Nội dung dạy học trực tuyến lớp 5

12 25 0
Nội dung dạy học trực tuyến lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mọi người đều được sống trong hòa bình, chùng ta cần tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình cho trẻ nhỏ và lên tiếng phản đối chiến tranh…a. II.[r]

(1)

Thứ ba ngày 28 tháng năm 2020 TOÁN

BÀI : QUÃNG ĐƯỜNG – LUYỆN TẬP

Phần I: Kiến thức cần nắm:

Biết tính quãng đường chuyển động - Ta có v = s : t s = v x t

+ Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian.

+ Công thức:

s = v x t

v vận tốc , đơn vị km/giờ m/phút, m/giây s quãng đường, đơn vị km m

t thời gian, đơn vị giờ, phút, giây Ví dụ 1:

Một ô tô với vận tốc 42,5 km/giờ Tính quãng đường t v s ? (km)

ô tô

Áp dụng s = v x t Bài bước giải Giải

Quãng đường ô tô là: 42,5 x = 170 (km)

Đáp số : 170 km

Ví dụ 2:

Một người xe đạp với vận tốc 12 km/giờ 30 phút Tính quãng đường người

Áp dụng s = v x t

Lưu ý đơn vị thời gian ta phải dựa theo đơn vị vận tốc, v (km/giờ) nên t (giờ)

Bài bước ( đổi , giải ) Giải

30 phút = 2,5 Quãng đường người là: 12 x 2,5 = 30 (km)

Đáp số: 30 km

Phần II: Luyện tập Bài 1:

(2)

( Bài bước giải, xem ví dụ 1.)

Tóm tắt Giải

V : 15,2 km/giờ ……… t : ……… S :….? Km ………

Bài 2:

Một người xe đạp 15 phút với vận tốc 12,6 km/giờ Tính quãng đường người

Hướng dẫn: Bước 1: đổi đơn vị phút cho giống đơn vị vận tốc Bước 2: Quãng đường người

Áp dụng cơng thức: s = v x t

Đáp số: 3,15 km

Bài bước (đổi, giải).

Tóm tắt: Bài giải

v : 12,6 km/giờ Đổi: 15 phút = 15 : 60 =…giờ

t : 15 phút ……… s :….? Km ……… ………

Bài 3: Tính độ dài qng đường với đơn vị ki-lơ-mét viết vào ô trống :

v 32,5 km/giờ 210 m/phút 36 km/giờ

t phút 40 phút = 2/3

s s = v x t

32,5 x =…… ………… km

Bài 4: ( em đọc thật kĩ phần hướng dẫn để làm nhé!)

Một ô tô từ A lúc 30 phút, đến B lúc 12 15 phút với vận tốc 46 km/giờ Tính độ dài quãng đường AB

30 phút 12 15 phút Tóm tắt: A B

? km Ơ tơ

46km/giờ

(3)

+ thời gian ô tơ chưa có, 30 phút thời gian bắt đầu đi, 12 15 phút thời gian đến Vậy để tìm thời gian tơ ta lầy thời gian đến - thời gian bắt đầu

Ta có: bước 1: thời gian tơ từ A đến B

thời gian đến - thời gian bắt đầu = ……

bước 2: đổi: 45 phút = 4,75 ( giải thích: lấy 45 phút : 60 = 0,75 + = 4,75 giờ.)

bước 3: quãng đường AB dài là: v x t = …… (km) Đáp số: 218,5 km

Bài giải

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

CÔ CHÚC CÁC EM LÀM BÀI TỐT NHÉ!

Thứ ba, ngày 28 tháng năm 2020

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI

GHI NHỚ: Để thể mối quan hệ nội dung câu bài, ta có thể liên kết câu quan hệ từ số từ ngữ tác dụng kết nối như: nhưng, nhiên, chí, cuối cùng, ngồi ra, mặt khác, trái lại, đồng thời,…

VD: (1)Em giúp anh lần (2)Tuy nhiên anh phải nghe lời em, xin lỗi bố mẹ

nhé

(4)

I EM HÃY ĐỌC VÀ TẬP TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU: Câu Mỗi từ ngữ in đậm có tác dụng gì?

(1)Miêu tả em bé hoặc mèo, cây, dịng sơng mà miêu tả giống khơng thích đọc (2)Vì vậy quan sát để miêu tả, người

viết phải tìm mới, riêng.

Theo PHẠM HỔ

Trả lời:

- Ở câu thứ nhất: Quan hệ từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với từ chú mèo

- Ở câu thứ hai: Quan hệ từ vì vậy có tác dụng nối câu thứ với câu thứ hai

Câu Tìm thêm từ ngữ mà em biết có tác dụng giống cụm từ vậy đoạn văn trên.

Trả lời:

- Những từ ngữ có tác dụng giống quan hệ từ đoạn văn tuy

nhiên, mặc dù, nhưng, chí, cuối cùng, ngồi ra, mặt khác II LUYỆN TẬP

1 Đọc văn Qua mùa hoa Gạch từ ngữ có tác dụng nối ba đoạn văn đầu bốn đoạn văn cuối Có thể giải thích thêm từ ngữ có tác dụng nối câu, nối đoạn nào?

Qua mùa hoa

A Đoạn 1, 2, :

(1)Trên đường từ nhà đến

trường, phải qua bờ Hồ

Gươm (2)Lúc có bạn chuyện trị tíu

tít, có đuổi suốt dọc

đường (3)Nhưng mình, tơi

Đoạn 1:

- Câu thứ ba: Nhưng có tác dụng nối

câu thứ ba với câu thứ hai

thích ơm cặp vào ngực, nhìn lên vịm cây, vừa vừa lẩm nhẩm ơn

(4)Vì thế, thường đứa phát hiện

ra hoa gạo nở

gạo trước đền Ngọc Sơn (5)Rồi nọ

gọi kia, ganh kia, vài hôm sau, gạo đuốc lớn cháy rừng rực trời

(6)Nhưng lửa gạo lụi thì

nó lại “bén” sang vông cạnh

cầu Thê Húc (7)Rồi bãi vơng

lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt tháng tư

Đoạn 2:

- Câu thứ bốn: Vì thế có tác dụng nối

câu thứ bốn với câu thứ ba; nối đoạn với đoạn

- Câu thứ năm: ………

có tác dụng nối câu thứ ……… với câu thứ ………

Đoạn 3:

- Câu thứ sáu:

……… có tác dụng

nối câu thứ ……… với câu thứ

………;

nối đoạn ……… với đoạn ………

Câu thứ bảy: ……… tác dụng nối câu thứ ……… với câu thứ ………

B Đoạn 4, 5, 6, 7:

(8)Đến tháng năm cây

Đoạn 4:

(5)

phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp chạy tiếp sức loài hoa thành phố, báo hiệu ngày nghỉ hè thoải mái đến

(9)Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì

sắc hoa muốn giảm độ chói

chang (10)Hoa phượng màu

hồng pha da cam không đỏ gắt

vông gạo (11)Đến anh lăng

thì vừa hồng vừa tím (12)Sang đến

anh hoa muồng ngả hẳn sang sắc vàng chanh

(13)Nhưng nói chung, tồn là

những màu sắc rực rỡ muốn phơ

hết ngồi (14)Mãi đến năm nay, khi

đã lên lớp Năm, “người lớn” tí, tơi nhận hoa sấu, chùm hoa nhỏ xíu, sắc hoe vàng, chìm lẫn vào đợt non, lẫn với màu nắng dịu

(15)Đến loài hoa rực rỡ như

hoa gạo, vông, phượng, lăng, muồng… kéo quân qua bầu trời Hà Nội, sấu trước cửa nhà tơi lấp

ló chùm xanh giịn (16)Rồi

sau đó, chín, chín vừa vừa chua, cách e dè, khiêm tốn tính tình hoa sấu vậy!

……… có tác dụng

nối câu thứ ……… với câu thứ

………;

nối đoạn ……… với đoạn ………

Đoạn 5:

- Câu mười một:

……… có tác dụng

nối câu thứ ……… với câu thứ

…………

Câu mười hai: ………

có tác dụng nối câu thứ ……… với câu thứ ………

Đoạn 6:

- Câu mười ba:

……… có tác dụng

nối câu thứ ……… với câu thứ

………;

nối đoạn ……… với đoạn ………

Câu mười bốn: ………

có tác dụng nối câu thứ ……… với câu thứ ………

Đoạn 7:

- Câu mười lăm:

……… có tác dụng

nối câu thứ ……… với câu thứ

………;

nối đoạn ……… với đoạn ………

Câu mười sáu: ………

có tác dụng nối câu thứ ……… với câu thứ ………

2. Mẩu chuyện vui có chỗ dùng sai từ để nối, em phát chỗ sai chữa lại cho (bằng cách gạch từ nối dùng sai, thay từ đúng) :

– Bố ơi, bố viết bóng tối khơng? – Bố viết

– Nhưng bố tắt đèn kí vào sổ liên lạc cho – ? !

(6)

LỊCH SỬ

LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI

(7)

BÀI TẬP: Học sinh chọn đáp án câu hỏi Câu 1: Lễ kí thức Hiệp định Pa – ri Việt Nam

A 27/01/197 B 20/07/1972

C 27/01/1973 D 21/07/1973

Câu 2: Đối với quân Mĩ quân đồng minh phải

(8)

C Hàn gắn D Rút khỏi Việt Nam

Câu 3: Hiệp định qui định Mĩ phải có trách nhiệm A Hàn gắn vết thương chiến tranh Việt Nam B Chấm dứt dính líu quân Việt Nam C Tôn trọng độc lập thống Việt Nam

D Rút khỏi Việt Nam

Câu 4: Ai kí vào văn Hiệp định

A Đại diện phái đồn đàm phán B Phóng viên quốc tế

C Các nhà ngoại giao D Nguyễn Duy Trinh, Nguyễn Thị Bình

Câu 5: Ngày 27-1-1973 đường phố Clê-be treo đầy gì? A Cờ đỏ vàng cờ nửa đỏ, nửa xanh có ngơi vàng B Khẩu hiệu

(9)

ĐẠO ĐỨC

(10)

Chiến tranh gây hậu ?

Cướp sinh mạng nhiều người, nhiều người bị thương, bị nhiễm chất độc hóa học Thành phố, làng mạc, đường sá, di tích lịch sử văn hóa…đều bị phá hủy

 Để giới khơng cịn chiến tranh, người sống hịa bình,

chúng ta cần phải làm gì?

Mọi người sống hòa bình, chùng ta cần tham gia hoạt động bảo vệ hịa bình cho trẻ nhỏ lên tiếng phản đối chiến tranh…

II Ghi nhớ:

Trẻ em có quyền sống hịa bình có trách nhiệm tham gia các

hoạt động bảo vệ hoa bình phù hợp với khả năng.

BÀI TẬP

Câu 1: Em tán thành với ý kiến đây? Vì sao?

a Chiến tranh không mang lại sống hạnh phúc cho người b Chỉ trẻ em nước giàu có quyền sống hịa bình c Chỉ nhà nước qn đội có trách nhiệm bảo vệ hịa bình d Những người tiến giới đấu tranh cho hịa bình

Câu 2: Những việc làm, hành động thể lòng yêu hịa bình?

a Thích chơi cổ vũ cho trò chơi bạo lực

b Biết thương lượng, đối thoại để giải mâu thuẫn c Đoàn kết, hữu nghị với dân tộc khác

d Thích dùng bạo lực với người khác

Câu 3: Em biết hoạt động hịa bình hoạt động đây?

a Đi hịa bình

b Vẽ tranh chủ đề “Em yêu hịa bình”

c Diễn đàn “Trẻ em giới khơng cịn chiến tranh”.d Mít tinh, lấy chữ kí phản đối chiến tranh xâm lược

đ Viết thư, gửi quà ủng hộ trẻ em nhân dân vùng có chiến tranh e Giao lưu với thiếu nhi quốc tế

g Viết thư kết bạn với thiếu nhi địa phương khác, nước khác

(11)

Câu 4: Sưu tầm kể lại câu chuyện, gương thiếu nhi Việt Nam giới tham gia hoạt động bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh

Thứ ba ngày 28 tháng năm 2020 Mĩ thuật - lớp 5

Bài 32 Vẽ tĩnh vật

(12)

Ngày đăng: 08/02/2021, 06:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan