Ôn tập lịch sử 8 Tuần 24 - 25

5 17 0
Ôn tập lịch sử 8 Tuần 24 - 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Khởi nghĩa Phan Tôn, Phan Liêm. - Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KỲ LẦN THỨ NHẤT.. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KỲ[r]

(1)

PHẦN II: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858-1918

CHƯƠNG I: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 - CUỐI THẾ KỶ XIX

BÀI 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 I.THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM

1.Chiến Đà Nẵng năm 1858-1859

a/ Nguyên nhân

-Lấy cớ bảo vệ đạo Gia tô, liên quân Pháp –Tây Ban Nha đem quân xâm lược Việt Nam

b/ Chiến Đà Nẵng (1858-1859)

- Ngày 1.9.1858 quân Pháp nổ súng công vào Đà Nẵng => Mở đầu xâm lược nước ta

* Kết

- Dưới huy Nguyễn Tri Phương quân ta chiến đấu anh dũng => Sau tháng xâm lược, Pháp chiếm bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng)

2 Chiến Gia Định (1589)

- Tháng 2.1859 Pháp chuyển hướng công vào Gia Định - Ngày 17.2.1859: Pháp công thành Gia Định

- Đầu năm 1862: Pháp chiếm tỉnh miền Đông (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) tỉnh miền Tây (Vĩnh Long).

- Hoảng sợ, triều đình H uế vội ký với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (5.6.1862) => Đây văn kiện bán nước triều Huế.

Tác giả: Hoàng Thị Bé Thủy

(2)

II CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858-1873 Kháng chiến Đà Nẵng ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ

- Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa quân phối hợp với triều đình chống giặc - Tại Gia Định, phong trào kháng chiến diễn sôi

* Tiêu biểu

+ Vụ đốt tàu Pháp nghĩa quân Nguyễn Trung Trực (10-12-1861) + Cuộc khởi nghĩa Trương Định (1862-1864)

2) Kháng chiến lan rộng ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ

a) Nguyên nhân

- Lợi dụng nhu nhược triều đình Huế, Pháp đánh chiếm tỉnh miền Tây Nam Kỳ (20->24-6-1867)

b) Diễn biến

Các khởi nghĩa tiêu biểu: - Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực - Khởi nghĩa Trương Quyền

- Khởi nghĩa Phan Tôn, Phan Liêm - Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân c) Kết quả, ý nghĩa

- Đều bị thực dân Pháp đàn áp

- Thể lòng yêu nước tâm chống Pháp nhân dân ta

Câu hỏi ôn tập: Tinh thần kháng chiến chống Pháp xâm lược nhân dân ta được thể nào?

Tác giả: Hoàng Thị Bé Thủy

BÀI 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC ( 1873-1884) (Tiết 1)

I. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KỲ LẦN THỨ NHẤT.

CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KỲ

1 Tình hình Việt Nam trước Pháp đánh chiếm Bắc kỳ

(3)

- Thực dân Pháp muốn biến Nam kỳ thành bàn đạp vững để đánh chiếm miền Bắc Miền Trung

b) Triều đình Huế

- Tiếp tục thi hành sách đối nội, đối ngoại phản động lỗi thời

2 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kỳ lần thứ (1873)

- Lợi dụng yêu cầu triều đình Huế, Pháp cử Gác-ni-ê đưa quân Bắc - Ngày 20-11-1873: Gác-ni-ê công hạ thành Hà Nội

- Thừa thắng, Gác-ni-ê đánh chiếm tỉnh đồng Bắc kỳ

3 Kháng chiến Hà Nội tỉnh đồng Bắc kỳ (1873-1874)

a) Nhân dân Bắc kỳ kháng chiến

- Khi Pháp đến Hà Nội, nhân dân anh dũng đứng lên kháng chiến - Ngày 21-12-1873: Gác-ni-ê đền tội Cầu Giấy

=> Nhân dân phấn khởi tâm chống giặc. b) Hiệp ước1874

- Ngày 15-3-1874: Triều đình Huế ký với Pháp Hiệp Ước Giáp Tuất

* Nội dung

+ Pháp buộc phải rút qn khỏi Bắc kì.

+Triều đình Huế thức thừa nhận sáu tỉnh Nam kì hồn tồn thuộc Pháp * Ý nghĩa

- Bán rẻ chủ quyền dân tộc

- Tiến sâu đường đầu hàng thực dân Pháp

Tác giả: Hoàng Thị Bé Thủy

BÀI 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC ( 1873-1884) (Tiết 2)

II.THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI NHÂN DÂN BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG

CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 1882 - 1884 1 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai năm 1882

(4)

- Sau Hiệp ước 1874, Pháp tâm chiếm Bắc Kì, biến nước ta thành thuộc địa

- Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước năm 1874, Pháp kéo quân ra Bắc Kì lần 2.

+ Diễn biến:

-Ngày3/4/1882,quân Pháp Ri-vi-e chỉ huy , đổ lên Hà Nội

*Ngày 25/4/1882 , Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hồng Diệu,

địi nộp khí giới giao thành không điều kiện.

2 Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp

+Ở Hà Nội , nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành tường lửa để ngăn

bước tiến quân Pháp

+Ngày 19/5/1883, đội quân cờ đen Hoàng Tá Viêm tiêu diệt nhiều sỹ quan

và lính Pháp Cầu Giấy.

+ Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai làm cho quân Pháp thêm hoang mang, dao động, chúng định bỏ chạy triều đình Huế lại chủ trương thương lượng với Pháp hi vọng chúng rút quân

3 Hiệp ước Pác-tơ-nốt 1884 Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ

+ Chiều 18 - - 1883, Pháp bắt đầu tiến công vào Thuận An, đến ngày 20 - 8, Pháp đổ lên khu vực

+Ngày 25/8 /1883, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng.

+Ngày 6/6/1884, hiệp ước Pa- tơ- nốt kí kết chấm dứt tồn tại

của triều đại phong kiến nhà Nguyễn.

Bài tập: Tại nói từ năm 1858 đến năm 1884 q trình triều đình Huế từ đầu hàng bước đến đầu hàng toàn trước quân xâm lược?

BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX 1.Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến kinh thành Huế tháng năm 1885

+Sau hai Hiệp ước 1883 1884 phái chủ chiến triều đình Huế

vẫn nuôi hy vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp.

+ Đêm mồng rạng sáng ngày - - 1885, Tôn Thất Thuyết hạ

lệnh cơng qn Pháp Tịa Khâm Sứ đồn Mang Cá.

2 Phong trào Cần vương bùng nổ lan rộng

+ Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy Tân Sở (Quảng Trị) Ngày

(5)

+ Phong trào yêu nước chống Pháp cờ Cần vương diễn sôi nổi từ năm 1885 đến cuối kỉ XIX Diễn biến phong trào chia làm giai đoạn:

*Giai đoạn 1(1885-1888): Phong trào bùng nổ khắp nước.

*Giai đoạn (1888-1896): Nhiều khởi nghĩa lớn, có quy mơ.

Ngày đăng: 07/02/2021, 16:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan