Giao an tuan9

16 3 0
Giao an tuan9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* Kỹ năng: Học sinh biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc là bội của một số cho trước, biết tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản.. * Thái độ: Học sin[r]

(1)TUẦN Tiết 24: Ước và bội Tiết * Luyện tập Tiết 25: Số nguyên tố Hợp số Bảng số nguyên tố Tiết 9: B8 Khi nào thì AM + MB = AB Tuần Tiết 24 §13 ƯỚC VÀ BỘI I Mục tiêu: * Kiến thức: Học sinh nắm định nghĩa ước và bội số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội số * Kỹ năng: Học sinh biết kiểm tra số có hay không là ước là bội số cho trước, biết tìm ước và bội số cho trước các trường hợp đơn giản * Thái độ: Học sinh biết xác định ước và bội các bài toán thực tế đơn giản II Chuẩn bị: GV: Phần màu, bảng phụ HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết III Tổ chức các hoạt động dạy học Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (5’) GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ: Cho các tổng sau: 1) 1263 + 564 2) 432 + 1278 3) 1263 + 561 a) Tổng nào chia hết cho 3? Vì sao? b) Tổng nào chia hết cho 9? Vì sao? c) Tổng nào chia hết cho không chia hết cho 9? Vì sao? Yêu cầu HS lớp nhận xét bài HS trên bảng? GV nhận xét bài làm HS trên bảng HS lên bảng trả lời câu hỏi: HS lớp làm vào bảng phụ a) Tổng chia hết cho 3: * 1263 + 264 3 vì 1263 3 và 264 3 * 432 + 1278 3 vì 432 3 và 1278 3 * 1263 + 261 3 vì 1263 3 và 561 3 b) Tổng chia hết cho 9: * 1263 + 264 9 vì 1263 9 và 264 9 * 432 + 1278 9 vì 432 9 và 1278 9 c) Tổng chia hết cho không chia hết cho 9:  và 561 3,  9 * 1263 + 261 vì 1263 3,  3.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Ước và bội (15 phút) - Khi chia a cho b ta có công 1.Ước và bội: thức tổng quát nào? a = b.q + r - Vai trò a, b, q, r? - Số tự nhiên a chia hết cho số tự a: số bị chia; b: số chia; q: nhiên b (b  0) nào? thương; r: số dư - Trường hợp a chia hết cho b ta (2) có khái niệm là ước và bội Khi r = Nếu có số tự nhiên a - Giáo viên giới thiệu ước và bội: HS đứng chỗ làm ?1 chia hết cho số tự nhiên    b thì ta có a là bội b, a b b là ước a hay a là 18 là bội vì 18  còn b gọi là ước a bội b 18 không là bội vì 18  GV yêu cầu HS làm ?1 + Số 18 có là bội không? là ước 12 vì 12 4 Có là bội không? không là ước 15 vì 15 + có là ước 12? Là ước  4 15? Hoạt động 2: Cách tìm ước và bội (15 phút) * Tìm bội: - Bội nhỏ 30 là: 0, Cách tìm ước và bội: -Ví dụ: Tìm các bội nhỏ 30 7, 14, 28, Ký hiệu: Tập hợp các ước a là: - Để tìm các bội số khác - Nhân a với 0, 1, 2, Ư(a) o ta làm nào? 3,… các số 0, a, 2a, 3a, Tập hợp các bội a là: … là các bội a B(a) - Nêu cách tìm bội tổng quát *Ta có thể tìm bội số a khác 0? số khác cách GV nêu ký hiệu tập hợp các bội ?2 Các số tự nhiên x mà x Nhân số đó với a là: B(a) = {0, a, 2a, 3a, …} B (8) và x < 40 là: 0, 1, 2, 3,… ?2 Tìm các số tự nhiên x mà x 0;16;32 B(a)={0,a,2a,3a,…} B (8) và x < 40 *Ta có thể tìm các ước