Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,88 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHÙNG MINH THÙY NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ, TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHÙNG MINH THÙY NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊNVÀ KINH TẾ - XÃ HỘI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ, TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số : 8850101 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phan Thị Thanh Hằng THÁI NGUYÊN - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi Phùng Minh Thùy, xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Phan Thị Thanh Hằng không chép cơng trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận văn chưa công bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn./ Tác giả Phùng Minh Thùy Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phan Thị Thanh Hằng tận tình hướng dẫn suốt trình viết luận văn tốt nghiệp Tôi chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Tài nguyên Môi trường, trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học tập khơng phục vụ cho trình nghiên cứu, viết luận văn mà cịn hành trang q báu để tiếp tục vững bước đường nghiệp Xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn cho tơi đóng góp q báu để hồn chỉnh luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể Lãnh đạo, nhân viên Ủy ban nhân dân huyện đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận Viện Địa lý – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp nguồn số liệu phong phú để tơi hồn thành tốt luận văn Cảm ơn gia đình ln bên, giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành đề tài Cuối tơi kính chúc q thầy, cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý! Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2020 Người thực Phùng Minh Thùy Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Những đóng góp đề tài Xu phát triển du lịch bền vững CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm du lịch 1.2 Khái niệm phát triển bền vững 1.3 Khái niệm phát triển du lịch bền vững 1.4 Tổng quan nghiên cứu phát triển bền vững du lịch 10 1.4.1 Bối cảnh quốc tế 10 1.4.1.1 Bối cảnh chung 10 1.4.1.2 Xu hướng phát triển du lịch giới 11 1.4.2 Bối cảnh nước 13 1.4.2.1 Thị trường khách quốc tế 14 1.4.2.2 Thị trường khách nội địa 16 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.5 Khái quát chung huyện đảo Phú Quý 18 1.5.1 Điều kiện tự nhiên vị trí địa lý 18 1.5.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 21 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG 23 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phạm vi nghiên cứu 23 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.4 Các cách tiếp cận 23 2.4.1.Tiếp cận kế thừa 23 2.4.2 Tiếp cận liên ngành 23 2.4.3 Tiếp cận cộng đồng 24 2.4.4.Tiếp cận sinh thái 24 2.5 Phương pháp nghiên cứu 24 2.5.1 Phương pháp kế thừa 24 2.5.2 Phương pháp thực địa, quan sát 24 2.5.3 Phương pháp thu thập, xử lý số liệu 25 2.5.4 Phương pháp đồ hệ thống thông tin địa lý 26 2.5.5 Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp 26 2.5.6 Phương pháp chuyên gia 26 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Tiềm du lịch huyện đảo Phú Quý 27 3.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên 27 3.1.1.1 Địa hình, địa mạo 27 3.1.1.2 Đánh giá trạng sử dụng đất 28 3.1.1.3 Khí hậu 32 3.1.1.4 Thủy văn 33 3.1.1.5 Tài nguyên nước 33 3.1.1.6 Tài nguyên rừng 34 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.1.1.7 Tài nguyên biển 34 3.1.1.8 Tài nguyên du lịch tự nhiên 35 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội tài nguyên du lịch văn hóa 38 3.1.2.1 Dân số, tốc độ tăng mật độ dân số 38 3.1.2.2 Lao động 39 3.1.2.3 Đặc điểm kinh tế 40 3.1.2.4 Tình hình văn hóa xã hội 42 3.1.2.5 Tài nguyên du lịch văn hóa 43 3.1.3 Đánh giá tiềm tài nguyên du lịch 47 3.1.3.1 Điểm mạnh 47 3.1.3.2 Điểm yếu 48 3.2 Thực trạng phát triển du lịch huyện đảo Phú Quý 48 3.2.1 Khách du lịch 48 3.2.2 Đánh giá hệ thống kết cấu hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ phát triển du lịch 49 3.2.2.1 Đánh giá trạng dự án phát triển giao thông 49 3.2.2.2 Hiện trạng dự án hạ tầng kỹ thuật khác (cấp điện, cấp nước, thu gom xử lý chất thải rắn,…) địa bàn khu du lịch 51 3.2.2.3 Hiện trạng hệ thống cơng trình văn hóa, thể thao sở vật chất kỹ thuật du lịch khác 52 3.2.3 Lao động ngành du lịch 53 3.2.4 Tổng thu từ khách du lịch 53 3.2.5 Các sản phẩm du lịch 54 3.3 Đánh giá trạng phát triển du lịch huyện đảo Phú Quý theo tiêu du lịch chủ yếu 55 3.3.1 Thị trường khách du lịch 55 3.3.1.1 Khách du lịch quốc tế: 55 3.3.1.2 Khách du lịch nội địa: 55 3.3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 55 3.3.3 Không gian phát triển du lịch 56 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.3.4 Đầu tư phát triển du lịch 56 3.3.5 Môi trường phát triển du lịch 56 3.3.6 Các công tác khác 58 3.4 Đề xuất giải pháp phát triển bền vững du lịch huyện đảo Phú Quý 61 3.4.1 Cơ sở đề xuất 61 3.4.1.1.Quan điểm phát triển 61 3.4.1.2 Mục tiêu phát triển 61 3.4.2 Giải pháp phát triển bề vững du lịch huyện đảo Phú Quý 62 3.4.2.1 Quy hoạch quản lý quy hoạch 62 3.4.2.2 Thu hút đầu tư 63 3.4.2.3 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch 64 3.4.2.4 Tăng cường công tác tuyên truyền, xúc tiến 64 3.4.2.5 Phát triển nguồn nhân lực 65 3.4.2.6 Đảm bảo môi trường du lịch 65 3.4.2.7 Tăng cường quản lý Nhà nước du lịch 66 3.4.2.8 Giải pháp nguồn vốn 66 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á BVMT Bảo vệ môi trường KBTB Khu bảo tồn biển THPT Trung học phổ thông TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân VH-TT Văn hóa – Thể thao Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất huyện Phú Quý năm 2016 29 Bảng 3.2: Số liệu khí hậu huyện Phú Quý 33 Bảng 3.3: Dân số mật độ dân số huyện đảo Phú Quý 39 Bảng 3.4: Đánh giá trạng môi trường huyện đảo Phú Quý 57 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Khu vực xảy cháy nổ 5.583 0,07% Khu vực gây tiếng ồn chất thải nguy hiểm 23.732 0,30% Khu vực gây tiếng ồn 173.946 2,17% (Nguồn: Thuyết minh tổng hợp điều chỉnh QH chung đô thị Phú Quý) 3.3.6 Các công tác khác Nguồn nhân lực du lịch thiếu yếu, chưa tương xứng với vai trò khu du lịch, hiệu kinh tế - xã hội du lịch cộng đồng dân cư thấp… Các định hướng phát triển điểm du lịch chưa hình thành rõ nét chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đảo Phú Quý thành khu du lịch ĐÁNH GIÁ CHUNG Điểm mạnh: Về vị trí: Là nơi tiếp cận với đường hàng hải quốc tế thu hút đông đảo lượng khách tham quan từ nơi nước giới Về khí hậu: Quanh năm ấm áp, dễ chịu thuận lợi cho việc tổ chức chuyến du lịch Về môi trường: Lượng khách du lịch chưa nhiều dân cư chưa đông đúc nên chất lượng nguồn nước vệ sinh môi trường đảm bảo Hệ sinh thái, cảnh quan bờ biển tương đối nguyên vẹn, chưa bị tác động; tài nguyên văn hóa hấp dẫn, độc đáo, có ý nghĩa Về giao thơng: Được đầu tư đồng bộ, hầu hết tuyến đường bê tơng hóa, có phương tiện đại tàu cao tốc, bên cạnh phương tiện đường thủy tàu thuyền trang bị đầy đủ nâng cấp năm qua Về tài nguyên du lịch + Có nhiều điểm cảnh quan tự nhiên đẹp, hoang sơ: Vịnh Triều Dương, Bãi Nhỏ - Gành Hang, Bãi Đá, Hịn Tranh đảo lân cận… + Có nhiều đền chùa, di tích lịch sử đẹp, nhiều dấu ấn tạo điểm tham quan hấp dẫn khách du lịch Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn + Có nhiều điểm du lịch lạ mắt đẹp như: Phong điện, Bờ Kè, Hải Đăng - Núi Cấm… - Phát triển du lịch: + Là điểm đến tương lai thu hút nhiều khách du lịch + Lượng khách du lịch đến tham quan, nghỉ dưỡng có xu hướng ngày tăng + Cơ sở lưu trú đáp ứng đủ với nhu cầu khách du lịch + Cơ sở ăn uống đa dạng - Nguồn nhân lực lao động dồi Điểm yếu - Vị trí địa lý: + Nằm biển khơi giao thơng lại khó khăn + Nằm cách xa đất liền nên việc di chuyển khó khăn mùa mưa bão người dân đảo bị lập Khí hậu: Chịu ảnh hưởng áp thấp nhiệt đới, bão Gây khó khăn cho phát triển du lịch vài tháng năm Bên cạnh cịn chịu ảnh hưởng biển đổi khí hậu Tài ngun: Khơng có sơng suối kênh mương nên mưa xuống nước chảy theo đường tụ thủy biển dẫn đến thiếu nguồn nước để sinh hoạt Hệ sinh thái: Do quy hoạch sử dụng đất chuyển từ đất tự nhiên sang xây dựng khu nhà nghỉ, khách sạn chưa hợp lí nên dễ gây cân hệ sinh thái Các tài nguyên du lịch chưa khai thác triệt để, hình ảnh du lịch chưa quảng bá rộng rãi Phát triển du lịch: + Ngành du lịch huyện có phát triển, chưa tương xứng với tiềm vốn có + Cơng tác xúc tiến, kêu gọi đầu tư chậm, không tạo ý thu hút nhà đầu tư đến với Phú Quý Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn + Các dịch vụ hoạt động lĩnh vực du lịch nhiều bất cập Công tác định hướng quan quản lý nhà nước du lịch địa phương chưa thật đồng + Lượng khách đến tham quan chưa đa dạng, tập trung chủ yếu khu vực lân cận + Các sở lưu trú: Nhỏ lẻ, chủ yếu người dân tự xây dựng, chưa có khu khách sạn nghỉ dưỡng lớn, độc đáo + Nguồn nhân lực: Dồi chưa đào tạo kĩ phong cách phục vụ chưa chuyên nghiệp + Hoạt động marketing, quảng bá hạn chế Cơ hội Kết nối rộng rãi với nước khu vực Đông Nam Á Có tiềm trở thành khu du lịch biển đảo đẹp khu vực Thu hút nhiều khách du lịch nước Nằm vị trí chiến lược vùng biển đất nước nhận quan tâm Đảng, Nhà nước việc phát triển kinh tế - xã hội Là 41 điểm du lịch quốc gia đẩy mạnh đầu tư phát triển Thách thức Là huyện đảo nên giao lưu với địa phương khác khó khăn đặc biệt thời tiết xấu Đầu tư cho sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch đảo chưa đáp ứng với tốc độ phát triển du lịch Thách thức từ đối thủ cạnh tranh như: Cù Lao Chàm, Lý Sơn, đảo Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà, Cô Tô,… Đối với sản phẩm du lịch Phú Q có hai điểm đến có sức cạnh tranh lớn nơi có sản phẩm du lịch tương đồng (cùng loại) Đảo Phú Quốc điểm đến phát triển ổn định, có sức hấp dẫn thị trường khách lớn Côn Đảo có vị trí địa lý gần Phú Q q trình phát Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn triển có khả đầu tư phát triển giai đoạn xuất cạnh tranh lớn việc thu hút thị trường 3.4 Đề xuất giải pháp phát triển bền vững du lịch huyện đảo Phú Quý 3.4.1 Cơ sở đề xuất 3.4.1.1.Quan điểm phát triển Thực quan điểm Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Trong đó, nhấn mạnh quan điểm phát triển phù hợp với Khu du lịch Phú Quý Phát triển Khu du lịch Phú Quý đến năm 2030 phải phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Phú Quý Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Phát triển Khu du lịch Phú Quý sở khai thác có hiệu mạnh đặc trưng tài nguyên sinh thái biển, yếu tố văn hóa yếu tố người Phú Quý để xây dựng thương hiệu du lịch đặc trưng huyện đảo Phát triển Khu du lịch Phú Quý trở thành điểm đến hấp dẫn nhằm thực chủ trương đa dạng hóa sản phẩm du lịch, du lịch biển đảo, góp phần đưa ngành du lịch tỉnh Bình Thuận trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Phát triển Khu du lịch Phú Quý bền vững, bảo đảm quốc phòng - an ninh biển, đảo gắn với bảo tồn, phát huy di tích lịch sử văn hóa, bảo vệ mơi trường, thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu Chú ý khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước đảo 3.4.1.2 Mục tiêu phát triển a Mục tiêu tổng quát Đến năm 2025, Phú Quý trở thành khu du lịch trọng điểm tỉnh Bình Thuận, phát huy tiềm lợi du lịch nghỉ dưỡng biển, đảo gắn với di sản, tìm hiểu văn hóa biển, ẩm thực biển Từng bước xây dựng Phú Quý khu du lịch phát triển theo hướng du lịch xanh Đến năm 2030, Phú Quý đáp ứng đầy đủ tiêu chí trở thành khu du lịch cấp tỉnh, khu du lịch biển đảo hấp dẫn, có vị trí quan trọng vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn b Mục tiêu cụ thể Mục tiêu phát triển Phú Quý quy hoạch tập trung vào việc khắc phục hạn chế khu vực thời gian tại: Cải thiện sở hạ tầng sở vật chất đáp ứng nhu cầu khách du lịch đạt tiêu chuẩn khu du lịch Đa dạng hóa sản phẩm nâng cấp chất lượng dịch vụ du lịch Tăng thời gian lưu trú khách du lịch Phấn đấu đạt tiêu: Khách du lịch: Đến năm 2020 đón khoảng 24 nghìn lượt khách, khách quốc tế khoảng nghìn lượt khách, tốc độ tăng trưởng khách du lịch giai đoạn 2018 2020 khoảng 13,08%/năm Đến năm 2025 đón khoảng 45 nghìn lượt khách, khách quốc tế khoảng nghìn lượt khách, tốc độ tăng trưởng khách du lịch giai đoạn 2021 2025 khoảng 13,40%/năm.Đến năm 2030 đón 74 nghìn lượt khách, khách quốc tế khoảng nghìn lượt khách, tốc độ tăng trưởng khách du lịch giai đoạn 2026 - 2030 khoảng 10,46%/năm -Tổng thu từ khách du lịch: Năm 2020 tổng thu từ khách du lịch đạt 75 tỷ đồng (tương đương triệu USD); năm 2025 tổng thu từ khách du lịch đạt 192 tỷ đồng (tương đương triệu USD); năm 2030 tổng thu từ khách du lịch đạt 380 tỷ đồng (tương đương 17 triệu USD) -Số lượng sở lưu trú: Năm 2020 đầu tư nâng cấp sở lưu trú để có 215 buồng đạt tiêu chuẩn phục vụ du lịch; năm 2025 có 340 buồng đạt tiêu chuẩn phục vụ du lịch; năm 2030 có 684 buồng đạt tiêu chuẩn phục vụ du lịch -Về lao động du lịch: Năm 2020 tạo việc làm cho 660 lao động (trong 220 lao động trực tiếp); năm 2025 tạo việc làm cho 1.020 lao động (trong 340 lao động trực tiếp); năm 2030 tạo việc làm cho 2.040 lao động (trong 680 lao động trực tiếp) 3.4.2 Giải pháp phát triển bề vững du lịch huyện đảo Phú Quý 3.4.2.1 Quy hoạch quản lý quy hoạch Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - Thực tốt công tác quy hoạch điểm du lịch quốc gia Phú Q; rà sốt lại tồn quy hoạch khu, điểm du lịch định hướng phát triển khu, điểm dịch vụ - du lịch - Quy hoạch chợ hải sản, khu ẩm thực đặc sản địa phương phục vụ nhân dân du khách đến huyện - Đề nghị cấp có thẩm quyền triển khai thực Quy hoạch Khu bảo tồn biển Phú Quý theo Quyết định số 742/QĐ-TTg, ngày 26/5/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam đến năm 2020 - Khôi phục phát triển số nghề truyền thống tiêu biểu 3.4.2.2 Thu hút đầu tư - Huy động nguồn lực để nâng cấp hệ thống giao thông liên xã, liên thôn nhằm vừa đáp ứng nhu cầu dân sinh, vừa tạo điều kiện khai thác phát triển du lịch - Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư sở lưu trú, nhà hàng, khách sạn với loại hình dịch vụ tiện ích, phong phú đa dạng Xây dựng chương trình văn hóa ẩm thực đặc sắc, đặc trưng nhằm tạo điều kiện cho du khách nâng cao chất lượng tour du lịch - Phát triển trung tâm thương mại - dịch vụ có chất lượng cao Tiếp tục đại hóa nâng cao chất lượng phục vụ dịch vụ như: viễn thông, ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, cấp điện, cấp nước, … - Tiếp tục kêu gọi đầu tư hệ thống giao thống vận tải biển, phương tiện chở khách du lịch; thực văn hóa giao thơng, văn minh bến cảng có nếp, lịch - Khẩn trương có kế hoạch chỉnh trang khu dã ngoại Vịnh Triều Dương giai đoạn 2, khu lạch dù…; xây dựng nhà vệ sinh công cộng nhằm phục vụ tốt cho du khách - Vận động hộ kinh doanh tiến hành tổ chức phục vụ chợ đêm buôn bán mặt hàng ẩm thực, quà lưu niệm,… Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - Khuyến khích cá nhân, doanh nghiệp tạo nhiều sản phẩm sở đăng ký thương hiệu độc quyền sản phẩm địa phương như: hải sản, hàng thủ công mỹ nghệ, trái đảo, 3.4.2.3 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch - Phấn đấu đến 2018 đưa vào khai thác đến điểm tham quan du lịch; có thêm nhiều sản phẩm du lịch phục vụ yêu cầu mở rộng khơng gian phát triển du lịch, hình thành thêm nhiều tour, tuyến địa bàn huyện - Kêu gọi đầu tư phát triển nâng cao chất lượng sản phẩm, loại hình du lịch đặc thù như: Du lịch - thể thao biển, câu cá, lặn biến khám phá sinh thái biển, du lịch tâm linh, làng nghề,…; ưu tiên phục vụ vui chơi giải trí cho du khách đêm - Xây dựng chương trình khai thác văn hóa nghệ thuật địa, dân ca, hò vè, đối đáp, đờn ca tài tử,… để phục vụ thu hút du khách - Đẩy mạnh việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật để phát triển sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu mua sắm kích thích chi tiêu du khách 3.4.2.4 Tăng cường công tác tuyên truyền, xúc tiến, quảng bá du lịch dịch vụ - Phối hợp doanh nghiệp, Trung tâm Thông tin Xúc tiến Du lịch tỉnh đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá nhiều biện pháp nhiều đơn vị tham gia - Nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến du lịch thương mại đầu tư cho sản phẩm đặc thù địa phương thị trường tỉnh Tranh thủ nguồn lực, hỗ trợ Tỉnh ngành Trung ương để đẩy mạnh công tác quảng bá du lịch đến thị trường du lịch trọng điểm nước - Xây dựng nội dung để thuyết minh, hướng dẫn khu du lịch, điểm tham quan theo chủ đề phù hợp truyền thuyết đặc thù khu, điểm du lịch nhằm tạo đa dạng liên hồn sản phẩm, góp phần tăng thời gian lưu trú khách du lịch - Phát hành tập gấp, đồ du lịch, lô gô, đĩa video, thông tin website du lịch huyện,… phối hợp tổ chức tham gia hội chợ, lễ Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn hội du lịch tỉnh để giới thiệu, quảng bá sản phẩm du lịch địa phương - Xây dựng thông tin dịch vụ giá hàng hóa, trang thông tin điện tử du lịch huyện hệ thống thông tin đại chúng để phục vụ du khách + Tăng cường xây dựng cụm pa nô, tờ gấp, xây dựng nội dung giới thiệu di tích lịch sử văn hóa sở tơn giáo, tín ngưỡng quảng bá hình ảnh Phú Quý phương tiện thông tin đại chúng Vận động cá nhân, doanh nghiệp đăng ký sử dụng quyền logo huyện sản phẩm 3.4.2.5 Phát triển nguồn nhân lực - Tăng cường đào tạo cán quản lý, hướng dẫn viên du lịch, lực lượng tiếp thị quảng bá, chào bán trực tiếp sản phẩm du lịch cho du khách cung ứng cho đơn vị hoạt động du lịch địa bàn - Huy động phát triển nguồn nhân lực chỗ nhằm đảm bảo cho người dân xung quanh điểm du lịch tham gia trực tiếp vào hoạt động kinh doanh dịch vụ - du lịch - Khuyến khích đào tạo, bồi dưỡng trình độ, kiến thức phục vụ du lịch ngoại ngữ cho đội ngũ cán bộ, công chức, tiểu thương, lực lượng niên địa phương, học sinh, đội ngũ tài xế, tiếp viên… - Đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp trường Trung học sở Trung học phổ thông phát triển ngành nghề, dịch vụ - du lịch - Nâng cao chất lượng đào tạo nghề Trung tâm GDNN-GDTX huyện, tổ chức lớp bồi dưỡng ngắn ngày chuyên đề nhà hàng, khách sạn Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ, kiến thức, kỹ giao tiếp, ứng xử văn hóa cho lực lượng nhân viên phục vụ nhà hàng, khách sạn… 3.4.2.6 Đảm bảo môi trường du lịch - Tăng cường giáo dục nâng cao ý thức cộng đồng dân cư gìn giữ bảo vệ mơi trường; nâng cao trách nhiệm cá nhân, tổ chức kinh doanh du lịch dịch vụ - du lịch việc xử lý loại chất thải phát sinh, khắc phục tác động tiêu cực môi trường tự nhiên, mơi trường xã hội nhân văn, phịng chống tệ nạn xã hội sở kinh doanh du lịch Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - Tăng cường công tác quản lý môi trường hoạt động du lịch bao gồm hành vi du khách, địa điểm lưu trú, phương tiện vận chuyển, khu vui chơi giải trí Đồng thời, thực tốt công tác quản lý công viên xanh nhằm tạo mỹ quan đảm bảo vệ sinh môi trường khu vực trung tâm, khu dân cư - Khuyến khích cơng ty du lịch thiết kế tour có chương trình đưa khách tham gia trồng chăm sóc xanh - Phổ biến, tuyên truyền Luật Bảo vệ môi trường, Luật Du lịch, Quy tắt ứng xử du lịch,… xây dựng chương trình phong cách nếp sống người dân văn minh, lịch - Đẩy mạnh vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa văn minh thị, tổ chức ngày chủ nhật xanh, tuần lễ môi trường tuyên truyền vận động người dân trồng xanh - Tổ chức khóa bồi dưỡng quản lý tài nguyên môi trường du lịch cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch dịch vụ - du lịch - Tổ chức ngăn chặn hành vi quấy nhiễu du khách Xây dựng, thành lập lực lượng bảo vệ khách du lịch để đảm bảo mơi trường an tồn, tạo thân thiện du khách 3.4.2.7 Tăng cường quản lý Nhà nước du lịch - Tăng cường cải cách hành theo chế cửa để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp thực thủ tục đầu tư phát triển dịch vụ - du lịch - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát nhằm phát hiện, xử lý vi phạm hoạt động kinh doanh du lịch hoạt động sai chức năng, kinh doanh trái phép,… bước đưa hoạt động tổ chức kinh doanh tổ chức cá nhân kinh doanh du lịch vào trật tự, tạo môi trường kinh doanh ổn định - Tăng cường công tác quản lý giá cả, đặc biệt dịp Lễ, Tết Chú trọng công tác đảm bảo niêm yết giá bán mặt hàng đặc sản cách triệt để, tạo tâm lý an tâm, tin tưởng cho du khách - Thành lập Ban đạo phát triển du lịch huyện; bước thành lập Ban quản lý điểm du lịch đủ điều kiện 3.4.2.8 Giải pháp nguồn vốn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - Tập trung huy động vốn từ tất nguồn để đầu tư cho phát triển khu, điểm du lịch, trọng vào việc xã hội hoá đầu tư phát triển du lịch dịch vụ - du lịch - Hàng năm, UBND huyện bố trí kinh phí cho ngành du lịch để lập quy hoạch khu, điểm du lịch nhằm kêu gọi đầu tư phát triển sản phẩm tổ chức nâng cao chất lượng dịch vụ - du lịch Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Kết luận Thơng qua nghiên cứu phân tích đặc điểm tài nguyên kinh tế - xã hội huyện đảo Phú Quý, tác giả có nhận định kết luận phát triển du lịch huyện đảo sau: Phú Quý địa phương có dân số đơng, chí có mật độ dân số cao tỉnh Bình Thuận Trong năm qua, dân số huyện đảo tăng nhanh phần lớn gia tăng đến từ gia tăng tự nhiên, tỉ lệ gia tăng giới Phú Quý mức âm số dân di cư khỏi đảo tương đối lớn Tuy nhiên, tương lai, tỉ suất gia tăng tự nhiên giảm nhờ nỗ lực ngành DS-KHHGĐ gia tăng giới nguyên nhân khiến tốc độ gia tăng dân số Phú Quý tiếp tục trì Hiện nay, nguồn lao động Phú Quý dồi bổ sung liên tục qua năm dân số đông gia tăng nhanh Tuy nhiên, chất lượng nguồn lao động, trình độ khoa học kĩ thuật điểm yếu Phú Quý Vì thế, tỉ lệ lao động địa phương có việc làm tương đối cao phần lớn lao động làm việc lĩnh vực nông, lâm nghiệp thủy sản Trong tương lai, bên cạnh nguồn lao động chỗ, Phú Quý thu hút thêm số lao động địa phương đến làm việc khởi sắc kinh tế, đặc biệt lĩnh vực dịch vụ Dựa vị thuận lợi, nguồn tài nguyên du lịch phong phú, hoạt động du lịch huyện đảo Phú Quý gia tăng mạnh mẽ số lượng khách, sở lưu trú doanh thu du lịch Định hướng phát triển du lịch Phú Quý năm tập trung vào đa dạng hóa sản phẩm du lịch sở mạnh du lịch biển Với tốc độ tăng trưởng khách du lịch khoảng 1314%/năm, Phú Quý trở thành khu du lịch biển trọng điểm tỉnh Bình Thuận vùng Duyên hải Nam Trung Và mục tiêu huyện đảo thu hút khách du lịch quốc tế (vốn ỏi nay) để góp phần nâng cao doanh thu du lịch địa phương Phú Quý điểm đến có nhiều tiềm điều kiện để phát triển thành khu du lịch điều khẳng định định hướng phát triển ngành tầm vùng tầm quốc gia Với đặc điểm trội vị trí địa lý, Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn điều kiện tự nhiên, lịch sử văn hóa, an ninh quốc phịng… huyện Phú Q có lợi lớn để phát triển du lịch Tuy nhiên, năm qua, hoạt động du lịch Phú Quý dạng tự phát, lượng khách du lịch đến Phú Q cịn ít, sở hạ tầng, vật chất du lịch hạn chế, tiềm du lịch chưa khai thác hiệu Đứng trước điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện đảo, nhằm phát triển bền vững du lịch tác giả đưa tám giải pháp bản: Quy hoạch quản lý quy hoạch; Thu hút đầu tư; Đa dạng hóa sản phẩm du lịch; Tăng cường công tác tuyên truyền, xúc tiến, quảng bá du lịch dịch vụ; Phát triển nguồn nhân lực; Đảm bảo môi trường du lịch; Tăng cường quản lý Nhà nước du lịch; Giải pháp nguồn vốn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Kiến nghị Để khu du lịch Phú Quý phát triển tương xứng với lợi tiềm năng, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương, kiến nghị: - Kính đề nghị Tỉnh Trung Ương quan tâm hỗ trợ nguồn kinh phí cho địa phương để huyện Phú Quý có điều kiện trùng tu, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa nhằm bảo tồn di sản văn hóa truyền thống biển đảo Phú Quý; hỗ trợ huyện xúc tiến quảng bá đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch - Kính đề nghị quan ban ngành có thẩm quyền đơn giản hóa thủ tục khách du lịch, đặc biệt khách nước đảo Phú Q Đề xuất, khách nước ngồi đảo làm giấy phép, thủ tục mà không cần phải đến phòng xuất nhập cảnh thành phố Phan Thiết làm giấy phép, thủ tục - Kính đề nghị sở ban ngành tỉnh Trung ương nhanh chóng triển khai thành lập Khu bảo tồn biển Phú Quý - UBND tỉnh tiếp tục đạo liệt đơn vị chức sớm hoàn chỉnh việc nạo vét cửa cảng Phan Thiết để tạo điều kiện thuận lợi cho tàu khách Phú Quý vào cảng - Sớm cơng nhận khu du lịch Phú Q, tỉnh Bình Thuận nhằm phục vụ tốt cho việc phát triển du lịch, du khách nước đến du lịch Phú Quý thuận lợi Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Mơi trường, Viện khoa học Khí tượng Thủy văn, 2013 Báo cáo tổng hợp kết Đánh giá tác động, tính dễ bị tổn thương đề xuất biện pháp thích ứng với BĐKH huyện đảo Phú Quý Bộ Tài nguyên Môi trường Dự án thành phần 05 “Điều tra tài nguyên, môi trường số hải đảo, cụm đảo lớn, quan trọng phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế biển bảo vệ chủ quyền lãnh hải” Chi cục thống kê huyện Phú Quý Niên giám thống kê huyện Phú Quý năm 2010 - 2017 Cục Thống kê tỉnh Bình Thuận Niên giám thống kê tỉnh Bình Thuận 1998 – 2018 Nguồn: http://cucthongke.vn/nien-giam-thong-ke.aspx Hà Nam Khánh Giao, 2019 Phát triển bền vững kinh tế biển đảo Phú Quý tỉnh Bình Thuận: Tiềm năng, thách thức đề xuất giải pháp Hội thảo Phát triển bền vững kinh tế biển tỉnh thành phía Nam duyên hải miền Trung dựa lợi so sánh Bình Thuận, 2019 Lê Đức An, 1995 Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên kinh tế xã hội hệ thống đảo ven bờ Việt Nam chiến lược phát triển kinh tế-xã hội biển Báo cáo đề tài KT.03-12 Lưu trữ Viện Địa lý Lê Đức An, 1991 Nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên dải ven biển hải đảo ven bờ, Báo cáo tổng hợp, đề tài cấp nhà nước 48B.05.01, Trung tâm đại lý – Tài nguyên, Viện Khoa học Việt Nam, Hà Nội Lê Đức An, 2008 Hệ thống đảo ven bờ Việt Nam tài nguyên giá trị Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ Nguyễn Cao Đơn, 2012 Ảnh hưởng việc khai thác sử dụng tài nguyên nước tới chế độ thủy văn nước ngầm vấn đề xâm nhập mặn vào tầng chứa nước vùng đảo Phú Quý tỉnh Bình Thuận Tạp chí khoa học kỹ thuật thủy lợi môi trường – số 39 10.Nguyễn Văn Quỳnh Bôi, 2013 Tính bền vững hoạt động ni trồng thủy sản – Trường hợp huyện đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận Tạp Khoa học – Cơng nghệ Thủy sản, Đại học Nha Trang Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 11 Phạm Hồng Hải, 2010 Nghiên cứu đề xuất mơ hình phát triển KTXH bền vững cho số khu vực ven biển đảo ven bờ biển Việt Nam Đề tài độc lập cấp nhà nước Mã số ĐTĐL.08G/04 12 Phạm Hoàng Hải, 2006 Đánh giá tổng hợp tiềm tự nhiên-kinh tế xã hội, thiết lập sở khoa học giải pháp kinh tế-xã hội bền vững cho số huyện đảo Báo cáo tổng kết đề tài KC09.20 13 Phạm Hoàng Hải, 2006 Đánh giá tổng hợp tiềm tự nhiên-kinh tế xã hội, thiết lập sở khoa học giải pháp kinh tế-xã hội bền vững cho số huyện đảo, KC.09, 447tr 14 Phạm Hoàng Hải, 2010 Các huyện đảo ven bờ Việt Nam tiềm định hướng phát triển, 355tr 15 Phạm Hồng Hải, 2010 Nghiên cứu đề xuất mơ hình phát triển kinh tế - xã hội bền vững cho số khu vực ven biển đảo ven bờ Việt Nam Báo cáo, đề tài cấp nhà nước, KC09.20, 358 tr., Hà Nội 16 Phạm Hoàng Hải, 2010 Nghiên cứu đề xuất mơ hình phát triển kinh tế xã hôi bền vững cho số khu vực ven biển đảo ven bờ Việt Nam Báo cáo, đề tài cấp nhà nước, KC09.20, 358 tr, Hà Nội 17 Phạm Hoàng Hải, 2010 Các huyện đảo ven bờ Việt Nam tiềm định hướng phát triển Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ 18 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bình Thuận, 2018 Báo cáo tổng hợp Quy hoạch khu du lịch Phú Quý, tỉnh Bình Thuận đến năm 2030 19 Sở Xây dựng Bình Thuận 2019 Thuyết minh tổng hợp điều chỉnh Quy hoạch chung đô thị Phú Quý, đến năm 2030 20 Tổng cục biển hải đảo Việt Nam, 2016 Điều tra tài nguyên môi trường số hải đảo, cụm đảo lớn, quan trọng phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế biển bảo vệ chủ quyền lãnh hải 21 UBND huyện Phú Quý, 2017 Báo cáo Tình hình KTXH, an ninh - quốc phòng năm 2017, phương hướng, nhiệm vụ năm 2018 22 UBND huyện Phú Quý, 2018 Báo cáo Tình hình KTXH, an ninh - quốc phòng năm 2018, phương hướng, nhiệm vụ năm 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... chỉnh phát triển cụ thể Đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm tài nguyên, kinh tế - xã hội phục vụ phát triển du lịch bền vững huyện đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận” thực nhằm đưa sở giải pháp phát triển bền vững. .. - Đặc điểm tài nguyên huyện đảo Phú Quý - Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện đảo Phú Quý - Thực trạng phát triển du lịch huyện đảo Phú Quý - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển bền vững huyện đảo Phú. .. trạng phát triển du lịch huyện đảo Phú Quý; - Đề xuất giải pháp phát triển du lịch huyện đảo Phú Quý theo hướng bền vững Xu phát triển du lịch bền vững Cùng với phát triển kinh tế – xã hội, nhu