1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Do dung day hoc tu lam

20 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

+ Cách trình bày: Từ mô hình trên, Ta có thể bố trí như sau dể được mô hình các loại tam giác:Dùng thanh ăng ten BC vít cố định làm một cạnh của tam giác.Dùng hai thanh ăng ten AB và AC [r]

(1)PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I/ ĐẶT VẤN ĐỀ: Xuất phát từ thực tế giảng dạy môn toán năm qua trường THCS Bản thân luôn tìm tòi, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp phương pháp giảng dạy phân môn hình học Đặc biệt là dạng toán quỹ tích đơn giản Nhưng đó là vấn đề khá trừu tượng HS bậc THCS Nếu các em quan sát các mô hình cụ thể thì chắn việc tiếp cận các kiến thức các em cùng với hướng dẫn GV dễ dàng nhiều.Bên cạnh đó, HS tiếp cận với các dạng hình hình học thì việc giới thiệu các mô hình liên quan đó kích thích chú ý, tò mò các em Hơn nữa, với sáng tạo người GV dạy môn toán thì việc tạo các mô hình đó cách đơn giản từ các vật dụng sẵn có và dễ tìm là thú vị Qua thời gian thực đơn vị trường sở và số đơn vị trường huyện thân nhận thấy đã mang lại hiệu định Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài: “Một vài kinh nghiệm làm đồ dùng dạy học môn toán bậc THCS” để trao đổi và học hỏi kinh nghiệm cùng các đồng chí đồng nghiệp Trong nội dung đề tài đề cập tới tính hiệu việc sáng tạo và sử dụng các mô hình hình học vào dạy học đơn vị, đề xuất các giải pháp khắc phục Đề xuất và trình diễn mô hình hình học tác giả đã sáng tạo và áp dụng có hiệu vào dạy học Các mô hình hình học này tác giả mô tả cụ thể từ cách làm, trình diễn và vận dụng vào các bài dạy cụ thể Đồng thời các bài học kinh nghiệm tác giả trình bày lô gíc, rõ ràng để các đồng nghiệp góp ý, lựa chọn và có thể tự làm các mô hình hình học để phục vụ cho công tác giảng dạy II/ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI: 1/ Cơ sở lý luận: Thứ nhất: Như chúng ta đã biết, đường nhận thức nhân loại là: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn” Vậy thì quá trình hướng dẫn và tổ chức cho HS các hoạt động tiếp cận, lĩnh hội và vận dụng kiến thức toán học Thì kết hợp hài hoà kênh chữ và kênh hình (trong đó có mô hình hình học) chắn mang lại hiệu cao bài học, tiết học và môn học vận dụng đó Thứ hai: Hơn nữa, số hình hình học phẳng chương trình THCS tạo thành từ các đoạn thẳng nối kín với Việc thay đổi vị trí các đỉnh và độ dài (2) các cạnh tạo các hình hình học khác Điều này GV hoàn toàn thực nhờ bố trí hợp lý các yếu tố tạo nên hình hình học đó Thứ ba: Việc sử dụng hợp lý các mô hình hình học phẳng để giảng dạy môn toán khuyến khích áp dụng Từ đó GV có thể tự sáng tạo các đồ dùng dạy học phù hợp Bởi đồ dùng và thiết bị dạy học cấp thì các mô hình này hầu hết chưa có đầy đủ để phục vụ cho giảng dạy môn toán Thứ tư: Đối với các học sinh bậc THCS nói chung và các em HS bậc THCS miền núi nói riêng, thì các em cần mô hình minh hoạ để qua đó có thể dễ dàng tiếp cận các kiến thức bài học Với các thao tác hợp lý GV tạo chú ý và tập trung HS, từ đó gây nên các hiệu ứng “dây chuyền” quá trình tư và sáng tạo các em để tiếp cận, lĩnh hội và vận dụng các kiến thức bài học 2/ sở thực tiễn: Việc sáng tạo các mô hình hình học phẳng đơn giản thì hoàn toàn thực từ các vật liệu dễ tìm và có sẵn thực tế Các vấn đề thay đổi độ dài các cạnh thì giải cách dùng các ăng ten ti vi và các dây cao su (vật liệu này sẵn), vấn đề thay đổi vị trí các đỉnh thực việc cho các trượt lên khoan sẵn các lỗ định vị trên bảng dùng để thể mô hình đó Việc thực áp dụng trên lớp GV là dễ dàng nhờ linh hoạt các tính ưu việt và hiệu ăng ten kết hợp với dây cao su Toàn trình diễn trên bảng riêng biệt nên HS dễ dàng quan sát và theo dõi GV thể Chính vì mà GV có thể sử dụng hiệu các mô hình này Mặt khác, các bài toán quĩ tích giới thiệu chương trình THCS các em HS là trừu tượng Việc GV định hướng, gợi mở giúp các em phát hiện, suy đoán “quỹ tích” là khó thực hiện; Nếu biểu diễn trên hình thì phải xác định số vị trí( kể các vị trí đặc biệt) thì lại thời gian, chí đôi còn thiếu chính xác Giải pháp đơn giản thay cho các thao tác trên là dùng mô hình để giới thiệu- càng làm tăng tính sinh động, gần gũi nên GV có thể giảm mức độ trừu tượng và HS tiếp cận nội dung cách nhẹ nhàng và hiệu PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG I/ THỰC TRẠNG: Các bậc đàn anh, đàn chị trước đã có nhiều các mô hình hình học phẳng để giới thiệu và trình diễn giảng dạy Tuy nhiên vấn đề quan tâm đây là hầu hết dùng các vật liệu là gỗ sắt để thay đổi độ dài các cạnh hình là khó Điều này dẫn đến yếu điểm là khó sử dụng và đôi lại không chuẩn (3) thực Bên cạnh đó nhiều GV ngại khó nên không thực hiện, dẫn đến các tiết dạy trên lớp trở nên khô cứng và thiếu tính hiệu Trong đó, các em HS tiếp cận kiến thức qua các hình vẽ minh hoạ GV Dẫn đến các em hiểu mơ hồ và trừu tượng các nội dung đó Nên việc vận dụng kiến thức vào thực tế toán học còn gặp nhiều khó khăn định Phương pháp giảng dạy GV truyền thụ kiến thức cho HS đây chủ yếu mang tính thông báo chiều không tổ chức cho các em tự mình và kết hợp với nhóm bạn cùng rút điều mẻ và lý thú từ bài học Bên cạnh đó, số tiết học GV đã ứng dụng thành công các phần mềm gây hiệu ứng trên màn chiếu có kết định Tuy nhiên cách làm này lạm dụng nhiều không thể thay các mô hình cụ thể mà thân em HS có thể thực dễ dàng trên lớp học Qua thực tế điều tra và thống kê tác giả đã thực cho thấy: Về kỹ quan sát, suy đoán và vẽ hình hứng thú học tập các em HS còn thấp Tính hiệu mang lại sau tiết học, bài học, chương chưa thể rõ rệt Sau đây là bảng tổng hợp thống kê hứng thú và tính hiệu học sinh ba khối lớp đơn vị công tác đó là: Lớp Tập trung hứng thú Chất lượng học tập học tập Sĩ số Tập trung Ít tập trung TB trở lên Dưới TB SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 45 19 42,2 26 57,8 21 46,7 24 53,3 56 21 37,5 35 62,5 22 39,3 34 60,7 50 18 36,0 32 64,0 19 38,0 31 62,0 Tổng 151 58 38,4 93 61,6 62 41,1 89 58,9 II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Để giải vấn đề thay đổi độ dài các cạnh Bản thân đã liên hệ, sử dụng các đoạn dây cao su và cần ăng ten ti vi- tưởng chừng đơn giản hiệu sử dụng Không cho phép ta thay đổi độ dài các cạnh mà còn có thể thay đổi vị trí các đỉnh “di động”- Bộ phận không thể thiếu các bài toán quỹ tích Sau đây là số ví dụ minh hoạ cho tính hiệu này: (4) 1/ Ví dụ thứ nhất: Mô hình đường trung trực đoạn thẳng Dựa vào tính chất đường trung trực đoạn thẳng : “Những điểm nằm trên đường trung trực thì luôn cách hai điểm mút đoạn thẳng đó” Cho nên chúng ta cho dịch chuyển điểm “cách đều” hai điểm mút đoạn thẳng cho trước cho luôn đảm bảo tính “cách đều” thì nó vạch nên “quỹ tích” cần mô tả Sau đây ta có thể sáng tạo và ứng dụng mô hình cách đơn giản: * Cách thực hiện: + Dụng cụ: bảng gỗ hình chữ nhật kích thước: 50cmx80cm có đế để dựng trên bàn, có khung viền cm xung quanh để khoan cách lỗ định vị và sơn màu xanh ( đen) để sử dụng bảng chính đoạn sắt nhỏ (dây thép phơi duỗi thẳng, cái sơn cùng màu với bảng và hai cái sơn khác màu với bảng đồ dùng) dài 90cm; cái ăng ten ti vi: AB, MA, MB giống và số ốc vít nhỏ ( số có lỗ để có thể xâu qua sắt nhỏ) Một số dây cao su có khả đàn hồi tốt (có màu khác với bảng đồ dùng ) Sau đây là hình ảnh minh hoạ: (5) + Mô tả hình vẽ: C d M A B D + Cách làm: - Khoan định vị hai lỗ A và B trên bảng( định vị đoạn thẳng AB cho AB luôn lớn tổng dộ dài ăng ten MA và MB ban đầu chưa tút ra) Nhằm mục đích để chốt M có thể di chuyển tự trên đường thẳng d - Khoan các lỗ C; D tên khung viền đủ nhỏ để xâu sắt qua( Định vị đường trung trực d) - Đập bẹp đầu trên ăng ten và khoan lổ để vít ốc ghép nối ăng ten MA, MB, AB lại với và gắn kết trên bảng Riêng ăng ten MA và MB ốc vít M có lỗ để trượt trên sắt d ( sắt d sơn cùng màu với bảng đồ dùngnhằm mục đích ẩn đường trung trực) Nối dây cao su điểm C và điểm di động M- để mô tả các vị trí di động M ( Thể đường trung trực cần giới thiệu) (6) + Thao tác trình diễn: Đặt mô hình lên bàn GV và cho di chuyển ốc vít M trên d ta các vị trí điểm cách A và B.Mỗi vị trí GV dùng phấn màu vạch theo ăng ten AB, AC và dây cao su thể đường trung trực ( Hình vẽ trên) * Áp dụng vào dạy học: Dạy bài:” Đường trung trực đoạn thẳng” - Hình học Để hướng dẫn HS tìm hiểu đường trung trực đoạn thẳng AB Đối với bài toán thuận: “Những điểm cách hai điểm mút đoạn thẳng AB thì nằm trên đường trung trực d đoạn thẳng AB” GV giới thiệu cho HS yếu tố không đổi là khoảng cách MA = MB ( hai ăng ten MA,MB định vị trước là nhau) GV cho dịch chuyển điểm M trên CD, đó dây cao su dài ( ngắn) - thể đường trung trực d đoạn thẳng AB Sau GV trình diễn và giới thiệu thì có thể yêu cầu số HS lên cùng tham gia thể Chính điều này càng kích thích chú ý và hứng thú các em Áp dụng vào mô tả và hướng dẫn HS tìm hiểu phần đảo bài toán: “Những điểm nằm trên đường trung trực d đoạn thẳng AB thì luôn cách hai điểm mút đoạn thẳng AB” Thì GV cần thay đổi cách bố trí mô hình sau: Thay CD sắt khác màu- để thể đường trung trực, gỡ dây cao su Cho điểm M dịch chuyển trên đường trung trực d, cho HS quan sát nhận xét khoảng cách từ M đến A, B ứng với vị trí điểm M ( mô hình dưới) Với vị trí điểm M trên mô hình thì GV cho HS lên thể và định vị phấn màu sau đó cho các em đo và kiểm tra lại kết khoảng cách từ điểm M đến hai điểm mút A và B Từ đó, các em tự rút nhận xét điểm thuộc đường trung trực d đoạn thẳng AB ( Hình minh hoạ sau) (7) C d M A B D Nhận xét 1: Qua việc áp dụng mô hình trên vào dạy bài: “Đường trung trực đoạn thẳng” thấy rằng: Việc trình diễn GV trên lớp thực dễ dàng, HS quan sát với mức độ tập trung và chú ý cao Kết hợp để các em cùng tham gia thể và xây dựng bài càng làm tăng tinh thần hợp tác, thân thiện Thầy và Trò, Trò và Trò Cùng với tổ chức hợp lý các hoạt động nên hiệu tiết học đạt cao Qua tiết học thì các em có thể hiểu, ghi nhớ và vận dụng các kiến thức cách tốt Ngoài việc sử dụng mô hình này để dạy bài học trên GV có thể sử dụng để dạy các bài học khác: + Dùng mô hình để giới thiệu các loại góc: Tù, Nhọn, Vuông Bẹt HH6 Bằng cách bố trí lại sau: Lấy ăng ten AB Cho điểm M dịch chuyển ứng với các vị trí mà góc cần giới thiệu + Dùng mô hình để giới thiệu tính chất đường trung trực tam giác/ HH7 (8) + Dùng mô hình để giới thiệu tia phân giác góc/HH6 và tính chất đường phân giác tam giác/ HH7… 2/ Ví dụ thứ hai:Mô hình quĩ tích điểm cách đường thẳng cho trước khoảng cho trước: Như chúng ta đã biết: “Tập hợp các điểm H cách đường thẳng AB cho trước khoảng h cho trước là hai đường thẳng song song CD và EF và cách đường thẳng AB cho trước đó khoảng h” Trên sở đó, ta cho đoạn thẳng MH trượt vuông góc ( có đầu mút M) trên đường thẳng cố định AB, thì đó đầu mút H vạch lên đường thẳng CD song song cách đường thẳng AB khoảng MH = h Nếu ta quay đoạn thẳng HM xuống phía và tiếp tục thực các thao tác trên thì ta đường thẳng EF song song và cách đường thẳng AB khoảng h Xuất phát từ ý tưởng trên, Tôi đã sáng tạo mô hình biểu diễn cho tính chất đó cách đơn giản sau: +Cách làm: Từ mô hình thứ (đã nêu trên), GV cần khoan thêm các lỗ trên khung viền bảng các vị trí A; B; C; D; E; F Dùng dây cao su CD và EF(để mô tả quĩ tích cần thể hiện) Dùng đoạn nhôm MH thẳng: 1x 25cm( MH có độ dài điểm cự ăng ten sử dụng mô hình- để có thể sử dụng cho mô hình 3) có lỗ để xâu qua AB ( cho đầu M trượt dễ dàng trên AB) để mô tả khoảng cách từ điểm H đến đường thẳng AB vị trí điểm H thì MH = h là không đổi CD , đó đoạn MH = h không đổi Đồng thời dây cao su kéo dãn - đó chính là hình ảnh liên tục các điểm H – Đó chính là hình biểu diễn quỹ tích cần thể Tương tự ta quay đoạn MH xuống phía và dịch chuyển tương tự trên ta hình quý tích cần thể thứ hai Từ đó HS quan sát và nhận xét dễ dàng ( Hình biểu diễn phía dưới) (9) H H C D h h M M M M A B h E H h H F * Áp dụng vào dạy học: Ta có thể sử dụng mô hình này để giới thiệu cho HS quan sát mục: “Tập hợp điểm cách đường thẳng cho trước với khoảng cách cho trước” Khi dạy bài hình chữ nhật/ Hình học GV trình bày các thao tác trình diễn nêu trên để giới thiệu bài toán thuận: Những điểm cách đường thẳng AB cho trước với khoảng cách h cho trước là hai đường thẳng CD và EF song song cách đường thẳng AB khoảng h cho trước đó GV cho số HS lên cùng tham gia trình diễn và rút nhận xét các điểm H trên mô hình Qua đó GV hướng dẫn HS tìm hiểu mối qua hệ và rút kết luận cuối cùng Đối với bài toán ngược: Những điểm nằm trên các đường thẳng CD và EF thì cách đường thẳng AB khoảng MH = h GV bố trí lại mô hình sau: dùng hai sắt CD và EF biểu diễn quý tích, trượt MH trên AB Mỗi vị trí H thì GV cho HS lên bảng thể dùng phấn màu định vị lại các vị trí và nhận xét độ dài các đoạn thẳng đó Từ đó cá em tự rút nhận xét tính chất các điểm H trên hai đường thẳng CD và EF đường thẳng AB (10) Nhận xét 2: Trong quá trình sử dụng mô hình vào dạy học phần kiến thức trên, Tôi nhận thấy việc trình diễn trên lớp Thầy và Trò tiến hành dễ dàng, đảm bảo tính sư phạm HS hầu hết là tập trung và hứng thú tham gia vào tiết học Sự trừu tượng bài toán quĩ tích khắc phục đáng kể, không khí tiết học trở nên thân thiện Hơn nữa, các em dễ dàng tiếp thu kiến thức và vận dụng trên lớp là có hiệu Mức độ ghi nhớ và áp dụng kiến thức tăng lên rõ rệt Ngoài việc sử dụng mô hình trên để trình diễn đã nêu để áp dụng cho đối tượng là HS khá giỏi thì có thể thay dây cao su đó cách gắn đầu bút vào điểm H, để dich chuyển điểm H thì đầu bút định vị số điểm H để từ đó các em tự suy đoán hình dạng quý tích cần thể Ngoài ta có thể vận dụng mô hình để giới thiệu các nội dung kiến thức khác: + Giới thiệu các đường thẳng song song cách HH8 + Giới thiệu cặp góc: so le trong, đồng vị, so le ngoài… HH7 … 3/ Ví dụ thứ ba: Mô hình các tam giác có chung cạnh đáy và độ dài đường cao ứng với cạnh đáy không đổi thì diện tích nhau: Với tam giác ABC có cạnh đáy BC cố định và đường cao AH ứng với cạnh BC không đổi ( AH = h) Khi dịch chuyển đỉnh A tam giác cho AH luôn h thì diện tích các tam giác ABC ( A di động) là Trên sở đó, Tôi đã tiến hành sáng tạo mô hình để thể sau: (11) + Cách trình bày: Từ mô hình trên, Ta có thể bố trí sau dể mô hình các loại tam giác:Dùng ăng ten BC vít cố định làm cạnh tam giác.Dùng hai ăng ten AB và AC nối với BC cho đỉnh A trượt trên sắt DE(được sơn cùng màu với bảng đồ dùng) -Dùng để thay đổi vị trí điểm A và độ dài các cạnh AB, AC để các tam giác khác Dùng dây cao su nối khác màu) nối E với A- Để biểu diễn quý tích điểm A Dùng nhôm AH vít đầu vào đỉnh A tam giác cho đầu H trượt trên đường BC + Cách sử dụng: GV dựng mô hình bàn GV, từ từ dịch chuyển các vị trí đỉnh A để các tam giác, đỉnh A di chuyển thì dây cao su biểu diễn quý tích điểm A, đoạn AH = h là đường cao không đổi E A A A F h h h B H C *Áp dụng vào dạy học: Khi sử dụng mô hình vào giới thiệu và mô tả bài toán thuận: “Tập hợp các đỉnh A tam giác ABC có cạnh đáy BC và đường cao AH ứng với BC không đổi cho diện tích tam giác ABC không đổi” GV sử dụng mô hình đã giới thiệu và trình bày trên Trong tiến hành mạnh dạn cho các em cùng tham gia, từ đó yêu cầu các em nhận xét và chứng minh cho kết luận đó Qua đó định hướng cho các em giải hoàn thiện bài toán trên với đầy đủ hai nghiệm hình (12) Nhận xét 3: Ngoài việc sử dụng mô hình để trình diễn bài học trên Ta có thể thay đổi cách trình bày thì có thể sử dụng giới thiệu cho số bài học khác như: ôn tập “tam giác” hình học 4/ Ví dụ thứ tư: Mô hình số hình hình học: Các hình hình học giới thiệu chương I hình học có mối liên hệ mật thiết với Nhờ vào việc thay đổi vị trí các đỉnh và độ dài các cạnh các hình từ đơn giản đến phức tạp Hơn ta còn có thể nhận biết các hình đó nhờ vào tính chất hai đường chéo chúng Từ các sở trên vận dụng các tính ưu việt ăng ten và dây cao su để thay đổi độ dài các cạnh hình và vị trí các đỉnh Đồng thời cách tính toán trước các vị trí đỉnh hình trước thì ta có thể bố trí mô hình các hình tứ giác đơn giản sau: +Cách làm: Dùng ăng ten AB, BC, CD, DA giống hệt nhau, các chốt A, B, C, D để nối các ăng ten lại với và hai dây cao su co dãn tốt (13) Chỉ cần dùng chốt A cố định, còn các chốt B, C, D có thể thay đổi vị trí trên bảng nhờ việc khoan định vị các lỗ trên bảng đồ dùng – Bước này GV tính toán kỹ để các hình theo ý muốn Các đường chéo thì GV dùng các dây cao su có màu sắc khác để biểu diễn đường chéo các hình Vì thay đổi tính chất hai đường chéo thì các hình khác Ta bố trí hình vẽ: A B O D C * Áp dụng vào bài dạy: Ngoài tính sử dụng cho cá bài riêng biệt, dùng mô hình ta có thể phục vụ có hiệu cho bài ôn tập chương I hình học Để thực tốt ta có thể bố trí các hình đơn giản sau: - Xuất phát từ hình thang, bố trí hình vẽ: A B O D C (14) Với yếu tố nhận biết là hai cạnh đáy AB, CD song song với GV cho HS quan sát và so sánh về: hai cạnh bên, hai đường chéo và hai góc đáy hình thang ABCD Ta có thể chuyển thành hình thang cân cách dịch chuyển vị trí đỉnh C vị trí đã định vị(khoan lỗ sẵn bảng) Sau đó cho HS quan sát các cạnh bên – so sánh độ dài chúng Đồng thời quan sát tính chất hai đường chéo: AC và BD và hai góc đáy hình thang tạo thành A B O D C Từ việc cho HS quan sát hai cạnh bên hình thang cân, GV chuyển đổi vị trí đỉnh C cho ABCD trở thành hình bình hành Khi đó hai cạnh bên AD và BC song song với Yêu cầu HS nêu các tính chất hình bình hành: A B O D C (15) Từ việc gây tập trung chú ý HS vào ôn tập các kiến thức hình bình hành GV dịch chuyển các đỉnh B, C, D cho ABCD trở thành hình chữ nhật Yêu cầu HS nhận xét các góc, các cạnh, hai đường chéo hình đó: B A O D C Qua mô hình giới thiệu, GV yêu cầu HS nhắc lại các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật Chú ý so sánh tính chất hai đường chéo hình chữ nhật và hình bình hành Để bất ngờ, GV bố trí cho hai đường chéo AC và BD vừa nhau, vừa vuông góc với trung điểm đường- Từ đó ta hình vuông: A B O D C (16) Tiếp tục thế, cho các em nhắc lại các tính chất hình vuông đồng thời tay đổi hai đỉnh B và D cho hai đường chéo AC và BD vuông góc với tai trung điểm đường không Từ đó để các em phát hình thoi với các tính chất và dầu hiệu nhận biết hình thoi Trong áp dụng trên lớp tôi mạnh dạn cho học sinh cùng tham gia trình diễn theo các yêu cầu GV Chính vì vậy, có thể sử dụng mô hình trò chơi trí tuệ Mà đối tượng đây tham gia, chí còn tham gia tích cực làm cho không khí lớp học sôi nổi, hiệu Nhật xét 4: Thông qua việc sử dụng mô hình để dạy bài ôn tập chương hình học tôi nhận thấy việc biến hình cách tài tình nhờ tính đặc biệt ăng ten và dây cao su đã xâu chỗi mạch các kiến thức các hình hình học lại với Qua đó lần củng cố và khắc sâu các dấu hiệu nhận biết hình, là nhận biết hình này qua hình khác nhờ số tính chất đặc biệt Ngoài ra, với bài riêng lẻ dạy GV áp dụng có hiệu mô hình trên để phục vụ cho bài học III/ BẢNG SO SÁNH KẾT QUẢ TRƯỚC VÀ SAU KHI ÁP DỤNG SKKN VÀO DẠY HỌC: 1/ Về mức độ hứng thụ tập trung học sinh: - Trước áp dụng là kết khảo sát GV năm học 2008-2009 chưa dùng mô hình trình diễn - Sau áp dụng là kết khảo sát GV năm học 2009-2010 sử dụng mô hình trình diễn và phát phiếu điều tra thăm dò các lớp đã áp dụng: Trước áp dụng Lớp Sĩ số Sau áp dụng Tập trung Ít tập trung Tập trung Ít tập trung SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 45 19 42,2 26 57,8 27 60,0 18 40,0 56 21 37,5 35 62,5 36 64,3 20 35,7 50 18 36,0 32 64,0 35 70,0 15 30,0 Tổng 151 58 38,4 93 61,6 98 64,9 53 35,1 (17) 2/ Về mức độ hiệu : Qua khảo sát khối bài kiểm tra cuối chương có vận dụng đề tài cho kết sau: - Phần trước áp dụng là kết năm học 2008-2009 - Phần sau áp dụng là kết năm học 2009-2010 Trước áp dụng Lớp Sĩ số TB trở lên Dưới TB Sau áp dụng TB trở lên Dưới TB SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 45 21 46,7 24 53,3 30 66,7 15 33,3 56 22 39,3 34 60,7 36 64,3 20 35,7 50 19 38,0 31 62,0 35 70,0 15 30,0 Tổng 151 62 41,1 89 58,9 101 66,9 50 33,1 PHẦN III: KẾT LUẬN Từ việc thể hện các bước đề tài năm học vừa qua Kết hợp khảo sát thực tế từ các lớp đã triển khai đề tài Bản thân rút số bài học kinh nghiệm đó là: Thứ nhất: Việc sáng tạo và sử dụng các mô hình trên là đơn giản và dễ làm từ vật liệu có sẵn Nhưng đòi hỏi GV giảng dạy môn toán phải chịu khó học hỏi, tìm tòi và vận dụng thường xuyên Để từ đó luôn có ý thức và tính sáng tạo việc làm và sử dụng hiệu các mô hình hình học Thứ hai: Qua thực tế nghiên cứu và sáng chế các mô hình, thân luôn trăn trở vấn đề : “Làm nào để thay đổi độ dài các cạnh và vị trí các đỉnh” Thì vấn đề đó có lời giải là: dùng các “râu” Ăng ten, các dây cao su, các ốc vít có lỗ và các lỗ khoan định vị trước trên bảng mô hình Nhìn tưởng chừng đơn giản hiệu trình diễn theo yêu cầu bài toán Thứ ba: Qua việc trình diễn các mô hình cách phù hợp với yêu cầu bài dạy gây nên hứng thú và tập trung cao độ học sinh tham gia vào tiết học Hơn nữa, dùng các mô hình trên phù hợp với phương pháp dạy học tích cực theo yêu cầu đổi Đặc biệt là các em tin tưởng giao nhiệm vụ trình diễn lại các thao tác trên mô hình để kiểm chứng Từ đó làm tăng tính thuyết phục và giảm (18) dần tính trừu tượng số kiến thức hay số bài toán quĩ tích hình học chương trình SGK hành Thứ tư: Tính khả thi đề tài là cao xét hai phương diện: Làm và sử dụng thường xuyên trên lớp với các tiết thích hợp Việc làm các mô hình thì có thể làm và có thể làm tốt tác giả nhờ việc trình bày tỉ mỉ các bước phần trên Còn sử dụng thì GV phải có chuẩn bị và bố trí trước các mô hình, vì từ mô hình thì ta có thể chuyển thành nhiều mô hình khác phù hợp với bài dạy Điều này đã làm tăng tính sử dụng mô hình – Không phải làm Thứ năm: Giá thành các mô hình là thấp, GV có thể tận dụng vật liêu, phế liệu dễ tìm và rẻ tiền mà lại dùng để phục vụ cho nhiều tiết dạy trên lớp Đây là ưu điểm, mạnh tác giả Khi mà chúng ta chịu khó tìm tòi, liên hệ thực tế và toán học chắn tạo nhiều các ý tưởng khả thi để vừa tăng tính thuyết phục và bước nâng cao chất lượng các tiết học trên lớp Chính điều này càng làm cho học sinh yêu thích môn Cho nên thân GV cần phải tiếp tục tìm tòi và sáng tạo nhiều Góp phần thúc đẩy và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Từ đó đáp ứng mục tiêu giáo dục Thứ sáu: Trong quá trình sử dụng mô hình giáo viên mạnh dạn cho học sinh cùng tham gia trình diễn Tạo thân thiện Thầy và Trò, qua đó càng làm cho HS tin tưởng, tích cực tham gia vào các hoạt động học trên lớp Đây chính là các khâu định tính hiệu tiết dạy Cuối cùng: Việc thực công tác làm và sử dụng hiệu các ĐDDH là việc làm thường xuyên các cấp quản lý cần phải quan tâm, tránh tình trạng làm đối phó, qua chuyện dẫn đến phản tác dụng Cần phải khuyến khích và nhân rộng cách làm hay, các đồ dùng có chất lượng và tổ chức các hội thi, giao lưu học hỏi kinh nghiệm để bước nâng cao chất lượng các hoạt động làm ĐDDH các đơn vị trường học Trên đây là số kinh nghiệm thân đã thực thời gian vừa qua đơn vị trường THCS Với tinh thần trao đổi và học hỏi kinh nghiệm từ các động nghiệp Rất mong đóng góp ý kiến quí đồng nghiệp để thân ngày hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Con Cuông, ngày 15 tháng năm 2010 Chủ đề tài Trần Viết Nam (19) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CON CUÔNG Trường THCS Cam Lâm SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: “MỘT VÀI KINH NGHIỆM LÀM ĐỒ DÙNG DẠY HỌC MÔN TOÁN BẬC THCS” Bộ môn: Toán Tác giả: Trần Viết Nam Tổ KH Tự nhiên Năm học thực : 2009-2010 Điện thoại : 01692 677 383 PHỤ LỤC (20) Sáng kiến kinh nghiệm: ”Một vài kinh nghiệm làm đồ đùng dạy học môn toán bậc THCS” I/ TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1/ Sách giáo khoa toán lớp 6,7,8,9 2/ Sách giáo viên toán lớp 6,7,8,9 3/ Tài liệu phục vụ cho đổi phương pháp dạy học môn toán theo chương trình sách giáo khoa hành 4/ Một số mô hình dạy học cũ cá GV có kinh nghiệm đã làm II/ MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI: 1/ Giáo viên – GV 2/ Học sinh - HS 3/ Đồ dùng dạy học – ĐDDH 4/ Hình học – HH6 5/ Hình học – HH7 6/ Hình học – HH8 (21)

Ngày đăng: 23/06/2021, 04:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w