1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Van 7 tuan 23

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 21,32 KB

Nội dung

B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1.Kiến thức: - Cách làm bài văn lập luận chứng minh 2.Kĩ năng: - Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng minh.. 3[r]

(1)Tuần 23 Tiết:ppct 89 Ngày soạn:04/01/2013 Ngày dạy: 18/01/2013 Văn ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Phạm Văn Đồng A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Thấy đức tính giản dị và phẩm chất cao quý Bác Hồ qua đoạn văn nghị luận đặc sắc B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1.Kiến thức: -Sơ giản tác giả Phạm Văn Đồng -Đức tính giản dị Bác Hồ biểu qua lối sống, quan hệ với người, việc làm và sử dụng ngôn ngử nói, viết ngày -Cách nêu dẫn chứng và bình luận, nhận xét; giọng văn sôi nổi, nhiệt tình tác giả 2.Kĩ năng: -Đọc – hiểu văn nghị luận xã hội -Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuâth nêu luận điểm và luận chứng văn nghị luận 3.Thái độ: Có lòng kính yêu và học tập theo gương Bác C.PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, thảo luận D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức : 7a5:………… Tên hs vắng:………………………………………… ………………………………………………… 2.Bài cũ : Nêu luận điểm chính bài “Sự giàu đẹp ”? Tác giả đã đưa luận ntn để CM? 3.Bài mới: GV giới thiệu bài Đức tính giản dị Bác từ sống đời thường đến văn thơ đã làm rung động bao trái tim người dân Việt Nam Bài học hôm giúp các em hiểu đức tính đó Bác qua bài viết Phạm Văn Đồng: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động Tìm hiểu chung I GIỚI THIỆU CHUNG (?)Học sinh đọc chú thích sgk và nêu vài 1.Tác giả: Phạm Văn Đồng (1906-2000)-một cộng nét tác giả tác phẩm gần gũi chủ tịch Hồ Chí Minh Là thủ tướng Chính (?)Thể loại văn bản? Phủ 2.Tác phẩm: Văn trích từ diễn văn chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách dân tộc, lương tâm thời đại đọc lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Bác Hồ (1970) 3.Thể loại: Nghị luận Hoạt động2 : Đọc hiểu văn II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Cách đọc: mạch lạc, sôi nổi, lưu ý 1.Đọc, tìm hiểu từ khó câu cảm 2.Tìm hiểu văn (?)Bài văn nghị luận vấn đề gì? Xác a.Bố cục: Bố cục: phần định bố cục bài văn? - Từ đầu “tuyệt đẹp”: Nhận định chung Bác (2) (?)Theo em văn này tập trung làm bật nội dung nào luận điểm? Đức tính giản dị Bác Hồ (?)Đức tính giản dị Bác Hồ biểu trên phương diện ? (?)Để làm rõ đức tính giản dị Bác Hồ, tác giả đã chứng minh phương diện nào đời sống và người Bác? (?)Tác giả đã dùng dẫn chứng ntn để làm rõ lụân điểm trên? (?)Bên cạnh các dẫn chứng, luận điểm người viết thường xen kẽ lời bình luận ntn? Tác dụng lời bình luận? Phẩm chất cao đẹp Bác (?)Đức tính giản dị Bác phẩm chất cao đẹp ntn ? Thái độ tác giả với đức tính giản dị Bác (?)Em thấy thái độ tác giả đức tính giản dị Bác viết bài ntn ? Tổng kết (?)Nêu vài nét nghệ thuật (?)Nêu vài nét nội dung Rút ý nghĩa văn ? Hoạt động :Hướng dẫn tự học -Gv hướng dẫn tự học -Hs thực - Phần còn lại: Những biểu b.Phân tích: b.Đức tính giản dị Bác Hồ *Giản dị đời sống: +Giản dị bữa ăn: Chỉ vài ba món giản đơn;Lúc ăn không để rơi vãi hạt cơm +Giản dị nhà:Vẻn vẹn có phòng; cùng hoà vào thiên nhiên *Giản dị quan hệ với người -Thường tự làm lấy, ít cần người phục vụ -Gần gũi, thân thiện với người: thăm hỏi, đặt tên *Giản dị lời nói, bài viết:vì muốn cho quần chúng dễ hiểu -Câu “ Không có gì quý độc lập, tự do” -“Nước Việt Nam là ” →Luận tiêu biểu, toàn diện, cụ thể, gần gũi; nhận xét bình luận ngắn gọn : Đức tính giản dị Bác trên phương diện b2.Đức tính giản dị phẩm chất cao đẹp Bác : -Đời sống tinh thần phong phú : làm việc, ngâm thơ -Hiểu biết sâu sắc, quý trọng người lao động : đồ ăn thừa thì xếp dọn tươm tất b3.Thái độ tác giả với đức tính giản dị Bác Cảm phục, ca ngợi chân thành, nồng nhiệt 3.Tổng kết a.Nghệ thuật : -Có dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, có sức thuyết phục -Lập luận theo trình tự hợp lý b.Nội dung : *Ý nghĩa văn : -Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị Hồ Chí Minh -Bài học việc học tập, rèn luyện noi theo gương chủ tịch Hồ Chí Minh III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC *Bài cũ:-Sưu tầm số tác phẩm, bài viết đức tính giản dị chủ tịch HCM -Học thuộc lòng câu văn hay văn *Bài Thên trạng ngữ cho câu ( tiếp ) E.RÚT KINH NGHIỆM Tuần 23 Ngày soạn: 5/02/3013 Tiết 90 Ngày dạy: 18/01/2013 (3) Tiêng Việt: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (tiếp) A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết mở rộng câu cáhc thêm vào thành phần trạng ngữ phù hợp - Biến đổi câu cách tách thành phần trạng ngữ câu thành câu riêng B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1.Kiến thức: - Công dụng trạng ngữ - Cách tách trạng ngữ thành câu riêng 2.Kĩ năng: - Phân tích tác dụng thành phân trạng ngữ câu - Tách trạng ngữ thành câu riêng 3.Thái độ: - Biết phân loại trạng ngữ theo nội dung mà nó biểu thị C PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, thảo luận D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức : 7a5:………… Tên hs vắng:………………………………………… ………………………………………………… Bài cũ : -Thế nào là TN? Vị trí, cách nhận diện TN? Cho ví dụ? Bài mới: GV giới thiệu bài Tiết học trước các em đã tìm hiểu trạng ngữ và cách nhận diện trạng ngữ và trạng ngữ còn có tác dụng nào chúng ta cùng tìm hiểu tiết học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Tìm hiểu chung I TÌM HIỂU CHUNG (?)Tìm trạng ngữ các ví dụ a,b ý Công dụng trạng ngữ nghĩa trạng ngữ a Ví dụ (sgk 45) a.Thường thường, vào khoảng đó:bổ sung thời gian (?)Có thể lược bỏ TN các câu trên b.Sáng dậy: thời gian không? Vì sao? c.Trên giàn thiên lí: địa điểm d.Chỉ độ sáng: thời gian e.Trên trời xanh: địa điểm g.Về mùa đông: thời gian (?)Trong văn nghị luận, em phải * Nhận xét: xếp luận theo trình tự -Trạng ngữ bổ sung cho câu thông tin cần thiết, định Trạng ngữ có vai trò gì việc làm cho câu văn miêu tả đầy đủ, thực tế và khách quan thể trình tự ấy? hơn.( Câu a,b,d,g) -Trạng ngữ còn nối kết các câu văn để tạo nên mạch - Gv: Chốt: TN có nhiều công dụng Vì lạc văn bản.(Câu a,b,c,d,e) nhiều trường hợp không thể bỏ trạng -Trạng ngữ giúp việc xếp luận văn ngữ nghị luận theo trình tự định thời gian, không gian gian, nguyên nhân - hệ quả, (4) -> Không nên lược bỏ trạng ngữ b Ghi nhớ: (sgk 46) Tách trạng ngữ thành câu riêng a.Ví dụ: sgk 46 Câu 1: Trạng ngữ để tự hào tiếng nói mình Câu 2: Để tin tưởng vào tương lai nó →Giống nhau:Có quan hệ chủ ngữ và vị ngữ →Khác nhau: Trạng ngữ câu tách thành câu riêng →Tác dụng : nhấn mạnh ý câu đứng sau Ghi nhớ: sgk (47) Tách trạng ngữ thành câu riêng Đọc ví dụ (sgk 46) (?) Xác định TN câu trên? (?)Nhận xét quan hệ ý nghĩa trạng ngữ và câu với nhau? (?)Có thể ghép câu thành không? Vì sao? Gv:Người Việt Nam ngày có lí dầy đủ và vững để tự hào với tiếng nói mình (TN1) và để tin tưởng vào tương lai nó(tn2) (?)Việc tách câu có tác dụng gì? Hoạt động Luyện tập II.LUYỆN TẬP Bài 1: Xác định và nêu công dụng TN - Hs Làm bài tập, nhận xét, bổ sung a.ở loại bài thứ loại bài thứ hai →TN trình tự lập luận - Hs Viết đoạn văncó sử dụng TN b.6 trạng ngữ → Chỉ trình tự lập luận Bài2: Xác định các trạng ngữ tách thành câu riêng, tác dụng a.Nhấn mạnh thời điểm hi sinh nhân vật b.Nhấn mạnh thông tin nòng cốt câu Bài 3: Viết đoạn văn Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC -GV hướng dẫn, yêu cầu hs thực *Bài cũ: nhà Xác định các câu có thành phần trạng ngữ (Hoặc câu -Công dụng trạng ngữ? tách từ thành phần trạng ngữ) đoạn -Tác dụng việc tách TN thành câu văn đã học và nhận xát tác dụng thành phần riêng? trạng ngữ -Hs thực yêu cầu nhà *Bài mới: Cách làm bài văn lập luận chứng minh E.RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tuần 23 Tiết 91 Ngày soạn: 12/02/2013 Nagỳ dạy: 23/02/2013 Tập làm văn: (5) CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hệ thống hoá kiến thức cần thiết ( tạo lập văn bản, văn lập luận chứng minh) để việc học cách làm bài văn chứng minh có sở - Bước đầu hiểu cách thức cụ thể việc làm bài văn lập luận chứng minh, điều cần lưu ý và lỗi cần tránh lúc làm bài B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1.Kiến thức: - Cách làm bài văn lập luận chứng minh 2.Kĩ năng: - Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn bài văn chứng minh 3.Thái độ: - cần lưu ý và lỗi cần tránh làm bài C.PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, thảo luận D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức : 7a5:………… Tên hs vắng:………………………………………… ………………………………………………… 2.Bài cũ : a.Chứng minh là gì? Chứng minh trongvăn nghị luận khác chứng minh đời sống ntn? b.Thế nào là phép lập luận chứng minh? Yêu cầu lí lẽ, chứng phép lập luận chứng minh? 3.Bài mới: GV giới thiệu bài Các em đã tìm hệ thống luận điểm, luận cứ, lập luận, chứng minh hôm chúng ta tìm hiểu cách làm bài văn lập luận chứng minh HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Hoạt động Tìm hiểu cách làm bài văn lập luận chứng minh Đọc kĩ đề bài sgk (?)Em hiểu câu tục ngữ muốn nói điều gì? (?)Đề bài trên yêu cầu CM vđ gì ? Phạm vi dẫn chứng lấy từ đâu ? (?)Khi tìm hiểu đề, tìm ý cần phải làm gì ? NỘI DUNG BÀI HỌC I TÌM HIỂU CHUNG 1.Các bước làm bài văn lập luận chứng minh Đề bài: (sgk 48) a Tìm hiểu đề và tìm ý Tìm vấn đề cần chứng minh ( tức là tìm luận điểm tổng quát) Trên sở đó để xác định các luận điểm và xếp ý thành dàn bài b Lập dàn bài: (Sgk) (?)Theo em hiểu, dàn bài bài văn CM cần đảm bảo yêu cầu gì ? - Gv Lưu ý hs d/c phải toàn diện, trên nhiều lĩnh vực c Viết bài nghị luận chứng minh: Hs Viết đọan mở bài d Kiểm tra, sửa lỗi Đọc và sửa trước lớp 2.Ghi nhớ : sgk (50) Đọc ghi nhớ (50) II.LUYỆN TẬP : (6) Hoạt động : Luyện tập So sánh - Giống: Hai đề bài tương tự bài tập mẫu - Hs Đọc kĩ đề, so sánh - Khác: + Đề 1: nhấn mạnh chiều thuận: Có ý chí thành công - Gv Hướng dẫn hs tìm hiểu đề + Đề 2: Hai chiều thuận nghịch - Nếu không có ý chí thì không làm việc - Đã chí thì việc lớn đến thành công) (?)ý nghĩa cần làm sáng tỏ câu tục Lập dàn ý (Đề 1) ngữ là gì ? Hãy chứng minh tính đúng đắn câu tục ngữ “Có - Hs Có kiên trì tất thành công công mài sắt có ngày nên kim” (1) Mở bài - Tục ngữ luôn cho ta bài học sâu sắc - Bài học kiên trì, bền bỉ thể câu “ ” (?)Để triển khai bài viết theo em cần tập (2) Thân bài: trung vào ý lớn ? a, Giải thích ý nghĩa và chất vấn đề - H/a sắt - kim (?)Các dẫn chứng đề này có gì giống - ý nghĩa sâu sắc kiên trì, phẩm chất quý báu và khác so với đề phần I ? người dân VN b, Luận chứng: (?)Nêu số ữân chứng cụ thể - Kiên trì học tập, rèn luyện - Kiên trì lao động, nghiên cứu (3) Kết bài: - Khẳng định tính đúng đắn, ý nghĩa, tầm quan trọng (?)Nội dung phần ntn ? v.đ Hoạt động Hướng dẫn tự học - Bài học - Gv hướng dẫn III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Hs thực nhà *Bài cũ: -Sưu tầm số văn chứng minh để làm tài liệu học tập -xác định luận điểm, luận bài văn chứng minh -*Bài mới: Luyện tập lập luận chứng minh E.RÚT KINH NGHIỆM Tuần 23 Tiết: 92 Ngày soạn: 12/02/2013 Ngày dạy: 23/02/2013 Tập làm văn: LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH (7) HƯỚNG DẪN BÀI VIẾT SỐ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Khắc sâu hiểu biết cách làm bài văn lập luận chứng minh - Vận dụng hiểu biết đó vào việc làm bài văn chứng minh cho nhận định, ý kiến vấn đề xã hội gần gủi, quen thuộc B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Cách làm bài văn lập luận chứng minh, cho nhận định, ý kiến vấn đề xã hội gần gủi, quen thuộc Kĩ năng: - Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn bài văn chứng minh Thái độ: - cần lưu ý và lỗi cần tránh làm bài C PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, thảo luận D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức : 7a5:………… Tên hs vắng:………………………………………… ………………………………………………… 2.Bài cũ : Nêu cách làm bài văn lập luận chứng minh? 3.Bài mới: GV giới thiệu bài Bài học hôm giúp các em thực hành văn lập luận chưng minh: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động I.ĐỀ BÀI - Hs Đọc kĩ đề bài Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến luôn sống theo đạo lý Ăn nhớ kẻ trồng cây và Uống nước nhớ nguồn Hoạt động II.THỰC HÀNH THEO CÁC BƯỚC Nhắc lại bước cần làm bài văn 1.Tìm hiểu đề, tìm ý: lập luận chứng minh - Vđ cần CM: Lòng biết ơn người đã tạo thành để mình hưởng - Yêu cầu lập luận CM: đưa và phân tích chứng (?)Đề văn yêu cầu chứng minh vấn đề cớ thích hợp gì? Em hiểu câu tục ngữ ntn? - Tìm ý: + Diễn giải, giải thích ý nghĩa câu tục ngữ + Đưa biểu đời sống thể lòng biết ơn (?)Yêu cầu lập luận CM đây đòi hỏi (Dẫn chứng nêu theo trình tự thời gian) phải làm ntn? 2.Dàn bài: (A) Mở bài: (?)Vấn đề cần chứng minh nêu - Lòng biết ơn là t/thống đạo đức cao đẹp cách trực tiếp hay gián tiếp? - T/thống đã đúc kết qua câu tục ngữ “Ăn ” - Hs Diễn giải ý nghĩa hai câu tục (B) Thân bài: (8) ngữ (?)Tìm biểu sống chứng minh nhân dân ta từ xưa đến luôn sống theo đạo lý đó? - Hs Chọn biểu mục (c) sgk, tr 51 - Hs Lập dàn ý, trao đổi, bổ sung - Gv Chốt dàn ý (?)Đạo lý nhân dân Việt Nam ta gợi cho em suy nghĩ gì? - Gv Chia nhóm hs viết đoạn văn Lưu ý: Đoạn văn rõ ràng, ngắn gọn, cố gắng theo nhiều cách Hoạt động Hướng dẫn tự học - Gv hướng dẫn tự học - Hs thực (1) Giải thích câu tục ngữ (2) ) Lòng biết ơn cháu với ông bà tổ tiên - Thờ cúng, lễ tết, lễ hội văn hoá - Nhắc nhở nhau: “Một lòng thờ mẹ con”, “Đói lòng ăn hột chà là răng” (3) Lòng biết ơn học trò với thầy cô giáo - Thái độ cung kính, mến yêu: học, ngày lễ tết, suốt đời - Học giỏi để trả nghĩa thầy Dẫn chứng: - Học trò thầy CVA dám lấy cái chết để cứu dân trả ơn thầy - Học trò thầy NTT theo gương thầy làm CM (Ca dao, tục ngữ: “Muốn sang thầy”, “Không thầy nên”, “ Nhất tự vi sư, ”) (4) Lòng biết ơn các anh hùng có công với nước - Sống xứng đáng với t/thống vẻ vang cha ông - Giúp đỡ gđ có công, tạo điều kiện công việc, xây nhà tình nghĩa, thăm hỏi (C) Kết bài: - Khẳng định câu tục ngữ là lời khuyên răn có ý nghĩa sâu sắc - Biết ơn là t/c thiêng liêng, tự nhiên - Bài học: Cần học tập, rèn luyện 3.Viết bài: - Viết đoạn mở bài - Viết đoạn kết bài - Viết đoạn phần thân bài III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC *Bài cũ: Hoàn thiện đoạn văn *Bài mới: Hướng dẫn bài TLV số 5: Về nhà xem kĩ cách làm bài văn nghị luận chứng minh, nắm các bước làm văn nghị luận chứng minh Tập lập dàn bài cho số đề bài cụ thể E.RÚT KINH NGHIỆM - (9) (10)

Ngày đăng: 22/06/2021, 20:28

w