1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu Kỹ thuật xây dựng công trình Đường ô t ô doc

89 750 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 15,97 MB

Nội dung

-1tuy kỹ thuật xây dựng cơng trình Đường t ô 3.1 công tác dọn dẹp 3.1.1 Đại cương: Trước bắt đầu công tác làm đất phải phát quang cây, dẫy cỏ, đào gốc cây, di chuyển mảnh vụn, di chuyển tảng đá to, cày xới san phẳng lớp đất mặt phạm vi thi công khu vực mỏ đất đắp thùng đấu theo phạm vi vẽ thiết kế Phạm vi giới hạn khu vực cơng trình bao gồm phạm vi chiếm dụng từ hình cắt ngang cộng thêm 2m bên đỉnh ta luy đào chân ta luy đắp Cây cối, vật thể theo qui định phải giữ lại bảo vệ khỏi hư hại hỏng hóc Mặt đất thiên nhiên khu vực đường khu vực rõ thiết kế sau phát đào bỏ lớp đất hữu lớp đất mặt theo giới hạn độ sâu hồ sơ thiết kế Các khu vực đường qua ao, hồ, kênh, mương v.v trước đắp đường vét bỏ tồn lớp bùn (nếu có) theo qui định hồ sơ thiết kế Nhà thầu thực lên ga, cắm cọc: dựa vào cắt ngang, xác định phạm vi mép ta luy đào, đắp để thi công theo cao độ thiết kế 3.1.2 Những yêu cầu thi công: 3.1.2.1 Thực hiện: Công việc tuân thủ theo qui định phần TCVN 4447-1987 ban hành theo định số 83/UBXD thi công nghiệm thu công tác đất Công tác phục hồi tim tuyến: Dùng máy toàn đạt điện tử để xác định nhanh xác cao độ , tọa độ điểm khống chế dùng máy thủy bình, kinh vĩ loại thông thường kết hợp với thước dây -2Công tác lên khuôn đường: dùng vẽ mặt bằng, mặt cắt dọc mặt cắt ngang đường để lên khuôn đường theo thiết kế Các cọc lên khuôn đường dời khỏi phạm vi thi công Cơng tác dọn dẹp: Những hịn đá to cản trở việc thi công đường đào nằm đoạn đường đắp có chiều cao nhỏ 1,5m phải phá huỷ Những khối đá tích > 1,5m3 kết cấu khác cần đến dùng mìn để nổ phá Nhà thầu lập trình Tư vấn giám sát (TVGS) phương án tổ chức thi cơng đảm bảo an tồn Những hịn đá tích < 1,5m3 đưa khỏi phạm vi thi công phương pháp giới (Hình 1) Hình Trình tự thi cơng dọn đá máy ủi a) Đào đất chân đá; b) Bẩy đá; c) Vận chuyển; Chặt cành vươn xoè vào phạm vi thi công tới độ cao 6m Các giới hạn đào đất để đắp đào tận dụng phát quang Đánh gốc chiều cao đường đắp ≤ 1,50m chiều cao gốc cao mặt đất thiên nhiên 15÷20cm Dùng máy ủi, máy kéo để làm đổ dùng biện pháp chặt cưa cây, sau đào gốc (Hình Hình 3) Sử dụng phương pháp cưa chạy điện để cưa hiệu Nhà thầu đào bỏ lớp đất hữu lớp đất mặt thiên nhiên (hoặc lớp bùn) rõ theo thiết kế Dùng máy ủi máy xúc chuyển để bóc lớp đất hữu (Hình 4) -3- Hình Dọn gốc máy ủi a a) Lưỡi ủi đẩy gốc (đường kính < 20cm); b) Cắt rễ lật gốc (đường kính 20÷26)cm; Hình Dùng máy kéo để ngã a) Kéo ngã cây; b) Kéo ngã cây; c) Đẩy gốc lưỡi ủi (đường kính > 26cm); d) Cắt rễ (đường kính > 26cm); e) Lật gốc vận chuyển; -4- Hình Sơ đồ dọn lớp đất hữu đắp 1) Dải đất dọn lớp đất hữu cơ; 2-3) Đất hữu đẩy ra; 4) Đống đất hữu 100÷200m3; 3.1.2.2 Lấp lại chỗ đổ (hoặc bảo quản): -5Các hố tạo thành sau đào gốc sau di chuyển chướng ngại vật khác Nhà thầu lấp lại vật liệu đắp thích hợp đầm lèn đạt độ chặt yêu cầu Tất vật liệu phát quang, đào bỏ (trừ vật liệu định giữ lại để tái sử dụng) Nhà thầu dùng ô tô vận chuyển đến nơi đổ vị trí lựa chọn địa phương Tư vấn giám sát chấp thuận, không đốt loại vật liệu Nếu cho phép chơn lấp lớp phủ dày 30cm đảm bảo mỹ quan Vật liệu tận dụng lại chất đống với mái dốc 1:2 bố trí chỗ khơng ảnh hưởng đến việc nước, giao thơng, che phủ bề mặt 3.2 CƠNG tác PHá huỷ CƠNG TRình cũ 3.2.1 Đại cương: Công tác bao gồm: phá bỏ phần toàn cầu cũ, cống cũ, kết cấu xây dựng chướng ngại vật khác không phép giữ lại hồ sơ thiết kế phê duyệt Các loại vật liệu thu từ công tác cho phép tận dụng lại bảo quản tốt, tránh hư hại hỏng hóc Các hố tạo thành sau phá bỏ kết cấu cũ Nhà thầu lấp lại vật liệu đắp thích hợp đầm lèn đạt độ chặt yêu cầu 3.2.2 Những yêu cầu thi công: 3.2.2.1 Thực hiện: -6Công việc tuân thủ theo qui định phần TCVN 4447-1987 ban hành theo định số 83/UBXD thi công nghiệm thu công tác đất Nhà thầu không phá huỷ cầu, cống kết cấu khác phục vụ đảm bảo giao thơng đến có phương án phù hợp chấp thuận Tư vấn giám sát Những kiến trúc phần cơng trình cũ phá bỏ đến đáy dịng chảy (nếu khơng có u cầu khác Tư vấn giám sát) Có thể sử dụng phương pháp nổ phá kết cấu kiến trúc có khối lớn không gây hư hỏng kết cấu xung quang phải đồng ý Kỹ sư TVGS sử dụng phương pháp thủ công để phá hủy kết cấu 3.2.2.2 Lấp lại chỗ đổ (hoặc bảo quản): Các hố tạo thành việc phá huỷ cơng trình cũ chướng ngại vật khác Nhà thầu lấp lại vật liệu đắp thích hợp đầm lèn đạt độ chặt yêu cầu Tất vật liệu sau phá huỷ (trừ vật liệu định giữ lại để tái sử dụng) Nhà thầu dùng ô tô vận chuyển đến nơi đổ vị trí lựa chọn chấp thuận Nếu cho phép chôn lấp lớp phủ dày 30cm đảm bảo mỹ quan Tất loại vật liệu tháo dỡ định tận dụng lại Nhà thầu vận chuyển đến nơi tập kết bảo quản tốt theo qui định -7- 3.3 công tác xây dựng đường thông thường 3.3.1 Đại cương: Công tác xây dựng đường thông thường bao gồm: Đào lấy đất rãnh biên thùng đấu bên đường (một bên hai bên) để đắp đường; Đào lấy đất nửa bên đào để đắp đắp nửa bên (nền nửa đào nửa đắp); Đào lấy đất thùng đấu tập trung đào vận chuyển đến chỗ đắp để đắp đường; Đào lấy đất đào vận chuyển đến chỗ đổ đất, đem đất từ đào chữ L đổ phía bên đào 3.3.2 Phân loại vật liệu xây dựng đường: Chọn đất để đắp đường theo thứ tự ưu tiên sau: - Đất cát, đặc biệt loại cát có thành phần cấp phối tốt, có cường độ độ ổn định cao, dễ thi công -8- Đất sét, sét lẫn sỏi sạn Việc lựa chọn đất xây dựng theo quy định “Phân loại đất xây dựng” theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5474 - 1993 theo AASHTO 3.3.2.1 Vật liệu khơng thích hợp: Các loại vật liệu xem khơng thích hợp: - Đất mặt thiên nhiên, đất sét có hàm lượng hữu cao, đất bùn, đất có chứa chất độc hố học, đất có chứa nhiều chất hữu than bùn, chất phế thải - Các loại đất có chứa chất hữu gây hại rễ cây, cỏ, nước thải - Các loại vật liệu vùng đất sụt trượt - Đất có giới hạn chảy > 80 số dẻo > 55, đất có độ ẩm tự nhiên > 100%, đất có dung trọng tự nhiên < 0,8T/m3 - Theo tiêu chuẩn AASHTO T 258-81: đất trương nở có số hoạt động > 1,25 độ trương nở vào loại “rất cao”, “cực cao” Chỉ số hoạt động xác định theo tỷ số: số dẻo (AASHTO T 90-87)/phần trăm hạt sét (AASHTO T 90-87) - Các loại vật liệu không chấp thuận Tư vấn giám sát - Đất cát khơng dính: tính nước ổn định nước tốt, chiều cao mao dẫn nhỏ, góc nội ma sát cao dễ rời rạc, dễ bị nước xói mịn nên khơng dùng cho đắp có mái dốc khơng trộn thêm đất dính gia cố bề mặt ta luy để tăng độ ổn định đường - Đất bụi: chứa nhiều hạt mịn mao dẫn nghiêm trọng, khơ dễ bị gió thổi bay, dễ bị ẩm ướt, bão hồ nước bị hố lỏng chấn động -9- Đất dính: thấm nước, thấm nước cường độ giảm nhiều, thay đổi thể tích trương nở co rút khơ ẩm tuần hồn lớn, q khơ q ẩm khó thi cơng - Đất sét nặng: khơng thấm nước, lực dính kết lớn, khơ khó đào đắp, ẩm tính trương nở tính dẻo lớn - Đá mềm: dễ phong hoá sau ngấm nước cường độ giảm thấp, biến dạng lớn 3.3.2.2 Vật liệu mượn có lựa chọn: Là loại vật liệu có hạt qua lỗ sàng vuông 75mm không vượt 15% trọng lượng lọt qua lỗ sàng 0,075mm theo thí nghiệm AASHTO T 11 Chỉ số dẻo vật liệu không > 6% theo AASHTO T 90 giới hạn chảy không > 30% theo AASHTO T 89 3.3.2.3 Vật liệu đắp dạng hạt có lựa chọn: Là loại vật liệu như: cát, sỏi hay vật liệu hạt khác với số dẻo không > 6% theo AASHTO T 90 Dùng để đắp khu vực đất bão hòa ngập lụt khơng tránh 3.3.2.4 Vật liệu dính đắp ta luy đắp: Là loại đất có khơng 25% thành phần hạt sét (hạt < 0,002mm) Loại cấp phối sét lẫn sỏi sạn, sét, sét có độ dẻo trung bình, số dẻo không < 20% theo AASHTO T 90 giới hạn chảy không < 30% theo AASHTO T 89, khả kết dính khơng < 5kPa (0,05 kG/cm 2) điều kiện nước hồn tồn 3.3.2.5 Vật liệu thích hợp: Các loại vật liệu sau xem thích hợp: - 10 - Đá cục khó phong hoá: thoát nước tốt, cường độ cao, ổn định nước Khi đắp khe hở đá phải chèn chặt để hịn đá khơng bị dịch chuyển gây lún - Đất đá dăm (đá sỏi): thoát nước tốt, hệ số ma sát cao, ổn định nước, dễ thi cơng đầm nén - Đất cát: góc nội ma sát tương đối cao lại có tính dính, dễ đầm lèn để đạt cường độ độ ổn định tốt - Mọi vật liệu hồ sơ thiết kế chấp nhận Tư vấn giám sát có kết thí nghiệm phù hợp với tiêu lý theo qui định Bảng Các loại đất đắp đường Loại đất Tỷ lệ hạt cát (2-:-0,05mm) Chỉ số dẻo theo % khối lượng Khả sử dụng cát nhẹ, hạt to > 50 % 1÷7 Rất thích hợp cát nhẹ > 50 % 1÷7 Thích hợp sét nhẹ > 40 % ÷ 12 Thích hợp sét nặng > 40 % 12 ÷ 17 Thích hợp Sét nhẹ > 40 % 17 ÷ 27 Thích hợp - Vật liệu rải dày 30÷50cm mặt đắp chọn lọc kỹ theo tiêu kỹ thuật qui định cho lớp Subgrade (lớp đất có độ đầm chặt yêu cầu K≥0,98) phù hợp theo AASHTO T 193-81, có - 75 a) Nạp thuốc liên tục; b) Nạp thuốc cách quãng; sau hoàn thành nổ phá phần điều kiện có mặt thống ổ phía bên c) Nạp thuốc tời phân đoạn; Hình Bố trí nạp thuốc nổ phá gọt mặt tạo nứt trước + Nổ phá tạo nứt trước: tiến hành nổ phá phần điều kiện khơng có mặt thống Lượng thuốc nổ nạp mét lỗ khoan (mật độ nạp thuốc đơn vị) tính theo công thức sau: * Nổ phá gọt mặt: q’ = C.W.a = n2/m.C.d2 * Nổ phá tạo nứt trước: q’ = C.a2 = n2.C.d2 Trong đó: + d đường kính lỗ mìn; + C lượng thuốc tính toán đơn vị, nổ phá gọt mặt đào lộ thiên C = 0,14÷0,26 kg/m3, nổ phá tạo nứt trước áp dụng cách nạp thuốc hình vẽ + n hệ số khoảng cách lỗ, nổ phá gọt mặt lấy n=12÷16, nổ phá tạo nứt trước lấy n=8÷12 + m hệ số tập trung, thường lấy m=0,6÷0,8 3.5.2.2 Phương pháp nổ mìn bầu: * Trình tự tiến hành: Khoan tạo lỗ mìn, nạp lượng thuốc nhỏ để gây nổ mở rộng đáy lỗ mìn thành - 76 bầu nạp thuốc hình cầu, dọn đá bầu, sau nạp thuốc vào bầu lấp lỗ, tiến hành gây nổ Phương pháp áp dụng để nổ phá đất cứng có kết cấu đặc chắc, phá đá cứng vừa, đá cứng, đoạn a) Một tầng; b) hai tầng; Hình Nổ phá theo phương pháp bầu thuốc mặt đất có độ dốc lớn độ sâu lỗ mìn 5÷7m * Tính tốn lượng thuốc nạp: Q = e.K’.W3 Trong đó: thường lấy W = (0,8÷1,0)H; a = (0,8÷1,0)W 3.5.2.3 Phương pháp hầm thuốc: Trình tự tiến hành: Dùng mìn nhỏ để nổ phá đào đường hầm (hầm ngang giếng thẳng đứng) hầm thuốc, sau bố trí thuốc nổ tiến hành nổ phá Phương pháp thường áp dụng nơi tập trung khối lượng đất đá lớn, địa hình khó khăn u cầu tiến độ thi công gấp Hiện xây dựng đường ơtơ áp dụng hình thức nổ này, ảnh hưởng lớn đến mơi trường xung quanh 3.5.3 Vật liệu nổ: - 77 3.5.3.1 Thuốc nổ: Có nhiều loại thuốc nổ dùng để nổ phá đá gồm: amônit, nitrat amôn, đinamit, thuốc đen Trinitrotoluen (TNT) * Thuốc đen: loại trộn Nitrat kali (KNO3) Nitrat natri (NaNO3) với lưu huỳnh than gỗ với tỷ lệ 6:3:1 Tốc độ nổ thấp (400m/s), sức nổ yếu, thường dùng làm dây cháy chậm * Nitrat amơn (NH4NO3): loại phân hóa học, tốc độ nổ 2000÷2500m/s * Trinitrotoluen (TNT): cơng thức hóa học C6H2(NO2)3CH3, loại thuốc nổ mạnh, độ nhạy không cao, thuộc loại thuốc nổ an toàn * Đinamit: hỗn hợp Nitroglyxerin keo với Nitrat kali Nitrat natri Tốc độ nổ 6000÷7000m/s * Amơnit: loại thuốc bột Nitrat amơn trộn thêm phần thuốc nổ khác bột gỗ Tốc độ nổ 2500m/s 3.5.3.2 Vật liệu gây nổ: * Kíp nổ: gồm có kíp nổ thường kíp nổ điện Kíp nổ dễ nổ va chạm rơi xuống cứng, phải sử dụng cẩn thận - 78 - Hình 6a Cấu tạo kíp nổ Hình 6b Kíp điện 1) ống kim loại hay ống giấy; 2) Thuốc nổ mạnh; 3) Mũ kíp; 4) Thuốc gây nổ Hg(CNO2); 1) Dây tóc; 2) Dây điện nối mạch ngồi; 3) Thuốc cháy; 4) Mũ kíp; 5) Dây lõm; 6) Mắt ngỗng; Kíp điện nổ chậm nổ sau thơng điện tính giây ( > giây ) Kíp điện vi sai nổ 1) Kíp thường; 2) Thuốc cháy chậm; 3) Thuốc cháy bọc dây tóc; sau thơng điện tính 4) Vật liệu bọc kín; 5) Dây điện; phần nghìn giây Hình Cấu tạo kíp điện nổ chậm vi sai * Dây cháy chậm: đường kính dây khoảng 5÷5,9mm Trong lõi thuốc đen, quấn sợi giấy phòng ẩm xung quanh Tốc độ cháy Hình Cấu tạo dây cháy chậm - 79 60÷130cm/phút Cần bảo quản nơi khô ráo, không để dây bị chập, gãy, 3.5.4 Yêu cầu thi công: Việc thi công đường nổ phá (nổ mìn) rõ phần TCVN 4447-1987 ban hành theo định số 83/UBXD thi công nghiệm thu công tác đất 3.5.4.1 Trình tự tổ chức thi cơng: - Xác định phương pháp nổ mìn (hình dạng gói thuốc nổ), chọn vị trí đặt thuốc nổ (vị trí mìn) mặt cắt ngang đường theo thiết kế - Khoan đào lỗ, đường hào hầm đặt thuốc nổ - Đặt thuốc nổ bố trí vật liệu gây nổ vào lỗ mìn hầm thuốc nổ, lấp lỗ (hoặc hầm), bố trí mạng lưới gây nổ - Bố trí canh gác, gây nổ cách đốt đóng điện - Xử lý có mìn câm, dọn đất đá sau nổ phá 3.5.4.2 Trình tự lắp đặt thuốc nổ, gây nổ: - Căn vào khối lượng, độ cứng vật cần nổ để tính tốn lượng thuốc nổ cần thiết theo loại thuốc sử dụng - Tính kích thước lỗ khoan hố đào - Nhồi thuốc vào lỗ khoan hố đào - 80 - Từ vị trí cách xa vật định gây nổ gói thuốc nổ, tiến hành lắp dây cháy chậm vào kíp nổ Dây cháy chậm vừa đủ tiếp giáp với mắt ngỗng Cắm xong dây cháy chậm dùng kìm bóp nhẹ đầu ống kíp nổ (phía đút dây cháy chậm) để giữ chặt dây cháy chậm Chiều dài dây cháy chậm đủ để có thời gian chạy nơi an tồn - Nhẹ nhàng cắm đầu kíp vào vị trí quy định lỗ nhồi thuốc gói thuốc Sau nhét đất bịt miệng lỗ khoan nhồi thuốc, buộc chặt vào gói thuốc đặt vào hố đào - Cảnh giới an toàn, đốt dây cháy chậm que hương đoạn dây cháy chậm cháy 3.5.4.3 Công tác dọn dẹp đất đá sau nổ phá: Nhà thầu kiểm tra lượng đá khả làm việc máy, cần thiết phải phá đá cỡ phương pháp nổ lỗ nhỏ ốp dán Để đảm bảo an toàn cho người phương tiên thi công Nhà thầu dùng nhân lực để cậy bẩy phần đất đá không ổn định Phương án sử dụng máy thi công: - Dùng máy ủi thi công dọn dẹp sườn dốc, dọn đất đá sau nổ với cự ly 100m - Dùng máy đào kết hợp với xe ô tô vận chuyển cự ly vận chuyển xa - Dùng máy xúc chuyển cho loại đất không lẫn đá lớn cự ly vận chuyển trung bình 3.5.5 Cơng tác an tồn: - 81 Cơng tác thi cơng đảm bảo an tồn tn thủ theo quy trình thi cơng đường máy, máy kết hợp thủ công nổ phá ban hành kèm theo Quyết định số 3964/QĐ/PC ngày 19/11/1968 Bộ Giao thơng vận tải Q trình thiết kế thi cơng nổ phá có nhiều khâu dễ sơ sót sinh tai nạn lao động đáng tiếc Vì biện pháp bảo đảm an toàn nổ phá Nhà thầu ý đặc biệt, trước tiến hành công tác nổ phá Nhà thầu tăng cường giáo dục kỹ thuật an toàn theo qui định đây: 3.5.5.1 Một số quy định chung an tồn thi cơng nổ phá: - Có người chuyên trách đạo thi công nổ phá trường hợp Nhiệm vụ duyệt thiết kế, hộ chiếu, cho lĩnh thuốc nổ, huy thi công huy lúc gây nổ giải việc sau nổ Thợ mìn chun mơn hố bắt buộc phải huấn luyện (có kiểm tra đạt yêu cầu) trước thi cơng việc có liên quan đến vật liệu nổ (vận chuyển, bốc dỡ ) -Tiếp xúc với vật liệu nổ không hút thuốc lá, khơng làm để phát sinh tia lửa vịng 100m cách vật liệu nổ Khơng để vật gì, hành động gây va đập vào vật liệu nổ đánh rơi vật liệu nổ, không dùng dao, sắt, thép dụng cụ phát sinh tia lửa để cắt thuốc nổ, không lôi kéo, xách dây dẫn điện kíp điện - Trước thi cơng nổ phá bắt buộc tổ chức nghiên cứu thông tư quy định an tồn bắn mìn phải có thiết kế lập hộ chiếu trình người có thẩm quyền (chịu trách nhiệm thi cơng nổ phá) duyệt Kèm theo vẽ thiết kế cụ thể, hộ chiếu phải ghi rõ nội dung sau: Sơ đồ bố trí lỗ mìn, hầm mìn, loại, chiều sâu lỗ mìn, hầm mìn lượng thuốc, loại chất nổ, loại kíp nỏ, chiều dài dây cháy chậm, chiều dài đoạn lấp lỗ, vật liệu lấp lỗ lỗ mìn, hầm mìn, tổng số thuốc nổ dùng đợt, phương pháp gây nổ, phạm vi vùng nguy hiểm theo cự ly an tồn bắn mìn, sơ đồ bố trí canh gác danh sách người canh gác, yêu cầu sơ tán người máy móc thiết bị, hướng chạy nơi ẩn nấp công nhân đốt mìn gây nổ điện, biện pháp thi công đường hầm giếng thẳng đứng để đặt thuốc nổ Hộ chiếu phải phổ biến kỹ cho tất cán công nhân trực tiếp thi công, yêu cầu chấp hành thật nghiêm chỉnh sau nổ phải ghi kết kèm theo nhận xét nộp lại cho người có trách nhiệm theo dõi đạo - 82 - Phải có hiệu lệnh nổ mìn, gồm hiệu lệnh báo trước (yêu cầu sơ tán người thiết bị), hiệu lệnh chuẩn bị nổ mìn (sẵn sàng để kiểm tra), hiệu lệnh gây nổ, hiệu lệnh báo yên (sau kiểm tra thấy bảo đảm an tồn) - Khi nổ mìn người huy phải tự phân cơng theo dõi số tiếng nổ để biết mìn nổ hết chưa Nếu biết chắn mìn nổ hết đất đá nơi nổ mìn ổn định phải đợi sau năm phút rời nơi trú ẩn kiểm tra Nếu khơng nắm biết có mìn câm phải đợi 15 phút Kiểm tra sau nổ, đối chiếu với hộ chiếu phát chỗ nghi có mìn câm chỗ đất đá cheo leo dễ sụt gây tai nạn để kịp thời có biện pháp xử lý - Trường hợp có mìn câm (khơng nổ) phải báo hiệu Cơng việc xử lý mìn câm phải người, phải tiến hành hướng dẫn người có trách nhiệm Trong trường hợp cấm dùng tay hay vật để moi rút dây kíp lỗ mìn Trường hợp thuốc nổ cháy lên mà khơng nổ cịn hay hết thuốc cấm đào khoan lại, phải đợi hết nóng tìm cách nạp thuốc bắn lại 3.5.5.2 An tồn cơng tác khoan nổ phá mìn:  Kỹ thuật an tồn cơng nghệ khoan lỗ mìn: Những yếu tố gây nguy hiểm cho người máy khâu khoan thường phận quay máy, tháp khoan, trụt lở tầng, độ rung, tiếng ồn, bụi khoan, Những quy định cụ thể chế độ vận hành máy khoan là: Máy phải bố trí nơi phẳng, phải kê kích cho cân đứng vị trí an tồn tầng Nghiêm cấm chứa thuốc nổ máy khoan Người lái máy không rời máy máy làm việc Khi hết ca phải giao ca xong rời máy Phải kiểm tra máy trước khởi động máy Khi mở máy phải tuân thủ việc - 83 - Cho động điện chạy không tải 2-3 phút - Hạ choòng từ từ vào lỗ khoan - Cho nước vào lỗ khoan đủ yêu cầu cần thiết Đối với phần điện cần làm: - Kiểm tra tiếp đất - Kiểm tra tiếp xúc chổi than - Chỉ khởi động thấy phần điện phần trạng thái an toàn - Các phận che chắn bánh răng, dây đai chuyển động khơng bảo đảm khơng phép làm việc Không căng dây đai sửa chữa máy làm việc Phải đảm bảo yêu cầu chiếu sáng máy khoan xung quanh nơi làm việc Tiếng động rung bụi phôi khoan không trực tiếp gây tai nạn, gây số bệnh nghề nghiệp làm giảm tuổi thọ công nhân nguyên nhân dẫn đến tai nạn khác Nếu làm việc lâu trạng thái rung động mắc bệnh đau tim, điếc suy nhược não Biện pháp khắc phụ rung động là: - Thiết bị phải có phận giảm âm - Thay kịp thời chi tiết máy mòn, bảo dưỡng cho dầu mỡ thường xuyên - Trang bị chống tiếng động cho công nhân - 84 - Ghế ngồi công nhân buồng lái phải có đệm lị xo giảm sóc, trang bị găng tay mềm cho công nhân Thay hệ thống cần, vô lăng điều khiển nút bấm điều khiển từ xa - Có chế độ nghỉ ngơi tốt (nghỉ giải lao) ăn uống thích nghi với tính chất nặng nhọc công việc  Kỹ thuật an tồn cơng tác nổ mìn: - Xác định khoảng cách an toàn: + Khoảng cách an toàn chấn động nổ mìn + Khoảng cách bảo đảm khơng truyền nổ từ lượng thuốc sang lượng thuốc khác + Khoảng cách an tồn tác dụng sóng khơng khí - An tồn cơng tác nổ mìn: Những nguy hiểm xảy thi cơng nổ mìn thường nguyên nhân sau: + Độ nhạy chất nổ phương tiện nổ + Tác động trực tiếp trường nổ + Chấn động sóng nổ + Sự văng xa đất đá bị phá vỡ + Khí độc sau nổ - 85 3.5.5.3 Một số quy định chung công tác nổ mìn: + Chỉ dùng loại vật liệu nổ nhà nước cho phép + Vật liệu nổ nhóm phải bảo quản vận hành với nhóm (điều 37 57QPAT) Trường hợp đặc biệt cho phép chở chung, thủ trưởng quan phải chịu trách nhiệm trước nhà nước an toàn với số lượng toàn hạn chế sau: - Dây cháy chậm không 4000m - Chất nổ không q 500kg - Kíp nổ khơng q 5000 - Dây nổ không 500m Với điều kiện bảo quản đặt: - Kíp nổ phía trước, hịm kín, có đệm êm phía - Chất nổ để hịm kín cuối xe - Giữa dây cháy chậm, mồi đốt, dây nổ, - Nếu thuốc đen bọc kỹ hịm đặc biệt đặt cách vật liệu khác không nhỏ 0,5m + Cơng nhân đội mìn (bảo quản, chun chở, sử dụng) phải qua huấn luyện nghiệp vụ có chứng nhận, phải có sức khoẻ tốt, thần kinh tốt tự tin cao - 86 Khi nổ mìn, cấm hút thuốc, cấm lửa phạm vi 100m Khơng qăng quật, xơ đẩy hịm chứa vật liệu nổ Những người tham gia nạp thuốc không giữ diêm, súng, đạn loại có khả gây nổ khác + Khi dùng loại thuốc có độ nhậy lớn đinamit, thuốc đen, không bẻ, cắt, gây tượng ma sát mạnh, sinh nhiệt Khi lắp kíp nổ vào thuốc mồi, nạp thuốc nổ vào lỗ khoan, phải theo quy phạm an tồn Khi nạp mìn, phải dùng gậy Gậy phải làm gỗ để tránh gây ma sát mạnh phát tia lửa gặp vật rắn Không bẻ gập thỏi thuốc nạp kíp dây nổ Để bảo đảm truyền lửa tốt, khơng cuộn trịn bẻ gập dây cháy chậm đốt Tra kíp vào thuốc nổ phải dùng que dùi lỗ trước Tra dây cháy chậm vào kíp nổ phải dùng kìm chun dùng để bóp miệng kíp, Trách nhiệm người phụ trách nổ mìn quy định cụ thể sau: + Chỉ đạo, theo dõi việc sử dụng chất nổ Kiểm tra người phụ trách tính tốn lập hộ chiếu, vận chuyển bảo quản vật liệu nổ + Chỉ đạo kỹ thuật cơng tác nổ mìn + áp dụng kiểm tra việc thực biện pháp để bảo đảm an toàn + Kiểm tra chức trách người đội nổ mìn, số lượng chất nổ phương tiện nổ tiêu hao đợt nổ + Kiểm tra tình trạng kho tàng, cơng việc thủ kho bảo vệ + Kiểm tra việc xuất nhập chất nổ phương tiện nổ + Kiểm tra việc thử huỷ chất nổ, phương tiện nổ cần thiết - 87 Cơng nhân đội mìn phải định kỳ kiểm tra phải có giấy chứng nhận hội đồng tra an toàn kỹ thuật Khi thức nhận cơng tác, phải qua đọt thực tập hướng dẫn công nhân lành nghề Chỉ người có giấy chứng nhận cơng nhân nổ mìn phép làm cơng tác nổ mìn Những người nghỉ làm cơng tác nổ mìn năm, tiếp tục lại công tác nổ mìn, phải qua kiểm tra thực tập lại - 88 - ... định trước m? ?t trư? ?t m? ?t trư? ?t trụ trịn quay quanh t? ?m O với bán kính R X? ?t khối đ? ?t trư? ?t chiều dày đơn vị T? ?ơng quan mômen chống trư? ?t mômen gây trư? ?t t? ?t lực t? ?c dụng lên lăng thể trư? ?t tâm... nơi t? ??p k? ?t bảo quản t? ? ?t theo qui định -7- 3.3 công t? ?c xây dựng đường thông thường 3.3.1 Đại cương: Công t? ?c xây dựng đường thông thường bao gồm: Đào lấy đ? ?t rãnh biên thùng đấu bên đường (m? ?t. .. v? ?t liệu đắp: T? ? ?t loại v? ?t liệu đắp v? ?t liệu đảm bảo theo Tiêu chuẩn kỹ thu? ?t Kỹ sư t? ? vấn chấp thuận Các loại v? ?t liệu gồm: v? ?t liệu thích hợp, v? ?t liệu mượn có lựa chọn, v? ?t liệu đắp dạng hạt

Ngày đăng: 14/12/2013, 23:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

pháp cơ giới (Hình 1). Hình 1. - Tài liệu Kỹ thuật xây dựng công trình Đường ô t ô doc
ph áp cơ giới (Hình 1). Hình 1 (Trang 2)
Hình 2. c) Đẩy gốc cây bằng lưỡi ủi (đường kính &gt; 26cm); - Tài liệu Kỹ thuật xây dựng công trình Đường ô t ô doc
Hình 2. c) Đẩy gốc cây bằng lưỡi ủi (đường kính &gt; 26cm); (Trang 3)
Bảng 1. Các loại đất đắp nền đường - Tài liệu Kỹ thuật xây dựng công trình Đường ô t ô doc
Bảng 1. Các loại đất đắp nền đường (Trang 10)
Bảng 1. Các loại đất đắp nền đường - Tài liệu Kỹ thuật xây dựng công trình Đường ô t ô doc
Bảng 1. Các loại đất đắp nền đường (Trang 10)
Hình 1. Phương pháp đào ngang - Tài liệu Kỹ thuật xây dựng công trình Đường ô t ô doc
Hình 1. Phương pháp đào ngang (Trang 13)
b) Đào tiến dần từng bậc; Hình 2. Máy đào gầu thuận và gầu nghịch - Tài liệu Kỹ thuật xây dựng công trình Đường ô t ô doc
b Đào tiến dần từng bậc; Hình 2. Máy đào gầu thuận và gầu nghịch (Trang 13)
Hình 3. Phương pháp đào dọc - Tài liệu Kỹ thuật xây dựng công trình Đường ô t ô doc
Hình 3. Phương pháp đào dọc (Trang 14)
Hình 4. Máy đào gầu thuận - Tài liệu Kỹ thuật xây dựng công trình Đường ô t ô doc
Hình 4. Máy đào gầu thuận (Trang 14)
đầm nén theo TCVN 4201-1995) theo bảng 1. Nếu kiểm tra độ chặt không đạt yêu cầu thì Nhà thầu sẽ bố trí thiết bị lu và tiến hành lu cho đến khi kiểm tra đạt độ chặt yêu cầu. - Tài liệu Kỹ thuật xây dựng công trình Đường ô t ô doc
m nén theo TCVN 4201-1995) theo bảng 1. Nếu kiểm tra độ chặt không đạt yêu cầu thì Nhà thầu sẽ bố trí thiết bị lu và tiến hành lu cho đến khi kiểm tra đạt độ chặt yêu cầu (Trang 16)
Bảng 2. Yêu cầu về độ dốc taluy của nền đào - Tài liệu Kỹ thuật xây dựng công trình Đường ô t ô doc
Bảng 2. Yêu cầu về độ dốc taluy của nền đào (Trang 17)
Bảng 2. Yêu cầu về độ dốc ta luy của nền đào - Tài liệu Kỹ thuật xây dựng công trình Đường ô t ô doc
Bảng 2. Yêu cầu về độ dốc ta luy của nền đào (Trang 17)
Hình 3. - Tài liệu Kỹ thuật xây dựng công trình Đường ô t ô doc
Hình 3. (Trang 22)
+ A, B là các hệ số phụ thuộc vào kích thước của lăng thể trượt, bảng 1. - Tài liệu Kỹ thuật xây dựng công trình Đường ô t ô doc
l à các hệ số phụ thuộc vào kích thước của lăng thể trượt, bảng 1 (Trang 25)
Bảng 1. Trị số các hệ số A, B - Tài liệu Kỹ thuật xây dựng công trình Đường ô t ô doc
Bảng 1. Trị số các hệ số A, B (Trang 25)
- Độ dốc mái taluy nền đường đắp theo tiêu chuẩn TCVN 4054 theo bảng 3. - Tài liệu Kỹ thuật xây dựng công trình Đường ô t ô doc
d ốc mái taluy nền đường đắp theo tiêu chuẩn TCVN 4054 theo bảng 3 (Trang 32)
Bảng 2. Hệ số đầm nén K theo TCVN 4201-95 - Tài liệu Kỹ thuật xây dựng công trình Đường ô t ô doc
Bảng 2. Hệ số đầm nén K theo TCVN 4201-95 (Trang 32)
Bảng 2. Hệ số đầm nén K theo TCVN 4201-95 - Tài liệu Kỹ thuật xây dựng công trình Đường ô t ô doc
Bảng 2. Hệ số đầm nén K theo TCVN 4201-95 (Trang 32)
Bảng 3. Yêu cầu về mái dốc ta luy nền đường đắp theo TCVN 4054 - Tài liệu Kỹ thuật xây dựng công trình Đường ô t ô doc
Bảng 3. Yêu cầu về mái dốc ta luy nền đường đắp theo TCVN 4054 (Trang 32)
Bảng 4. Bề rộng thềm bảo vệ khi xây dựng nền đắp có thùng đấu - Tài liệu Kỹ thuật xây dựng công trình Đường ô t ô doc
Bảng 4. Bề rộng thềm bảo vệ khi xây dựng nền đắp có thùng đấu (Trang 33)
Bảng 4. Bề rộng thềm bảo vệ khi xây dựng nền đắp có thùng đấu - Tài liệu Kỹ thuật xây dựng công trình Đường ô t ô doc
Bảng 4. Bề rộng thềm bảo vệ khi xây dựng nền đắp có thùng đấu (Trang 33)
Bảng 1. Các đặc trưng của thí nghiệmProctor - Tài liệu Kỹ thuật xây dựng công trình Đường ô t ô doc
Bảng 1. Các đặc trưng của thí nghiệmProctor (Trang 37)
Hình 2a. Thí nghiệmProctor tiêu chuẩn Hình 2b. Thí nghiệmProctor cải tiến - Tài liệu Kỹ thuật xây dựng công trình Đường ô t ô doc
Hình 2a. Thí nghiệmProctor tiêu chuẩn Hình 2b. Thí nghiệmProctor cải tiến (Trang 37)
Bảng 1. Các đặc trưng của thí nghiệm Proctor - Tài liệu Kỹ thuật xây dựng công trình Đường ô t ô doc
Bảng 1. Các đặc trưng của thí nghiệm Proctor (Trang 37)
Phân tích “Đường cong điển hình cho quan hệ giữa độ chặt và độ ẩm của đất” trong điều kiện tiêu hao công đầm nén như nhau qua thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn. - Tài liệu Kỹ thuật xây dựng công trình Đường ô t ô doc
h ân tích “Đường cong điển hình cho quan hệ giữa độ chặt và độ ẩm của đất” trong điều kiện tiêu hao công đầm nén như nhau qua thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn (Trang 42)
Hình 4. Đường biểu diễn ảnh hưởng của số công đầm nén với W0 và o - Tài liệu Kỹ thuật xây dựng công trình Đường ô t ô doc
Hình 4. Đường biểu diễn ảnh hưởng của số công đầm nén với W0 và o (Trang 43)
a) ảnh hưởng của các loại lu khác nhau b) Quan hệ giữa chiều dày đầm nén, - Tài liệu Kỹ thuật xây dựng công trình Đường ô t ô doc
a ảnh hưởng của các loại lu khác nhau b) Quan hệ giữa chiều dày đầm nén, (Trang 46)
Hình 6 - Tài liệu Kỹ thuật xây dựng công trình Đường ô t ô doc
Hình 6 (Trang 46)
3.4.4. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐỘ CHẶT VÀ ĐỘ ẨM CỦA ĐẤT NGOÀI HIỆN TRƯỜNG: - Tài liệu Kỹ thuật xây dựng công trình Đường ô t ô doc
3.4.4. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐỘ CHẶT VÀ ĐỘ ẨM CỦA ĐẤT NGOÀI HIỆN TRƯỜNG: (Trang 49)
Bảng 3. Cường độ giới hạn của đất - Tài liệu Kỹ thuật xây dựng công trình Đường ô t ô doc
Bảng 3. Cường độ giới hạn của đất (Trang 49)
Bảng 3. Cường độ giới hạn của đất - Tài liệu Kỹ thuật xây dựng công trình Đường ô t ô doc
Bảng 3. Cường độ giới hạn của đất (Trang 49)
Bảng 4. Hệ số cứng của bánh lu - Tài liệu Kỹ thuật xây dựng công trình Đường ô t ô doc
Bảng 4. Hệ số cứng của bánh lu (Trang 63)
Bảng 4. Hệ số cứng của bánh lu - Tài liệu Kỹ thuật xây dựng công trình Đường ô t ô doc
Bảng 4. Hệ số cứng của bánh lu (Trang 63)
Hình 14. Các sơ đồ chạy máy - Tài liệu Kỹ thuật xây dựng công trình Đường ô t ô doc
Hình 14. Các sơ đồ chạy máy (Trang 66)
Hình 3. Bố trí lỗ mìn theo phương pháp lỗ sâu có tạo bậc - Tài liệu Kỹ thuật xây dựng công trình Đường ô t ô doc
Hình 3. Bố trí lỗ mìn theo phương pháp lỗ sâu có tạo bậc (Trang 71)
Hình 3. Bố trí lỗ mìn theo phương pháp lỗ sâu có tạo bậc - Tài liệu Kỹ thuật xây dựng công trình Đường ô t ô doc
Hình 3. Bố trí lỗ mìn theo phương pháp lỗ sâu có tạo bậc (Trang 71)
Bảng 1. Trị số e- Hệ số tính đổi về loại thuốc - Tài liệu Kỹ thuật xây dựng công trình Đường ô t ô doc
Bảng 1. Trị số e- Hệ số tính đổi về loại thuốc (Trang 72)
Bảng 1. Trị số e - Hệ số tính đổi về loại thuốc - Tài liệu Kỹ thuật xây dựng công trình Đường ô t ô doc
Bảng 1. Trị số e - Hệ số tính đổi về loại thuốc (Trang 72)
Bảng 2. Lượng thuốc đơn vị với phễu nổ tung tiêu chuẩn (tính cho loại thuốc Amônít só 2). - Tài liệu Kỹ thuật xây dựng công trình Đường ô t ô doc
Bảng 2. Lượng thuốc đơn vị với phễu nổ tung tiêu chuẩn (tính cho loại thuốc Amônít só 2) (Trang 73)
Bảng 2. Lượng thuốc đơn vị với phễu nổ tung tiêu chuẩn (tính cho loại thuốc Amônít só 2). - Tài liệu Kỹ thuật xây dựng công trình Đường ô t ô doc
Bảng 2. Lượng thuốc đơn vị với phễu nổ tung tiêu chuẩn (tính cho loại thuốc Amônít só 2) (Trang 73)
phía bên. Hình 4. Bố trí nạp thuốc khi nổ phá gọt mặt và tạo nứt trước - Tài liệu Kỹ thuật xây dựng công trình Đường ô t ô doc
ph ía bên. Hình 4. Bố trí nạp thuốc khi nổ phá gọt mặt và tạo nứt trước (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w