(Luận văn thạc sĩ) Quản lý nhà nước đối với quảng cáo ngoài trời từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Quản lý nhà nước đối với quảng cáo ngoài trời từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Quản lý nhà nước đối với quảng cáo ngoài trời từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Quản lý nhà nước đối với quảng cáo ngoài trời từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Quản lý nhà nước đối với quảng cáo ngoài trời từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Quản lý nhà nước đối với quảng cáo ngoài trời từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Quản lý nhà nước đối với quảng cáo ngoài trời từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Quản lý nhà nước đối với quảng cáo ngoài trời từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Quản lý nhà nước đối với quảng cáo ngoài trời từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Quản lý nhà nước đối với quảng cáo ngoài trời từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Quản lý nhà nước đối với quảng cáo ngoài trời từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Quản lý nhà nước đối với quảng cáo ngoài trời từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Quản lý nhà nước đối với quảng cáo ngoài trời từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Quản lý nhà nước đối với quảng cáo ngoài trời từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Quản lý nhà nước đối với quảng cáo ngoài trời từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Quản lý nhà nước đối với quảng cáo ngoài trời từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Quản lý nhà nước đối với quảng cáo ngoài trời từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Quản lý nhà nước đối với quảng cáo ngoài trời từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Quản lý nhà nước đối với quảng cáo ngoài trời từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Quản lý nhà nước đối với quảng cáo ngoài trời từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Quản lý nhà nước đối với quảng cáo ngoài trời từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Quản lý nhà nước đối với quảng cáo ngoài trời từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Quản lý nhà nước đối với quảng cáo ngoài trời từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - NGÔ TỐ QUYÊN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI QUẢNG CÁO NGỒI TRỜI TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Hà Nội, năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - NGÔ TỐ QUYÊN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI QUẢNG CÁO NGOÀI TRỜI TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 8.38.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HUỲNH VĂN THỚI Hà Nội, năm 2021 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thị trường cạnh tranh đầy gay gắt khốc liệt quảng cáo đóng vai trị vơ quan trọng Mục đích quảng cáo để truyền tải thông điệp tới khách hàng Trong loại hình quảng cáo QCNT hình thức phổ biến Những năm gần hoạt động quảng cáo nói chung QCNT nước ta có bước phát triển mạnh mẽ, trở thành hoạt động thường xuyên doanh nghiệp nước thương nhân nước hoạt động Việt Nam Nhiều doanh nghiệp chuyên kinh doanh dịch vụ quảng cáo đời với hình thức, phương tiện hoạt động phong phú, tạo nên cạnh tranh sơi động Đó xu hướng tất yếu kinh tế xu hội nhập khu vực tồn cầu Để thúc đẩy xu hướng phát triển, đồng thời hạn chế mặt trái nó, tất yếu phải có can thiệp nhà nước vào hoạt động QCNT với định hướng cần thiết để hoạt động QCNT diễn khuôn khổ pháp luật Để đưa hoạt động quảng cáo nói chung QCNT nói riêng vào nề nếp pháp luật đóng vai trị quan trọng Nói cách khác, pháp luật quảng cáo sở bảo đảm cho hoạt động quảng cáo tiến hành hiệu quả, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Đáp ứng yêu cầu thực tế này, Quốc hội khóa XIII kỳ họp thứ thông qua LQC năm 2012 để thay cho Pháp lệnh Quảng cáo năm 2001 Bên cạnh quy định tích cực pháp luật điều chỉnh vấn đề QCNT nhiều bất cập, gây khó khăn cho hoạt động QLNN Nguyên nhân tình trạng tính hiệu lực hiệu hoạt động QLNN QCNT chưa cao Thêm vào đó, chủ thể tham gia vào hoạt động chưa hiểu biết hết quyền nghĩa vụ theo pháp luật, biết cố tình làm sai, từ dẫn đến nhiều hành vi vi phạm hai phía, đối tượng quản lý đối tượng chịu quản lý Mặt khác hệ thống pháp luật quảng cáo nói chung thiếu chế bảo đảm thực thi, thiếu chế tài để buộc phải tuân thủ Các quy định pháp luật nhiều bất cập, chưa phù hợp với tình hình thực tiễn hoạt động QCNT diễn sôi động đời sống kinh tế - xã hội Từ thực tiễn cho thấy trình tổ chức QLNN hoạt động QCNT nước ta diễn phức tạp theo chiều nhiều hướng khác mang lại kết khác Quá trình đặt nhiều vấn đề đòi hỏi phải nghiên cứu giải nhằm khẳng định vai trị vị trí QCNT tiến trình phát triển chung kinh tế đồng thời phải nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động QLNN QCNT, góp phần mang lại hiệu kinh tế xã hội thiết thực Như trình bày, QCNT hoạt động khơng thể thiếu doanh nghiệp nhằm khai thác thị trường thúc đẩy kinh doanh Tuy nhiên, theo đánh giá ngành văn hóa TP.HCM hoạt động tồn nhiều bất cập Đa số QCNT tồn tự phát, chưa có quy hoạch, khơng có hồ sơ quản lý chặt chẽ, tình trạng lấn chiếm vị trí, xen cối cịn phổ biến [34, tr 26] Do hậu việc xây dựng chắp vá năm qua nên hệ thống QCNT TP.HCM cịn chồng chéo, thiếu thống nhất, thiếu mỹ quan, có địa điểm khơng cịn phù hợp quy mơ vị trí, cần phải xếp lại cho hợp lý Sự phân bố khơng đồng đều, chủng loại cịn đơn điệu làm ảnh hưởng không nhỏ đến cảnh quan thị Khơng khó để nhận hạn chế người đường thấy phản cảm panơ, áp phích treo sơ sài cao bên đường Ngoài ra, biển quảng cáo hết thời hạn qua thời điểm tuyên truyền lâu mà phấp phới tung bay, chí rách, bạc phếch qua thời gian … chuyện Nhiều băng rôn, panô quảng cáo dựng lên với đủ kích thước, đặt vị trí cao thấp khác tạo nên nhếch nhác, chí an tồn Trong đó, theo quy định phương tiện QCNT phải có địa điểm, kiểu dáng, kích thước, chất liệu, số lượng phù hợp với quy hoạch quảng cáo phê duyệt… Từ thực tế với mong muốn góp phần hồn thiện hoạt động QLNN QCNT giai đoạn nay, học viên chọn đề tài: “Quản lý nhà nước quảng cáo trời từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” cho luận văn 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nhận thức tầm quan trọng QLNN quảng cáo nên có số cơng trình nghiên cứu khía cạnh khác quảng cáo thực trạng QLNN quảng cáo Cụ thể: * Về sách, giáo trình: Thứ nhất, sách Pháp luật quảng cáo tác giả Nguyễn Duy Dương, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, năm 2009 Cuốn sách phân tích mặt tích cực mặt khó khăn hạn chế hệ thống pháp luật Việt Nam quy định quảng cáo, qua đưa số kiến nghị đề xuất hoàn thiện pháp luật quảng cáo thời kỳ Thứ hai sách Đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển quảng cáo Việt Nam tác giả Phạm Hà Vân, Nxb Lao Động, năm 2012 Cuốn sách phân tích vấn đề liên quan đến phát triển nguồn nhân lực QLNN quảng cáo Việt Nam hai phương diện: cán bộ, công chức lực lượng lao động lĩnh vực quảng cáo * Về luận văn, luận án: Thứ nhất, luận văn “Tăng cường QLNN QCNT thành phố Đà Nẵng” tác giả Hà Văn Cường, năm 2005, Học viện Khoa học xã hội Viện Hàn Lâm, Hà Nội Luận văn xây dựng khung lý thuyết QLNN QCNT dựa đặc thù thành phố du lịch với khác biệt đặc thù vùng, tập quán kinh doanh khu vực Thứ hai, luận văn “QLNN quảng cáo Việt Nam giai đoạn thực trạng giải pháp phát triển” tác giả Ninh Thị Thu Hương, năm 2006, Trường Đại học luật Hà Nội Luận văn phân tích vấn đề lý luận quảng cáo QLNN hoạt động quảng cáo, nghiên cứu làm rõ mục đích đặc thù quảng cáo kinh tế văn hóa quảng cáo Từ đưa thực trạng hoạt động quảng cáo QLNN quảng cáo, đề phương hướng, giải pháp khắc phục, hồn thiện sách pháp luật hoạt động Thứ ba, luận văn “QLNN thị trường quảng cáo Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế” tác giả Phạm Thị Thu Trang, năm 2010, Học viện hành quốc gia Trong Luận văn này, tác giả tập trung phân tích vào khung lý thuyết QLNN tính thẩm mỹ quảng cáo Thứ tư, luận văn “QLNN phát triển quảng cáo theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa tỉnh Đồng Tháp” tác giả Hà Duy Hoàng, năm 2012, Học viện Chính trị quốc gia Luận văn tập trung làm rõ nội hàm QLNN liên quan đến phát triển quảng cáo theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa, tác giả trọng phân tích hệ thống giải pháp góp phần thúc đẩy q trình phát triển quảng cáo địa bàn cấp tỉnh Thứ năm, luận văn “Quản lý nhà nước quảng cáo trời từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Nguyễn Hoàng Anh, năm 2020, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam Luận văn tập trung làm rõ nội hàm quản lý nhà nước quảng cáo trời từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả trọng phân tích hệ thống giải pháp góp phần thúc đẩy q trình phát triển quảng cáo ngồi trời từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh * Về viết tạp chí chuyên ngành: Thứ nhất, viết “Phân cấp thẩm quyền QLNN hoạt động quảng cáo thương mại theo pháp luật Việt Nam” Lê Thị Lợi Tạp chí Luật học số 07, năm 2014 Bài viết phân tích nội dung liên quan đến QLNN quảng cáo phân định thẩm quyền QLNN hoạt động quảng cáo thương mại Thứ hai, viết “Thực trạng QLNN hoạt động quảng cáo thương mại truyền hình Việt Nam” Lê Hương Giang Tạp chí Luật học số 08, năm 2014 Bài viết phân tích vấn đề QLNN hoạt động quảng cáo thương mại truyền hình Việt Nam Thứ ba, viết “Lí luận thẩm quyền QLNN với hoạt động quảng cáo quảng cáo thương mại” Nguyễn Thị Dung Tạp chí Luật học số 9, năm 2014 Bài viết nghiên cứu thẩm quyền QLNN với hoạt động quảng cáo quảng cáo thương mại Thứ tư, viết “Thực trạng QLNN hoạt động quảng cáo bảng quảng cáo, băng rôn” Nguyễn Thị Huyền Trang - Phạm Thị Huyền Tạp chí Luật học số 12, năm 2014 Các tác giả đề cập đến quy định xuất phát từ đặc thù phương tiện quảng cáo cụ thể bảng quảng cáo, băng rôn mang tính cố định, liên quan đến nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, việc có nhiều chủ thể quản lý dễ dẫn đến tình trạng chồng chéo thực quản lý doanh nghiệp gặp khó khăn triển khai thực quảng cáo Thứ năm, viết “Vai trò nhà nước hoạt động quảng cáo thương mại” Nguyễn Quý Trọng Tạp chí Luật học số 1, năm 2015 Bài viết nghiên cứu vai trò nhà nước hoạt động quảng cáo thương mại Thứ sáu, viết “Pháp luật quảng cáo: bất cập kiến nghị hoàn thiện” Phan Thị Lan Hương Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 10, năm 2018 Bài viết cho pháp luật quảng cáo sở bảo đảm cho hoạt động quảng cáo tiến hành hiệu quả, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, pháp luật quảng cáo hành khơng bất cập, gây khó khăn cho việc thực hiện, quy định về: quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng, internet, loại hàng hóa đặc biệt bị cấm quảng cáo, cơng trình QCNT, thủ tục cấp phép xây dựng cơng trình quảng cáo, khoảng trống pháp luật đại diện thương hiệu, xác nhận nội dung quảng cáo Tiếp tục hoàn thiện pháp LQC yêu cầu cấp bách, khơng thích ứng cần có quốc gia bối cảnh hội nhập quốc tế mà cách tăng cường biểu đạt giá trị thẩm mỹ, văn hóa xã hội lĩnh vực kinh tế Thứ bảy, viết “Bảo đảm quyền tự kinh doanh doanh nghiệp Nhìn từ góc độ pháp luật quảng cáo thương mại” Võ Thị Thanh Linh Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 10, năm 2017 Bài viết cho quảng cáo ngành kinh tế quan trọng, hoạt động quảng cáo phát triển góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước Thông qua hoạt động quảng cáo, thông tin sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp tiếp cận đến người tiêu dùng nhanh hơn, tạo thêm nhiều hội tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp Thứ tám, viết “Những bất cập pháp luật quảng cáo thương mại mạng internet kiến nghị hoàn thiện” Võ Thị Thanh Linh Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 01, năm 2019 Bài viết cho quảng cáo thông qua mạng xã hội Facebook, Zalo… phát triển mạnh Internet cung cấp hội lớn cho doanh nghiệp tìm hiểu xem khách hàng thích khơng thích gì, mang đến hội cho doanh nghiệp hướng thông điệp tới đối tượng mục tiêu thiết kế thơng điệp phù hợp với nhóm dân cư sở thích nhóm Khách hàng xem thơng tin sản phẩm, chí đặt mua “online” sản phẩm Điều có nghĩa quảng cáo internet có tương tác cao, tạo hội cho nhà quảng cáo nhắm xác vào khách hàng mình, tiến hành quảng cáo theo sở thích thị hiếu người dân Tuy nhiên, đề tài tập trung nghiên cứu góc độ khác liên quan đến QLNN quảng cáo nói chung QCNT nói riêng mà chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu QLNN QCNT địa bàn TP.HCM Vì vậy, đề tài luận văn mà tác giả chọn “Quản lý nhà nước quảng cáo trời địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” mang tính khơng trùng lắp với cơng trình khác Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Phân tích, làm rõ phương diện lý luận thực tiễn vấn đề QLNN QCNT Trên sở đó, tác giả đưa quan điểm giải pháp nâng cao hiệu QLNN QCNT địa bàn TP.HCM giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để thực mục đích nghiên cứu nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu luận văn là: - Tìm hiểu làm sáng tỏ vấn đề lý luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài - Đánh giá làm sáng tỏ quy định pháp luật, cách thức điều chỉnh chủ thể quản lý trình QLNN QCNT - Làm sáng tỏ thực trạng QLNN QCNT từ thực tiễn TP.HCM vấn đề pháp lý phát sinh hoạt động QLNN QCNT địa bàn TP.HCM - Đề xuất kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề QLNN QCNT địa bàn TP.HCM Đối tượng phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động QLNN QCNT địa bàn TP.HCM Về phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi giới hạn nội dung nghiên cứu: Hoạt động QLNN QCNT UBND TP.HCM - Phạm vi giới hạn không gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu địa bàn TP.HCM - Phạm vi giới hạn thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu mốc thời gian từ có LQC năm 2012 Nghị định số 181/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều LQC Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng vấn đề QLNN QCNT làm sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu lý luận tính thực tiễn đề tài Ngoài việc dùng phương pháp luận, Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác cụ thể sau: - Phương pháp thu thập tài liệu: phương pháp nghiên cứu Văn kiện Đảng, sách, pháp luật nhà nước, sách chun khảo, giáo trình, cơng trình khoa học, tạp chí, báo liên quan đến sách cơng nói chung mà cụ thể công tác QLNN quảng cáo nói chung, QCNT nói riêng ngồi nước; số liệu báo cáo, thống kê tình hình QLNN QCNT địa phương nước TP.HCM (các số liệu sử dụng số liệu thu thập, công bố quan Nhà nước có thẩm quyền, tạp chí, trang website chuyên ngành) nhằm mục đích xây dựng tảng lý thuyết vấn đề nghiên cứu, tham khảo các tiếp cận vấn đề, lịch sử nghiên cứu, kinh nghiệm nước địa phương khác; thu thập số liệu nghiên cứu 3.2 Phương hướng đổi quản lý nhà nước quảng cáo trời địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Thứ nhất, thực cải cách thể chế, cải cách TTHC QLNN hoạt động QCNT Nghị số 69/NQ-CP ngày 27/12/2010 Chính phủ yêu cầu: Thay thủ tục cấp phép thực quảng cáo băng-rôn, phương tiện giao thông, vật phát quang, vật thể không, nước, vật thể di động khác hàng hóa, dịch vụ thơng thường, hàng hóa, dịch vụ lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn nghĩa vụ thông báo doanh nghiệp trước quảng cáo với cam kết tuân thủ quy định pháp luật yêu cầu, điều kiện, nội dung, hình thức sản phẩm quảng cáo Tăng cường cơng tác hậu kiểm quan hành nhà nước hoàn thiện quy định pháp luật quy hoạch quảng cáo địa phương, công bố “tiêu chuẩn quảng cáo” băng-rôn, phương tiện giao thông, vật phát quang, vật thể không, nước, vật thể di động khác cho loại hàng hóa, dịch vụ; quy định cụ thể điều kiện quảng cáo Bỏ quy định thu lệ phí cấp phép thực quảng cáo băng-rôn, phương tiện giao thông, vật phát quang, vật thể không, nước, vật thể di động khác (Nghị số 69/NQCP ngày 27/12/2010 Chính phủ việc đơn giản hóa TTHC thuộc phạm vi chức quản lý BVHTTDL) Thực yêu cầu trên, đời LQC năm 2012 phản ánh mong muốn thay chế cấp phép chế hậu kiểm nhà nước Đây bước cải cách lớn, phù hợp với thực tiễn chung nhằm xây dựng chế TTHC thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp dễ tiếp cận thực thi Đã có phân định rõ chức nghiệp quan, giúp cho quan nhà nước tránh sa vào công việc vụ để tập trung cho công tác QLNN, theo Nhà nước thể rõ vai trị xây dựng sách pháp luật, xây dựng tiêu chuẩn, quy hoạch, kiểm tra giám sát Để công tác QLNN hoạt động QCNT địa bàn TP.HCM thời gian tới đạt hiệu cần giảm bớt bước “tiền kiểm”, đồng thời tăng cường khâu “hậu kiểm” Thực tiễn thi hành Pháp lệnh quảng cáo trước cho thấy chế độ “tiền 66 kiểm” tạo rào cản doanh nghiệp thực QCNT mà hiệu quản lý không cao thơng qua chế quan QLNN xem xét, đánh giá kiểm soát mặt hồ sơ, giấy tờ, nội dung hình thức sản phẩm quảng cáo mà khơng thể kiểm sốt tính trung thực hoạt động QCNT thực tế Trong đó, việc quy định chế độ tiền kiểm tạo TTHC rườm rà, gây khó khăn cho hoạt động cá nhân, tổ chức thực QCNT Từ nảy sinh vấn đề xin – cho để “lách luật” hoạt động cấp phép QCNT, làm cho hoạt động quản lý trở lên lộn xộn hiệu Vì thế, tiếp thu tinh thần tiến LQC năm 2012, hoạt động QLNN QCNT, quyền Thành phố cần trọng đến chế “hậu kiểm” quản lý, nghĩa không trọng khâu cấp phép thực ban đầu mà phải tăng cường giám sát, theo dõi, quản lý chặt chẽ, xử lý nghiêm vi phạm trình chủ thể thực hoạt động QCNT, đồng thời giúp chủ thể tuân thủ pháp luật sách địa phương QCNT Với cách thức này, tư QLNN QCNT đổi tạo điều kiện thuận lợi cho quan công quyền chủ thể thực QCNT Thứ hai, QLNN gắn với bảo đảm quyền lợi hợp pháp tổ chức cá nhân tham gia hoạt động quảng cáo Một quyền tổ chức cá nhân tham gia hoạt động quảng cáo quyền quảng cáo tổ chức, cá nhân, sản phẩm hàng hóa, dịch vụ (điểm a Khoản Điều 12 LQC năm 2012) Quảng cáo nhu cầu người kinh doanh, nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm đồng thời nhu cầu người tiêu dùng, tạo hội cho người tiêu dùng có điều kiện để lựa chọn sản phẩm phù hợp Vì vậy, văn pháp luật quảng cáo công tác QLNN quảng cáo cần quy định rõ ràng, minh bạch cụ thể để đảm bảo lợi ích đáng người kinh doanh tiêu dùng, góp phần tích cực cho cạnh tranh lành mạnh Do đó, phía quyền TP.HCM cần có chế sách thơng thống, thuận lợi hơn, quan tâm tạo điều kiện cho quảng cáo phát triển hướng có tính ổn định cao Việc nghiên cứu đổi hoàn thiện quy định pháp luật 67 quy hoạch quảng cáo địa phương, công bố quy hoạch quảng cáo theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia “Xây dựng lắp đặt phương tiện QCNT” (do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành kèm theo Thông tư số 04/2018/TT-BXD ngày 20/5/2018) bảng, biển, pa-nô; cụ thể điều kiện hoạt động quảng cáo; công khai minh bạch chủ trương, sách; đảm bảo tham gia rộng rãi tổ chức, cá nhân nhân dân việc xây dựng quy hoạch QCNT… góp phần bảo đảm quyền lợi hợp pháp tổ chức cá nhân Thứ ba, QLNN QCNT phải gắn với xu hội nhập khu vực quốc tế Các quy định LQC năm 2012 đáp ứng tốt cho việc thực cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia lẽ quảng cáo ngành kinh tế sáng tạo, phát triển theo quy luật tồn cầu khơng phụ thuộc vào ý chí nước, việc tăng cường hiệu lực QLNN QCNT địa bàn TP.HCM phải đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế giới, qua góp phần phát huy mạnh Thành phố để thực mục tiêu phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội; chủ động hội nhập quốc tế để tiếp cận với xu hướngs công nghệ để phát triển loại hình quảng cáo nước, từ thu hút vốn đầu tư nước 3.3 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước quảng cáo ngồi trời địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quảng cáo: Một là, để góp phần hồn thiện pháp luật quảng cáo, UBND Thành phố cần có văn kiến nghị BVHTTDL bãi bỏ phần Thông tư số 10/2013/TTBVHTTDL nội dung quy định kết giải TTHC điểm c Khoản Điều Thông tư số 10/2013/TT-BVHTTDL cho phù hợp với quy định Luật Quảng cáo, Nghị định 63/2010/NĐ-CP (được sửa đổi Nghị định 92/2017/NĐ-CP), Luật Ban hành văn QPPL Hai là, kiến nghị Chính phủ xem xét, chuyển hành vi xử phạt Giấy phép xây dựng theo Khoản 5, Khoản Điều 60 Nghị định số 158/2013/NĐ-CP Nghị định xử phạt VPHC lĩnh vực xây dựng quy định thẩm quyền chịu trách nhiệm xử phạt theo khoản Thanh tra Xây dựng Chủ tịch UBND cấp; Bổ 68 sung vào Nghị định số 158/2013/NĐ-CP hành vi thiếu chế tài xử lý thực tiễn: Treo, dựng, đặt, gắn bảng quảng cáo, băng-rôn gây ảnh hưởng, che lấp làm cản trở đến lối thoát nạn cứu hoả; Treo, dựng, đặt, gắn bảng quảng cáo số lượng theo quy định; kinh doanh mà khơng có biển hiệu…; Bổ sung áp dụng biện pháp khắc phục hậu cắt số điện thoại hành vi vi phạm quảng cáo rao vặt 3.3.2 Giải pháp xây dựng chiến lược, quy hoạch quảng cáo trời tổ chức thực pháp luật quảng cáo trời Để quản lý hoạt động QCNT đạt hiệu quả, UBND TP.HCM cần quan tâm nghiên cứu văn QPPL quảng cáo để kịp thời ban hành văn hướng dẫn, tổ chức thực mang tính khả thi, tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức thực thi quy định pháp