Nghiên cứu một số cơ sở khoa học trồng rừng xoan đào Prunus arborea Blume Kalkman ở các tỉnh phía Bắc

183 13 0
Nghiên cứu một số cơ sở khoa học trồng rừng xoan đào Prunus arborea Blume Kalkman ở các tỉnh phía Bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của luận án Hội nhập quốc tế đã và đang mang đến cho ngành lâm nghiệp của nước ta nhiều cơ hội để phát triển. Trong 10 năm trở lại đây, Việt Nam chứng kiến sự phát triển về giá trị xuất khẩu gỗ và lâm sản, tăng mạnh từ 3 tỷ USD năm 2010 lên 11,3 tỷ USD năm 2019 và mục tiêu của ngành lâm nghiệp phấn đấu đến năm 2025 giá trị này sẽ đạt 18 - 20 tỷ USD. Việt Nam hiện đứng thứ 5 trên thế giới và đứng thứ 2 ở Châu Á về giá trị xuất khẩu đồ gỗ và lâm sản (Tổng cục Lâm nghiệp, 2020) [101]. Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội thì ngành lâm nghiệp nước ta cũng đang phải đối mặt với không ít thách thức. Đó là sự thiếu hụt nghiêm trọng về nguồn nguyên liệu gỗ lớn. Chỉ tính riêng năm 2019, Việt Nam phải nhập khẩu nguồn nguyên liệu gỗ lớn lên tới 2,52 tỷ USD, chiếm 22,5% tổng giá trị xuất khẩu (Tổng cục Lâm nghiệp, 2020) [101]. Như vậy, để đạt được mục tiêu giá trị xuất khẩu gỗ và lâm sản năm 2025 đạt 18 - 20 tỷ USD theo kỳ vọng của Chính phủ thì lượng gỗ lớn nguyên liệu thiếu hụt là rất lớn. Chủ trương sử dụng các loài cây bản địa để phát triển rừng trồng gỗ lớn theo hướng bền vững đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quan tâm, thể hiện qua Đề án tái cơ cấu ngành Lâm nghiệp (theo QĐ số 1565/QĐ-BNN-TCLN ngày 08/07/2013) [6] và Kế hoạch hành động nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị rừng trồng sản xuất giai đoạn 2014–2020 (Kèm theo Quyết định 774/QĐ-BNNTCLN ngày 18 tháng 4 năm 2014) [8]. Tuy nhiên, cho tới nay diện tích và chất lượng rừng trồng gỗ lớn từ các loài cây bản địa ở nước ta chưa đạt được như mong muốn. Nguyên nhân chính là do cây bản địa có chu kỳ kinh doanh dài, thiếu chính sách hỗ trợ phát triển rừng trồng gỗ lớn bằng các loài cây bản địa nên chưa khuyến khích được người dân và các doanh nghiệp tham gia. Mặt khác, những hiểu biết của chủ rừng về các đặc điểm sinh lý, sinh thái, kỹ thuật nhân giống và trồng rừng của nhiều loài cây bản địa còn chưa nhiều; việc nghiên cứu tuyển chọn được những loài cây bản địa sinh trưởng nhanh và xác định được các biện pháp kỹ thuật thâm canh thích hợp nhằm rút ngắn chu kỳ kinh doanh, cải thiện năng suất rừng trồng cây bản địa cũng còn nhiều hạn chế. Xoan đào (Prunus arborea (Blume) Kalkman) là cây bản địa gỗ lớn, sinh trưởng tương đối nhanh, đường kính có thể đạt trên 80cm, cao tới 25m. Cây ưa sáng, mọc nhanh, có biên độ sinh thái rộng, phân bố ở nhiều tỉnh từ miền Bắc đến miền Trung và Tây Nguyên. Cây có thể trồng trên nhiều loại đất nhưng ưa đất tầng dầy, thoát nước tốt (Lê Mộng Chân, Lê Thị huyên, 2000 [11]; Trần Hợp, 2002 [37]; Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2012 [42]). Xoan đào sau khi trồng 12-15 năm có thể khai thác để đóng đồ gia dụng (Nguyễn Thị Nhung và cộng sự, 2009) [44]. Gỗ Xoan đào thuộc nhóm VI, có giác và lõi phân biệt, giác màu trắng hồng, lõi màu hồng nhạt, có độ bền cơ học trung bình và độ bền tự nhiên tốt và có vân thớ đẹp nên rất được thị trường ưa chuộng để sản xuất đồ mộc dân dụng (Nguyễn Đình Hưng, Nguyễn Thu Hiền, Lê Văn Bản, 2009) [38]. Nhờ có những ưu điểm trên mà Xoan đào được đánh giá là rất có triển vọng trong trồng rừng cung cấp gỗ lớn ở nước ta. Tuy nhiên, do còn thiếu các nghiên cứu cơ sở khoa học về nhu cầu sinh thái, lập địa trồng, nguồn giống, kỹ thuật nhân giống và biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh nên năng suất, chất lượng rừng trồng Xoan đào ở các vùng sinh thái nhìn chung đạt được chưa cao. Xuất phát từ những lý do trên, luận án “Nghiên cứu một số cơ sở khoa học trồng rừng Xoan đào (Prunus arborea (Blume) Kalkman) ở các tỉnh phía Bắc” được thực hiện là cần thiết, có ý nghĩa cả về mặt khoa học và thực tiễn sản xuất.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM ……………o0o…………… NGUYỄN TRỌNG ĐIỂN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC TRỒNG RỪNG XOAN ĐÀO (Prunus arborea (Blume) Kalkman) Ở CÁC TỈNH PHÍA BẮC LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2021 ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH viii PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới .5 1.1.1 Nghiên cứu trồng rừng địa 1.1.2 Nghiên cứu Xoan đào 10 1.2 Ở Việt Nam 13 1.2.1 Nghiên cứu trồng rừng địa 13 1.2.2 Nghiên cứu Xoan đào 17 1.3 Nhận xét đánh giá chung 28 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 2.1 Nội dung nghiên cứu 30 2.1.1 Nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái lâm học loài Xoan đào 30 2.1.2 Chọn lọc trội, khảo nghiệm xuất xứ hậu Xoan đào .30 2.1.3 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Xoan đào từ hạt 30 2.1.4 Nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng Xoan đào .30 2.1.5 Đề xuất biện pháp kỹ thuật trồng rừng Xoan đào số tỉnh phía Bắc 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu .31 2.2.1 Quan điểm cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu .31 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể .33 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52 3.1 Đặc điểm phân bố, sinh thái lâm học loài Xoan đào 52 3.1.1 Đặc điểm phân bố, khí hậu, đất đai khu vực có Xoan đào phân bố .52 3.1.2 Đặc điểm cấu trúc tầng cao .57 3.1.3 Đặc điểm cấu trúc tầng tái sinh 137 3.1.4 Mối quan hệ Xoan đào với loài lâm phần 147 iii 3.2 Kết nghiên cứu chọn lọc trội khảo nghiệm hậu Xoan đào 154 3.2.1 Chọn lọc trội Xoan đào 154 3.2.2 Khảo nghiệm xuất xứ hậu Xoan đào 158 3.3 Kết nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Xoan đào từ hạt 162 3.3.1 Nghiên cứu số đặc điểm sinh lý hạt giống Xoan đào 162 3.3.2 Nghiên cứu kỹ thuật bảo quản hạt Xoan đào 166 3.3.3 Kỹ thuật xử lý hạt tới tỷ lệ nảy mầm hạt Xoan đào 168 3.3.4 Ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu tới tỷ lệ sống sinh trưởng giai đoạn vườn ươm 170 3.3.5 Ảnh hưởng thời điểm cấy vào bầu đến tỷ lệ sống sinh trưởng Xoan đào giai đoạn vườn ươm 173 3.3.6 Ảnh hưởng phun thuốc phòng trừ sâu bệnh đến tỷ lệ sống sinh trưởng giai đoạn vườn ươm 176 3.4 Kết nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng Xoan đào 178 3.4.1 Khả tích lũy dinh dưỡng khống Xoan đào 178 3.4.2 Ảnh hưởng bón thúc phân đến tỷ lệ sống sinh trưởng Xoan đào 183 3.4.3 Ảnh hưởng phương thức trồng đến tỷ lệ sống sinh trưởng Xoan đào 187 3.4.4 Ảnh hưởng mật độ đến tỷ lệ sống sinh trưởng Xoan đào 192 3.5 Đề xuất biện pháp kỹ thuật trồng rừng Xoan đào cung cấp gỗ lớn số tỉnh phía Bắc 194 3.5.1 Thu hái, chế biến, bảo quản hạt giống 194 3.5.2 Nhân giống 195 3.5.3 Kỹ thuật trồng rừng Xoan đào 196 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 198 Kết luận 198 Tồn 200 Kiến nghị 201 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 202 LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN 202 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Nghĩa đầy đủ ANOVA Phương pháp phân tích phương sai Bộ NN&PTNT Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn CT Công thức CTTN Công thức thí nghiệm Do Đường kính gốc D1.3 (cm) Đường kính thân vị trí ngang ngực Dt (m) Đường kính tán Hvn (m) Chiều cao vút KHCN Khoa học Công nghệ 10 KHLN Khoa học Lâm nghiệp 11 KHTV Khí hậu thuỷ văn 12 LSNG Lâm sản gỗ 13 LPB Lượng phân bón 14 n Dung lượng mẫu 15 N/ha Mật độ (10.000m2) 16 NPK Đạm, Lân, Kali 17 ÔDB Ô dạng 18 ÔTC Ô tiêu chuẩn 19 PC Phẩm chất 20 SV Vi sinh 21 TBKT Tiến kỹ thuật 22 TCN Tiêu chuẩn ngành 23 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 24 TLS (%) Tỷ lệ sống 25 XĐ Xoan đào v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Điểm đánh giá mức độ sâu, bệnh hại Xoan đào cơng thức thí nghiệm phun thuốc 44 Bảng 2.2: Các thí nghiệm bón phân cho Xoan đào Bát Xát, Lào Cai 46 Bảng 3.1: Một số đặc điểm khí hậu nơi có Xoan đào phân bố số tỉnh phía Bắc 53 Bảng 3.2: Mật độ tiêu sinh trưởng trạng thái rừng tự nhiên có Xoan đào phân bố 58 tỉnh nghiên cứu 58 Bảng 3.3: Mật độ tiêu sinh trưởng Xoan đào trạng thái rừng tự nhiên tỉnh nghiên cứu 131 Bảng 3.4 Tổ thành tầng cao rừng tự nhiên có Xoan đào phân bố tỉnh nghiên cứu 133 Bảng 3.5: Phân cấp vị tán Xoan đào trạng thái rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu 136 Bảng 3.6: Mật độ số tiêu sinh trưởng tầng tái sinh trạng thái rừng tự nhiên có Xoan đào phân bố khu vực nghiên cứu .138 Bảng 3.7: Mật độ số tiêu sinh trưởng Xoan đào tái sinh trạng thái rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu .140 Bảng 3.8: Tổ thành tầng tái sinh trạng thái rừng tự nhiên có Xoan đào phân bố khu vực nghiên cứu 142 Bảng 3.9: Phân cấp chiều cao tái sinh trạng thái rừng tự nhiên có Xoan đào phân bố tỉnh điều tra 144 Bảng 3.10: Phân cấp chiều cao Xoan đào tái sinh trạng thái rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu 145 Bảng 3.11: Tổng hợp mối quan hệ Xoan đào với loài gỗ trạng thái rừng tỉnh điều tra 148 Bảng 3.12: Tổng hợp mối quan hệ Xoan đào với loài gỗ 149 trạng thái rừng bốn tỉnh điều tra 149 vi Bảng 3.13: Các lồi có quan hệ độc lập với Xoan đào ô tiêu chuẩn theo trạng thái khu vực nghiên cứu .150 Bảng 3.14: Các lồi có quan hệ dương mức trung bình với Xoan đào OTC theo trạng thái khu vực nghiên cứu 152 Bảng 3.15: Số lượng trội Xoan đào chọn lọc xuất xứ 154 Bảng 3.16 Tỷ lệ sống sinh trưởng xuất xứ Xoan đào sau 17 tháng trồng khảo nghiệm Bảo Thắng, Lào Cai 158 Bảng 3.17 Tỷ lệ sống sinh trưởng gia đình Xoan đào có triển vọng xuất xứ tốt sau 17 tháng trồng khảo nghiệm Bảo Thắng, Lào Cai .160 Bảng 3.18: Kích thước, khối lượng số lượng quả, hạt Xoan đào .162 (Số liệu tính trung bình theo dõi năm 2017, 2018) .162 Bảng 3.19: Độ ẩm ban đầu hạt Xoan đào vùng nghiên cứu .164 Bảng 3.20: Tỷ lệ nảy mầm nảy mầm hạt Xoan đào độ ẩm ban đầu 165 Bảng 3.21: Ảnh hưởng phương pháp bảo quản đến tỷ lệ nảy mầm hạt Xoan đào sau thời gian bảo quản 167 Bảng 3.22: Ảnh hưởng biện pháp xử lý hạt giống đến tỷ lệ nảy mầm, nảy mầm hạt giống Xoan đào 169 Bảng 3.23 Ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu tới tỷ lệ sống, sinh trưởng Xoan đào vườn ươm giai đoạn 12 tháng tuổi 172 Bảng 3.24 Ảnh hưởng thời điểm cấy vào bầu tới tỷ lệ sống, sinh trưởng Xoan đào vườn ươm giai đoạn 12 tháng tuổi 175 Bảng 3.25 Ảnh hưởng phun thuốc phòng trừ sâu bệnh đến tỷ lệ sống sinh trưởng Xoan đào giai đoạn 12 tháng tuổi 177 Bảng 3.26: Sinh khối tươi khô cá thể Xoan đào giai đoạn 1-5 tuổi 179 Bảng 3.27: Cấu trúc sinh khối cá lẻ Xoan đào tuổi đến .181 Bảng 3.28: Hàm lượng chất dinh dưỡng cá thể Xoan đào tuổi đến 182 Bảng 3.29 Ảnh hưởng bón phân tới tỷ lệ sống số tiêu sinh trưởng 184 vii Xoan đào sau 27 tháng trồng Lào Cai 184 Bảng 3.30 Chất lượng sinh trưởng sâu, bệnh hại Xoan đào thí nghiệm bón phân sau 27 tháng trồng Lào Cai 186 Bảng 3.31 Ảnh hưởng phương thức trồng tới tỷ lệ sống sinh trưởng 187 Xoan đào sau trồng 32 tháng 187 Bảng 3.32 Ảnh hưởng phương thức trồng tới chất lượng sinh trưởng sâu bệnh hại rừng trồng Xoan đào sau 32 tháng 191 Bảng 3.33 Ảnh hưởng mật độ trồng tới tỷ lệ sống sinh trưởng Xoan đào sau trồng 21 tháng Bát Xát, Lào Cai 193 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ bước nghiên cứu luận án 32 Hình 3.1 Xoan đào phân bố trạng thái rừng IIB Hịa Bình 53 Hình 3.2 Xoan đào phân bố trạng thái rừng IIIA2 Tuyên Quang 53 Hình 3.3: Phẫu diện đất SL2 lâm phần có Xoan đào phân bố Sơn La .54 Hình 3.4: Phẫu diện đất TQ6 lâm phần có Xoan đào phân bố TQ .54 Hình 3.5: Cây Xoan đào vị tán cấp trạng thái rừng IIIA2 Tuyên Quang 136 Hình 3.6: Xoan đào tái sinh gốc mẹ RTN Tuyên Quang 146 Hình 3.7: Xoan đào tái sinh RTN Mai Châu, Hịa Bình 146 Hình 3.8: Cây trội XĐHB17 156 Hình 3.9: Cây trội XĐSL6 156 Hình 3.10: Cây trội XĐLC1 156 Hình 3.11: Cây trội XĐTQ22 157 Hình 3.12: Cây trội XĐPT32 157 Hình 3.13: Cây trội XĐBG3 157 Hình 3.14: Gia đình LC1 sau trồng 17 tháng tuổi 161 Hình 3.15: Gia đình TQ18 sau trồng 17 tháng 161 Hình 3.16: Gia đình PT27 sau trồng 17 tháng 161 Hình 3.17: Quả Xoan đào già 163 Hình 3.18: Quả Xoan đào chín 163 Hình 3.19: Hạt phơi hạt Xoan đào chín 163 Hình 3.20: Hạt Xoan đào nảy mầm sau gieo ngày 170 Hình 3.21: Hạt Xoan đào nảy mầm sau gieo 15 ngày 170 Hình 3.22: Cây Xoan đào thí nghiệm thành phần ruột bầu: CT3 (93% đất + 7% vi sinh Sông gianh) giai đoạn 12 tháng tuổi 173 Hình 3.23: Thí nghiệm thời điểm cấy vào bầu giai đoạn 12 tháng tuổi 174 Hình 3.24: Các CT thí nghiệm phun thuốc phòng trừ sâu, bệnh cho Xoan đào giai đoạn 12 tháng tuổi 178 Hình 3.25 Biểu đồ so sánh sinh khối tươi cá thể Xoan đào giai đoạn 1-5 tuổi 180 Hình 3.26 Tách sinh khối phận Xoan đào tuổi 180 ix Hình 3.27: Rễ Xoan đào tuổi đo đếm làm sinh khối 180 Hình 3.28 3.29: Xoan đào cơng thức CT3 Bát Xát – Lào cai 186 Hình 3.30: Xoan đào TN trồng hỗn giao với Sồi phảng Bát xát – Lào Cai 190 Hình 3.31: Xoan đào thí nghiêm trồng loài Bát xát – Lào Cai 190 Hình 3.32: Xoan đào CT làm giàu rừng 191 Hình 3.33: Xoan đào CT trồng hỗn loài với Sồi phảng 191 Hình 3.34: Xoan đào thí nghiệm mật độ trồng 400 cây/ha 194 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết luận án Hội nhập quốc tế mang đến cho ngành lâm nghiệp nước ta nhiều hội để phát triển Trong 10 năm trở lại đây, Việt Nam chứng kiến phát triển giá trị xuất gỗ lâm sản, tăng mạnh từ tỷ USD năm 2010 lên 11,3 tỷ USD năm 2019 mục tiêu ngành lâm nghiệp phấn đấu đến năm 2025 giá trị đạt 18 20 tỷ USD Việt Nam đứng thứ giới đứng thứ Châu Á giá trị xuất đồ gỗ lâm sản (Tổng cục Lâm nghiệp, 2020) [101] Tuy nhiên, bên cạnh hội ngành lâm nghiệp nước ta phải đối mặt với khơng thách thức Đó thiếu hụt nghiêm trọng nguồn nguyên liệu gỗ lớn Chỉ tính riêng năm 2019, Việt Nam phải nhập nguồn nguyên liệu gỗ lớn lên tới 2,52 tỷ USD, chiếm 22,5% tổng giá trị xuất (Tổng cục Lâm nghiệp, 2020) [101] Như vậy, để đạt mục tiêu giá trị xuất gỗ lâm sản năm 2025 đạt 18 - 20 tỷ USD theo kỳ vọng Chính phủ lượng gỗ lớn ngun liệu thiếu hụt lớn Chủ trương sử dụng loài địa để phát triển rừng trồng gỗ lớn theo hướng bền vững Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan tâm, thể qua Đề án tái cấu ngành Lâm nghiệp (theo QĐ số 1565/QĐ-BNN-TCLN ngày 08/07/2013) [6] Kế hoạch hành động nâng cao suất, chất lượng giá trị rừng trồng sản xuất giai đoạn 2014–2020 (Kèm theo Quyết định 774/QĐ-BNNTCLN ngày 18 tháng năm 2014) [8] Tuy nhiên, diện tích chất lượng rừng trồng gỗ lớn từ loài địa nước ta chưa đạt mong muốn Nguyên nhân địa có chu kỳ kinh doanh dài, thiếu sách hỗ trợ phát triển rừng trồng gỗ lớn lồi địa nên chưa khuyến khích người dân doanh nghiệp tham gia Mặt khác, hiểu biết chủ rừng đặc điểm sinh lý, sinh thái, kỹ thuật nhân giống trồng rừng nhiều lồi địa cịn chưa nhiều; việc nghiên cứu tuyển chọn loài địa sinh trưởng nhanh xác định biện pháp kỹ thuật thâm canh thích hợp nhằm rút ngắn chu kỳ kinh doanh, cải thiện suất rừng trồng địa nhiều hạn chế 15 Số hiệu TT Điểm Độ cao trội Vĩ độ Kinh độ theo Xuất Bắc (N) đông ( E ) xứ so với mực nước độ Điểm D1.3 Hvn Hdc Dt thẳng, độ nhỏ (cm) (m) (m) (m) tròn cành thân (điểm) biển (m) (điểm) Điểm phát triển (điểm) Điểm sức Tổng khỏe điểm (điểm) Tỷ lệ Hdc/Hvn (%) 107 XĐPT 36 521876 2382064 68 21,4 16,5 11,0 5,2 5 4 18 66,7 108 XĐPT 37 521880 2382071 74 22,0 16,4 12,8 3,8 4 17 78,0 72,1 28,4 18,1 13,1 6,6 4,3 4,4 4,4 4,4 17,6 72,5 TBXX 16 Phụ lục 10: Tổng hợp tỷ lệ sống sinh trưởng 55 gia đình xoan đào sau 17 tháng trồng khảo nghiệm Do Mã gia đình Tên gia đình Tỷ lệ sống (%) Xtb (cm) 45 27 25 11 29 30 31 22 36 53 15 21 26 19 14 51 41 44 13 32 54 34 47 16 LC24 TQ19 LC1 LC6 LC17 TQ18 LC7 TQ11 TQ14 PT36 PT27 HB5 BG4 BG11 PT32 LC18 BG9 PT21 HB4 BG3 LC4 BG19 LC5 SL6 TQ27 LC3 BG2 TQ16 HB17 TQ17 BG20 BG6 87,5 96,9 93,8 81,3 84,4 87,5 90,6 96,9 75,0 78,1 84,4 87,5 81,3 75,0 81,3 87,5 93,8 84,4 68,8 81,3 96,9 75,0 81,3 65,6 81,3 90,6 68,8 75,0 87,5 93,8 90,6 81,3 2,3 2,3 2,3 2,2 2,1 2,1 2,1 2,1 2,1 2,1 2,1 2,0 2,0 1,9 1,9 1,9 1,9 1,9 1,9 1,8 1,8 1,7 1,7 1,7 1,7 1,7 1,6 1,6 1,5 1,4 1,4 1,4 Hvn S% 21,0 25,2 17,7 22,8 19,9 20,9 18,4 22,3 27,9 25,0 22,8 26,6 24,1 19,7 19,2 21,2 22,3 20,4 25,6 23,8 23,9 27,8 18,3 27,0 21,9 15,1 26,8 15,6 22,1 26,1 30,0 24,4 Xtb (m) 1,9 2,0 2,2 1,8 1,8 1,8 2,0 1,9 1,8 1,7 1,8 1,2 1,8 1,7 1,6 1,3 1,7 1,0 1,2 1,2 1,2 1,5 1,5 1,6 1,6 1,5 1,5 1,1 1,6 1,2 1,3 1,3 Dt (m) S% 18,3 20,8 22,5 23,1 20,1 33,9 23,6 24,3 28,9 29,7 20,9 26,4 21,0 28,6 21,3 14,5 18,2 26,5 19,2 18,7 22,7 18,0 26,4 25,3 16,4 21,4 21,0 25,9 19,0 21,3 26,5 22,5 Xtb (m) 1,3 1,6 1,3 1,2 1,0 1,2 1,2 1,1 1,2 1,4 0,9 1,0 1,0 1,1 1,0 0,9 1,0 1,1 0,9 1,6 0,9 0,8 0,9 0,8 0,8 0,8 0,8 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 S% 23,6 20,0 24,5 17,9 23,5 18,9 19,5 23,5 16,0 30,0 19,4 17,9 24,7 22,6 23,6 21,9 24,3 27,7 36,2 27,6 19,8 21,9 22,2 23,9 20,5 15,5 21,5 25,5 16,7 26,5 33,7 17,3 17 Mã gia đình Tên gia đình Tỷ lệ sống (%) 55 38 46 35 49 33 20 50 18 28 39 42 48 24 23 10 52 37 17 43 12 40 Đại trà PT29 TQ28 PT2 BG18 TQ25 BG10 BG22 BG8 LC2 PT30 SL22 BG14 SL5 HB16 SL4 HB19 HB18 PT28 BG7 SL2 BG1 SL7 81,3 81,3 84,4 71,9 87,5 90,6 81,3 78,1 90,6 84,4 87,5 75,0 84,4 75,0 68,8 84,4 78,1 84,4 84,4 71,9 65,6 81,3 75,0 Min Max TB 65,6 96,9 82,4 Do Xtb (cm) Hvn S% 1,4 23,0 1,4 19,1 1,4 23,6 1,4 27,7 1,3 29,1 1,3 21,2 1,3 25,1 1,3 27,8 1,3 27,7 1,2 24,0 1,2 23,3 1,2 27,5 1,2 34,2 1,2 18,3 1,2 23,8 1,1 21,4 1,1 19,5 1,0 23,6 1,0 32,3 1,0 20,0 1,0 21,3 1,0 26,9 0,8 22,7 Sig =0,006 0,8 15,1 2,3 34,2 1,6 23,4 Xtb (m) Dt (m) S% 1,2 27,0 1,3 28,2 1,3 16,6 1,3 15,3 1,1 27,2 1,2 29,7 1,1 19,4 1,3 35,0 1,1 27,1 1,1 21,5 1,4 27,4 0,9 24,4 1,0 18,9 1,1 25,1 1,1 29,1 1,1 21,1 1,1 22,5 1,0 27,0 0,9 32,4 1,0 34,2 1,0 23,5 1,1 18,5 0,8 23,8 Sig =0,016 0,8 14,5 2,2 35,0 1,4 23,7 Xtb (m) S% 0,6 21,2 0,8 23,6 0,7 27,9 0,7 22,8 0,7 20,4 0,6 17,3 0,8 29,6 0,7 20,0 0,6 25,5 0,8 17,6 0,7 19,5 0,5 32,3 0,5 19,3 0,6 36,7 0,6 27,8 0,5 17,1 0,7 17,1 0,5 23,3 0,5 12,7 0,5 24,2 0,6 22,8 0,4 20,5 0,4 27,3 Sig = 0,040 0,4 12,7 1,6 36,7 0,8 22,8 18 Phụ lục 11: Kết phân tích thống kê mơ hình khảo nghiệm giống Xoan đào ANOVA Tylesong Sum of Squares Mean Square df F Between Groups 1033,598 172,266 Within Groups 2333,261 48 48,610 Total 3366,859 54 Sig 3,544 ,006 ANOVA Sum of Squares Do Hvn Dt df Mean Square Between Groups 290,421 58,084 Within Groups 622,489 48 12,969 Total 912,909 53 Between Groups 1,740 ,348 Within Groups 4,539 48 ,095 Total 6,279 53 Between Groups 1,052 ,210 Within Groups 3,396 48 ,071 Total 4,449 53 F Sig 4,479 ,002 3,681 ,007 2,975 ,020 19 Do Duncan Subset for alpha = 0.05 Xuatxu N Sơn La 11,7233 Hịa Bình 14,4017 14,4017 Bắc Giang 15 14,7647 14,7647 Phú Thọ 16,1175 16,1175 Tuyên Quang 17,7956 17,7956 Lào Cai Sig 10 19,3690 ,113 ,088 Means for groups in homogeneous subsets are displayed ,091 20 Hvn Duncan Subset for alpha = 0.05 Xuatxu N Sơn La 1,0783 Hịa Bình 1,1883 Bắc Giang 15 1,3000 1,3000 Phú Thọ 1,3638 1,3638 1,3638 Tuyên Quang 1,5389 1,5389 Lào Cai Sig 10 1,6350 ,093 ,145 Means for groups in homogeneous subsets are displayed ,098 21 Phụ lục 12 Tỷ lệ sống sinh trưởng Xoan đào CT ruột bầu giai đoạn vườn ươm Tỷ lệ sống (%) CTTN Hvn (cm) 12 D0 (cm) 12 Dt (cm) 12 12 tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng CT1 93,3 84,4 74,1 59,6 12,9 21,3 36,4 35,9 0,22 0,26 0,36 0,41 1,7 4,7 13,5 15,2 CT2 82,7 77,2 66,3 60,2 11,3 20,5 29,7 49,8 0,20 0,24 0,35 0,50 1,8 4,6 13,2 19,9 CT3 89,3 80,3 72,2 65,8 12,8 20,7 35,9 57,0 0,23 0,26 0,37 0,57 1,8 4,3 14,2 21,4 CT4 76,3 48,1 30,4 12,0 14,2 21,8 27,5 36,5 0,22 0,27 0,30 0,48 2,0 4,4 13,3 15,2 CT5 50,4 15,7 11,0 4,4 9,3 19,3 27,3 27,5 0,23 0,25 0,30 0,38 1,5 4,7 12,4 14,7 CT6 31,9 5,2 4,4 2,3 9,9 8,4 12,7 50,8 0,22 0,16 0,18 0,53 1,6 2,5 8,4 16,2 CT7 73,3 55,6 45,2 27,4 12,7 23,2 32,2 36,8 0,23 0,28 0,40 0,44 1,8 4,5 13,4 14,6 CT8 34,8 11,9 8,9 6,7 8,5 13,2 15,3 45,0 0,21 0,22 0,25 0,55 1,5 2,9 5,8 15,3 CT9 65,9 57,8 46,7 28,2 12,8 18,8 35,6 42,5 0,23 0,27 0,37 0,52 1,8 4,9 12,8 14,8 81,3 68,1 56,2 40,3 15,3 26,3 32,8 42,7 0,26 0,30 0,36 0,41 2,3 6,7 14,3 14,6 CT10 (ĐC) Ghi chú: Số liệu cơng thức thí nghiệm tính trung bình cho lần lặp; thời gian thể bảng số tháng thí nghiệm CT1: 97% đất + 3% phân vi sinh AM; CT2: 95% đất + 5% vi sinh Sông gianh; CT3: 93% đất + 7% vi sinh Sông gianh; CT4: 99% đất + 1% Lân nung chảy; CT5: 97% đất + 3% Lân nung chảy; CT6: 95% đất + 5% Lân nung chảy; CT7: 99% đất + 1% Supe lân; CT8: 98% đất + 2% NPK (5:10:3); CT9: 99% đất + 1% Kali; CT10 - ĐC: 100% đất 22 Phụ lục 13 Tỷ lệ sống sinh trưởng Xoan đào CT thời điểm cấy vào bầu Tỷ lệ sống (%) Thí nghiệm Cấy hạt nứt nanh Lặp Hvn (cm) D0(cm) Dt (cm) 12 12 12 12 tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng 48,9 40,0 35,6 33,3 6,2 13,2 22,3 47,0 0,24 0,25 0,26 0,56 1,2 3,2 10,2 11,6 44,4 33,3 31,1 28,9 7,5 15,2 20,0 54,2 0,20 0,28 0,28 0,57 1,5 3,8 12,1 12,6 55,6 37,8 35,6 33,3 8,1 14,0 22,5 49,3 0,26 0,27 0,28 0,63 1,5 3,6 12,0 13,2 Trung bình 49,6 37,0 34,1 31,9 7,3 14,1 21,6 50,2 0,23 0,27 0,27 0,58 1,4 3,5 11,4 12,5 Cấy hạt nảy mầm dài 12cm Trung bình 84,4 68,9 55,6 46,7 9,2 18,2 28,6 30,6 0,21 0,25 0,29 0,45 1,8 4,2 13,5 14,2 75,6 64,4 62,2 55,6 10,6 20,0 29,0 48,8 0,25 0,26 0,35 0,50 1,7 4,6 16,0 15,6 82,2 68,9 55,6 51,1 11,1 22,0 31,0 33,3 0,26 0,28 0,34 0,51 1,6 5,0 14,0 13,1 80,7 67,4 57,8 51,1 10,3 20,1 29,5 37,5 0,24 0,26 0,33 0,48 1,7 4,6 14,5 14,3 Cấy mầm 97,8 91,1 86,7 80,0 12,3 22,3 30,4 59,2 0,20 0,28 0,30 0,58 1,6 5,2 12,3 20,6 95,6 82,2 82,2 77,8 13,0 22,0 29,0 56,2 0,25 0,26 0,29 0,62 1,8 5,0 15,6 21,2 97,8 86,7 80,0 75,6 10,6 24,6 28,6 53,0 0,21 0,26 0,28 0,55 2,0 5,6 16,7 19,2 Trung bình 97,1 86,7 83,0 77,8 12,0 23,0 29,3 56,1 0,22 0,27 0,29 0,58 1,8 5,3 14,9 20,3 23 Phụ lục 14 Ảnh hưởng phun thuốc phòng trừ sâu bệnh đến tỷ lệ sống sinh trưởng Xoan đào giai đoạn vườn ươm Tỷ lệ sống (%) Công thức thí nghiệm Hvn (cm) D0(cm) Dt (cm) 3 12 12 12 12 tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng Phun thuốc trừ bệnh siêu khuẩn Phun Agri-fos 398 Phun Mancozeb Đối chứng (khơng phun gì) Sig (=0,05) TB 92,60 87,43 77,07 65,93 14,23 24,07 35,73 40,70 0,22 0,28 0,33 0,48 2,43 6,50 14,13 14,63 SE TB SE TB SE TB 4,15 93,33 1,30 97,07 0,73 81,27 5,19 86,67 1,30 93,33 1,30 68,13 5,79 76,30 2,68 88,13 1,97 57,77 7,29 64,40 82,23 2,57 52,57 0,43 14,47 0,47 13,63 0,66 15,27 0,58 23,57 1,33 23,33 0,73 26,30 0,94 37,90 0,79 35,03 0,48 32,83 2,59 44,57 2,05 52,67 1,98 42,29 0,01 0,23 0,02 0,20 0,00 0,26 0,01 0,28 0,00 0,25 0,00 0,30 0,02 0,33 0,01 0,32 0,01 0,36 0,02 0,51 0,04 0,54 0,02 0,41 0,09 2,33 0,12 2,77 0,15 2,30 0,55 6,50 0,40 6,63 0,43 6,67 0,58 0,27 15,20 16,33 0,55 0,15 14,67 23,83 1,21 2,64 14,27 14,57 SE 4,31 3,76 3,84 6,45 0,41 0,47 0,60 1,43 0,02 0,01 0,02 0,01 0,06 0,42 0,48 Tỷ lệ bị sâu bệnh (%) 12 tháng 28,9 25,6 18,9 41,1 0,50 0,039 0,01 0,012 0,039 0,309 0,171 0,028 0,025 0,077 0,01 0,469 0,068 0,086 0,814 0,816 0,007 0,030 Ghi chú: TB giá trị trung bình lần lặp cơng thức SE sai số chuẩn giá trị trung bình Sử dụng ANOVA để phân tích ảnh hưởng cơng thức phun thuốc phòng trừ sâu bệnh đến tiêu sinh trưởng Xoan đào Khi có sai khác công thức, tiêu chuẩn Duncan (α=0,05) sử dụng để so sánh tìm cơng thức ảnh hưởng tốt 24 Phụ lục 15: Kết phân tích phương sai thí nghiệm bón thúc phân cho rừng trồng xoan đào ANOVA Sum of Squares D1.3 Between Groups Hvn F 7.341 000 12.233 000 8.976 000 5195.006 1298.752 Within Groups 25651.856 145 176.909 Total 30846.862 149 Between Groups 29.708 7.427 Within Groups 88.031 145 607 117.739 149 8.139 2.035 Within Groups 32.870 145 227 Total 41.008 149 Total Dt df Mean Square Between Groups Sig D1.3 Duncan Subset for alpha = 0.05 CTTTN N 38.199 39.878 3 Sig 39.878 46.026 46.026 50.777 50.777 53.260 626 076 169 Means for groups in homogeneous subsets are displayed .471 25 Hvn Duncan Subset for alpha = 0.05 CTTTN N 3.290 3.383 3.883 4.077 3 4.490 Sig .643 338 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Dt Duncan Subset for alpha = 0.05 CTTTN N 2.040 2.087 2.473 2.513 3 2.603 Sig 705 Means for groups in homogeneous subsets are displayed .323 26 Phụ lục 16: Kết phân tích phương sai thí nghiệm phương thức trồng rừng xoan đào ANOVA Sum of Squares D1.3 Between Groups Hvn Dt Mean Square df 180.619 60.206 Within Groups 151.686 116 1.308 Total 332.305 119 5.775 1.925 Within Groups 67.945 116 586 Total 73.720 119 4.540 1.513 Within Groups 24.033 116 207 Total 28.573 119 Between Groups Between Groups F Sig 46.042 000 3.286 023 7.305 000 D1.3 Duncan Subset for alpha = 0.05 CTTN Xoan dao lam giau rung Xoan dao hon giao Keo TT N 3 3.372 5.490 Xoan dao thuan loai 6.306 Xoan dao hon giao Soi phang 6.438 Sig 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed 1.000 656 27 Hvn Duncan Subset for alpha = 0.05 CTTN N Xoan dao lam giau rung Xoan dao hon giao Keo TT Xoan dao thuan loai Xoan dao hon giao Soi phang 4.407 4.537 4.667 4.667 4.997 Sig .219 098 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Dt Duncan Subset for alpha = 0.05 CTTN Xoan dao lam giau rung Xoan dao hon giao Soi phang Xoan dao hon giao Keo TT Xoan dao thuan loai N 2.333 2.727 2.777 2.823 Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed 1.000 443 28 Phụ lục 17: Kết phân tích phương sai thí nghiệm mật độ trồng rừng Xoan đào ANOVA Sum of Squares D1.3 Hvn Dt Between Groups df Mean Square 2.070 1.035 Within Groups 47.829 63 759 Total 49.899 65 236 118 Within Groups 39.849 63 633 Total 40.084 65 057 028 Within Groups 12.186 63 193 Total 12.243 65 Between Groups Between Groups F 1.363 263 186 831 147 863 D1.3 Duncan Subset for alpha = 0.05 CTTN 830 cay/ha 625 cay/ha 400 cay/ha N 4.427 4.446 4.802 Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed .188 Sig 29 Hvn Duncan Subset for alpha = 0.05 CTTN N 830 cay/ha 4.183 625 cay/ha 4.309 400 cay/ha 4.324 Sig .589 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Dt Duncan Subset for alpha = 0.05 CTTN 830 cay/ha 400 cay/ha 625 cay/ha N 2.517 2.552 2.591 Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed .604 ... khống Xoan đào; - Nghiên cứu kỹ thuật bón phân rừng trồng Xoan đào; - Nghiên cứu phương thức trồng rừng Xoan đào; - Nghiên cứu mật độ trồng rừng Xoan đào Đề xuất biện pháp kỹ thuật trồng rừng Xoan. .. lý luận: Xác định số sở khoa học phục vụ gây trồng phát triển rừng trồng Xoan đào số tỉnh phía Bắc 3 - Về thực tiễn: + Xác định số đặc điểm sinh học lồi Xoan đào số tỉnh phía Bắc (đặc điểm phân... giống kỹ thuật trồng rừng Xoan đào số tỉnh phía Bắc Đối tượng giới hạn nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án lồi Xoan đào (Prunus arborea (Blume) Kalkman) có phân

Ngày đăng: 06/04/2021, 07:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan