Tr êng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 TUẦN 24: Thứ hai ngày 14 tháng 02 năm 2011 KHOA HỌC: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I. MỤC TIÊU: - Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống. Nêu ví dụ mỗi loại thực vật có nhu cầu ánh sáng k.nhau và ứng dụng của kỹ thuật đó trong trồng trọt. - Rèn quan sát chỉ hình đúng chính xác. - Có ý thức tìm hiểu khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Hình trang 94 – 95 ; Phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 4’ - Bóng của vật xuất hiện ở đâu và thay đổi như thế nào ? 2. Bài mới: Giới thiệu: a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống. - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. + Em có nhận xét gì về cách mọc của những cây trong H 1 ? + Tại sao những bông hoa trong H 2 lại gọi là hoa hướng dương ? + Dự đoán xem cây nào mọc xanh tốt hơn ? Vì sao ? + Điều gì sẽ sảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng ? - GV đi đến các nhóm kiểm tra và giúp đỡ. => Kết luận (SGK mục “Bạn cần biết”). b. Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật. - GV đặt vấn đề: Cây xanh không thể sống thiếu ánh sáng mặt trời. Nhưng có phải mọi loài cây đều cần 1 thời gian chiếu sáng như nhau và đều có nhu cầu chiếu sáng mạnh hoặc yếu như nhau không? - GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận. ? Tại sao có 1 số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng … được chiếu sáng nhiều? Một số loài cây khác lại sống được trong rừng rậm, trong hang động ? Hãy kể tên 1 số cây cần nhiều ánh sáng và 1 số cây cần ít ánh sáng ? Nêu 1 số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt 2 em thực hiện - Nhắc lại đầu bài HS: Các nhóm quan sát hình và trả lời các câu hỏi trang 94, 95 SGK. - Thư ký ghi lại các ý kiến. - Các cây này mọc đều hướng về phía mặt trời. - Vì những bông hoa này đều hướng về phía mặt trời mọc. - Cây ở H 3 sẽ xanh tốt hơn vì có đủ ánh sáng. ánh sáng, ngoài vai trò giúp cây quang hợp còn ảnh hưởng đến quá trình khác của thực vật như : Hút nước, thoát hơi nước, hô hấpp - Nếu không có ánh sáng thì cây sẽ chết - HS: Thảo luận cả lớp. - Vì mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng mạnh yếu khác nhau. - Cây lúa, cây ngô, cây đỗ, cây lạc, cây hoa hướng dương. - Khi trồng những loại cây đó người ta phải chú ý đến khoảng cách giữa các cây vừa đủ để cây này không che mất ánh sáng của cây kia. - Để tận dụng đất trồng và giúp cho cây phát triển tốt người ta thường hay trồng xen cây ưa bóng với cây ưa sáng trên cùng 1 thửa ruộng. 1 Tr êng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 => Kết luận: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của mỗi loài cây, chúng ta có thể thực hiện những biện pháp kỹ thuật trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. THỂ DỤC: PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY VÀ CHẠY MANG VÁC TRÒ CHƠI ”KIỆU NGƯỜI” I. MỤC TIÊU: - ¤n phối hợp chạy,nhảy và học chạy ,mang ,vác. - Trò chơi “Kiệu người”. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm :Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị còi,dung cụ phục vụ tập luyện phối hợp chạy nhảy mang vác. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung PP và hìmh thức tổ chức 1. Phần mở đầu: 6 - 10' - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Chạy chậm quanh sân trường. Cho hs khởi động các khớp. Trò chơi”Kết bạn” 2. Phần cơ bản: 18 - 22' a. Bài tập RLTTCB: Ôn bật xa: + Chia tổ tập luyện. Tập phối hợp chạy nhảy. + GV nhắc lại cách tập luyện phối hợp, làm mẫu cho hs tập . b. Trò chơi vận động: - Trò chơi”Kiệu người”. - GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, cho hs chơi thử, chơi chính thức. 3. Phần kết thúc: 4 - 6' - Đi thường theo nhịp và hát. - Đứng thả lỏng. - Gv cùng hs hệ thống bài. - GV nhận xét, đ.giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ^ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * & * * * / / / cb xp * * * / / / cb xp gh * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * & LỊCH SỬ: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê( thế kỉ XV) ( tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện) . Bốn giai đoạn: Buổi đầu đọc lập, nước Đại Việt thời lý, nước đại việt thời trần và nước đại việt thời 2 Tr êng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 hậu lê. - Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( thế kỉ XV). - Có ý thức tìm hiểu lịch sử nước nhà. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Các tranh ảnh từ bài 17-19 - HS : Ôn những bài đã học từ tuần 19 đến tuần 23 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 4’ -Kể tên tác giả, tác phẩm lớn của thời hậu lê? và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938. - Nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: b. Nội dung bài. 1. Các giai đoạn lịch sử và sự kiện đến thế kỷ XV. 14’ a, Các giai đoạn lịch sử từ 938- thế kỷ XV b, Các triều đại VN từ 938- thế kỷ XV c, Các sự kiện tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê. - GV chốt lại 2.Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học. 13’ - Giới thiệu chủ đề cuộc thi. - Gọi HS xung phong thi kể về các sự kiện các nhân vật lịch sử mà mình đã chọn -TK cuộc thi kể chuyện tuyên dương những HS - 2 em thực hiện YC - HS thảo luận nêu các giai đoạn lịch sử từ 938- thế kỷ XV -938-1006: Buổi đầu độc lập -1006-1226: Nước Đại Việt thời lý. -1226-1400: Nước Đại Việt thời Trần. thế kỷ XV Nước Đại việt buổi đầu thời hậu Lê. -968-980 Nhà Đinh- Đại cồ Việt- Hoa Lư -980-1009: Nhà tiền Lê- Đại Cồ Việt-Hoa Lư. -1009-1225: Nhà Lý - Đại việt - Thăng Long -1226-1400: Nhà Trần - Đại Việt-Thăng Long -1400-1406: Nhà Hồ - Đại ngu - Tây Đô. -1428-1527: Nhà Hậu Lê- Đại Việt - Thăng Long -968: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. -981: Cuộc K/C ch.quân Tống xâm lược lần nhất. -1010: Nhà Lý dời đô ra thăng long -1075-1077: K/C chống quân Tống Xâm lược lần hai. -1226: nhà Trần Thành lập -1226-1400: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên. -1428: Chiến thắng Chi Lăng. - HS nhận xét và chữa - Kể trước lớp theo tinh thần xung phong. +Kể về sự kiện lịch sử: chiến thắng Bạch Đằng, Chiến thắng Chi Lăng… +Kể về nhân vật lịch sử: lê Lợi, Trần Quốc Toản, 3 Tr êng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 kể tốt, động viên cả lớp cùng cố gắng. 3. Củng cố - Dặn dò: 3’ + các giai đoạn lịch sử từ năm 938- thế kỉ XV ? + Nhắc lại ND bài - Về học bài - Nhận xét tiết học- cb bài sau. Trần Hưng Đạo… Thứ ba ngày 15 tháng 02 năm 2011 KHOA HỌC: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG ( tiếp) I. MỤC TIÊU: - Nêu được vai trò của ánh sáng: + Đối với đời sống của con người: có thứcăn, sưởi ấm, sức khoẻ. + Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù. + Nêu ví dụ chứng tỏ ánh sáng rất cần thiết cho sự sống của con người và động vật, ứng dụng kiến thức đó trong cuộc sống. - Chỉ tranh đúng chính xác. - Có ý thức tìm hiểu khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Khăn tay, bảng phụ ghi sẵn câu hỏi thảo luận III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 4’ - Nêu nhu cầu về ánh sáng của thực vật ? 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài. 1’ b. Nội dung bài: Hoạt động 1 Vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người. 14’ + Tìm ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người ? * GV: Tất cả các sinh vật trên trái đất đều sống nhờ vào năng lượng từ ánh sáng mặt trời… - Cuộc sống của con người sẽ ra sao nếu không có ánh sáng mặt trời? - Ánh sáng mặt trời có vai trò như thế nào đối với sự sống của con người? GV: Con người không thể sống được nếu không có ánh sáng, cò động vật thì sao ? các em cùng tìm hiểu tiếp bài. Hoạt động 2: Vai trò của ánh sáng đối với đời - 2 HS - Nhắc lại đầu bài. - HS trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi: - HS viết ý kiến của mình vào 1 tấm bìa - Dán lên bảng. + Vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới màu sắc, hình ảnh. + Vai trò của ánh sáng đối với sức khoẻ của con người. - Trái đất sẽ tối đen , con người sẽ không nhìn thấy mọi vật, không tìm được thức ăn nước uống , động vật sẽ tấn công con người, bệnh tật , sẽ làm cho con người yếu đuối và có thể chết - Ánh sáng tác động lên mỗi chúng ta trong suất cả cuộc đòi. Nó giúp chúng ta có thức ăn, sưởi ámm và cho ta sức khoẻ. Nhờ có ánh sáng mà chúng ta cảm nhận được tất cr vẻ đẹp của thiên nhiên. 4 Tr êng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 sống động vật. 13’ - Gv treo bảng phụ ghi các câu hỏi thảo luận. + Kể tên các loài động vật mà em biết. Chúng cần ánh sáng để làm gì ? + Kể tên một số loài động vật kiếm ăn vào buổi tối, ban ngày ? + Nêu nhu cầu về ánh sáng của động vật ? + Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều , chóng tăng cân và đe nhiều trứng? GV: Loài vật cần ánh sáng để di chuyển , tìm thức ăn phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh, … 3. Củng cố - Dặn dò: 3’ - Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống con người ? - Ánh sáng cần cho đời sống đ.vật như thế nào? - Nhắc lại ND bài. - Nhận xét tiết học - Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật. - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài động vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng kỹ thuật đó trong chăn nuôi. - Chó, mèo, trâu, bò, ngựa, dê… chúng cần ánh sáng để di chuyển, kiếm ăn và tránh né kẻ thù. + Ban đêm: Chuột, mèo, cú, chó sói, hổ, báo… + Ban ngày: Gà, vịt, trâu, bò… - Mỗi loài động vật có nhu cầu về áng sáng để phát triển và sinh sản. * Mắt của ĐV kiếm ăn ban ngày có khả năng nhìn và phân biệt được hình ảnh, kích thước, màu sắc,. Vì vậy chúng cần ấnh sáng để tìm kiếm thức ăn và phát hiện nguy hiểm cần tránh. * Mắt của ĐV kiếm ăn ban đêm không phân biệt được màu sắc chỉ phân biệt được sáng tối để phát hiện con mồi trong bóng tối. - Dùng ánh điện để kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày, kích thích cho gà ăn được nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng. - 2 em đọc phần bóng đèn toả sáng ĐỊA LÍ: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh : Vị trí nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn, thành phố lớn nhất cả nước. Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn: các sản phẩm của công nghiệp của thành phố đa dạng; hoạt động thương mại rất phát triển… HS khá, giỏi: Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích và dân số Thành phố Hồ Chí Minh với các Thành phố khác. Biết các loại đường giao thông từ Thành phố Hồ Chí Minh đi tới các tỉnh khác. - Chỉ được thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ ( lược đồ)Việt Nam. Trình bày đặc điểm tiêu biểu của TP Hồ Chí Minh. Dựa vào tranh ảnh, bản đồ tìm kiến thức. HS có kĩ năng chỉ bản đồ. - HS yêu quê đất nước, xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh, ảnh minh hoạ cho bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 4’ - Chỉ trên bản đồ vị trí của Đồng bằng Nam Bộ? 5 Tr êng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 - Trình bày các đặc điểm cơ bản về hoạt động sản xuất của người dân ở Đồng bằng Nam Bộ? 2. Bài mới: Giới thiệu bài (1’) a. HĐ1: Tìm hiểu Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất cả nước: (15’) * HS đọc SGK và trả lời câu hỏi theo cặp: - Thành phố Hồ Chí Minh đã bao nhiêu tuổi ? - Trước đây Thành phố có tên gọi là gì? - Thành phố mang tên Bác từ khi nào? Với lịch sử hơn 300 năm, Thành phố Hồ Chí Minh được coi là 1 thành phố trẻ. * Quan sát lược đồ hình 1 SGK, chỉ vị trí của Thành phố Hồ Chí Minh trên lược đồ, trả lời câu hỏi SGK. + Treo lược đồ Thành phố Hồ Chí Minh, yêu cầu học sinh lên chỉ. + Treo bản đồ Việt Nam yêu cầu học sinh lên chỉ và nêu 2 câu trả lời 2 câu hỏi SGK. * Yêu cầu học sinh quan sát bảng số liệu trang 128. + Tại sao nói Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất cả nước? + YC HS đánh số thứ tự về diện tích, dân số của các tỉnh trong bảng số liệu theo thứ tự lớn dần. + YC 1 HS lên chỉ trên bản đồ và nêu vị trí của thành phố Hồ Chí Minh. b. HĐ2: Tìm hiểu vì sao Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm văn hóa, kinh tế, khoa học của cả nước: (15’) + YC HS quan sát hình 3, 4, 5 (SGK) và giới thiệu về chợ Bến Thành: 1) Vì sao Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn của cả nước? 2) Vì sao nói Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm khoa học lớn của cả nước? + 2 HS lên bảng trả lời + Lớp nhận xét, bổ sung +Thảo luận, đại diện các nhóm trình bày. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Thành phố Hồ Chí Minh đã 300 tuổi rồi. - Trước đây có tên là Sài Gòn – Gia Định. - Từ 1976. + HS chỉ trong SGK. + 2 HS lên chỉ trên bảng. + 2 HS lên chỉ trên bản đồ và nêu: - Thành phố Hồ Chí Minh tiếp giáp với các tỉnh: Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang. - Từ Thành phố Hồ Chí Minh đi tới các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông: Đường ô tô, đường sắt, đường thủy, đường hàng không. + 1 HS đọc to bảng số liệu. + Vì có số dân nhiều nhất và diện tích lớn nhất cả nước. + 1 HS nêu, lớp nhận xét. + 1 HS lên chỉ và nêu. + HS quan sát hình 3, 4, 5 (SGK) và giới thiệu - Đây là chợ Bến Thành, 1 chợ lớn nổi tiếng của Thành phố Hồ Chí Minh. Nơi đây trao đổi buôn bán rất nhiều hàng hóa. Hoạt động mua bán diễn ra tấp nập, thường xuyên. - Đây là 1 góc của công viên Đầm Sen – nhà hoa ôn đới. Công viên Đàm Sen nổi tiếng khắp cả nước về các khu vui chơi, giải trí kì lạ, nhiều trò chơi hấp dẫn. - Đây là những hoạt động sản xuất diễn ra thường ngày ở Thành phố Hồ Chí Minh. Các sản phẩm này sẽ được sử dụng trong nước và xuất khẩu. + Vì ở đây có các ngành công nghiệp rất đa dạng: điện, luyện kim… - ở đây có các khu chợ, siêu thị lớn: chợ Bến 6 Tr êng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 3) Vì sao nói Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm văn hóa lớn của cả nước? Chốt ý. 3. Củng cố - Dặn dò: 4’ - Củng cố lại nội dung bài. - Dặn HS chuẩn bị bài sau Thành, siêu thị Metra, Makco… - ở đây có cảng Sài Gòn, sân bay Tân Sơn Nhất. + Vì ở đây có các trường Đại học lớn của cả nước: Đại học Quốc gia, Đại học Kĩ thuật, Đại học Kinh tế, Đại học Y Dược… - Có viện nghiên cứu các bệnh nhiệt đới, các bệnh viện lớn… + Vì ở nơi đây có khu bảo tàng lịch sử Việt Nam, khu lưu niệm Bác Hồ, bảo tàng Tôn Đức Thắng. - Nơi đây có nhà hát lớn thành phố. - ở đây còn có khu công viên nước Đầm Sen, khu du lịch Suối Tiên. Thứ tư ngày 16 tháng 02 năm 2011 KHOA HỌC: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (tiếp) I. MỤC TIÊU: - Tiếp tục giúp HS biết cách lắp mạch điện thắp sáng đơn giản : sử dụng pin, bóng đèn, dây điện. - Giáo dục học sinh ham học, ham tìm hiểu khoa học, biết áp dụng kiến thức đã học vào thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Chuẩn bị theo nhóm : 1cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vậy bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt) và một số vật khác bằng cao su, nhựa, sứ … III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 5’ - Gọi 2HS trả lời câu hỏi : - GV nhận xét và cho điểm từng HS. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. 15’ - GV cho HS chỉ ra và quan sát một số cái ngắt điện. HS thảo luận về vai trò của việc ngắt điện. - Cho HS làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp (có thể sử dụng cái ghim giấy). Hoạt động 2: Trò chơi dò tìm mạch điện. 15’ - Gv chuẩn bị phát cho mỗi nhóm một hộp kín, cho hs gắn khuy kim loại vào nắp hộp. các khuy được xếp thành 2 hàng và đánh số thứ tự như hình 1 SGV. Phía trong hộp một số cặp khuy (gồm 2 khuy ở 2 hàng). Được nối với nhau. Đậy nắp hộp lại, dùng mạch điện gồm có pin, bóng đèn và để hở 2 đầu (mạch thử), bằng cách chạm 2 đầu của mạch thử vào một cặp khuy bất kì nào đó, căn cứ vào đèn sáng hay không, ta biết được + Muốn thắp sáng bóng đèn ta cần những vật nào ? +Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng ? - HS làm việc theo nhóm : Các nhóm quan sát cái ngắt điện, nêu vai trò của cái ngắt điện : Cái ngắt điện có tác dụng để khi cần đèn sáng ta bật lên, nếu không cần thiết ta lại tắt đi. - Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Hs nhận hộp kín, hs gắn khuy kim loại vào nắp hộp các khuy được xếp thành 2 hàng và đánh số thứ tự. Phía trong hộp một số cặp khuy 7 Tr êng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 2 khuy đó có được nối với nhau bằng dây dẫn hay không. - Cho các nhóm thực hành và thể thi dự đoán xem cặp khuy nào được nối với nhau, rồi ghi kết quả vào tờ giấy, sau cùng một thời gian các nhóm mở hộp ra , nhóm nào có kết quả đúng nhiều lần thì nhóm đó thắng. -Gv theo dõi, tuyên dương 3. Củng cố - Dặn dò. 4’ - Gọi HS đọc lại mục “Bạn cần biết” – SGK trang 97. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị theo nhóm : một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ, đồ chơi,…pin . (gồm 2 khuy ở 2 hàng). Được nối với nhau. Đậy nắp hộp lại, dùng mạch điện gồm có pin, bóng đèn và để hở 2 đầu (mạch thử), bằng cách chạm 2 đầu của mạch thử vào một cặp khuy bất kì nào đó, (có một số khuy không nối với nhau) nêu kết quả. Các nhóm có thể thi dự đoán xem cặp khuy nào được nối với nhau, rồi ghi kết quả vào tờ giấy, sau cùng một thời gian các nhóm mở hộp ra.đối chiếu kết quả với dự đoán, mỗi cặp khuy xác định đúng được 1 điểm, sai bị trừ một điểm nhóm nào có kết quả đúng nhiều lần thì nhóm đó thắng. - 2 hs đọc lại mục Bạn cần biết – SGK/97. THỂ DỤC: PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY. TRÒ CHƠI : “CHUYỂN NHANH NHẢY NHANH” I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được động tác phối hợp chạy và bật nhảy (chạy chậm sau đó kết hợp với bật nhảy nhẹ nhàng lên cao hoặc đi xa). - Biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy - nhảy - mang vác - bật cao (chạy nhẹ nhàng kết hợp bật nhảy sau đó thể hiện mang vật nhẹ và bật cao lên). - Chơi trò chơi : Chuyền nhanh, nhảy nhanh. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập. Phương tiện: 4 quả bóng chuyền, kẻ sân và chuẩn bị dụng cụ để tổ chức trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở dầu: 6 - 10’ - GV tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ YC tiết học. - HS chạy chậm theo một hàng dọc quanh sân tập. - Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản : 18 - 22’ - Cho hs ôn chạy và bật nhảy. + Cho HS tập theo nhóm. Sau đó tập cả lớp. - Dạy hs ôn trò chơi chuyển nhanh, nhảy nhanh. + GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cánh chơi, chọn đội chơi thử. + Tổ chức chơi : Cho HS chơi theo 3 nhóm. + GV cho HS cả lớp chơi thử một lần. Sau đó, cho thi đấu hai lần, đội nào thua bị phạt. 3. Phần kết thúc: 4 - 6’ - GV cho HS đứng thành vòng tròn vừa di chuyển - Tập hợp lớp thành 3 hàng dọc, nắm nội dung, nhiệm vụ bài học. - Chạy chậm theo một hàng dọc quanh sân tập. - Ôn các động tác của bài thể dục PTC. - Ôn chạy và bật nhảy. + HS tập theo nhóm- tập cả lớp - Ôn trò chơi chuyển nhanh, nhảy nhanh. - HS cả lớp chơi thử một lần. Sau đó, thi đấu hai lần, đội nào thua bị phạt. 8 Tr êng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 vừa vỗ tay vừa hát bài: Con chim hay hót. - GV cùng HS hệ thống lại bài học. - GV hướng dẫn HS về nhà tự tập chạy đà bật cao. - HS đứng thành vòng tròn vừa di chuyển vừa vỗ tay vừa hát bài : Con chim hay hót. - HS di chuyển thành 3 hàng theo tổ. LỊCH SỬ: ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN I. MỤC TIÊU: Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực, … của miền Bắc cho Cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của Cách mạng miền Nam; - Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19-5-1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh) - Qua đường Trường Sơn, miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam. - Giáo dục lòng yêu nước, hiểu biết lịch sử dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bản đồ hành chính Việt Nam. Các hình minh họa trong SGK. - Tranh, ảnh về đường Trường Sơn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 3’ - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn cảnh nào? + Nhà máy Cơ khí Hà Nội đã có đóng góp gì trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: Hoạt đông 1: Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn. 10’ - GV treo bản đồ Việt Nam, cho hs quan sát chỉ vị trí dãy núi Trường Sơn, đường Trường Sơn - GV nêu: đường Trường Sơn bắt đầu từ hữu ngạn sông Mã- Thanh Hóa, qua miền Tây Nghệ An đến miền đông Nam Bộ. Đường Trường Sơn thực chất là một hệ thống bao gồm nhiều con đường trên cả hai tuyến Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn. GV hỏi: - Đường Trường Sơn có vị trí thế nào với hai miền Bắc – Nam của nước ta? - Vì sao trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn? - Tại sao ta lại chọn mở đường qua dãy núi Trường Sơn ? Hoạt động 2: Những tấm gương anh dũng trên - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Hs quan sát chỉ vị trí dãy núi Trường Sơn, đường Trường Sơn trên bản đồ Việt Nam - Đường Trường Sơn là đường nối liền hai miền Bắc – Nam của nước ta. - Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho các miền Nam kháng chiến, ngày 19 - 5 - 1959 Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn. - Vì đường đi giữa rừng khó bị địch phát hiện, quân ta dựa vào rừng để che mắt kẻ thù 9 Tr êng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 đường Trường Sơn. 10’ - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, yêu cầu: - Tìm hiểu và kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh? -Tổ chức cho hs thi kể chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh : - GV nhận xét và cho hs bình chọn bạn kể hay nhất. * GV kết luận: Trong những năm kháng chiến chống Mĩ, đường Trường Sơn từng diễn ra nhiều cuộc chiến công, thấm đượm biết bao mồ hôi, máu và nước mắt của bộ đội và thanh niên xung phong. Hoạt đông 3: Tầm quan trọng của đường Trường Sơn. 10’ - Cho HS thảo luận theo nhóm đôi. Suy nghĩ và trả lời câu hỏi : - Tuyến đường Trường Sơn có vai trò như thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất nước của dân tộc ta? - Cho đại diện nhóm nêu ý kiến, cả lớp nhận xét, bổ sung và thống nhất ý kiến: 3. Củng cố - Dặn dò. 4’ - Cho hs đọc mục ghi nhớ trong SGK và trả lời câu hỏi cuối bài. - Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài “Sấm sét đêm giao thừa”. - Lần lượt từng HS dựa vào SGK và tập kể lại câu chuyện của anh Nguyễn Viết Sinh. - 2 HS thi kể trước lớp. - Hs nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất. - HS thảo luận theo nhóm đôi. Suy nghĩ và trả lời câu hỏi : - Trong những năm tháng kháng chiếnchống Mĩ cứu nước, đường Trường Sơn là con đường huyết mạch nối hai miền Nam Bắc, trên con đường này biết bao người con miền Bắc đã vào miền Nam chiến đấu, đã chuyển cho miền Nam hàng triệu tấn lương thực, tực phẩm, đạn dược, vũ khí,…để miền Nam đánh thắng kẻ thù. - Vài hs nêu lại bài học Thứ năm ngày 17 tháng 02 năm 2011 KHOA HỌC: AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết: - Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật; tránh gây hỏng đồ điện; đề phòng điện quá mạnh gây chập và cháy đường dây, cháy nhà. - Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp cúng như ý thức về việc tiết kiệm điện. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Chuẩn bị theo nhóm : Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin : đèn pin, đồng hồ, đồ chơi … pin. - Hình và thông tin trong SGK trang 98, 99. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 3’ - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: HS1: + Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì ? Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua. HS2: + Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì ? Kể tên một sốvật liệu không cho dòng điện - 2 HS trả lời 10 [...]... thúc: 4 - 6’ - Cho HS đứng theo hàng ngang vỗ tay và hát - GV cùng HS hệ thống lại bài học - GV hướng dẫn HS về nhà tự tập chạy đà bật cao - Hs học phối hợp chạy và nhảy - HS thực hành phối hợp chạy và nhảy - Chơi trò chơi: “Qua cầu tiếp sức”: - Chơi theo 2 đội - HS đứng theo hàng ngang vỗ tay và hát - HS hệ thống lại bài học ĐỊA LÝ: ÔN TẬP I MỤC TIÊU: - Tìm được vị trí châu Á, châu Âu trên bản đồ - Khái... dài - 1 em khác lên lắp khung sàn xe - Cả lớp quan sát - Quan sát gv lắp - Thêm 1 tấm lớn, một thanh chữ U dài - Quan sát gv lắp - Quan sát và xung phong lên bảng lắp - 1 hs lên lắp - Lớp quan sát và bổ sung bước lắp của bạn - 1 hs lên lắp trục bánh xe trước, dưới lớp quan sát, nhận xét - 2 hs lên lắp - Lớp quan sát và bổ sung bước lắp của bạn -HS quan sát Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011... sân - Ôn các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung : Mỗi động tác 2 nhân 8 nhịp - HS chơi trò chơi : Hoàng Anh Hoàng Yến - Ôn phối hợp chạy - mang - Tập luyện theo tổ do cán sự điều khiển - Ôn bật cao - Mỗi đợt bật liên tục 2 – 3 lần - Tập theo lớp theo lệnh của GV Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 - Cho hs học phối hợp chạy và nhảy - GV... động tác 2 nhân 8 nhịp - Cho HS chơi trò chơi : Hoàng Anh Hoàng Yến - Kiểm tra bài cũ : 5 HS tập động tác toàn thân và nhảy - GV và HS nhận xét 5 bạn tập 2 Phần cơ bản : 18 - 22’ - Cho hs ôn phối hợp chạy - mang vác + Cho hs tập luyện theo tổ ,do cán sự điều khiển - Ôn bật cao - Mỗi đợt bật liên tục 2 – 3 lần - GV quan sát nhận xét, bổ sung cho hs 12 - Tập hợp lớp thành 3 hàng dọc - Chạy chậm theo một... Bạn cần biết - GV nêu câu hỏi : + Bạn cần làm gì và không được làm gì để tránh bị điện giật ? + Bạn cần làm gì để tránh lãng phí điện ? - Giáo dục hs luôn có ý thức t.kiệm điện, nước -Về nhà học bài và áp dụng bài học vào thức tế, chuẩn bị bài: Vật chất và năng lượng + Tắt đèn khi không sử dụng nữa + Tắt quạt khi không sử dụng nữa… - HS liên hệ với việc sử dụng điện ở nhà và nêu: - Chỉ sử dụng điện... áo - vì những việc này dùng nhiều năng lượng điện THỂ DỤC: PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY TRÒ CHƠI : “QUA CẦU TIẾP SỨC” I MỤC TIÊU: - Thực hiện được động tác phối hợp chạy và bật nhảy (chạy chậm sau đó kết hợp với bật nhảy nhẹ nhàng lên cao hoặc đi xa) - Biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy - nhảy - mang vác - bật cao (chạy nhẹ nhàng kết hợp bật nhảy sau đó thể hiện mang vật nhẹ và bật cao lên) - Chơi... diện tích, địa hình, dân cư, hoạt động kinh tế - GDHS yêu thích học tập bộ môn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phiếu học tập vẽ lược đồ trống châu Á, châu Âu - Bản đồ Tự nhiên Thế giới III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài cũ: 5’ - Gọi 3HS lên bảng trả lời câu hỏi: HS 1: Em hãy nêu những nét chính về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, các sản phẩm chính của Liên Bang Nga - Nằm ở... ngắn1, vòng hãm vào thanh thẳng 7 lỗ theo đúng thứ tự - GV nhận xét và hướng dẫn lắp tiếp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau Lưu ý cho hs biết vị trí, số lượng vòng hãm ở mỗi trục bánh xe * Lắp trục bánh xe trước (H.5a-SGK) - Gọi 1 hs lên lắp trục bánh xe trước - Nhận xét, bổ sung * Lắp ca bin (H.5b-SGK) - Gọi 1 -2 hs lên lắp c Lắp ráp xe ben (H.1-SGK) - GV tiến hành lắp ráp xe ben theo các bước ở SGK *Lắp... : Đọc thông tin trong - Điều gì có thể xảy ra nếu nếu sử dụng nguồn SGK trang 99 và trả lời câu hỏi: điện 12V cho dụng cụ điện có số vôn qui định là - Nếu sử dụng nguồn điện 12Vcho dụng cụ điện 6V? có số vôn qui định là 6Vthì có thể làm hỏng -Nêu vai trò của cầu chì, của công tơ điện ? dụng cụ đó - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận + Cầu chì dùng để đóng và mở điện - GV cho HS quan sát một... thắng cuộc - GV tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng cuộc Hoạt động2: So sánh một số yếu tố tự nhiên và xã hội giữa châu Á và châu Âu 16’ - GV y.cầu HS kẻ bảng như bài 2 trang 115 - SGK vào vở và tự làm bài tập này - GV nhận xét và kết luận phiếu làm đúng 3 Củng cố - Dặn dò: 5’ - GV tổng kết nội dung về châu Á và châu Âu - Dặn HS về nhà ôn các kiến thức, kĩ năng đã học về châu Á và châu Âu - Các đội . việt - Thăng Long -1 22 6-1 400: Nhà Trần - Đại Việt-Thăng Long -1 40 0-1 406: Nhà Hồ - Đại ngu - Tây Đô. -1 42 8-1 527: Nhà Hậu L - Đại Việt - Thăng Long -9 68: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. -9 81:. lý. -1 22 6-1 400: Nước Đại Việt thời Trần. thế kỷ XV Nước Đại việt buổi đầu thời hậu Lê. -9 6 8-9 80 Nhà Đinh- Đại cồ Việt- Hoa Lư -9 8 0-1 009: Nhà tiền L - Đại Cồ Việt-Hoa Lư. -1 00 9-1 225: Nhà Lý - Đại. vật lịch sử mà mình đã chọn -TK cuộc thi kể chuyện tuyên dương những HS - 2 em thực hiện YC - HS thảo luận nêu các giai đoạn lịch sử từ 93 8- thế kỷ XV -9 3 8-1 006: Buổi đầu độc lập -1 00 6-1 226: