- HS: dựa vào sgk trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng - HS: quan sát chân dung của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết?. Sau khi cuộc phản công thất bại Tô[r]
(1)Tuần: 24 Tiết: 40 Ngày soạn: 18/02/2013 Ngày dạy: 20/02/2013 Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (tiết 1) I Mục tiêu bài học Kiến thức; HS nắm : - Việc phân hóa triều đình Huế từ sau hiệp ước 1884: phe chủ chiến và phe chủ hòa - Cuộc phản công quân Pháp kinh thành Huế phái chủ chiến 7/1885 - Hiểu khái niệm “Phong trào Cần vương”, biết hai giao đoạn phong trào Cần vương Tư tưởng: - Bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, trân trọng và biết ơn các anh hùng dân tộc 3.Kỹ năng: - Sử dụng các kỹ tổng hợp, phân tích, sử dụng đồ II Chuẩn bị 1/ Giáo viên: - Lược đồ phản công kinh thành Huế 7/1885 - Bản đồ phong trào Cần Vương - Chân dung vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, Phan Đình Phùng … 2/ Học sinh: - Sách giáo khoa - Vở bài soạn, bài học III Tiến trình dạy và học 1.Kiểm tra bài cũ: - Em hãy trình bày tình hình nước ta sau Hiệp ước 1874? Giới thiệu bài mới: Sau triều đình ký hai hiệp ước liên tiếp đầu hàng giặc, phái chủ chiến có ủng hộ quan lại địa phương và nhân dân nên đã sức chuẩn bị lực lượng, tiền bạc, để chống Pháp Phong trào đấu tranh cờ Cần Vương phát triển nào ? … Bài Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu phản công quân Pháp I CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ phái chủ chiến Huế 7/1885 CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến Huế 7/1885 ? Tình hình triều đình Huế sau 1884 có gì bật? - Sau hai hiệp ước 1883 và 1884 phe chủ - HS: trả lời: chiến triều đình nuôi hi vọng giành lại - GV: phân tích tình hình phe chủ chiến và chủ quyền từ tay Pháp chủ hoà - Pháp lo sợ, tìm cách tiêu diệt phái chủ - GV: Giới thiệu Tôn Thất Thuyết chiến ? Vì Tôn Thất Thuyết chủ động phản công - Đêm rạng 5/7/1885 Tôn Thất Thuyết Pháp? công Pháp toà khâm sứ và đồn Mang Cá - HS: Trình bày diễn biến trên lược đồ - Pháp phản công chiếm Hoàng thành, tàn sát (2) ? Tại phản công liệt thất bại ? - HS: dựa vào sgk trả lời ? Sau thất bại Huế phe chủ chiến đầu hàng hay tiếp tục chống Pháp? - HS: dựa vào sgk trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng - HS: quan sát chân dung vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết ? Sau phản công thất bại Tôn Thất Thuyết đã làm gì ? - HS: dựa vào sgk trả lời - GV: Giải thích khái niệm “Cần Vương” - GV: Sử dụng đồ xác định địa bàn nổ khởi nghĩa, lãnh đạo phong trào … - HS: đọc đoạn chữ nhỏ SGK ? Vì Tôn Thất Thuyết đưa vua Phú Gia ? - HS: dựa vào sgk trả lời ? Phong trào Cần Vương diễn nào? - HS: dựa vào sgk trả lời ? Vì hành động vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết đánh giá cao ? - HS: dựa vào sgk trả lời nhân dân dã man Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng - Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi Tân Sở (Quảng Trị) 13/7/1885 chiếu Cần Vương - Lực lượng: các tầng lớp nhân dân - Thành phần lãnh đạo:Văn thân sĩ phu yêu nước - Nội dung: Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân giúp vua cứu nước * Diễn biến: - 1885 – 1888 bùng nổ khắp nước - 1888 – 1896 phong trào quy tụ thành khởi nghĩa lớn, qui mô và trình độ tổ chức cao * Sơ kết: Trong lúc triều đình Huế nhu nhược đầu hàng thực dân Pháp thì phái chủ chiến lại tâm chống Pháp Với lời kêu gọi giúp vua cứu nước ông vua yêu nước (Vua Hàm Nghi) đã các tầng lớp nhân dân, các văn thân sĩ phu yêu nước nhiệt tình hưởng ững Phong trào này đã thể khí phách anh hùng dân tộc ta, tiêu biểu cho kháng chiến tự vệ nhân dân ta cuối kỷ XIX Củng cố: - Phong trào Cần Vương nổ và phát triển nào ? Nhận xét ? Hướng dẫn học tập nhà: - Chuẩn bị bài phần II 2, - Tìm hiểu Nguyễn Thiện Thuật và Phan Đình Phùng IV.Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (3)