1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

DE THI HSG HUYEN NH 20122013

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao So sánh điểm Giải thích gọi giống và khác là bình nguyên nhau giữa bình bồi tụ.. nguyên với cao ng[r]

(1)MA TRẬN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP THCS NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn thi: Địa lý Chủ đề (nội dung) Địa hình SC: 01 SĐ: 3,5 điểm TL: 17,5% Trái đất hệ Mặt Trời Hình dạng Trái Đất và cách thể hiện bề mặt Trái Đất trên bản đồ SC: 01 SĐ: 2,0 điểm TL: 10% Vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ của nước ta SC: 01 SĐ: 3,5 điểm TL: 17,5% Phân bố dân cư và các loại hình quần cư SC: 01 SĐ: 3,0 điểm TL: 15% Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao So sánh điểm Giải thích gọi giống và khác là bình nguyên giữa bình bồi tụ nguyên với cao nguyên SC: ½ SC: ½ SĐ: 2,5 điểm SĐ: 1,0 điểm TL: 71,4% TL: 28,6% Ý nghĩa của ti Dựa vào ti lệ lệ bản đồ bản đồ tính được khoảng cách từ Hà Nội đến TP HCM SC: ½ SC: ½ SĐ: 1,0 điểm SĐ: 1,0 điểm TL: 50% TL: 50% Đặc điểm Giải thích vùng biển việc bảo vệ nước ta tài nguyên và môi trường vùng biển nước ta SC: ½ SC: ½ SĐ: 1,5 điểm SĐ: 2,0 điểm TL: 42,9% TL: 57,1% Sự chênh lệch Dựa vào bảng mật độ dân số số liệu nhận xét vùng có mật độ mật độ dân số dân số cao nhất của các vùng và vùng có mật nước ta thời kì độ dân số thấp 1989 - 2006 nhất năm 2006 SC: ½ SC: ½ SĐ: 2,0 điểm SĐ: 1,0 điểm TL: 66,7% TL: 33,3% Tổng cộng SC: SĐ: 3,5 TL: 100% SC: SĐ: 2,0 TL: 100% SC: SĐ: 3,5 TL: 100% SC: SĐ: 3,0 TL: 100% (2) Chứng minh nước ta có đầy đủ các loại hình giao thông vận tải SC: SĐ: 3,0 điểm TL: 100% Vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng lúa của các vùng nước ta năm 2008 và nhận xét Ngành dịch vụ SC: 01 SĐ: 3,0 điểm TL: 15% Vùng Đồng bằng sông Cửu Long SC: 01 SĐ: 5,0 điểm TL: 25% SC: 06 SĐ: 10 điểm TL: 100% SC: SĐ: 2,5 điểm TL: 12,5% PGD – ĐT DUYÊN HẢI SC: SĐ: 4,5 điểm TL: 22,5% Những điều kiện thuận lợi để sản xuất lương thực lớn nhất cả nước của vùng Đống bằng sông Cửu Long SC: ½ SC: ½ SĐ: 3,0 điểm SĐ: 2,0 điểm TL: 60% TL: 40% SC: SĐ: 13 điểm TL: 65% SC: SĐ: 3,0 TL: 100% SC: SĐ: 5,0 TL: 100% SC: SĐ: 20 ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN (3) LỚP THCS, NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn thi: Địa lý Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu (3,5 điểm) So sánh điểm giống và khác giữa bình nguyên và cao nguyên? Tại gọi là bình nguyên bồi tụ? Câu (2,0 điểm) Ti lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì? Trên bản đồ Việt Nam ti lệ : 1.500.000, khoảng cách giữa Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đo được là 176 cm Trên thực tế, hai thành phố đó cách bao nhiêu km? Câu (3,5 điểm) Vùng biển nước ta có đặc điểm gì? Tại chúng ta cần phải bảo vệ tài nguyên, môi trường vùng biển nước ta? Câu (3,0 điểm) Cho bảng số liệu: Mật độ dân số của các vùng lãnh thổ (người/km2) Năm 1989 2006 Các vùng Cả nước 195 254 Trung du và miền núi Bắc Bộ 103 217 Đồng bằng sông Hồng 784 1225 Bắc Trung Bộ 167 207 Duyên hải Nam Trung Bộ 148 200 Tây Nguyên 45 89 Đông Nam Bộ 333 511 Đồng bằng sông Cửu Long 359 429 a/ Cho biết chênh lệch mật độ dân số giữa vùng có mật độ dân số cao nhất và thấp nhất bao nhiêu lần (năm 2006)? b/ Nhận xét sự thay đổi mật độ dân các vùng của nước ta thời kì 1989 2006 Câu (3,0 điểm) Chứng minh giao thông vận tải của nước ta phát triển đầy đủ các loại hình Câu (5,0 điểm) Cho bảng số liệu: Sản lượng lúa của các vùng năm 2008 (cả nước = 100%) Ca Đồng Trung Bắc Trung Bộ và Đông Đồng nước bằng du và duyên hai Nam Nam bằng sông miền núi Trung Bộ Bộ sông Hồng Bắc Bộ Cửu Long Sản lượng lúa (nghìn 38725,1 6776,0 2895,9 6125,9 1307,3 20681,6 tấn) a/ Vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng lúa của các vùng năm 2008 và nhận xét b/ Đồng bằng sông Cửu Long có những điều kiện thuận lợi gì để trơ thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất của cả nước? - Hết HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN (4) LỚP THCS, NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn: Địa lý Câu Nội dung * So sánh điểm giống và khác giữa bình nguyên và cao nguyên: - Giống nhau: có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng - Khác nhau: + Bình nguyên: được hình thành phù sa của sông hay biển bồi đắp hoặc băng hà bào mòn, độ cao tuyệt đối thường dưới 200m + Cao nguyên: dạng địa hình cao, độ cao tuyệt đối trên 500m, sườn dốc * Gọi là bình nguyên bồi tụ, vì bình nguyên được hình thành phù sa của các sông bồi tụ tạo nên * Ti lệ bản đồ cho biết khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thật của chúng trên thực tế * Ti lệ : 1.500.000 nghĩa là 1cm trên bản đồ ứng với 15 km trên thực địa Vậy khoảng cách giữa Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là 2.640 km * Đặc điểm vùng biển nước ta: - Biển nóng quanh năm - Chế độ gió, nhiệt của biển và hướng chảy của các dòng biển thay đổi theo mùa - Chế độ triều phức tạp * Bảo vệ tài nguyên, môi trường vùng biển nước ta, vì: - Vùng biển nước ta rất giàu và đẹp, nguồn lợi rất phong phú, đa dạng (sinh vật, khoáng sản, tài nguyên du lịch,…) và có giá trị về nhiều mặt (kinh tế, khoa học, quốc phòng,…) Môi trường biền còn khá lành - Việc khai thác tài nguyên biển đòi hỏi nhiều công sức, đồng thời vùng biển nước ta cũng có nhiều thiên tai dữ dội bão - Hiện nguồn lợi thủy hải sản của biển có chiều hướng giảm sút, số vùng biền ven bờ đã bọ ô nhiễm chất thải dầu khí, chất thải sinh hoạt của người đỗ - Cần phải có kế hoạch khai thác và bảo vệ biển tốt để góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước * Vùng có mật độ dân số cao nhất là Đồng bằng sông Hồng (1225 người/km2), vùng có mật độ dân số thấp nhất là Tây Nguyên (89 người/km2) Chênh lệch giữa vùng có mật độ dân số cao nhất với vùng có mật độ dân số thấp nhất đến 13,8 lần (năm 2006) * Nhận xét: Mật độ dân số của các vùng đều tăng, vùng Tây Nguyên có Biểu điểm 0,5 đ 1,0 đ 1,0 đ 1,0 đ 1,0 đ 1,0 đ 0,5 đ 0,5 đ 0.5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 2,0 đ 1,0 đ (5) mật độ tăng nhanh (tăng gấp đôi) Giao thông vận tải nước ta phát triển đầy đủ các loại hình: * Đường bộ: tổng chiều dài 205 nghìn km, chuyên chơ được nhiều hàng hóa và hành khách nhất Các tuyến quốc lộ quan trọng: 1A, 5, 8, 51, 22, đường Hồ Chí Minh * Đường sắt: tổng chiều dài 2632 km, tuyến quan trọng nhất là đường sắt Thống Nhất Bắc – Nam * Đường sông: mới được khai thác mức độ thấp, tập trung lưu vực vận tải sông Cửu Long (4.500 km) và lưu vực vận tải sông Hồng (2500 km) * Đường biển: gồm vận tải ven biển và vận tải quốc tế, hoạt động vận tải biển quốc tế được đẩy mạnh Ba cảng biển lớn nhất: Hải Phòng, Đà Nẵng và Sài Gòn * Đường hàng không: đã và phát triển đội máy bay theo hướng hiện đại hóa, ba sân bay quốc tế là Nội Bài (Hà Nội), Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh (Tân Sơn Nhất) Mạng quốc tế ngày càng mơ rộng, trực tiếp nối Việt Nam với nhiều nước trên thế giới * Đường ống: ngày càng phát triển, chủ yếu chuyên chơ dầu mỏ và khí 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ a/ Vẽ biểu đồ: chính xác và đẹp, có ghi tên biểu đồ và chú giải hợp lí - Lập bảng xử lí số liệu: Ca Đồng nước bằng sông Hồng Sản lượng lúa (%) - Biểu đồ: 100 17,5 Trung du và miền núi Bắc Bộ 7,5 Bắc Trung Đông Đồng Bộ và Nam bằng duyên hai Bộ sông Nam Cửu Trung Bộ Long 15,8 3,4 0,5 đ 53,4 1,0 đ % Vùng Biểu đồ thể hiện san lượng lúa các vùng năm 2008 - Nhận xét: Đồng bằng sông Cửu Long có sản lượng lúa lớn nhất cả 0,5 đ (6) nước (53,4%), vùng Đông Nam Bộ có sản lượng lúa thấp nhất (3,4%) b/ Đồng bằng sông Cửu Long có những điều kiện thuận lợi để trơ thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất của cả nước: * Điều kiện về tự nhiên: - Đất: chiếm diện tích rộng (gần triệu ha) Đất phù sa ngọt ven sông Tiền, sông Hậu (1,2 triệu ha) thích hợp cho trồng lúa; ngoài vùng đất phèn, đất mặn được cải tạo cũng trơ thành vùng trồng lương thực - Khí hậu: nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào - Sông Mê công đem lại nguồn lợi lớn, hệ thống kênh rạch chằng chịt * Điều kiện về kinh tế – xã hội: - Người dân có kinh nghiệm trồng lúa nước trên đất phèn, mặn và có kinh nghiệm sản xuất chế thị trường - Cơ sơ chế biến và dịch vụ nông nghiệp phát triển rộng khắp - Thị trường tiêu thụ rộng lớn và ổn định, đặc biệt là thị trường xuất khẩu gạo Tổng cộng 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 20 đ - HếtGv hướng dẫn chấm Cao Thị Nhi (7)

Ngày đăng: 23/06/2021, 00:29

w