luật Một là, cần ban hành quy định cụ thể địa phương để thực LQC Cụ thể: Quy định đấu thầu vị trí QCNT: vị trí quy hoạch bảng quảng cáo nằm khu vực đất công sản (nằm giới giao thơng, cơng viên, cơng trình cơng cộng), phần lớn địa phương chưa có quy định cụ thể việc cho thuê đấu thầu vị trí QCNT (Khoản Điều 18 Nghị định số 181/2013/NĐ-CP ), nên nghiên cứu quy định pháp luật đấu thầu để ban hành kịp thời quy định Cần phải nhìn nhận điểm QCNT nguồn thu ngân sách tiềm để bù đắp chi phí việc lập quy hoạch, thẩm định hồ sơ quan nhà nước, cần sớm có sách cho th đấu thầu quyền khai thác, sử dụng vị trí Theo tác giả chế cần thiết, nhà nước bỏ kinh phí đầu tư xây dựng quy hoạch, chi phí cho việc đầu tư cơng trình hạ tầng thị, tạo chế thống cho doanh nghiệp quảng cáo, doanh nghiệp lợi Nhà nước phải có nguồn thu từ quảng cáo để chi cho công tác lập quy hoạch, thẩm định, hậu kiểm, xử lý nghiêm khắc, triệt để vi phạm Do vậy, để quản lý hiệu quả, UBND Thành phố nên giao cho SVHTT chủ trì phối hợp với Sở Tài chính, Sở Tài ngun Mơi trường, Sở Xây dựng tham mưu để UBND Thành phố ban hành quy chế tổ chức đấu thầu vị trí QCNT, 69 đồng thời giao SVHTT làm đầu mối rà soát điểm quảng cáo đất công sản để quản lý cho thuê đấu thầu quyền khai thác sử dụng quảng cáo thương mại Qua nghiên cứu quy định số nước cho phép nhà khai thác phương tiện truyền thơng ngồi trời ký hợp đồng với địa phương quan Chính phủ để sử dụng cho th phương tiện truyền thơng khơng gian ngồi trời Bù lại, nhà khai thác chịu trách nhiệm đầu tư vào điểm cung cấp nơi trú ẩn xe buýt, xe điện, ki-ốt, cầu vượt cho người sở hạ tầng công cộng khác; cài đặt, bảo dưỡng làm cơng trình cơng cộng tài trợ hồn tồn thơng qua hoạt động phương tiện truyền thơng ngồi trời Đây mơ hình cần nghiên cứu áp dụng QLNN QCNT Việt Nam nói chung TP.HCM nói riêng Quy định việc cho phép chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp tạm thời: vị trí quy hoạch đặt bảng quảng cáo phần đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp cho tổ chức cá nhân, cần có quy định thủ tục chuyển đổi sang đất chun dùng tạm thời có lệ phí thu phù hợp hệ số sinh lời từ quy hoạch quảng cáo mang lại Tác giả thiết nghĩ UBND Thành phố cần xây dựng chủ trương cho phép Sở Tài ngun Mơi trường chuyển mục đích sử dụng đất tạm thời phạm vi diện tích đất (nơng nghiệp) xin phép xây dựng cơng trình quảng cáo sang đất xây dựng (có thời hạn thời gian cấp phép xây dựng cơng trình quảng cáo, hết thời hạn mà khơng có nhu cầu gia hạn để tiếp tục phần đất đương nhiên trở lại dạng đất nông nghiệp) Quy định sử dụng cơng trình hạ tầng thị để hoạt động quảng cáo: TP.HCM cần có quy định việc cho thuê sử dụng cơng trình hạ tầng thị để treo băng-rơn quảng cáo; xã hội hóa từ nguồn kinh phí để lắp đặt thiết bị treo băng-rơn cho đồng bộ, mỹ quan Tác giả cho cần quy định cụ thể: băng-rơn, ngồi việc phải ghi rõ tên, địa người thực (Khoản Điều 27 LQC năm 2012 điểm b Khoản Điều 60 Nghị định số 158/2013/NĐ-CP), băng-rôn, phải ghi cụ thể thời gian treo; số lượng băng-rôn SVHTT định trường hợp hợp cụ thể, tối đa không 200 băng-rôn 70 Trước nộp hồ sơ thông báo nội dung sản phẩm quảng cáo băngrơn SVHTT tổ chức, cá nhân có nhu cầu thực quảng cáo phải ký hợp đồng thuê địa điểm quảng cáo băng-rôn (cột treo băng-rôn) với chủ đầu tư vị trí danh mục kèm theo hồ sơ, nộp phí dịch vụ treo, tháo gỡ băng-rôn theo quy định địa phương Tại địa bàn quận, huyện phải thiết kế hệ thống cột treo băng-rôn theo quy hoạch thống Thành phố chất liệu thiết kế, ví dụ chất liệu thép không gỉ, thiết kế liên kết chắn với thân cột trụ đứng độc lập với thân cột đèn chiếu sáng hai bên tuyến đường giao thông, cách 02 cột đèn treo băng-rôn dọc,….; Đồng thời, cần quy định chiều treo băng-rơn quảng cáo, băng-rơn có nội dung tun truyền, cổ động trị, sách xã hội thực theo hình thức băng-rôn dọc Sau SVHTT văn chấp thuận nội dung thông báo sản phẩm quảng cáo băng-rôn, tổ chức, cá nhân làm quảng cáo phải liên hệ PVHTT quận, huyện để hướng dẫn treo băng-rơn vị trí phù hợp Quy định chung cho băng-rôn quảng cáo không số lượng 200 băng rôn dọc cho 01 hoạt động, thời hạn khơng q 15 ngày, nhằm bảo đảm an tồn cảnh quan đô thị Quảng cáo phương tiện QCNT như: bảng, biển hộp đèn, đèn nê-ông uốn chữ nhà phải tuân thủ quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia theo LQC, Thông tư số 04/2018/TT-BXD ngày 20/5/2018 Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia “Xây dựng lắp đặt phương tiện QCNT” phải đảm bảo phịng cháy, an tồn sinh mạng… Quy định việc kiểm tra chấn chỉnh cơng trình quảng cáo thuộc trường hợp phải có giấy phép xây dựng theo quy định Khoản Điều 31 LQC: Để đảm bảo an toàn cho người dân Thành phố, đồng thời chấn chỉnh công tác chấp hành pháp luật QLNN quảng cáo, UBND Thành phố cần sớm có đạo giao Sở Xây dựng chủ trì phối hợp với UBND quận, huyện tổ chức tổng kiểm tra cơng trình quảng cáo thuộc đối tượng phải có giấy phép xây dựng theo quy định khoản Điều 31 LQC, đặc biệt cơng trình tồn trước ngày 21/6/2012 Căn kết kiểm tra, gửi văn thông báo cho SVHTT, UBND quận, huyện tổ chức, cá nhân có liên quan danh sách 71 cơng trình quảng cáo phải ngưng hoạt động buộc chủ sở hữu phải tháo dỡ khơng đảm bảo an tồn; cơng trình quảng cáo tồn trước ngày 21/6/2012 gia hạn thời gian cho phép chủ sở hữu thực thủ tục cần thiết để bổ sung Giấy phép xây dựng theo quy định Quá thời hạn cho phép nêu trên, loại bảng quảng cáo tồn trước ngày 21/6/2012 khơng có giấy phép xây dựng phải ngưng hoạt động buộc phải tháo dỡ Chỉ đạo SVHTT không tiếp nhận hồ sơ TTHC loại bảng nằm danh sách phải tháo dỡ khơng có giấy phép xây dựng sau thời hạn quy định Hai là, TP.HCM cần sớm hoàn thiện phê duyệt Quy hoạch QCNT để làm pháp lý phục vụ cho công tác quản lý Như trình bày, xây dựng lấy ý kiến góp ý nhiều lần, Thành phố chưa phê duyệt Quy hoạch QCNT, gây khó khăn định cho quan chức công tác QLNN QCNT địa bàn Thành phố Do vậy, việc cấp thiết thời gian tới UBND Thành phố cần kịp thời giải vướng mắc tồn đọng để phê duyệt quy hoạch QCNT, qua làm sở cho quan chức địa bàn thực công tác quản lý QCNT cách thống Qua nghiên cứu Luật Quy hoạch, tác giả nhận thấy UBND Thành phố có đầy đủ sở pháp lý để tiếp tục triển khai thực công tác quy hoạch QCNT đồng thời với quy hoạch khác theo quy định Luật Quy hoạch Luật Quảng cáo năm 2012 Cụ thể: Điểm c Khoản Điều 27 Luật Quy hoạch quy định quy hoạch “Phương hướng phát triển ngành quan trọng địa bàn; lựa chọn phương án tổ chức hoạt động kinh tế - xã hội” nội dung chủ yếu Quy hoạch tỉnh Theo quy định Khoản Điều 27 Luật Quy hoạch, “Việc lập, thẩm định, phê duyệt điều chỉnh quy hoạch có tính chất kỹ thuật, chuyên ngành để triển khai nội dung quy định khoản Điều thực theo quy định pháp luật có liên quan.” Như vậy, theo quy định Điểm c Khoản Khoản Luật Quy hoạch, việc lập, thẩm định, phê duyệt điều chỉnh quy hoạch có tính chất chuyên ngành để triển khai quy hoạch phương hướng phát triển ngành quan trọng địa bàn thực theo quy định 72 pháp luật có liên quan Ngày 28/3/2014, UBND Thành phố Hồ Chí Minh ban hành Kế hoạch số 1309/KH-UBND triển khai thực Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội TP.HCM đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025, đề nhiệm vụ thực quy hoạch ngành, lĩnh vực sản phẩm, có lĩnh vực văn hóa quảng cáo, cụ thể Quy hoạch hoạt động QCNT địa bàn TP.HCM đến năm 2025 Mặt khác, Chiến lược phát triển cơng nghiệp văn hóa Thành phố đến năm 2030 xác định Phát triển ngành quảng cáo TP.HCM trở thành lĩnh vực mũi nhọn, nhiệm vụ quan trọng Do đó, Điểm c Khoản Khoản Luật Quy hoạch, việc lập, thẩm định, phê duyệt điều chỉnh quy hoạch quảng cáo trời để triển khai quy hoạch phương hướng phát triển ngành quảng cáo trở thành lĩnh vực mũi nhọn Thành phố thực theo quy định pháp luật quảng cáo (Luật Quảng cáo) Khi xây dựng quy hoạch cần xây dựng tiêu chí thống nhất, đồng hình thức, chất liệu, kích thước theo quy định LQC văn hướng dẫn thi hành, thật tạo mỹ quan đô thị cần phải tính đến nhu cầu kinh doanh hoạt động quảng cáo Quy hoạch quảng cáo phải gắn với quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng đất, hạ tầng giao thông, hạ tầng kỹ thuật đô thị… cần đặt yêu cầu tính thống quy hoạch Công tác quản lý việc thực quy hoạch phê duyệt cần trọng mức, kiên thực quy định chi tiết khoảng cách, kích thước, hình thức, chất liệu… duyệt Ba là, xây dựng ban hành quy chế phối hợp đơn vị chủ quản ngành Văn hóa với đơn vị liên quan Xây dựng, Giao thơng, Địa chính, Y tế… địa phương, quản lý hoạt động QCNT Theo đó, UBND Thành phố cần phân định rõ vai trò trách nhiệm chủ thể, nội dung chế phối hợp nhằm kịp thời khắc phục tình trạng chồng chéo bng lỏng quản lý Cụ thể quy định việc phối hợp để tổ chức hướng dẫn, kiểm tra quan quản lý xây dựng địa phương (Phịng Quản lý thị Phòng Hạ tầng Kinh tế) quan quản lý hoạt 73 động quảng cáo (PVHTT) cấp huyện chức năng, thẩm quyền thực nhiệm vụ quản lý trật tự xây dựng cơng trình quảng cáo nội dung sản phẩm quảng cáo địa phương, đảm bảo thực giấy phép xây dựng cơng trình quảng cáo tn thủ sách QCNT duyệt… 3.3.3 Giải pháp tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật quảng cáo trời Một là, việc tổ chức tuyên truyền, quán triệt quy định pháp luật QCNT không cơng việc riêng quan hành chính, mà u cầu chung tồn xã hội Vì vậy, quyền TP.HCM cần tăng cường cơng tác tun truyền, phổ biến để cán bộ, công chức, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động QCNT hiểu, nhận thức tự giác cao chấp hành Đặc biệt, tuyên truyền hành vi vi phạm liên quan đến lĩnh vực QCNT chế tài xử lý Nghị định số 158/2013/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung Nghị định số 28/2017/NĐ-CP) để cá nhân, tổ chức có ý thức tuân thủ pháp luật QCNT Nếu làm tốt công tác tuyên truyền tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động quảng cáo có ý thức trách nhiệm hành vi hạn chế vi phạm xảy Đồng thời quan QLNN phải kịp thời ban hành TTHC niêm yết công khai để người dân tiện theo dõi, thực Hai là, trọng tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán cơng chức, viên chức ngành Văn hóa, định kỳ hàng năm cần tổ chức lớp tập huấn triển khai quy định liên quan QCNT đến cán văn hóa cấp xã, cấp huyện để cán sở có điều kiện cập nhật thông tin làm tốt công tác QLNN từ sở Đồng thời với việc tăng cường công tác thông tin, hướng dẫn, kiểm tra tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động QCNT địa phương, nắm tình hình biến động lực lượng để đưa vào quản lý định hướng giúp họ thực thi pháp luật Ba là, phối kết hợp chặt chẽ với sở ngành, đoàn thể địa phương việc tuyên truyền phổ biến quy định pháp luât QCNT nhiều hình thức như: thơng qua hệ thống phát thanh, truyền hình, báo chí; định kỳ tổ chức Hội nghị Đối thoại trực tiếp doanh nghiệp kinh doanh hoạt động quảng cáo địa 74 bàn với Chính quyền; in tờ gấp tuyên truyền LQC đến toàn dân để người biết thực tốt quy định hoạt động QCNT Bốn là, Hội Quảng cáo TP.HCM cần tăng cường trách nhiệm việc tuyên truyền phổ biến kịp thời quy định pháp luật QCNT đến hội viên vận động tự giác chấp hành quy định pháp luật, sách, chủ trương quyền Thành phố QCNT 3.3.4 Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước quảng cáo trời Một là, máy quản lý, theo chức nhiệm vụ phân công cần phải kiện tồn tổ chức, bố trí biên chế hợp lý nhằm đảm bảo quản lý có hiệu hoạt động QCNT Cụ thể: Sở Xây dựng phải hình thành phận theo dõi, tham mưu chung cho UBND Thành phố công tác QLNN việc xây dựng, cấp phép quản lý chất lượng cơng trình quảng cáo, bổ sung chức tra, kiểm tra xử lý vi phạm hành vi không xin phép xây dựng cơng trình quảng cáo SVHTT nghiên cứu đề xuất thành lập Trung tâm QCNT nhằm triển khai hoạt động phạm vi quyền hạn, nhiệm vụ ngành văn hóa Đối với lực lượng Thanh tra chuyên ngành SVHTT lực lượng công chức tham mưu quản lý hành nhà nước lĩnh vực văn hố thơng tin (bao gồm quảng cáo) địa bàn quận huyện mỏng so với chức nhiệm vụ đơn vị, Chính quyền Thành phố bên cạnh việc đầu tư đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho công tác kiểm tra trang thiết bị ghi âm, ghi hình, phương tiện xe, máy đo,… cần phải quan tâm tăng cường thêm biên chế, thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ tra viên văn hố lực lượng cơng chức PVHTT Hai là, để khắc phục hạn chế công tác quản lý hoạt động QCNT tạo điều kiện cho loại hình kinh tế phát triển, cần ưu tiên đầu tư đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ quảng cáo cho người hành nghề quảng cáo, công chức QLNN quảng cáo tiến tới ưu tiên xếp cơng chức có chun mơn quảng cáo QLNN hoạt động quảng cáo Trong xu phát triển nay, nên tiến đến bắt buộc người hoạt động quảng cáo QLNN 75 quảng cáo có chứng hành nghề Vì nghề quảng cáo địi hỏi nhiều chun mơn sáng tạo, sản phẩm quảng cáo ảnh hưởng đến tinh thần giá trị văn hóa vơ hình khác cộng đồng xã hội, đặc biệt trẻ em Đồng thời Nhà nước phải ưu tiên phát triển nguồn nhân lực chun ngành có trình độ cao bố trí cho tham quan, học tập kinh nghiệm nước có ngành quảng cáo phát triển; mở rộng nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động quảng cáo, biến thành hoạt động kinh tế mũi nhọn mà đầu tàu phải doanh nghiệp nước Cho phép có chế khuyến khích số trường Đại học có điều kiện mở khoa đào tạo chuyên ngành quảng cáo Ba là, cần quan tâm bồi dưỡng nâng cao trình độ mặt cho cán công chức địa phương, đặc biệt đội ngũ cán văn hóa xã, phường với việc đổi sách tiền lương để cán văn hóa xã, phường ổn định sống, an tâm cơng tác, hồn thành tốt nhiệm vụ SVHTT, PVHTT phải nắm tình hình hoạt động tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động quảng cáo địa bàn, thông qua tổ chức Hội Quảng cáo TP.HCM để tuyên truyền vận động tự giác chấp hành pháp luật đầu tư nâng cao lực chuyên môn lực lượng tham gia lĩnh vực Định kỳ PVHTT, doanh nghiệp hoạt động quảng cáo phải báo cáo kết hoạt động SVHTT tổng hợp, theo dõi chung báo cáo UBND Thành phố 3.3.5 Giải pháp công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm quảng cáo trời Thứ nhất, cần nâng cao trách nhiệm QLNN QCNT quyền sở; cụ thể vai trò kiểm tra, phát hiện, đề xuất xử lý PVHTT quận, huyện, UBND xã, phường Hơn hết hoạt động vi phạm pháp luật QCNT xảy hàng ngày địa bàn quyền địa phương cấp phát kịp thời UBND xã, phường cần phải thường xuyên tuyên truyền vận động hệ thống trị ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ cảnh quan, môi trường, bảo vệ phong mỹ tục; kiên không để hành vi phạm QCNT ảnh hưởng đến trật tự đô thị, mỹ quan địa phương Đây lực lượng 76 quan trọng góp phần hỗ trợ tích cực cơng tác hậu kiểm QLNN QCNT, lẽ lực lượng Thanh tra chuyên ngành Văn hóa Thành phố từ 07 đến 10 người nên khơng thể kiểm sốt tồn tình hình khơng có phối hợp sở Thứ hai, tăng cường trách nhiệm quan QLNN để tổng kiểm tra rà soát bảng quảng cáo địa phương; SVHTT phải chủ trì, phối hợp với Sở Xây dựng, Cảnh sát Phòng cháy Chữa cháy kiểm tra xử lý, buộc tháo dỡ biển hiệu, hộp đèn che kín mặt tiền nhà không với thiết kế cho phép, vi phạm quy định phòng cháy, chữa cháy, đặc biệt vị trí vịng xoay, ngã ba, ngã tư đường phố, gây ảnh hưởng đến an tồn giao thơng thị UBND quận, huyện cần xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện; đạo kiểm tra, rà soát, xử phạt, tháo dỡ bảng, biển hiệu thuộc địa bàn quản lý không với chủ trương địa phương; tăng cường kiểm tra xử lý đơn vị treo, gắn bảng, biển hiệu quảng cáo khơng có chấp thuận quan chức năng, không nội dung, không vị trí vượt số lượng cho phép, thời hạn không tháo dỡ; hành vi quảng cáo rao vặt, treo dán trái phép loại áp-phích gốc cây, trụ điện, tường nhà ; bảng hiệu kinh doanh lấn chiếm lề đường, vỉa hè; công trình xây dựng cao ốc tự quảng cáo băng-rơn, chồng lấn lên làm mỹ quan khu vực, vị trí cửa ngõ, tuyến đường địa bàn trung tâm Đồng thời có biện pháp giao trách nhiệm cho UBND phường, xã quản lý, khơng để tái xảy tình trạng nêu sau tổ chức tháo dỡ UBND phường, xã cần tổ chức khảo sát việc viết, đặt, treo bảng hiệu địa bàn quản lý, lập danh sách thơng báo đến tổ chức, doanh nghiệp đóng địa bàn có sai phạm viết, đặt bảng hiệu để yêu cầu điều chỉnh, sửa chữa, kiên xử lý nghiêm theo quy định pháp luật trường hợp không chấp hành để lập lại trật tự mỹ quan đô thị Thứ ba, công tác hậu kiểm hoạt động QCNT nhiệm vụ quan trọng QLNN, cần tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, xử lý vi phạm Chính quyền Thành phố phải đảm bảo nguồn nhân lực phương tiện cần thiết cho hoạt động tra chuyên ngành Văn hóa, cần có phối hợp 77 chặc chẽ quan tra chuyên ngành Xây dựng, Giao thơng, Địa chính, Y tế… UBND cấp địa bàn Thành phố Theo Nghị định số 158/2013/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung Nghị định số 28/2017/NĐ-CP), mức xử phạt VPHC lĩnh vực quảng cáo tương đối cao (một số hành vi vi phạm có khung phạt cao đến 100.000.000 đồng), cần có giải pháp đồng tra, kiểm tra, lập hồ sơ xử lý vi phạm, phải cẩn trọng khâu nhằm hạn chế thấp sai sót xử lý vi phạm hoạt động QCNT Đồng thời trì nghiêm chế độ trực tiếp công dân để tiếp nhận hồ sơ giải khiếu nại tố cáo có liên quan, đảm bảo việc xử lý hồ sơ khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật 78 Tiểu kết Chương Qua nghiên cứu nội dung Chương phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN QCNT địa bàn TP.HCM, tác giả rút số kết luận sau: Thứ nhất, công tác QLNN QCNT địa bàn TP.HCM thời gian tới cần trọng vấn đề sau: thực cải cách TTHC QLNN hoạt động QCNT; QLNN gắn với bảo đảm quyền lợi hợp pháp tổ chức cá nhân tham gia hoạt động quảng cáo; QLNN QCNT phải gắn với xu hội nhập khu vực quốc tế Thứ hai, để nâng cao hiệu QLNN QCNT, tác giả đưa giải pháp cụ thể: Một là, hoàn thiện văn hướng dẫn thi hành pháp luật QCNT, ban hành quy định chi tiết địa phương như: Quy định đấu thầu vị trí QCNT; Quy định việc cho phép chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp tạm thời; Quy định sử dụng cơng trình hạ tầng thị để hoạt động quảng cáo…; phê duyệt quy hoạch QCNT để làm pháp lý phục vụ cho công tác quản lý; ban hành quy chế phối hợp quan, đơn vị, địa phương có liên quan công tác QLNN hoạt động QCNT Hai là, tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm thực thi pháp luật QCNT Ba là, quan tâm đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu QLNN Trong đưa giải pháp cụ thể nhằm nâng cao trách nhiệm ngành cấp thực thi pháp luật QCNT; quan tâm kiện toàn đổi hoạt động Hội Quảng cáo TP.HCM, tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức nghề nghiệp quảng cáo hoạt động có hiệu Bốn là, nâng cao trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền cơng tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm; giải khiếu nại, tố cáo Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra xử lý nghiêm vi phạm theo luật định Với giải pháp nêu tác giả hy vọng công tác QLNN hoạt động QCNT địa bàn TP.HCM thời gian tới phát huy hiệu mong đợi 79 KẾT LUẬN Trong nội dung luận văn “QLNN QCNT từ thực tiễn TP.HCM”, tác giả làm sáng tỏ vấn đề sau: Thứ nhất, luận văn tập trung phân tích sở lý luận pháp lý QLNN QCNT, trình bày rõ khái niệm, chất, chức QCNT đời sống xã hội Đặc biệt luận văn sâu phân tích đặc điểm QLNN, nội dung chủ yếu QLNN QCNT Thứ hai, luận văn phân tích thực trạng quản lý hoạt động QCNT địa bàn TP.HCM năm vừa qua Với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường q trình thị hoá; phát triển khoa học kỹ thuật… tác động không nhỏ đến công nghệ quảng cáo phương tiện quảng cáo trời, đem lại cho cảnh quan đô thị với nhiều sắc thái đa dạng, phong phú phức tạp Những vấn đề đặt cho công tác QLNN cần nghiêm túc đánh giá mặt chưa được, cần nghiên cứu vài mơ hình quản lý có hiệu số nước khu vực, từ áp dụng quản lý địa phương cách hiệu Thứ ba, luận văn số hạn chế hoạt động QLNN QCNT địa bàn TP.HCM như: công tác quy hoạch QCNT triển khai thực đến chưa phê duyệt; vướng mắc trình xử lý vi phạm QCNT; chế phối hợp quan chức việc xử lý vi phạm QCNT chưa chặt chẽ nên hiệu xử lý thấp; điều kiện nhân lực phục vụ cho hoạt động QLNN QCNT hạn chế; phận cá nhân, tổ chức hạn chế ý thức chấp hành pháp luật tham gia hoạt động QCNT Thứ tư, tác giả đưa phương hướng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện QLNN QCNT địa bàn TP.HCM gồm: Giải pháp hoàn thiện pháp luật; Giải pháp xây dựng chiến lược, quy hoạch QCNT tổ chức thực pháp luật QCNT; Giải pháp tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật QCNT; Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu quản lý; Giải pháp công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm QCNT./ 80 ... ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI QUẢNG CÁO NGOÀI TRỜI 1.1 Khái niệm, đặc điểm quản lý nhà nước quảng cáo trời 1.1.1 Khái niệm quảng cáo trời quản lý nhà nước quảng cáo trời Quảng. .. Chương Luận văn 40 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI QUẢNG CÁO NGOÀI TRỜI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Tổng quan hoạt động quảng cáo trời địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh TP.HCM... Luận văn phân tích vấn đề lý luận quảng cáo QLNN hoạt động quảng cáo, nghiên cứu làm rõ mục đích đặc thù quảng cáo kinh tế văn hóa quảng cáo Từ đưa thực trạng hoạt động quảng cáo QLNN quảng cáo,