PHƯƠNG PHÁP PHỄU RÓT CÁT:

Một phần của tài liệu Tài liệu Kỹ thuật xây dựng công trình Đường ô t ô doc (Trang 50 - 54)

- Lấy hai mẫu đất nhỏ: một mẫu ở mặt bên, một mẫu ở đáy cối để thí nghiệm độ ẩm Được điểm No 1 trên đường cong Lặp lại thí nghiệm sau khi thêm vào khoảng 110g, 220g, 330g, 400g nước

3.4.4.2.PHƯƠNG PHÁP PHỄU RÓT CÁT:

a) Trị số lú nở bề mặt; b) Độ chặt δ d/δ 0;

3.4.4.2.PHƯƠNG PHÁP PHỄU RÓT CÁT:

Dùng kiểm tra cả đất cấp phối, cát đá sỏi, ...

Trình tự thí nghiệm:

và 1mm được rang hoặc sấy khô, lấy khoảng 2500÷3000cm3.

+ Đào hố tròn tại vị trí cần kiểm tra, miệng hố nhỏ

hơn đường kính miệng lớn của phễu, chiều sâu hố bằng bề

dày lớp đất kiểm tra. Đem cân lượng đất đào được khối lượng

Qw. Cân xong lấy đất xác định độ ẩm, lấy khoảng 100÷150g.

Sửa sang thành hố và đặt phễu lên miệng hố. Bằng ống đo

rót cát vào hố qua miệng phễu. Khi cát đầy tới cổ phễu thì

dừng lại và ghi lấy số cát còn thừa. Hình 9. Hình dạng phễu rót cát

Kết quả thí nghiệm:

Dung trọng của đất ẩm tìm được: VQ (g/cm3)

w w w =

γ ; Trong đó:

+ Qw là trọng lượng của đất lấy từ hố đào (g);

+ Vw là thể tích hố đào (cm3); Hình 10

Vw = V - Vo - Vt (cm3) ; Trong đó: Rót cát

+ V là thể tích cát chuẩn bị trước (cm3); vào hố

+ Vt là thể tích cát còn thừa (cm3);

Dung trọng khô thực tế được xác định:

W w k =1+ γ γ ; 3.4.4.3. Phương pháp dùng cần xuyên:

Căn cứ vào độ xuyên sâu vào đất của chùy xuyên để xác định độ chặt hoặc cường độ nền đất. Loại này có ưu điểm là nhanh, áp dụng khi đất cát ngập nước, hoặc móng đóng cọc tre, ...

Trong thí nghiệm xuyên nguời ta chia ra hai loại: xuyên

nông (xăm) và xuyên sâu. Được gọi là xăm khi các thí nghiệm

có độ ấn sâu trong đất rất nhỏ. Độ sâu xăm nhỏ hơn chiều cao

mũi nhọn hình nón (hx hn). Được gọi là xuyên khi độ sâu ấn a) Xăm

đầu thanh vào trong đất lớn hơn chiều cao mũi nhọn (hx > hn).

Có thể dùng xăm để xác định giá trị của chỉ số dẻo

Ip=WL - WP và độ sệt IL=(W - WP)/Ip của đất dính và độ chặt Id

của đất rời.

Thường có hai cách làm thí nghiệm như sau; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Dùng lực nén P có giá trị không đổi và đo độ lún h

+ Đo lực tác dụng nén P có giá trị thay đổi khi ấn các Hình 11

mũi xuyến vào các loại đất khác nhau vối cùng một độ lún (hconst).

Với giả thiết sơ đồ vùng phá hoại theo Berezansev cho ta công thức tính sức chịu tải giưới hạn của nền đất: Pgh = Nq.γ.h + Nb.γ.r + Nc.c (1); Trong đó:

+ γ là trọng lượng riêng của đất;

+ h là độ sâu chôn móng;

+ r là bán kính đáy móng;

+ c là lực dính đơn vị của đất;

+ Nq, Nb, Nc là các hệ số tra bảng phụ thuộc vào ϕ;

Với dụng cụ xăm nông, coi mũi nhọn hình nón như tam giác nén chặt và h=0 thì công thức (1) có dạng: Pgh = Nb.γ.r + Nc.c (2)

Lực nén lên cả mũi xuyên là: P = F.Pgh = π.r2(Nb.γ.r + Nc.c) (3);

Trong đó: F là diện tích tiết diện ngang của mũi xăm hình nón ở độ cắm sâu h, tiết diện này có bán kính r.

Coi góc nhọn mũi xăm là α ta có: r = h.tg(α/2) thay vào (3) ta có:

P = π.h2.tg2(α/2)(Nb.γ.h.tg(α/2) + Nc.c) = A.γ.h3 + D.c.h2 (4);

* Trường hợp đất dính c 0; ϕ = 0:

Coi Nb 0 thì công thức (4) có dạng: P = D.c.h2 (6)

Ký hiệu R = P/ h2 = D.c (T/m2)

Ta thấy D và c đều là hai hằng số, suy ra R cũng là hằng số. Razorienov gọi R là Sức kháng xăm và đối với đất dính có thể coi Sức kháng xăm là một bất biến. Đối với đất dính khi ta thay đổi lực

nén lên xăm P thì nó sẽ có độ cắm sâu tương ứng h để giá trị Sức kháng xăm là không đổi.

* Trường hợp đất rời ϕ ≠ 0; c = 0:

Công thức (4) có dạng: P = A.γ.h3

Ký hiệu U = P/ h3 = A.γ cũng là một hằng số.

Gọi U là chỉ số xăm. Vậy có thể dùng dụng cụ xăm để xác định các chỉ tiêu vật lý, cơ học của đất cát.

Một phần của tài liệu Tài liệu Kỹ thuật xây dựng công trình Đường ô t ô doc (Trang 50 - 54)