Hướng dẫn kỹ thuật thi công nền và mặt đường ô tô

MỤC LỤC

Sai số cho phép khi thi công nền, mặt đường

Thi công nền đường đào

Phương pháp thi công đào nền đường

- Mặt đường bêtông asphalt, bêtông xi măng 3mm. Phương pháp đào ngang. a) Đào trên toàn mặt cắt;. Máy đào gầu thuận và gầu nghịch. Phương pháp đào dọc:. + Đào từng lớp: là đào dần từng lớp theo hướng dọc trên toàn bộ bề rộng nền đào với chiều dày lớp không lớn. Nếu đoạn đường dài và rộng thì dùng máy cạp chuyển, đoạn đường ngắn và dốc lớn thì dùng máy ủi. + Đào thành từng luống: trước hết đào một luống mở đường dọc theo đoạn nền đào, sau đó đào mở rộng ra hai bên. Trường hợp nền đào tương đối sâu thì tiến hành đào dần từng tầng. Phương pháp này thích hợp với đoạn nền đào vừa dài vừa sâu. Phương pháp đào dọc. a) Đào phân tầng;. b) Đào thành luống;.

Yêu cầu thi công

- Trong quá trình xây dựng nền đường, khuôn đường luôn luôn giữ ở điều kiện khô ráo, dễ thoát nước, chỗ rãnh biên đổ từ nền đào vào nền đắp sẽ được Nhà thầu thi công cẩn thận để tránh làm hư hại nền đắp do xói mòn. - Để cho nền đào, các lớp móng không bị ẩm ướt, trong quá trình thi công và sau khi thi công Nhà thầu sẽ luôn luôn tạo những mương thoát nước hoặc rãnh thích hợp bằng cách hoạch định công việc đào rãnh ở cửa ra của các công trình thoát nước. Nhà thầu sẽ thường xuyên nạo vét, làm sạch mọi cống, mương, rãnh như vậy (hoặc khi Kỹ sư tư vấn yêu cầu) sao cho nước dễ dàng thoát ra khỏi khu vực thi công.

- Công việc đào sẽ được tiến hành theo tiến độ và trình tự thi công có sự phối hợp với các giai đoạn thi công khác để tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho công tác đắp nền và việc thoát nước trong mọi nơi và mọi lúc. - Cao độ mặt nền đường sẽ được Nhà thầu sửa sang phù hợp với những yêu cầu qui trình thi công hoặc theo các chỉ tiêu kỹ thuật đã chỉ ra trong hồ sơ thiết kế đã được duyệt dưới sự chỉ dẫn của Kỹ sư tư vấn. Nếu kiểm tra độ chặt không đạt yêu cầu thì Nhà thầu sẽ bố trí thiết bị lu và tiến hành lu cho đến khi kiểm tra đạt độ chặt yêu cầu.

Thi công nền đường đắp

    Nhóm thứ nhất: tìm các phương trình hay công thức để xác định trực tiếp dạng của mái dốc ổn định trên cơ sở lý luận cân bằng giới hạn, gồm các phương pháp của: Sokolovski, Maslov, Xamxonova,. Tương quan giữa mômen chống trượt và mômen gây trượt của tất cả các lực tác dụng lên lăng thể trượt đối với tâm O đánh giá mức độ ổn định của mái dốc và được thể hiện qua hệ số ổn định. Dựa vào kết quả tính toán ổn định bằng đồ giải với nhiều mái đất đơn giản theo phương pháp mặt trượt trụ tròn M.N.Gonstein đã lập bảng dùng để xác định nhanh chóng hệ số ổn định.

    Các loại vật liệu gồm: vật liệu thích hợp, vật liệu mượn có lựa chọn, vật liệu đắp dạng hạt có lựa chọn, vật liệu dính đắp ta luy nền đường như đã nêu ở phần trên đều có thể sử dụng để xây dựng nền đường đắp. Nhà thầu sẽ đi lấy mẫu vật liệu đắp tại các mỏ vật liệu đã được nêu ra trong hồ sơ mời thầu, hoặc tại các mỏ vật liệu khác được coi là tốt hơn và được Kỹ sư tư vấn đồng ý, đem đi thí nghiệm kiểm tra các chỉ tiêu: tỷ trọng hạt đất, thành phần hạt, trạng thái của đất, độ ẩm tự nhiên (W), giới hạn chảy (Wl), giới hạn dẻo (Wp), chỉ số dẻo (Ip), dung trọng khô lớn nhất (γmax), độ ẩm tốt nhất (W0), góc nội ma sát (ϕ), lực dính (C), môđun đàn hồi Eđh hoặc CBR, nếu là loại đất nghi bị nhiễm mặn hoặc đất trương nở thì Nhà thầu sẽ thí nghiệm xác định hàm lượng muối, độ trương nở, lượng hữu cơ. Tại các vật liệu sẽ tiến hành khảo sát để phân ra các lô đất có tính chất cơ lý khác nhau, đánh giá trữ lượng, xác định tiến độ khai thác để bố trí làm các thí nghiệm xác định phương pháp đắp cho từng lô như số lần lu lèn, phương tiện đầm nén.

    Phương pháp này kết hợp giữa phương pháp đắp từng lớp và phương pháp đắp lấn, cụ thể: phần dưới áp dụng phương pháp đắp lấn, phần trên áp dụng phương pháp đắp từng lớp (hình 4c). Các sơ đồ đắp nền đường. a) Đắp thành lớp;. - Chiều dày đất rời của mỗi lớp phải phù hợp với thiết bị đầm và trình tự đầm, độ ẩm đất đắp đã được tính toán trong các lần đầm thí điểm trừ khi có các chỉ thị khác của chủ đầu tư và Kỹ sư tư vấn.

    Bảng 1. Trị số các hệ số A, B
    Bảng 1. Trị số các hệ số A, B