Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý bền vững lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ, tỉnh hà tĩnh​

143 17 0
Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý bền vững lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ, tỉnh hà tĩnh​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM THẾ RỘNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỀN VỮNG LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KẺ GỖ, TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60620211 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN MINH HỢI Hà Nội, 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2013 Tác giả Phạm Thế Rộng ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo luận văn trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu Trường đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập Xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng đến thầy giáo PGS TS Trần Minh Hợi giành nhiều thời gian, quan tâm, tận tình giúp đỡ để hồn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý Thầy Cô giáo, Khoa đào tạo sau Đại học, Trung tâm thư viện Trường Đại học Lâm nghiệp giảng dạy, giúp đỡ tận tình trình học tập thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn Sở, Ban ngành tỉnh Hà Tĩnh; UBND huyện: Cẩm Xuyên, Hương Khê, Kỳ Anh; UBND xã: Cẩm Minh, Cẩm Mỹ, Cẩm Quan, Cẩm Thịnh, Cẩm Sơn, Cẩm Lạc, Kỳ Thượng, Hương Trạch; đặc biệt Lãnh đạo, cán nhân viên BQL Khu BTTN Kẻ Gỗ tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập Cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình đồng nghiệp, anh em, bạn bè học viên lớp Cao học khóa K19 B, chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng ủng hộ, giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Do điều kiện thời gian có hạn, thân tơi cố gắng, nỗ lực đề hồn thành Luận văn tốt nghiệp, song không tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong thầy, cô, nhà khoa học, đồng nghiệp tiếp tục đóng góp ý kiến để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2013 Tác giả Phạm Thế Rộng iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm lâm sản gỗ 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu lâm sản ngồi gỗ 1.2.1 Tình hình nghiên cứu lâm sản gỗ giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu lâm sản ngồi gỗ Việt Nam 11 1.2.3 Tình hình lâm sản gỗ Khu BTTN Kẻ Gỗ Chương ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.3.1 Đánh giá trạng tài nguyên LSNG Khu BTTN Kẻ Gỗ 19 2.3.2 Tình hình khai thác LSNG người dân Khu BTTN Kẻ Gỗ 20 2.3.3 Đề xuất số giải pháp quản lý bền vững nguồn LSNG Khu BTTN Kẻ Gỗ 20 iv 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 20 2.4.2 Phương pháp kế thừa 20 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu LSNG theo tuyến điều tra 20 2.4.5 Phương pháp điều tra xã hội học 24 2.4.6 Phương pháp xử lý số liệu viết báo cáo 24 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 26 3.1 Lược sử hình thành Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ 26 3.2 Điều kiện tự nhiên 27 3.2.1 Vị trí địa lý 27 3.2.2 Địa hình, địa mạo 28 3.2.3 Khí hậu, thuỷ văn 29 3.2.4 Đất đai, thổ nhưỡng 31 3.2.5 Tài nguyên sinh vật 32 3.3 Tình hình kinh tế - xã hội 33 3.3.1 Tình hình dân sinh kinh tế 33 3.3.2 Cơ sở hạ tầng 34 3.3.3 Tiềm kinh tế 34 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Hiện trạng tài nguyên LSNG Khu BTTN Kẻ Gỗ 35 4.1.1 Nhóm làm thuốc 36 4.1.2 Nhóm lương thực, thực phẩm 40 4.1.3 Nhóm làm cảnh, bóng mát 42 4.1.4 Nhóm cho dầu, nhựa 45 4.1.5 Nhóm cho sợi 50 4.1.6 Nhóm cho tanin, màu nhuộm 53 v 4.1.7 Nhóm làm thức ăn chăn nuôi 57 4.1.8 Nhóm làm đồ thủ cơng, mỹ nghệ 59 4.2 Tình hình khai thác nguồn LSNG Khu BTTN Kẻ Gỗ 61 4.2.1 Mục đích khai thác LSNG người dân Khu BTTN Kẻ Gỗ 63 4.2.2 Thời vụ tần suất khai thác LSNG người dân Khu BTTN Kẻ Gỗ 64 4.3 Đề xuất số giải pháp quản lý bền vững nguồn LSNG Khu BTTN Kẻ Gỗ 66 4.3.1 Bảo vệ phát triển bền vững nguồn LSNG 66 4.3.2 Bảo tồn loài LSNG quý 69 4.3.3 Phát triển lồi LSNG có tiềm kinh tế 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt STT Nguyên nghĩa LSNG Lâm sản gỗ BTTN Bảo tồn thiên nhiên UBND Ủy ban nhân dân NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Sản lượng khai thác hàng năm số sản phẩm gỗ Việt Nam 14 3.1 Một số tiêu khí hậu bình qn tháng năm 30 4.1 Số lượng loài các nhóm LSNG Khu BTTN Kẻ Gỗ 35 4.2 Các họ có số lượng lồi nhiều nhóm làm thuốc 37 4.3 Các họ có số lượng lồi nhiều nhóm lương thực, thực phẩm 40 4.4 Số lượng lồi họ nhóm làm cảnh, bóng mát 43 4.5 Các lồi cho dầu, nhựa Khu BTTN Kẻ Gỗ 46 4.6 Các loài cho sợi Khu BTTN Kẻ Gỗ 51 4.7 Các loài cho tanin, màu nhuộm Khu BTTN Kẻ Gỗ 54 4.8 Các loài làm thức ăn chăn nuôi Khu BTTN Kẻ Gỗ 57 4.9 Các lồi làm đồ thủ cơng, mỹ nghệ Khu BTTN Kẻ Gỗ 60 4.10 Lượng người xã khai thác LSNG Khu BTTN Kẻ Gỗ 62 4.11 Mục đích khai thác LSNG xã Khu BTTN Kẻ Gỗ 64 4.12 Thời vụ khai thác LSNG Khu BTTN Kẻ Gỗ 64 4.13 Tần suất khai thác LSNG Khu BTTN Kẻ Gỗ 65 4.14 Những loài LSNG quý Khu BTTN Kẻ Gỗ 69 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình STT Trang 3.1 Bản đồ Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ 29 3.2 Biểu đồ vũ nhiệt Gausen - Walter 31 4.1 Biểu đồ phần trăm số lượng loài nhóm LSNG 36 Biểu đồ phần trăm số người xã khai thác LSNG 4.2 Khu BTTN Kẻ Gỗ 62 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ thập kỷ trở lại đây, lợi ích nguồn lâm sản ngồi gỗ thu hút nhiều quan tâm giới Hiện có giải pháp lớn đầu tư, khảo sát tiềm nguồn lâm sản nhằm cung cấp nguồn lợi cho người dân địa phương nguồn tài nguyên rừng bảo tồn Nguồn lâm sản ngồi gỗ (LSNG) nhiều gỗ có vai trò quan trọng đời sống người dân vùng vùng lân cận; nguồn cung cấp thực phẩm, dược phẩm nguyên liệu khác; nơi tạo công ăn, việc làm thu nhập, đặc biệt thời kỳ khó khăn Việc khai thác, kinh doanh LSNG tăng lên góp phần làm tăng giá trị rừng nhiệt đới cấp địa phương quốc gia, có tác dụng khuyến khích nhân dân bảo vệ rừng thay phá rừng lấy đất trồng trọt chăn nuôi [41][46] Nguồn tài nguyên thực vật nước ta đa dạng phong phú, có giá trị khoa học kinh tế cao [2][4][5][12] Do chưa điều tra, nghiên cứu đầy đủ có hệ thống nên tiềm chưa phát huy tác dụng tích cực đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Trong năm trước đây, tài nguyên gỗ rừng Việt Nam nhiều, người dân tập trung khai thác gỗ, LSNG coi sản phẩm phụ rừng, doanh thu từ nguồn lâm sản thấp gỗ Nhưng nay, số lượng chất lượng rừng bị suy giảm mạnh, sách đóng cửa rừng Nhà nước làm cho nguồn cung cấp gỗ ngày khan hiếm, điều tác động mạnh đến thu nhập người dân sống gần rừng, phụ thuộc vào rừng Lúc này, hoạt động khai thác rừng người dân lạo tập trung vào loại LSNG Nhu cầu sản phẩm ngày lớn thị trường nước mà giá trị xuất chúng ngày tăng Ngồi ra, LSNG cịn có vai trị xã hội lớn, chúng mang lại công ăn việc làm cho hàng triệu người góp phần tích cực chương ... LSNG Khu BTTN Kẻ Gỗ 19 2.3.2 Tình hình khai thác LSNG người dân Khu BTTN Kẻ Gỗ 20 2.3.3 Đề xuất số giải pháp quản lý bền vững nguồn LSNG Khu BTTN Kẻ Gỗ 20 iv 2.4 Phương pháp nghiên. .. ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm lâm sản gỗ 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu lâm sản ngồi gỗ 1.2.1 Tình hình nghiên cứu lâm sản gỗ giới... hình nghiên cứu lâm sản gỗ Việt Nam 11 1.2.3 Tình hình lâm sản ngồi gỗ Khu BTTN Kẻ Gỗ Chương ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên

Ngày đăng: 23/06/2021, 06:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan