Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
CHƯƠNG 1 CẤUTẠOMẶTĐƯỜNGVÀTRÌNHTỰCHUNGXÂYDỰNGMẶTĐƯỜNGÔTÔ $1. CẤUTẠO KẾT CẤUMẶTĐƯỜNGVÀ CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÔNG NGHỆ THI CÔNG MẶTĐƯỜNG 1. Cấutạovà các yêu cầuchung 2. Cấutạovà các yêu cầu đối với kết cấu áo đường mềm Nguyên tắc cấu tạo: Phân tích tính chất của tải trọng tác dụng lên kết cấumặtđường (Hình 1) cho thấy: + Lực thẳng đứng: Theo chiều sâu tác dụng thì ứng suất thẳng đứng giảm dần từ trên xuống dưới. Do vậy để kinh tế thì cấutạo kết cấumặtđường gồm nhiều tầng lớp có chất lượng vật liệu (E đh ) giảm dần từ trên xuống phù hợp với qui luật phân bố ứng suất thẳng đứng. + Lực nằm ngang (lực hãm, lực kéo) giảm rất nhanh theo chiều sâu. Do vậy vật liệu làm tầng, lớp trên cùng phải có khả năng chống lại lực đẩy ngang (chống trượt). Trang 1 P x σ x σ z z Hình 1 2 1 3 4 5 Tầng mặt Tầng móng Nền đường Hình 3: Cấutạo áo đường mềm Kết cấu áo đường mềm: + Áo đường mềm là loại áo đường có khả năng chống biến dạng không lớn, có độ cứng nhỏ (nên cường độ chịu uốn thấp). Trừ mặtđường bằng BTXM thì tất cả các loại áo đường đều thuộc loại áo đường mềm. + Cấutạo hoàn chỉnh áo đường mềm như Hình 2, hình 3 gồm có tầng mặtvà tầng móng, mỗi tầng lại có thể gồm nhiều lớp vật liệu Lớp bảo vệ, lớp hao mòn hoặc lóp m. trên Tầng mặt Kết cấumặtđường lớp mặt dưới ( có thể lơp trên và lớp dưới) Kết cấu tổng thể Nền mặtđường Tầng móng Lớp móng trên Loại mềm ( áo Lớp móng dưới đường) Móng nền đất Lớp đáy áo đường Đất lòng đường ( đất nền cho đến hết Khu vực tác dụng) Hình 2 * Tầng mặt: ở trên, chịu tác dụng trực tiếp của tải trọng bánh xe (gồm lực thẳng đứngvà lực ngang, có giá trị lớn) và các nhân tố thiên nhiên (như mưa, nắng, nhiệt độ, .) Yêu cầu tầng mặt phải đủ bền trong suất thời kỳ sử dụng của kết cấu áo đường, phải bằng phẳng, có đủ độ nhám, chống thấm nước, chống được biến dạng dẻo ở nhiệt độ cao, chống được nứt, chống được bong bật, phải có khả năng chịu bào mòn tốt và không sinh bụi. Để đạt được yêu cầu trên, tầng mặt thường cấutạo gồm có 3 lớp: ./ Lớp 3: lớp chịu lực chủ yếu. ./ Lớp 2: lớp hao mòn. ./ Lớp1: lớp bảo vệ. Lớp chịu lực chủ yếu lại có thể cấutạotừ một hoặc nhiều lớp vật liệu. Do tính chất chịu lực (chịu nén, chịu uốn và chịu cắt) nên lớp chịu lực chủ yếu phải cấutạotừ vật liệu có cường độ cao, có khả năng chống trượt nhất định. Thông thường là hỗn hợp đá -nhựa (BTN, đá trộn nhựa, .), đá dăm gia cố xi măng, cấp phối đá dăm hay đá dăm nước được chêm chèn và lu lèn chặt. Trang 2 Lớp bảo vệ và lớp hao mòn được bố trí trên lớp chịu lực chủ yếu cũng có tác dụng làm giảm tác động của lực ngang, tăng cường sức chống bào mòn cho tầng mặt. Nhưng tác dụng chủ yếu là để giảm bớt tác động của lực xung kích, chống lại sự mài mòn trực tiếp của bánh xe và thiên nhiên (ví dụ như: lớp láng nhựa có tác dụng chống nước thấm vào lớp chịu lực chủ yêu, giữ cho lớp này ổn định cường độ, .). Ngoài ra, chúng còn tăng cường độ bằng phẳng, tăng độ nhám cho mặtđường Lớp hao mòn thường là một lớp mỏng dầy từ 1 - 3 cm, ở ngay trên lớp mặt chủ yếu và thường làm bằng vật liệu có tính dính: lớp làng nhựa, BTN chặt, hạt mịn hay BTN cát. Lớp bảo vệ cũng là một lớp mỏng 0.5 - 1 cm, để bảo vệ cho lớp dưới khi chưa hình thành cường độ (lớp cát trong mặtđường đăm nước, ). Đối với mặtđường BTN và có xử lý nhựa thì không có lớp này. Lớp hao mòn, lớp bảo vệ là các lớp định kì phải khôi phục trong quá trình khai thác. * Tầng móng: Khác với tầng mặt, tầng móng chỉ chịu tác dụng lực thẳng đứng. Nhiệm vụ của nó là phải phấn bố làm giảm nhỏ ứng suất thẳng đứng truyền xuống nền đường tới một giá trị để đất nền có thể chịu đựng được mà không tạo nên biến dạng quá lớn. Do lực thẳng đứng truyền xuống ngày càng bé đi nên để tiết kiệm tầng móng có cầutạo gồm nhiều lớp vật liệu có cường độ giảm dần từ trên xuống. Thông thường có 2 lớp: lớp móng trên và lớp móng dưới. Do không chịu tác dụng bào mòn trực tiếp, tác dụng lực ngang mà chỉ chịu lực thẳng đứng nên vật liệu làm tầng móng không yêu cầu cao như tầng mặtvà có thể dùng các vật liệu rời rạc, chịu bào mòn kém nhưng chủ yếu lại đòi hỏi có độ cứng nhất định, ít biến dạng. Tầng móng thường làm bằng các loại vật liệu như: Lớp móng trên: cấp phối đá dăm loại 1, cấp phối đá gia cố xi măng, đá dăm láng nhựa, đá dăm tiêu chuẩn, .Lớp móng dưới: cấp phối đá dăm loại 2, đất, cát gia cố xi măng, đất gia cố nhựa, cấp phối sỏi suối, cấp phối sỏi ong, cấp phối sỏi sạn (cấp phối đồi) - Không phải bao giờ một kết cấumặtđường mềm cũng bao gồm đày đủ các tầng, lớp như trên mà tuỳ theo yêu cầu xe chạy, tuỳ theo điều kiện cụ thể nó có thể chỉ gồm một số tầng lớp nào đó. Ví dụ: như với đường cấp thấp, áo đường chỉ có thể chỉ gồm tầng mặt. Khi này tầng mặt kiêm luôn chức năng của tầng móng. Với đường cấp cao thì kết cấu áo đường thường có nhiều tầng lớp như trên. - Hiểu rõ chức năng của mỗi tầng lớp trong kết cấu áo đường mới có thể chọn được cấu tạo, chọn vật liệu sử dụng trong mỗi tầng lớp được hợp lý và mới đề xuất đúng đắn các yêu cầu thi công cụ thể đối với mỗi tầng lớp đó. Trang 3 3.Cu to v cỏc yờu cu i vi kt cu ỏo ng cng (gii thiu mt ng BTXM) $2. CC NGUYấN Lí S DNG VT LIU XD MT NG Vt liu lm mt ng thng gm cú 2 loi: ct liu v cỏc cht liờn kt. Ct liu l ton b cỏc ht khoỏng vt kớch c t 0 - 80mm, bao gm cỏc ht mn, cỏt, si sn, ỏ dm, cp phi, cú tỏc dng lm b khung ca lp kt cu. Cũn cht liờn kt thng c trn hoc ti vo ct liu vi mt t l nht nh dớnh kt cỏc ht ct liu nhm tng cng v tớnh chng thm nc ca hn hp. Cỏc cht liờn kt gm cú: cỏc cht liờn kt rn trong nc v puzụlan (nh xi mng cỏc loi, vụi tro bay, vụi puzụlan), cỏc cht liờn kt hu c hoc cht liờn kt hyrụcỏcbon (nh nha bitum, gruon, nh tng ca bitum hoc gruon) v vụi. Ngoi ra vi mt ng qỳa cũn dựng t dớnh lm cht liờn kt, tuy nhiờn t dớnh kộm n nh vi nc, vỡ vy ch thớch hp lm lp múng ca cỏc kt cu mt ng cú lp mt hon chnh. Vic s dng vt liu xõy dng mt ng hin nay u da vo mt trong cỏc nguyờn tc sau nay: 1. Nguyờn lý lm mt ng theo kiu lỏt: Cng ca lp mt ng ny ch yu da vo cng ca bn thõn cỏc phin ỏ (hoc tm bờ tụng) v s chốn khớt gia cỏc phin ỏ vi nhau cng nh cng ca lp múng hoc nn t phớa di. Nh vy cỏc phin ỏ phi c gia cụng cú hỡnh dng ging nhau, b mt bng phng v phi cng . Nhc im ln nht ca k thut xõy dng mt ng lỏt l hin vn cha c gii húa c cụng tỏc lỏt mt ng, vic gia cụng cỏc phin ỏ lỏt khỏ phc tp vỏ rt tn cụng v ch yu u phi lm bng tay. Vỡ vy vic lm cỏc mt ng ỏ lỏt hin nay rt hn ch. 2. Nguyờn lý lm mt ng theo kiu chốn múc (ỏ chốn ỏ): Theo nguyờn lý ny, ct liu l ỏ dm cú kớch c ng u, c ri thnh tng lp v lu lốn cht, trong qỳa trỡnh lu lốn cú chốn cỏc hũn ỏ nh vo khe h gia cỏc hũn ỏ ln. Nh vo tỏc dng chốn múc v ma sỏt gia cỏc hũn ỏ vi Trang 4 a) b) Hình 1-2: Lớp mặtđuờng làm theo nguyên lý lát, xếp a) Không có vật liệu liên kết b) Có dùng thêm vật liệu liên kết Hình 1-3: Lớp mặtđuờng làm theo nguyên lý đá chèn đá a) Không có vật liệu liên kết b) Có dùng thêm vật liệu liên kết a) b) Theo nguyờn lý ny, ct liu l ỏ dm cú kớch c ng u, c ri thnh tng lp v lu lốn cht, trong qỳa trỡnh lu lốn cú chốn cỏc hũn ỏ nh vo khe h gia cỏc hũn ỏ ln. Nh vo tỏc dng chốn múc v ma sỏt gia cỏc hũn ỏ vi nhau nh vy m hỡnh thnh c cng chng li bin dng thng ng v chu c tỏc dng ca cỏc lc ngang nht nh. u im chớnh ca nguyờn lý lm mt ng ny l cụng ngh thi cụng n gin, thớch hp vi phng phỏp sn xut ỏ bng th cụng. Nhc im l rt tn cụng lu v khụng khng ch cỏc giai on lu tt thỡ ỏ d b v nỏt, trũn cnh, phỏ v nguyờn lý lm vic ca loi mt ng ny. Ngoi ra kh nng chu lc ngang kộm, mt ng d b bong bt, nht l cỏc on cong, on dc, vỡ vy ngi ta thng dựng thờm cht liờn kt di hỡnh thc ti hoc trn tng cng sc chng trt. 3. Lm mt ng theo nguyờn lý cp phi: Theo nguyờn lý ny ct liu s gm nhiu c ht to nh khỏc nhau, phi hp vi nhau theo mt t l nht nh v sau khi lu lốn s t c mt cht nht nh. cht ca hn hp vt liu sau khi lu lốn cng ln thỡ cng ca lp vt liu cng cao. Ngoi ra tng thờm cng cũn trn thờm cỏc cht liờn kt vụ c hoc hu c v khi ú s c cỏc lp mt ng cú cng cao nh mt ng bờ tụng xi mng, mt ng bờ tụng nha. u im chớnh ca phng phỏp lm mt ng theo nguyờn lý cp phi l cú th c gii hoỏ c v t ng húa ton b qỳa trỡnh cụng ngh sn xut vt liu, bỏn thnh phm v thi cụng cng nh kim tra v nghim thu cht lng thi cụng cỏc loi múng v mt ng ny. Vỡ vt hu ht cỏc loi múng v mt ng hin nay nh cp phi ỏ dm, cp phi ỏ dm gia c xi mng, cp phi ỏ dm en, bờ tụng xi mng, bờ tụng nha u c s dng theo nguyờn lý cp phi. 4.Nguyờn lý gia c t lm múng v mt ng: Dựng cỏc cht liờn kt, cỏc cht ph gia v cỏc phng phỏp lý húa khỏc nhau gia c t, nhm thay i mt cỏch c bn tớnh cht c hc v cu to ca nú (m trc ht l tỏc ng nờn cỏc thnh phn ht sột), lm cho cỏc c trng c hc ca Trang 5 nó tốt hơn, ít thay đổi và ổn định với nước, thích hợp để làm móng vàmặtđường (mặt đường qúa độ, trên có rải lớp hao mòn). Riêng với cát (và các loại đất rời khác) thì gia cố bằng các chất liên kết hữu cơ hoặc vô cơ nhằm dính các hạt đất với nhau thành một lớp toàn khối có cường độ cao và ổn định đối với nước. Do đất là vật liệutại chỗ và có sẵn ở mọi nơi nên phương pháp gia cố đất rất thích hợp để làm mặtđườngở những nơi thiếu vật liệu đá. $3. TRÌNHTỰCHUNGXÂYDỰNGMẶTĐƯỜNGVÀ CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG 1. Công tác chuẩn bị: - Cắm lại hệ thống cọc tim, cọc hai bên mép phần xe chạy để xác định được vị trí của mặtđường phục vụ cho việc thi công lòng đường. - Thi công lòng đường. - Chuẩn bị vật liệu để xâydựng các tầng lớp mặt đường. 2. Công tác chủ yếu: - Xâydựng tầng đệm cát và hệ thống thoát nước làm khô mặtđườngvà phần trên của nền đường (khi có thiết kế). - Lần lượt xâydựng các tầng lớp trong kết cấumặt đường. 3. Công tác hoàn thiện: Tu bổ bề mặt phần xe chạy và sửa chữa lại lề đườngở những chỗ chưa đảm bảo chất lượng hoặc bị phá hỏng do hoạt động của xe, máy hay do đổ chứa vật liệu trong qúa trình thi công. • Thi công lòng đường: Các yêu cầu đối với lòng đường: - Phải đảm bảo đúng kích thước về bề rộng và chiều sâu. - Đáy của lòng đường phải có hình dạng đúng với mui luyện thiết kế vàở những đoạn đường cong thì đáy lòng đường cũng phải đào có siêu cao. - Đáy lòng đường phải được tăng cường đầm nén để tăng cường độ của cả kết cấumặtđườngvà thông qua qúa trình đầm nén lại có thể phát hiện những chỗ lòng đường bị yếu, bị “cao su” để kịp thời xử lý khi xâydựngmặt đường. - Hai bên thành của lòng đường phải vững chắc và thẳng đứng. Phương án xâydựng lòng đường: - Phương án đắp lề hoàn toàn: thích hợp với nền đắp vì tiết kiệm được khối lượng đắp và đầm nén cả phạm vi phần xe chạy, cũng như thích hợp với trường hợp cải tạo tôn cao mặtđường cũ. Trang 6 1 : m m i ∆ a 0 i a ∆ h a) h 1 : m m i 0 i b) h Trước khi thi công lòng đường, nền đường phải đủ bề rộng bằng B + 2∆a (trong đó B là bề rộng nền đường thiết kế). Đồng thời cao độ nền đường thấp hơn cao độ thiết kế 1 trị số ∆h. ∆h = h và ∆a = m.h (1-1) Trong đó: h: chiều dày kết cấu áo đường; 1:m là độ dốc mái ta luy nền đường. Hình 1-4: Phương án đắp lề hoàn toàn - Phương án đào lòng đường hoàn toàn: thích hợp với nền đào. Trong những trường hợp kết cấumặtđường tương đối mỏng, chiều sâu lòng đường nhỏ, cũng như trong trường hợp nền đắp để lâu mới xâydựng tiếp mặt đường, qua thời gian trên mặt nền bị phá hoại hư hỏng nhiều. Hình 1-5: Phương án đào lòng đường hoàn toàn - Phương án đắp lề một phần: có thể sử dụng cho cả nền đào và nền đắp. B AS h − =∆ và hma ∆=∆ . (1-2) Trong đó: B: bề rộng nền đường theo thiết kế. S = b.h (b: bề rộng phần xe chạy; h: chiều dày kết cấu áo đường). 4 . . 2 00 2 m ib ibaiaA ++= (1-3) a, i 0 : bề rộng và độ dốc lề đường theo thiết kế. i m : độ dốc mui luyện lòng đường. Trang 7 1 : m m i 0 i c) B b ∆ a a ∆ h h Hình 1-6: Phương án đắp lề một phần CHƯƠNG 2 CÔNG TÁC ĐẦM NÉN LÀM NHỎ ĐẤT VÀ TRỘN VẬT LIỆU TRONG XÂYDỰNGMẶTĐƯỜNG $-1. Lý thuyết về đầm nén mặtvà móng đường Công tác đầm nén là một khâu quan trọng trong quá trình công nghệ xâydựngmặtvà móng đường. Chất lượng đầm nén có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng sử dụng của các tầng lớp vật liệu trong kết cấumặt đường. Sở dĩ là như vậy là do: bất cứ sử dụng loại vật liệu gì, xâydựng các tầng lớp áo đường theo nguyên lý nào, cuối cùng cũng phải thông qua tác dụng cơ học của đầm nén thì trong nội bộ vật liệu mới hình thành được cấu trúc mới, đảm bảo cường độ, độ ổn định và đạt được mức độ bền vững cần thiết. Ngoài ra, đứng về mặt thi công mà xét thì công tác đầm nén là một khâu công tác chủ yếu có phần khống chế đối với năng suất, tốc độ thi công. Đồng thời cũng là khâu kết thúc quá trình công nghệ thi công nên đòi hỏi có sự tập trung chỉ đạo và chú trọng kiểm tra chất lượng. 1.1. Mục đích của đầm nén: Vật liêu làm các lớp mặtđường thường là những hỗn hợp gồm 3 pha: rắn, lỏng, khí. Quá trình đầm nén sẽ làm cho khí thoát ra ngoài (khác với quá trình cố kết là thoát nước) làm cho độ chặt của hỗn hợp tăng lên. Như vậy sẽ tăng diện tiếp xúc, tăng số lượng liên kết trong một đơn vị thể tích. Kết quả là trong nội bộ vật liệu sẽ hình thành một cấu trúc mới khác với lúc chưa lu lèn và lực dính, lực ma sát, tính dính nhớt của bản thân vật liệu sẽ tăng lên, tính thấm nước, hút ẩm sẽ giảm đi do đó tạo nên được cường độ cao, độ ổn định về cường độ lớn cho các tầng lớp vật liệu làm mặt đường. 1.2.Quá trình đần nén: Trang 8 + Dưới tác dụng của tải trọng đầm nén, trong lớp vật liệu sẽ phát sinh sóng ứng suất - biển dạng. Độ chặt và mô đuyn đàn hồi càng lớn thì sóng ứng suất-biến dạng lan truyền càng nhanh. + Dưới tác dụng của áp lực lan truyền đó, trước hết các hạt khoáng chất và màng chất lỏng bao bọc nó sẽ bị nén đàn hồi. Khi ứng suất tăng lên vàtải trọng đầm nén tác dụng trùng phục nhiều lần, cấu trúc của các màng mỏng sẽ dần dần bị phá hoại, cường độ của các màng mỏng sẽ giảm đi. Nhờ vậy các tinh thể và các hạt kết có thể trượt tương hỗ và di chuyển tới sát gần nhau, sắp xếp lại để đi đến các vị trí ổn định (biến dạng không hồi phục tích luỹ dần), đồng thời không khí bị đẩy thoát ra ngoài, lỗ rỗng giảm đi, mức độ bão hoà các liên kết trong một đơn vị thể tích tăng lên và giữa những tinh thể sẽ phát sinh các tiếp xúc và liên kết mới. Qua giai đoạn này, nếu tiếp tục tăng ứng suất lèn ép thì những màng mỏng ở nơi tiếp xúc giữa các tinh thể và giữa các hạt kết vẫn tiếp tục bị nén thêm. Tuy rằng không làm độ chặt tăng thêm đáng kể nữa nhưng riêng đối với cấu trúc keo tụ thì chính lúc này cường độ của vật liệu lại tăng nhiều vì màng chất lỏng bị nén thêm sẽ tạo điều kiện để liên kết biến cứng, tăng ma sát và lực dính, dẫn đến thay đổi chất lượng của liên kết. + Như vậy, để đầm nén có hiệu quả thì công đầm nén phải khắc phục được sức cản của vật liệu phát sinh trong quá trình đầm nén. Qua hiện tượng đã trình bầy ở trên, ta thấy sức cản đầm nén bao gồm: ./ Sức cản cấu trúc: sức cản này do là do liên kết cấu trúc giữa các pha và thành phần có trong hỗn hợp vật liệu gây ra. Liên kết cấu trúc giữa các thành phần càng được tăng cường và biến cứng thì sức cản cấu trúc càng lớn và nó tỷ lệ thuận với trị số biến dạng của vật liệu. cụ thể là, trong quá trình đầm nén độ chặt của vật liệu càng tăng thì sức cản cấu trúc càng lớn. ./ Sức cản nhớt: sức cản này là do tính nhớt của các màng pha lỏng bao bọc quanh các hạt (hoặc hạt kết) vật liệu do sự bám móc nhau giữa các hạt (hoặc hạt kết) khi trượt gây ra. Sức cản nhớt tỉ lệ thuận với tốc độ biến dạng tương đối của vật liệu khi đầm nén và sẽ càng tăng khi cường độ đầm nén tăng và độ nhớt của các màng lỏng tăng. ./ Sức cản quán tính: sức cản này tỷ lệ thuận với khối lượng vật liệuvà gia tốc khi đầm nén. - Sức cản đầm nén của vật liệu lớn hay nhỏ và quan hệ giữa các thành phần nói trên như thế nào là tuỳ thuộc vào cấu trúc của vật liệu, tuỳ thuộc vào góc ma sát, cường độ lực dính và tính nhớt của vật liệu. Rõ ràng là đồng thời với sự tăng độ chặt và cường độ của vật liệu thì trong qúa trình đầm nén sức cản đầm nén cũng sẽ tăng lên. Như vậy cần phải nghiên cứu chon các thông số, phương thức và chế độ đầm nén sao cho khắc phục được sức cản đầm nén, bảo đảm hiệu quả đầm nén là cao nhất và chi phí đầm là rẻ nhất. Trang 9 $2. Chọn các phương tiện đầm nén và công tác đầm nén mặt đường. Yêu cầu: Công tác đầm nén mặt, móng đường cần đạt được các yêu cầu sau: - Lớp mặtđường phải đạt được độ chặt và cường độ cần thiết sau khi kết thúc quá trình đầm nén. - Trong quá trình đầm nén, tải trọng đầm nén không phá hỏng cấu trúc nội bộ của lớp vật liệu. - Kết thúc quá trình đầm nén, lớp mặtđường phải bằng phẳng, không có hiện tượng lượn sóng, không để lại vệt bánh lu. - Tốn ít công lu lèn nhất, có như vậy mới đạt hiệu quả kinh tế cao. 2.1. Các phương tiện đầm nén và chọn loại công cụ đầm nén: Hiện nay, có 3 phương pháp đầm nén các lớp mặt đường: dùngtải trọng tĩnh (lu bánh cứng, lu lốp), dùngtải trọng chấn động (lu chấn động, máy đầm rung) và phương pháp đập-chấn động thực hiện bằng cơ cấu đập-chấn động trang bị liền thành một bộ phận của những máy rải (máy rải BTN, BTXM). Phổ biến nhất trong các phương pháp trên là sử dụng các loại lu để đầm nén. Sử dụng lu có thể đật được những yêu cầu trên một cách tiện lợi và rẻ, thích hợp với hầu hết các loại tầng lớp vật liệu làm mặt đường. Nguyên tắc chọn lu: * Chọn áp lực lu: chọn lu quan trọng nhất là chọn áp lực lu hợp lý. - áp lực tác dụng lên lớp vật liệu sao cho vừa đủ khắc phục sức cản đầm nén để tạo được biến dạng không hồi phục trong vật liệu khi lu lèn σ >q Nhưng áp lực đầm nén cũng không được lớn hơn quá nhiều so với sức cản đầm nén. vì như vậy sẽ xảy ra hiện tượng phá hoại trượt, trồi trong lớp vật liệu, gây nên hiện tượng nứt, vỡ vụn đá, tròn cạnh, lượn sóng trên bề mặt do đó không thể nén chặt được vật liệu đến độ chặt cần thiết. Theo nguyên tác trên, trong giai đoạn đầu của quá trình đầm nén chọn áp lực lu lớn hơn sức cản đầm nén ban đầu một ít (σ > q đ ), trong giai đoạn cuối, chọn áp lực lu nhỏ hơn trị số sức cản đầm nén tương ứng ở thời kỳ này một ít (σ < q k ) Giá trị q đ , q c tương ứng với giá trị c, ϕ của vật liệu tương ứng với các thời kỳ đầu , cuối quá trình đầm nén. Có thể tham khảo bảng sau: Bảng 2 Lớp vật liệu ϕ o c đ (kg/cm 2 ) c k (kg/cm 2 ) q đ (kg/cm 2 ) q k (kg/cm 2 ) - Lớp mặt đá dăm nước - Cấp phối sỏi suối - Thấm nhập nhựa 50 35 45 0.2 0.15 0.3 1.3 0.75 1.5 7 3 9 45 15 45 Trang 10 [...]... dụng chỉ vào khoảng 100 160Kg/m3 (chỉ bằng 30 - 50% so với mặtđường bê tông xi măng thông thường) nên gọi là mặtđường bê tông tiết kiệm xi măng Ở nước ta loại mặtđường này đã được làm nhiều nơi ở Hà Nội, Hà Tây Kinh nghiệm cho thấy loại mặtđường này rất thích hợp với đường nông thôn vì giá thành hạ, cường độ cao và ổn định với nước, lại không cần duy tu sửa chữa nhiều 1 Yêu cầu đối với vật liệu: -... một chu kỳ lu Chiều dài đoạn công tác L Quyết định chiều dài công tác L dựa vào các điểm sau: - Kỹ thuật thi công của từng loại vật liệu làm mặt đường: Ví dụ: khi thi công BTN rải nóng thì L không thể quá dài, vì nếu không sau một số hành trình BTN sẽ bị nguội mà vẫn chưa đạt được độ chặt yêu cầu Hoặc khi thi công mặtđường bê tông xi măng, nếu L quá dài thì sau một số hành trình, xi măng đã bắt đầu ninh... Công nghệ thi công lớp áo đường cấp phối đá dăm(theo 22TCN 334 – 06) 1 Quy định chung: 1.1 Các định nghĩa và thuật ngữ Cấp phối đá dăm (CPĐD) là một hỗn hợp cốt liệu, sản phẩm của một dây chuyền công nghệ nghiền đá (sỏi), có cấu trúc thành phần hạt theo nguyên lý cấp phối phối chặt liên tục Là loại vật liệu thích hợp và được sử dụng nhiều trong xây dựng móng đường ôtô CPĐD dùng làm móng đường được chia... tiết khi thi công 1.2.3 Phạm vi sử dụngvà những tồn tại việc sử dụng cấp phối đá dăm: CPĐD thường được sử dụng làm lớp móng của kết cấu áo kể cả đối với trường hợp làm mới và tăng cường trên mặtđường cũ Trong hơn một thập niên qua CPĐD đã được làm móng rất nhiều công trình Thực tế xây dựng hiện nay CPĐD vẫn là loại vật liệu làm móng đường thông dụng nhất Hầu hết tất cả các công trìnhđường kể cả các... thí điểm 3.2 Các yêu cầu về thi công lớp móng đường bằng vật liệu CPĐD: • Công tác tập kết vật liệu vào mặt bằng thi công: - Vật liệu CPĐD, sau khi được chấp thuận đưa vào sử dụng trong công trỡnh, được tập kết đến mặt bằng thi công bằng cách: Trang 23 + Đổ trực tiếp vào phễu máy rải hoặc + Đổ thành các đống trên mặt bằng thi công (chỉ đối với lớp móng dưới và khi được Tư vấn giám sát cho phép rải bằng... nghĩa và phân loại vật liệu hạt 1 vật liệu hạt nghiền 2 vật liệu hạt không nghiền 3 vật liệu hạt xỉ phế thải công nghiệp II Thành phần cấp phối của vật liêu hạt (70) III Độ cứng ô sạch và hỡnh dạng của vật liờu hạt (73) 3-2 Lý thuyết về cấp phối có độ chặt lớn nhất và các cách tạo ra vật liệu hạt có thành phần cấp phối tốt nhất (tham khao78 …) 3 – 3 CÔNG NGHỆ THI CÔNG CÁC LỚP ÁO ĐƯỜNG BẰNG VẬT LIỆU... sau khi lu lèn $4 2 MẶTĐƯỜNG ĐÁ DĂM THẤM NHẬP VỮA XI MĂNG CÁT( Mặtđường đá dăm kẹp vữa XM) Đây là loại mặtđường đá dăm kích cỡ đồng đều được lu lèn ổn định rồi dùng vữa xi măng cát thấm nhập vào các chỗ rỗng, sau đó lại tiếp tục lu chặt Vì khi thi công dùng phương pháp tưới thấm từ trên xuống nên kỹ thuật thi công đơn giản, tương tự như thi công mặtđường đá dăm bùn Loại mặtđường này đã được sử... đống vật liệu phải được tính toán và không quá 10 m; + Sơ đồ vận hành của các xe tập kết vật liệu, khoảng cách giữa các đống vật liệu phải được dựa vào kết quả của công tác thi công thí điểm - CPĐD đó được vận chuyển đến vị trí thi công nên tiến hành thi công ngay nhằm tránh ảnh hưởng đến chất lượng và gây cản trở giao thông • Yêu cầu về độ ẩm của vật liệu CPĐD: - Phải bảo đảm vật liệu CPĐD luôn có độ... đối với mặtđường đá dăm kết đất dính Độ sệt của xi măng cát phụ thuộc vào tỷ lệ xi măng, cát và nước Để đảm bảo cho vữa xi măng có độ sệt thích hợp thường dùng các tỷ lệ lệ xi măng cát sau đây: 1:1 ,75; 1:2 hay 1:2 ,25 (theo thể tích) - Lượng nước tốt nhất của vữa được xác định bằng thí nghiệm 2 Thi công: Trìnhtự thi công mặtđường đá dăm thấm nhập vữa xi măng cát như sau: 1) Chuẩn bị lòng đườngvà lớp... vật liệu CPĐD tối thiểu cho một ca thi công; + Bói chứa vật liệu phải được gia cố để: không bị cày xới, xáo trộn do sự đi lại của các phương tiện vận chuyển, thi công; không bị ngập nước, bùn đất hoặc vật liệu khác lẫn vào; + Không tập kết lẫn lộn nhiều nguồn vật liệu vào cùng một vị trí; + Trong mọi công đoạn vận chuyển, tập kết, phải có các biện pháp nhằm tránh sự phân tầng của vật liệu CPĐD • Công . CHƯƠNG 1 CẤU TẠO MẶT ĐƯỜNG VÀ TRÌNH TỰ CHUNG XÂY DỰNG MẶT ĐƯỜNG Ô TÔ $1. CẤU TẠO KẾT CẤU MẶT ĐƯỜNG VÀ CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÔNG NGHỆ THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG. rất thích hợp để làm mặt đường ở những nơi thiếu vật liệu đá. $3. TRÌNH TỰ CHUNG XÂY DỰNG MẶT ĐƯỜNG VÀ CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG 1. Công tác chuẩn bị: -