Cách tìm ước 8: (a>0) cách lần Lần lượt chia cho 1, 2, lượt chia a cho các số tự 3, 4, 5, 6, 7, Ta thấy nhiên từ 1đến ađể xét - Để tìm các ước ta làm chia hết cho các số 1, 2, xem a chia hết cho nào? và Suy có ước là số nào, đó các - Muốn tìm các ước a ta làm 1, 2, 4, số là ước a nào? ?3 Ư( 12 ) ={1, 2,3, 4,6,12 } Cả lớp làm ?3 ?4 ?4Ư(1) = {1} B(1) = {1,2,3…} Hoạt động 3: Củng cố (9 phút) - Nhận xét số phần tử tập - Số phần tử các ước a là Bài 111 tr.44 SGK hợp các ước a và số phần tử hữu hạn a) Các bội 4: 8, 20 tập hợp các bội a - Số phần tử các bội a là b) Tập hợp các bội - Nêu các chú ý ước và bội vô hạn nhỏ 30 số -Số có ước là B(4)={0,4,,12,16,20,24,28 Nêu các chú ý ước và bội - Số là ước số tự } số nhiên nào c) 4k (k N) Bài 111 tr.44 SGK - Số là bội số TN a) Tìm các bội các số khác 8, 14, 20, 25 - Số không là ước bất Bài 112 tr.44 SGK b) Viết tập hợp các bội nhỏ kỳ số tự nhiên nào Ư(4) = {1; 2; 4} 30 Ư(6) = {1; 2; 3; 6} (3) c) Viết dạng tổng quát các số HS lên bảng làm bài là bội Bài 112 tr.44 SGK GV yêu cầu HS lên bảng làm HS lên bảng làm bài Yêu cầu HS lớp làm vào HS lớp làm vào vở GV uốn nắn sai sót 4.Hướng dẫn nhà (1 phút) + Học bài SGK và ghi + BTVN: 113, 114 tr.7 (SGK) + 142, 144, 145 (SBT) IV Rút kinh nghiệm Ư(9) = {1; 3; 9} Ư(13) = {1, 13} (4) Tiết * Luyện tập I Mục tiêu : * Kiến thức: HS được củng cố định nghĩa ước và bội số, kí hiệu tập hợp các ươc, các bội số * Kỹ năng: HS biết kiểm tra số có hay không là ước bội số cho trước, biết tìm ước và bội số cho trước các trường hợp đơn giản *Thái độ : Rèn luyện phẩm chất tư suy nghĩ tích cực để tìm cách giải vấn đề cách thông minh, nhanh nhất, hợp lí II Chuẩn bị: - GV: Phấn màu, bảng phụ - HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết III Tổ chức các hoạt động dạy học: Ổn định Lớp Kiểm tra 15 phút: I Trắc nghiệm: Câu (1đ) Chọn và ghi giấy kiểm tra chữ cái đầu câu đúng các câu sau: a) 126+420 A Chia hết cho 2; B Chia hết cho 5; C Không chia hết cho b) 45* chia hết cho thì:   1, 2,5, 7,9   0, 2, 4, 6,8   0,1, 2,3, 4,5, 6, 7,8, 9 A * ; B * C * Câu (1đ) Điền số thích hợp vào ô trống a) Nếu a chia hết cho và b chia hết cho thì tổng a+b chia hết cho ………… b) Nếu a cha hết cho và b chia hết cho thì tổng a+b chia hết cho………… Câu (1đ) Điền dấu “X” vào ô thích hợp các câu sau: Câu a Một số chia hết cho thì số đó chia hết cho  1, 2,3, 4,8,13 b Ư(12)= II.Tự luận: Trả lời giải các bài toán sau giấy kiểm tra Câu (4 đ)Cho các số sau đây : 2141; 1345; 4620; 1248; 3564 a) Viết các số chia hết cho b) Viết các số chia hết cho Câu ( 3đ) Viết tập hợp các bội nhỏ 30 Đáp án: Câu Mỗi câu trả lời đúng 0,5 đ a A ; b B Đúng sai (5) Câu Mỗi câu trả lời đúng 0,5 đ a ; b Câu Mỗi câu trả lời đúng 0,5 đ Câu a Một số chia hết cho thì số đó chia hết cho  1, 2,3, 4,8,13 b Ư(12)= Câu (4đ) a Các số chia hết cho là: 4620; 1345 2đ b Các số chia hết cho là: 3568; 1248;4620 2đ Câu (3đ) B(4)= Đúng sai x x  0, 4,8,12,16, 20, 24, 28 Luyện tập (29’) Hoạt động thầy Dạng Tìm ước số -Nêu cách tìm ước số? Bài a) Tìm ước số 32 và 45 -GV yêu cầu HS cùng bàn thảo luận và báo kết - Trên thực tế tìm ước a ta có cần xét xem a chia hết cho tất các số chia đến a không? - Áp dụng:b) Tìm ước các số 50 và 69 Dạng Tìm ước số -Nêu cách tìm bội số? Bài a) Viết dạng tổng quát các số là bội 7, bội - Viết tập hợp các B(7) dạng tính chất đặc trưng? b) Viết dạng tổng quts số lẻ, chẵn? - Số lẻ là số nào? - Số chẵn là số nào? Bài Tìm các số tự nhiên x cho: a) x  B9120 và 20 < x< 50 Hoạt động trò Noäi dung ghi baûng - Nhắc lại cách tìm ước số Dạng Tìm ước số Bài a)Tìm ước số 32 và 45 - HS cùng bàn thảo luận và báo kết - Trên thực tế tìm ước a ta không cần xét xem a chia hết cho tất các số chia đến a, cần kiểm tra tuef đến a/2 (nếu là ước a), từ đến a/3 (nếu không là ước a) - Nhắc lại cách tìm bội số Ư (32) =  1; 2; 4;8;16;32  1;3;5;9;15; 45 Ư(45)= b) Tìm ước các số 50 và 69 Ư (50) = Ư (69) =  1; 2;5;10; 25;50  1;3; 23 Bài a) Viết dạng tổng quát các số là bội 7, bội Viết dạng tổng quát các số là bội 7: 7a (a  N )  x 7a / a  N  - Số lẻ là số không chia hết B(7) = b) Dạng tổng quát số cho N ) - Số chẵn là số chia hết cho lẻ: 2k+1 (k Dạng tổng quát số chẵn: 2k (k  N ) Bài (6) b)x chia hết cho 15 và  x 40 a) x   24;36; 48 b) x  B(15)=  0;15;30 hướng dẫn nhà ( 1’) - Xem lại các bài tập đã giải - Xem trước bài IV Rút kinh nghiệm: Tuần Tiết 25 §14 SỐ NGUYÊN TỐ – HỢP SỐ – BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ I Mục tiêu: * Kiến thức: Học sinh nắm định nghĩa số nguyên tố, hợp số và biết cách kiểm tra số có phải là số nguyên tố không dựa vào bảng số nguyên tố * Kỹ năng: Học sinh nhận biết đúng số nguyên tố và hợp số các trường hợp đơn giản * Thái độ: Học sinh vận dụng hợp lý các kiến thức chia hết để nhận biết hợp số, số nguyên tố II Chuẩn bị: - GV: Phần màu, bảng phụ có ghi các số tự nhiên nhỏ 100 - HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, bảng các số tự nhiên nhỏ 100 III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: ( 5’) GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ: HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập: - Thế nào là ước, là bội số? HS dướp lớp làm bài tập vào bảng phụ Tím các ước a bảng sau: Số a Số a Các 1;2 1;3 1;2; 1;5 1;2 Các ước 3;6 ước a a - GV hỏi: nêu cách tìm các bội HS nhận xét bài các bài trên bảng số? Cách tìm các ước số? Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Số nguyên tố – Hợp số (20 phút) Dựa vào bảng HS vừa làm bài - Mỗi số có hai ước là và Số nguyên tố – tập, GV đặt câu hỏi: chính nó Hợp số: (7) - Mỗi số 2, 3, có bao nhiêu ước? - Mỗi số có nhiều hai ước - Mỗi số 4, có bao nhiêu ước? - GV giới thiệu số 2, 3, gọi là số nguyên tố; số 4, gọi là hợp số HS đọc định nghĩa phần Vậy nào là số nguyên tố? Thế đóng khung SGK nào là hợp số? GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa số nguyên tố, hợp số - Cho HS làm ?1 + là số nguyên tố vì > và - Số và số có là số nguyên tố có ước là và (chính nó) không? + là hợp số vì > và có - Số và số có là hợp số không? nhiều hai ước.(1; 2; 4; 8) - Giới thiệu số và số là số đặc + là hợp số vì > và có ba biệt (không là số nguyên tố, không ước là 1, 3, là hợp số) - Số và số không là số - Hãy liệt kê các số nguyên tố nhỏ nguyên tố, không là hợp số vì 10 không thỏa mãn định nghĩa số - Tổng hợp: Các số nguyên tố nhỏ nguyên tố và hợp số 10 là: 2, 3, 5, - Bài tập củng cố: - Các số nguyên tố nhỏ 10 Bài 115 là: 2, 3, 5, Các số sau là số nguyên tố hay là hợp số? 312, 213, 435, 417, 3311, Số nguyên tố là: 67 67 Hợp số là: 312, 213, 435, 417, GV yêu cầu HS giải thích? 3311 Hoạt động 3: Lập bảng số nguyên tố không vượt quá 100 (11 phút) - GV treo bảng các số tự nhiên nhỏ HS chuẩn bị bảng các số tự 100 nhiên nhỏ 100 đã chuẩn bỉ - Tại bảng không có số 1? sẵn nhà - Ta loại các hợp số bảng - Vì số không là số nguyên tố, này, các số còn lại là hợp số không phải là hợp số - Dòng đầu bảng, số nào là số nguyên tố? - Giữ lại số 2, loại bỏ các số là bội - Số 2, 3, 5, mà lớn Tương tự các số là bội 3, - HS lên bảng loại bỏ các hợp 5, số bảng số - Các số còn lại bảng có - Các HS lớp loại bỏ các hai ước là và chính nó => đó là số hợp số bảng số mình nguyên tố nhỏ 100 - GV kiểm tra vài HS - Số nguyên tố nào là số chẵn? - Tìm số nguyên tố chẵn lớn bảng các số nguyên tố - Số Hoạt động : củng cố (15 phút) * Định nghĩa: Số nguyên tố là số tự nhiên lớn 1, có hai ước là và chính nó.Hợp số là số tự nhiên lớn 1, có nhiều hai ước * Ví dụ: 13 là số nguyên tố vì 13  13 và 13  là hợp số vì  3; 2;  6;  Chú ý ( SGK) Lập bảng số nguyên tố không vượt quá 100: Xen SGK (8) Bài 116 tr.47 SGK Bài 117 tr.47 SGK Bài upload.123doc.net tr.47 SGK a) 3.4.5 + 6.7 83  P; 91  P; 15  N; P  N Số nguyên tố: 131, 313, 647 3.4.5 3    3.4.5  6.7 3 6.7  3 => là hợp số Hướng dẫn nhà (1 phút) + Học bài SGK và ghi + BTVN: 119, 120 tr.27 (SGK) IV Rút kinh nghiệm: Tuần Tiết 9: §8 KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ? I Mục tiêu: Kiến thức: HS hiểu điểm M nằm hai điểm A và B AM + MB = AB Kỹ năng: HS có kỹ nhận biết điểm nằm hay không nằm hai đểm khác Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận vẽ hình, đo độ dài đoạn thẳng II Chuẩn bị: GV: Phần màu, thước thẳng, thước cuộn, thước chữ a HS: thước thẳng, thước cuộn IV Tiến trình bài dạy: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: ( phút) Làm bài tập 44/ SGK a DA > CD > BC > AB b AB + BC + CD + DA = 1,2 + 1,5 + 2,5 + = 8,2 ( cm ) Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB độ dài đoạn thẳng AB? ( 20 phút) Khi nào thì tổng độ dài - GV cho HS làm ?1 - HS lên bảng làm ?1 hai đoạn thẳng AM và MB độ dài đoạn thẳng M B A a) AB? b) - Gọi HS nhận xét bài làm bạn - Qua ?1 em có nhận xét gì? A M B * Nhận xét: Nếu điểm M nằm hai điểm A và B (9) thì AM + MB = AB Ngược lại, Nếu AM + MB = AB điểm M nằm hai điểm - HS nhận xét ( SGK) A và B Ví dụ ( SGK) Giải - Hướng dẫn HS làm ví dụ Vì M nằm A và B nên (SGK) AM + MB = AB + MB = MB = – MB = ( cm) Hoạt động 2: Giới thiệu dụng cụ đo khoảng cách (9 phút) GV cho HS đọc SGK Một vài dụng cụ đo - HS đọc (SGK) khoảng cách hai điểm Gọi HS đọc SGK trên mặt đất GV giới thiệu dụng cụ đo (SGK) SGK Hoạt động 3: Củng cố (10 phút) Bài 46: GV cho HS làm bài tập 46 Hai HS lên bảng vẽ trên SGK bảng Vì N nằm I và K nên IN Cả lớp vẽ vào + NK = IK Gọi HS lên bảng vẽ hình +6 =9 BT 46/121 Vậy IK = ( cm) I N Gọi HS nêu cách giải K Gọi HS lên bảng trình bày bài giải Cho HS nhận xét HS nêu cách giải HS lên bảng trình bày bài giải GV cho HS làm bài tập 47 SGK BT 47/121 E Gọi HS lên bảng vẽ hình Bài 47: M F Vì M nằm E và F nên EM + MF = EF Gọi HS nêu cách giải MF = EF - EM HS nêu cách giải Gọi HS lên bảng trình bày HS lên bảng trình bày bài MF = - bài giải MF = ( cm) giải Vậy EM = MF Cho HS nhận xét HS nhận xét Hướng dẫn vể nhà (1 phút) (10) - Ôn tập lý thuyết - BTVN: 48 ;49 ;50 ;51 tiết sau luyện tập V Rút kinh nghiệm: KÝ DUYỆT Ngày 09 tháng 10 năm 2012 Trịnh Thảo Trang Thứ / Ngày Tiết Theo Theo BÁO GIẢNG TUẦN THỨ IX / BUỔI SÁNG (Từ ngày 15/ 10 / 2012 đến ngày 20/ 10 / 2012 ) Môn Lớp TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ (11) ngày Hai 15/10 Ba 16/10 Tư 17/10 Năm 18/10 Sáu 19/10 17 17 Lý Lý 9A2 Bài tập công suất và điện sử dụng 9A1 Bài tập công suất và điện sử dụng 17 17 Lý Lý 9A3 Bài tập công suất và điện sử dụng 9A5 Bài tập công suất và điện sử dụng 18 18 18 Lý Lý Lý 9A2 9A3 9A1 TH: xác định công suất dụng cụ điện TH: xác định công suất dụng cụ điện TH: xác định công suất dụng cụ điện 18 Lý 9A5 TH: xác định công suất dụng cụ điện 5 Bảy 20/10 PPCT * Ý kiến tổ trưởng ( Nếu có ): …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN ( Kí tên, ghi rõ họ và tên ) ( Kí tên, ghi rõ họ và tên ) Trịnh Thảo Trang Thứ / Ngày Đặng Văn Viễn BÁO GIẢNG TUẦN THỨ IX / BUỔICHIỀU (Từ ngày 15/ 10 / 2012 đến ngày 20/ 10 / 2012 ) Tiết Môn Lớp TÊN BÀI DẠY Theo Theo GHI CHÚ (12) Hai 15/10 Ba 16/10 Tư 17/10 Năm 18/10 Sáu 19/10 ngày PPCT 24 SH 6A2 B13 Ước và bội 5 * SH 6A2 Luyện Tập 25 SH 6A2 B14 Số nguyên tố Hợp số Bảng số nguyên tố 5 Bảy 20/10 09 Hình 6A2 B8 Khi nào thì AM + MB = AB * Ý kiến tổ trưởng ( Nếu có ): …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN ( Kí tên, ghi rõ họ và tên ) ( Kí tên, ghi rõ họ và tên ) Trịnh Thảo Trang Đặng Văn Viễn Tuần Tiết 17: BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG Tiết 18: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN TIẾT 17: BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG (13) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm vững công thức kiến thức công suất, công dòng điện 2.Kĩ năng: Giải các bài tập tính công suất điện và điện tiêu thụ các dụng cụ điện mắc nối tiếp và mắc song song Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác nhóm, yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: * Đối với HS : Ôn tập định luật Ôm các loại đoạn mạch và các kiến thức công suất và điện tiêu thụ * GV: Các dạng bài tập công suất và công dòng điện III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ( 5’) Công thức tính công và công suất dòng điện? Nêu ý nghĩa các kí hiệu công thức? Dụng cụ đo công dòng điện? Mỗi số đếm công tơ điện cho biết gì? 3) Bài mới: Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung Hoạt động 1: Giải bài Bài : a Điện trở bóng đèn : U 220 GV yêu cầu HS đọc đề tìm hiểu tập1 ( 10’) Rđ = = = 645 Ω yêu cầu đề bài HS đọc đề và tóm tắt đề bài HS độc lập suy nghĩ tìm phương án giải yêu cầu đề bài Đại diện HS trình bày phương án giải và trình bày bài giải lên bảng I GV yêu cầu HS suy nghĩ tìm phương án giải yêu cầu đề bài GV yêu cầu HS trình bày phương án giải và trình bày bài giải lên bảng HS làm bài vào tập theo GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ các HS yếu, kém dõi và đưa nhận xét GV nhận xét và thống Hoạt động Giải bài tập đáp án 2( 13’) HS đọc đề và tóm tắt đề bài GV yêu cầu HS đọc đề tìm hiểu HS độc lập suy nghĩ tìm yêu cầu đề bài phương án giải GV yêu cầu HS độc lập suy nghĩ tìm phương án giải yêu yêu cầu đề bài cầu đề bài Đại diện HS trình bày GV yêu cầu HS trình bày phương án giải và phương án giải và trình bày bài giải lên bảng trình bày bài giải lên bảng 341 Công suất bóng đèn : P = U.I = 220 0.341 = 75 W b.Thời gian sử dụng bóng đèn 30 ngày : t = t1.t2 = 30.240 = 7200 phút = 432000 s Điện mà bóng đèn tiêu thụ 30 ngày : A = P.t = 75.432000 = 324.105J Số đếm công tơ điện : Ta có : 32400000J = 32400 kJ = số Bài : a Cđdđ chạy qua bóng đèn : Pđ = Uđ.I đ Suy I = Pđ/ Uđ I = 4,5 : = 0,75 A b HĐT đầu biến trở : Ubt = U – Uđ =9 – = 3V Điện trở biến trở : Rbt = U I = =4 Ω ,75 GV theo dõi, kiểm tra, giúp Công suất tiêu thụ điện biến trở : HS làm bài vào tập theo đỡ các HS yếu, kém GV nhận xét và thống Pbt = U.I =3 0,75 = 2.25W dõi và đưa nhận xét đáp án c Công dđ sản biến trở : HS suy nghĩ tìm cách giải GV động viên HS tìm cách Abt=Pbt t=2.25.600=1350 J giải khác Công dđ sản bóng đèn khác cho câu b và c Ađ = Pđ.t = 4.5 600 = 2700 J Công dòng điện sản toàn mạch Hoạt động 3: Giải bài A = Abt + Ađ = 1350+2700 = 4050 J tập (10’) (14) HS đọc đề và tóm tắt đề bài Ud= 0,6.17 = 10V HS độc lập suy nghĩ tìm Ta có: UAB = UMN – Ud = 220 – 10 = phương án giải GV yêu cầu HS đọc đề tìm hiểu 210V yêu cầu đề bài yêu cầu đề bài * UAB = U1 = U2 = 210V GV yêu cầu HS độc lập suy nghĩ Bài tìm phương án giải yêu a Vẽ sơ đồ mạch điện ( HS tự vẽ ) Đại diện HS trình bày cầu đề bài Điệ trở bóng đèn và đèn là phương án giải và GV yêu cầu HS trình bày phương án giải và trình trình bày bài giải lên bảng bày bài giải lên bảng Ud1.Ud1 Ud1.Ud1 Pd1   R1  R1 Pd1 220.220 484 R1 = 100 220.220 48.4 R2 = 1000 GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ các HS yếu, kém Hoạt động 3: Củng cố GV nhận xét và thống đáp án (1’) Điện trở tương đương mạch là HS nêu lại các công thức GV động viên HS tìm cách R1.R 484.48, đã vận dụng giải bài tập R   44 giải khác R1  R 484  48, b Điện đoạn mạch tiêu thụ GV yêu cầu HS nêu lại các 1giờ là công thức đã vận dụng giải U U 220.220 t 3600 3960000 J bài tập nhằm củng cố lại kiến R = 44 A = thức = 1,1kW.h Hướng dẫn nhà:(1’) Xem lại các bài tập đã giải trên lớp, Làm các bài tập SBT Xem bài mới: “Thực hành xác định công suất các dụng cụ điện: và chuẩn bị mẩu báo cáo kết TN SGK IV MỘT SỐ LƯU Ý Đối với HS khá giỏi yêu cầu tự giải các bài tập và nêu cách giải khác Tuần Tiết 18: I MỤC TIÊU: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN (15) Kiến thức: Nắm vững kiến thức công suất và công dòng điện 2.Kĩ năng: Xác định công suất điện mạch điện vôn kế và ampe kế Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác nhóm, yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: * Đối với HS: bóng đèn pin 2,5V, quạt điện nhỏ( có hiệu điện định mức 2,5V) nguồn điện 6V, ampe kế cóGHĐ 500mA và ĐCNN 10mA vôn kế cóGHĐ 5V và ĐCNN 0,1V khoá K, các đoạn dây dẫn điện.1 biến trở có điện trở lớn 20 và chịu dòng điện có cường độ lớn 2A Mẫu báo cáo kết TN SGK * GV: Dụng cụ giảng dạy học sinh III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ 3) Bài Hoạt động HS Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi mẫu báo cáo (10’) Trợ giúp GV Đại diện các nhóm trình bày câu GV yêu cầu các nhóm trả lời trình bày câu trả lời mẫu Các nhóm nhận xét báo cáo Gọi HS các nhóm nhận HS chuẩn bị mẫu báo cáo xét GV thống câu trả lời Hoạt động 2: Xác định công GV kiểm tra chuẩn bị suất bóng đèn với các hiệu mẫu báo cáo HS điện khác (25’) Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 15.1, đặt biến trở có già trị lớn GV hướng dẫn mắc mạch Đóng công tắc điện theo sơ đồ hình 15.1, Điều chỉnh biến trở để vôn kế đặt biến trở có già trị lớn có số U1= 1V Đọc và ghi số I ampe kế vào bảng mẩu báo cáo Trong lần đo tiếp theo, điều Gv theo dõi giúp đỡ nhóm chỉnh biến trở để vôn kế HS yếu mắc mạch điện có số tương ứng U2, U3 đã ghi bảng Đọc và ghi số ampe kế đối GV hướng dẫn học sinh với lần đo vào bảng này các nhóm ghi số liệu vào Thực các công việc tiếp mẫu báo cáo theo yêu cầu mẫu báo Yêu cầu HS hoàn thành Nội dung I.Chuẩn bị Lý thuyết Dụng cụ - Dụng cụ - Mẫu báo cáo thực hành II Nội dung thực hành Xác định công suất bóng đèn với các hiệu điện khác nhau: (16) cáo phần vào mẫu báo cáo HS thảo luận nhóm thống ghi vào mẫu báo cáo III Biểu điểm - Ý thức thực hành 2đ Hoạt động Hoàn thành mẫu - Kĩ thực hành 3đ báo cáo ( 8’) - Mẫu báo cáo đ HS hoàn thành báo cáo thực + Chính xác đẹp hành nộp cho GV GV yêu cầu học sinh hoàn + số liệu đúng với kết thành mẫu báo cáo thực thực hành hành để nộp chấm điểm hệ số Hướng dẫn nhà:(1’) Về nhà học bài và chuẩn bị bài 16 “ Định luật Jun – Len xơ” IV MỘT SỐ LƯU Ý Đối với HS khá giỏi yêu cầu tự nêu cách mắc mạch điện để xác định Kí duyệt (17)

Ngày đăng: 23/06/2021, 05:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan