1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tiet 23 Tro ru than tu

4 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 9,16 KB

Nội dung

Là từ chuyên đi kèm với 1 từ ngữ trong câu dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc nói đến ở từ ngữ đó.. Là những từ làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, tình cảm thái [r]

(1)Tiết 23 Ngày dạy: TRỢ TỪ – THÁN TỪ I Mục tiêu: Giúp HS Kiến thức: - Hiểu nào là trợ từ, thán từ - Đặc điểm và cách sử dụng trợ từ, thán từ Kĩ năng: - Dùng trợ động từ và thán từ phù hợp nói và viết Thái độ: - Giáo dục HS yêu quý giàu đẹp TV II Chuẩn bị: - GV: SGK + Giáo án + Bảng phụ - HS: SGK + Tập ghi + VBT + soạn bài trước III Phương pháp dạy học: - PP phân tích ngôn ngữ, PP tổ chức trò chơi, PP dạy học theo định hướng giao tiếp, PP dạy học hợp tác IV Tiến trình: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: GV treo bảng phụ * Từ ngữ địa phương là gì? (3đ) A Là từ ngữ sử dụng phổ biến toàn dân (B) Là từ ngữ sử dụng số địa phương I định C Là từ sử dụng số dân tộc thiểu số phía Nam * Cho VD từ địa phương kèm theo từ toàn dân tương ứng Nộp VBT (7đ) Heo – lợn Bắp – ngô Má – mẹ Ba – bố Muổng – thìa HS trả lời, nộp VBT, GV nhận xét, ghi điểm Giảng bài mới: Giới thiệu bài: Tiết trước chúng ta đã vào tìm hiểu từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH, tiếtnày chúng ta vào tìm hiểu trợ từ và thán từ Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: Trợ từ GV gọi HS đọc VD SGK * Nghĩa câu trên nói việc gì? - Nó ăn cơm * Cùng nói việc ý nghĩa ND bài học I Trợ từ: * Ví dụ: (2) chúng khác nào? HS trả lời: - Nó ăn bát cơm Thông báo việc khách quan, bình thường - Nó ăn có bát cơm: Nói lên việc khách quan Nhấn mạnh đánh giá Nhấn mạnh nó ăn là ít.Có thể dùng trường hợp ngày bình thường nó ăn bát vì lí nào đó, hôm nó ăn có - Nó ăn bát cơmViệc nó ăn là nhiều vượt mức bình thường, có thể dùng trường hợp em bé bình thường ăn bát nó ăn bát * Từ nhưng, có VD trên biểu thị thái độ gì người nói việc? - Biểu thị thái độ nhấn mạnh đánh giá người nói vật, việc nói đến câu GV cho VD để HS phân tích - An giải BT nàythông báo việc cách bình thường - Chính an giải BT này  Nhấn mạnh, biểu thị thái độ khẳng định rõ ràng, đích thị là An đã giải BT này * Những, có, chính: là trợ từ Vậy nào là trợ từ ? HS trả lời, GV chốt ý Gọi HS đọc ghi nhớ SGK HS cho VD trợ từ HS, GV nhận xét - Nó ăn bát cơm Sự việc khách quan, bình thường - Nó ăn bát cơmNhấn mạnh ý nói nó ăn nhiều - Nó ăn có bát cơm Nhấn mạnh ý nói nó ăn ít => Những, có là trợ từ * Ghi nhớ: SGK Hoạt động 2: Thán từ * Các từ này, a đoạn văn thể điều gì? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý GV lưu ý từ a còn dùng vài trường hợp khác nêu cảm xúc vui mừng sung sướng, ngạc nhiên * Từ vâng biểu điều gì? HS: - Vâng: Thái độ lễ phép II Thán từ: * Ví dụ: - Này: Tiếng để gọi, gây chú ý người đối thoại (3) HS: Suy nghĩ thảo luận 3’ trả lời yêu cầu 2/ sgk 69 HS: a,d * Những từ: này, a, vâng là thán từ Em hiểu nào là thán từ? có loại thán từ? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý Gọi HS đọc ghi nhớ2/ SGK Hs:tự cho ví dụ thán từ HS, GV nhận xét Gọi HS đọc lại ghi nhớ 1,2/ SGK/69,70 Hoạt động 3: Luyện tập HS đọc BT1, 2, GV hướng dẫn HS làm BT BT1: HS trả lời nhanh hình thức vấn đáp BT2: GV hướng dẫn HS sử dụng từ điển để làm BT3: HS giải yêu cầu hình thức trò chơi “ nhanh hơn” GV nhận xét, sửa sai GV rèn kĩ sử dụng từ điển HS đọc BT HS thảo luận( 5’) làm BT HS trình bày kết quả: GV nhận xét, sửa sai, đánh giá điểm GV giáo dục tư tưởng : sử dụng thái từ phù hợp với tình và đối tượng để đạt hiệu giao tiếp Củng cố và luyện tập: - A: Tiếng biểu thị thái độ tức giận - Vâng: Thái độ lễ phép => Này, a, vâng là thán từ * Ghi nhớ: SGK III Luyện tập: BT1: Các từ các câu sau là trợ từ:a, c, g, i BT2: - Lấy: nhấn mạnh ý tối thiểu - Nguyên, đến: nhấn mạnh tới mức độ cao số lượng ý nói: thách cưới nhiều - Cả: Nhấn mạnh ý nói cậu vàng ăn nhiều - Cứ: ý khẳng định BT3: a này, à b c vâng d chao ôi e BT6: Thể thái độ lễ phép, đúng mực giao tiếp người vai người vai trên Câu tục ngữ khuyên bảo chúng ta cách dùng thán từ gọi đáp biểu thị lễ phép (4) GV treo bảng phụ * Trợ từ là gì? A Là từ dùng làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ người nói để gọi đáp (B) Là từ chuyên kèm với từ ngữ câu dùng để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ đó * Thán từ là gì A Là từ làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, tình cảm thái độ người nói để gọi đáp B Là từ đọc giống có ý nghĩa khác C Là từ dùng để nối các vế câu câu ghép Hướng dẫn HS tự học nhà: - Học thuộc bài - Làm BT 4,5: VBT - Soạn bài “Tình thái từ”: + Thế nào là Tình thái từ? + Cách sử dụng Tình thái từ V Rút kinh nghiệm: Nội dung:……………………………………………………………………… Phương pháp: ………………………………………………………………… HTTC: ………………………………………………………………………… ĐDDH: ………………………………………………………………………… (5)

Ngày đăng: 23/06/2021, 04:33

w