1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUAN 24 Lop 4 Khoa - Su - Dia CKT (Hong)

15 245 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trờng tiểu học Giai Xuân Năm học 2009 - 2010 Tuần 24: Thứ hai ngày 22 tháng 02 năm 2010 Khoa học: ánh sáng cần cho sự sống I. Mục tiêu: - HS biết kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật. - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt. II. Đồ dùng dạy - học: Hình trang 94, 95 SGK, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu: a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống. - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. - GV đi đến các nhóm kiểm tra và giúp đỡ. => Kết luận (SGK mục Bạn cần biết). b. Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật. - GV đặt vấn đề: Cây xanh không thể sống thiếu ánh sáng mặt trời. Nhng có phải mọi loài cây đều cần 1 thời gian chiếu sáng nh nhau và đều có nhu cầu chiếu sáng mạnh hoặc yếu nh nhau không? - GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận. ? Tại sao có 1 số loài cây chỉ sống đợc ở những nơi rừng tha, các cánh đồng đợc chiếu sáng nhiều? Một số loài cây khác lại sống đợc trong rừng rậm, trong hang động ? Hãy kể tên 1 số cây cần nhiều ánh sáng và 1 số cây cần ít ánh sáng ? Nêu 1 số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt => Kết luận: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của mỗi loài cây, chúng ta có thể thực hiện những biện pháp kỹ thuật trồng trọt để cây đợc chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. - Đọc phần ghi nhớ bài trớc. - HS: Các nhóm quan sát hình và trả lời các câu hỏi trang 94, 95 SGK. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Th ký ghi lại các ý kiến. - HS: Thảo luận cả lớp. - Vì mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng mạnh yếu khác nhau. - Cây lúa, cây ngô, cây đỗ, cây lạc, cây hoa h- ớng dơng. - Khi trồng những loại cây đó ngời ta phải chú ý đến khoảng cách giữa các cây vừa đủ để cây này không che mất ánh sáng của cây kia. - Để tận dụng đất trồng và giúp cho cây phát triển tốt ngời ta thờng hay trồng xen cây a bóng với cây a sáng trên cùng 1 thửa ruộng. Thể dục: PHI HP CHY, NHY V CHY MANG VC TRề CHI KIU NGI I. MC TIấU: - Ôn phi hp chy,nhy v hc chy ,mang ,vỏc. Nguyễn Bá Hồng 1 Trêng tiĨu häc Giai Xu©n N¨m häc 2009 - 2010 - Trò chơi “Kiệu người”. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm :Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập,đảm bảo an tồn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị còi,dung cụ phục vụ tập luyện phối hợp chạy nhảy mang vác. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung PP và hìmh thức tổ chức 1. Phần mở đầu: 6 - 10' - GV nhận lớp, phổ biến nội dung u cầu giờ học. - Chạy chậm quanh sân trường. Cho hs khởi động các khớp. Trò chơi”Kết bạn” 2. Phần cơ bản: 18 - 22' a. Bài tập RLTTCB: Ơn bật xa: + Chia tổ tập luyện. Tập phối hợp chạy nhảy. + GV nhắc lại cách tập luyện phối hợp, làm mẫu cho hs tập . b. Trò chơi vận động: - Trò chơi”Kiệu người”. - GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, cho hs chơi thử, chơi chính thức. 3. Phần kết thúc: 4 - 6' - Đi thường theo nhịp và hát. - Đứng thả lỏng. - Gvcùng hs hệ thống bài. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ^ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * & * * * / / / cb xp * * * / / / cb xp gh * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * & LỊCH SƯ:Û ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết thống kê những sự kiện lòch sử tiêu biểu của lòch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( thế kỉ XV)( tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện). - Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lónh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước. Năm 981, cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất… - Kể lại một trong những sự kiện lòch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê. II. §å dïng d¹y - häc: - Băng thời gian trong SGK phóng to . Ngun B¸ Hång 2 Trêng tiĨu häc Giai Xu©n N¨m häc 2009 - 2010 - Một số tranh ảnh lấy từ các bài đã học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bµi cò: - Nêu những thành tựu cơ bản của văn học và khoa học thời Lê . - Kể tên n.tác giả và tác phẩm tiêu biểu thời Lê. - GV nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Trong giờ học này, các em sẽ cùng ôn lại các kiến thức lòch sử đã học . a. Phát triển bài: Hoạt động nhóm: - GV treo băng thời gian lên bảng và phát PHT cho HS. Yêu cầu HS thảo luận rồi điền nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian. -Tổ chức cho các em lên bảng ghi nội dung hoặc các nhóm báo cáo kết quả sau khi thảo luận. - GV nhận xét, kết luận . Hoạt động cả lớp: - Chia lớp làm 2 dãy : + Dãy A nội dung “Kể về sự kiện lòch sử”. + Dãy B nội dung “Kể về nhân vật lòch sử”. - GV cho 2 dãy thảo luận với nhau . - Cho HS đại diện 2 dãy lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước cả lớp . - GV nhận xét, kết luận . 3. Củng cố - Dặn dò: - GV cho HS chơi một số trò chơi . - Về nhà xem lại bài . - Chuẩn bò bài tiết sau: “Trònh – Nguyễn phân tranh”. - Nhận xét tiết học . - HS đọc bài và trả lời câu hỏi . - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nhe. - HS các nhóm thảo luận và đại diện các nhóm lên diền kết quả . - Các nhóm khác nhận xét bổ sung . - HS thảo luận. - Đại diện HS 2 dãy lên báo cáo kết quả . - Cho HS nhận xét và bổ sung . - HS cả lớp tham gia . - HS cả lớp . Thø t ngµy 24 th¸ng 02 n¨m 2010 Khoa häc: ¸nh s¸ng cÇn cho khoa häc (tiÕp) I. Mơc tiªu: - HS cã thĨ nªu vÝ dơ chøng tá vai trß cđa ¸nh s¸ng ®èi víi sèng cđa con ngêi, ®éng vËt. II. §å dïng d¹y - häc: Ngun B¸ Hång 3 Trờng tiểu học Giai Xuân Năm học 2009 - 2010 Hình trang 96, 97 SGK, khăn tay sạch, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học: Hoaùt ủoọng daùy Hoaùt ủoọng hoùc 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu và ghi tên bài: a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con ngời. * Bớc 1: Động não. * Bớc 2: Thảo luận phân loại các ý kiến. - GV kết luận nh mục Bạn cần biết trang 96 SGK. b. Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật. Bớc 1: Tổ chức hớng dẫn. Bớc 2: Thảo luận các câu hỏi trong phiếu. 1. Kể tên 1 số động vật mà bạn biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì? 2. Kể tên 1 số động vật kiếm ăn vài ban đêm, 1 số động vật kiếm ăn vào ban ngày? 3. Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó? 4. Trong chăn nuôi ngời ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn và đẻ nhiều trứng? => Kết luận: Mục Bạn cần biết trang 97 SGK. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. - HS đọc phần Bóng đèn tỏa sáng giờ trớc. - Mỗi ngời tìm 1 ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống con ngời. - Viết ý kiến của mình vào giấy và dán lên bảng. HS: Phân thành 2 nhóm - Nhóm 1: Vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn nhận thế giới hình ảnh, màu sắc. - Nhóm 2: Vai trò của ánh sáng đối với sức khỏe con ngời. HS: Làm theo nhóm. - Đêm: S tử, chó sói, mèo, chuột, cú - Ngày: Gà, vịt, trâu, bò, hơu, nai, - Mắt của động vật kiếm ăn ban ngày có khả năng nhìn và phân biệt đợc hình dạng, kích th- ớc, màu sắc. Vì vậy chúng cần ánh sáng để tìm kiếm thức ăn và phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh. - Mắt của các động vật kiếm ăn ban đêm không phân biệt đợc màu sắc mà chỉ phân biệt đợc sáng tối (trắng đen) để phát hiện con mồi trong đêm tối. HS: 2 3 em đọc lại. Thể dục: PHI HP CHY,NHY, MANG, VC TRề CHI CHY TIP SC NẫM BểNG VO R I. MC TIấU: Tp phi hp chy ,mang ,vỏc. Trũ chi chy tip sc nộm búng vo r. II. A IM ,PHNG TIN: a im: Trờn sõn trng.V sinh ni tp,m bo an ton tp luyn. Phng tin: Chun b cũi ,dung c phc v tp luyn v trũ chi. Nguyễn Bá Hồng 4 Trờng tiểu học Giai Xuân Năm học 2009 - 2010 III. NI DUNG V PHNG PHP LấN LP: Ni dung PP v hỡmh thc t chc tp luyn 1. Phn m u: 6 - 10' - GV nhn lp, ph bin ni dung y.cu gi hc. - Chy chm quanh sõn trng. Cho hs khi ng cỏc khp. - Trũ chiChim bay cũ bay. 2. Phn c bn: 18 - 22' a. Bi tp RLTTCB: - Tp phi hp chy mang, vỏc. + GV nhc li cỏch tp luyn phi hp,lm mu, cho hs tp . + Cho hs thi ua gia cỏc t. b. Trũ chi vn ng: - Trũ chichy tip sc nộm búng vo r - GV nờu tờn trũ chi,nhỏc li cỏch nộm búng vo r,hng dn cỏch chi,cho hs chi th,chi chớnh thc. 3. Phn kt thỳc: 4 - 6' - i thng theo nhpv hỏt. - Gvcựng hs h thng bi. - GV nhn xột ,ỏnh giỏ kt qu gi hc v giao bi tp v nh. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * & & * * * / / / cb xp * * * / / / cb xp gh * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * & Địa lí: Thành phố Hồ Chí Minh I. Mục tiêu: - Nêu đợc một số đặc điểm tiêu biểu của Thành phố Hồ Chí Minh: vị trí, diện tích, số dân, là trung tâm văn hóa, kinh tế, khoa học của cả nớc. - Chỉ đợc vị trí của Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ (lợc đồ) II. Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ Việt Nam hoặc lợc đồ Đồng bằng Nam Bộ Lợc đồ hoặc bản đồ Thành phố Hồ Chí Minh. IIi. Các hoạt động dạy - học: Hoaùt ủoọng daùy Hoaùt ủoọng hoùc 1. Bài cũ: - Chỉ trên bản đồ vị trí của Đồng bằng Nam Bộ? - Trình bày các đặc điểm cơ bản về hoạt động sản xuất của ngời dân ở Đồng bằng Nam Bộ? 2. Bài mới: Giới thiệu bài (1 ) a. HĐ1: Tìm hiểu Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất cả nớc: (15 ) * HS đọc SGK và trả lời câu hỏi theo cặp: - Thành phố Hồ Chí Minh đã bao nhiêu tuổi ? - Trớc đây Thành phố có tên gọi là gì? + 2 HS lên bảng trả lời + Lớp nhận xét, bổ sung +Thảo luận, đại diện các nhóm trình bày. Nguyễn Bá Hồng 5 Trờng tiểu học Giai Xuân Năm học 2009 - 2010 - Thành phố mang tên Bác từ khi nào? Với lịch sử hơn 300 năm, Thành phố Hồ Chí Minh đợc coi là 1 thành phố trẻ. * Quan sát lợc đồ hình 1 SGK, chỉ vị trí của Thành phố Hồ Chí Minh trên lợc đồ, trả lời câu hỏi SGK. + Treo lợc đồ Thành phố Hồ Chí Minh, yêu cầu học sinh lên chỉ. + Treo bản đồ Việt Nam yêu cầu học sinh lên chỉ và nêu 2 câu trả lời 2 câu hỏi SGK. * Yêu cầu học sinh quan sát bảng số liệu trang 128. + Tại sao nói Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất cả nớc? + YC HS đánh số thứ tự về diện tích, dân số của các tỉnh trong bảng số liệu theo thứ tự lớn dần. + YC 1 HS lên chỉ trên bản đồ và nêu vị trí của thành phố Hồ Chí Minh. b. HĐ2: Tìm hiểu vì sao Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm văn hóa, kinh tế, khoa học của cả nớc: (15 ) + YC HS quan sát hình 3, 4, 5 (SGK) và giới thiệu về chợ Bến Thành: 1) Vì sao Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn của cả nớc? 2) Vì sao nói Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm khoa học lớn của cả nớc? 3) Vì sao nói Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm văn hóa lớn của cả nớc? Chốt ý. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Thành phố Hồ Chí Minh đã 300 tuổi rồi. - Trớc đây có tên là Sài Gòn Gia Định. - Từ 1976. + HS chỉ trong SGK. + 2 HS lên chỉ trên bảng. + 2 HS lên chỉ trên bản đồ và nêu: - Thành phố Hồ Chí Minh tiếp giáp với các tỉnh: Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dơng, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang. - Từ Thành phố Hồ Chí Minh đi tới các tỉnh khác bằng các loại đờng giao thông: Đờng ô tô, đờng sắt, đờng thủy, đờng hàng không. + 1 HS đọc to bảng số liệu. + Vì có số dân nhiều nhất và diện tích lớn nhất cả nớc. + 1 HS nêu, lớp nhận xét. + 1 HS lên chỉ và nêu. + HS quan sát hình 3, 4, 5 (SGK) và giới thiệu - Đây là chợ Bến Thành, 1 chợ lớn nổi tiếng của Thành phố Hồ Chí Minh. Nơi đây trao đổi buôn bán rất nhiều hàng hóa. Hoạt động mua bán diễn ra tấp nập, thờng xuyên. - Đây là 1 góc của công viên Đầm Sen nhà hoa ôn đới. Công viên Đàm Sen nổi tiếng khắp cả nớc về các khu vui chơi, giải trí kì lạ, nhiều trò chơi hấp dẫn. - Đây là những hoạt động sản xuất diễn ra thờng ngày ở Thành phố Hồ Chí Minh. Các sản phẩm này sẽ đợc sử dụng trong nớc và xuất khẩu. + Vì ở đây có các ngành công nghiệp rất đa dạng: điện, luyện kim - ở đây có các khu chợ, siêu thị lớn: chợ Bến Thành, siêu thị Metra, Makco - ở đây có cảng Sài Gòn, sân bay Tân Sơn Nhất. + Vì ở đây có các trờng Đại học lớn của cả nớc: Đại học Quốc gia, Đại học Kĩ thuật, Đại học Kinh tế, Đại học Y Dợc - Có viện nghiên cứu các bệnh nhiệt đới, các bệnh viện lớn + Vì ở nơi đây có khu bảo tàng lịch sử Việt Nam, khu lu niệm Bác Hồ, bảo tàng Tôn Nguyễn Bá Hồng 6 Trêng tiĨu häc Giai Xu©n N¨m häc 2009 - 2010 3. Cđng cè - DỈn dß: - Cđng cè l¹i néi dung bµi. - DỈn HS chn bÞ bµi sau §øc Th¾ng. - N¬i ®©y cã nhµ h¸t lín thµnh phè. - ë ®©y cßn cã khu c«ng viªn níc §Çm Sen, khu du lÞch Si Tiªn. KĨ THUẬT: CHĂM SÓC CÂY RAU, HOA ( tiết1 ) I. MỤC TIÊU: - HS biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa. - Làm được một số công việc chăm sóc cây rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa. II. §å dïng d¹y - häc: - Vật liệu và dụng cụ: + Vườn đã trồng rau hoa ở bài học trước (hoặc cây trồng trong chậu, bầu đất). Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc ph.chuồng đã ủ hoai mục. Dầm xới, hoặc cuốc. B.tưới nước. IIi. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Chăm sóc cây rau, hoa b. Hướng dẫn cách làm: Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành thao tác kỹ thuật chăm sóc cây. Tưới nước cho cây: + Tại sao phải tưới nước cho cây? + Ở gia đình em thường tưới nước cho nhau, hoa vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì? Người ta tưới nước cho rau, hoa bằng cách nào? - GV nhận xét và giải thích tại sao phải tưới nước lúc trời râm mát (để cho nước đỡ bay hơi) - GV làm mẫu cách tưới nước. Tỉa cây: - GV hướng dẫn cách tỉa cây và chỉ nhổ tỉa những cây cong queo, gầy yếu, … + Thế nào là tỉa cây? + Tỉa cây nhằm mục đích gì? - GV hướng dẫn HS quan sát H.2 và nêu nhận xét về kh.cách và sự phát triển của cây cà rốt ở hình 2a, 2b. - Chuẩn bò đồ dùng học tập - - Thiếu nước cây bò khô héo h. chết. - HS quan sát hình 1 SGK trả lời . - HS lắng nghe. - HS theo dõi và thực hành. - HS theo dõi. - Loại bỏ bớt một số cây… - Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng. Ngun B¸ Hång 7 Trêng tiĨu häc Giai Xu©n N¨m häc 2009 - 2010 Làm cỏ: - GV gợi ý để HS nêu tên những cây thường mọc trên các luống trồng rau, hoa hoặc chậu cây.Làm cỏ là loại bỏ cỏ dại trên đất trồng rau, hoa Hỏi: + Em hãy nêu tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa? + Tại sao phải chọn những ngày nắng để làm cỏ? - GV kết luận: trên luống trồng rau hay có cỏ dại, cỏ dại hút tranh chất dinh dưỡng của cây và che lấp ánh sáng làm cây phát triển kém. Vì vậy phải thường xuyên làm cỏ cho rau và hoa. - GV hỏi :Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau và hoa bằng cách nào ? Làm cỏ bằng dụng cụ gì ? - GV nhận xét và hướng dẫn cách nhổ cỏ bằng cuốc hoặc dầm xới và lưu ý HS: + Cỏ thường có thân ngầm vì vậy khi làm cỏ phải dùng dầm xới. + Nhổ nhẹ nhàng để tránh làm bật gốc cây khi cỏ mọc sát gốc. + Cỏ làm xong phải để gọn vào 1 chỗ đem đổ hoặc phơi khô rồi đốt, không vứt cỏ bừa bãi trên mặt luống. Vun xới đất cho rau, hoa: - Theo em vun xới đất cho cây rau, hoa có tác dụng gì? - Vun đất quanh gốc cây có tác dụng gì? - GV làm mẫu cách vun, xới bằng dầm xới, cuốc và nhắc một số ý: + Không làm gãy cây hoặc làm cây bò sây sát. + Kết hợp xới đất với vun gốc. Xới nhẹ trên mặt đất và vun đất vào gốc nhưng không vun quá cao làm lấp thân cây. 3.Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. - HS chuẩn bò các vật liệu, dụng cụ học tiết sau. - HS quan sát và nêu:H.2a cây mọc chen chúc, lá, củ nhỏ. H.2b giữa các cây có khoảng cách thích hợp nên cây phát triển tốt, củ to hơn. - Hút tranh nước, chất dinh dưỡng trong đất. - Cỏ mau khô. - HS nghe. - Nhổ cỏ, bằng cuốc hoặc dầm xới. - HS lắng nghe. - Làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí. - Giữ cho cây không đổ, rễ cây phát triền mạnh. - Cả lớp. Thø n¨m ngµy 25 th¸ng 02 n¨m 2010 TỰ NHIÊN vµ Xà HỘI: CÂY SỐNG Ở ĐÂU ? I. MỤC TIÊU : - Học sinh bài viết : cây cối có thể sống được khắp nơi: trên cạn, dưới nước và tr.không khí. - Yêu thích sưu tầm cây cối. Bài viết bảo vệ cây cối. Ngun B¸ Hång 8 Trêng tiĨu häc Giai Xu©n N¨m häc 2009 - 2010 - Bài viết cây cối có thể sống được ở các môi trường khác nhau: đất, nước và không khí. - Nhận ra sự phong phú của cây cối. - Có ý thức bảo vệ môi trường sống của các loài cây. II. §å dïng d¹y - häc: - Giáo viên : Tranh ảnh trong sách trang 50, 51; phấn màu. - HS: Một số tranh ảnh về cây hoặc lá cây thật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: - HS hát. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tìm hiểu về chủ đề tự nhiên. Bài học đầu tiên đó là: “Cây sống ở đâu”? a. Hoạt động 1 : Cây sống ở đâu ? * Bước 1: Kể tên một số loại cây mà em bàiết ? - Những loại cây đó thường sống ở đâu ? * Bước 2 : - Làm việc với sách giáo khoa: - Yêu cầu lớp thảo luận nhóm 4: chỉ và nói tên cây, nơi cây đó sống. - Vậy theo em, cây có thể sống được ở những nơi nào ? b. Hoạt động 2: Trò chơi: “Tôi sống ở đâu?” -Yêu cầu lớp chia thành 2 đội . - Đội 1: Nêu tên một loại cây. - Đội 2 : Nói cây đó sống ở đâu. - Đội nào nói đúng được 1 điểm. - Cuối cùng đội nào nhiều điểm hơn là đội chiến thắng. - Nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc. c. Hoạt động 3 : Thi nói về loại cây - Yêu cầu : Một số em lần lượt lên dựa vào các bức tranh đã chuẩn bò để thuyết trình về : - Giới thiệu tên cây . - HS hát. - Lớp theo dõi, vài học sinh nhắc lại tựa bài. - Mít, dừa, cam, chanh, bàng, phượng, . - Được trồng trong vườn, trên cạn, +Chia lớp thành các nhóm 4, thảo luận, sau đó cử đại diện trình bày: - H1: Cây thông sống ở vùng núi cao. - H2: Cây hoa súng sống dưới nước. - H3: Cây gỗ sống trên rừng. - H4: Cây dừa sống trong vườn. - Cây có thể sống ở mọi nơi: trên cạn, dưới nước. - Hai nhóm thảo luận. - Các đại diện lên thi với nhau trước lớp(tên loại cây, sống ở đâu ). - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc. - Quan sát tranh . - Lớp tiến hành làm việc cá nhân. -VD: Đây là cây dừa, cây được trồng nhiều ở miền nam. Cây không có cành. Thân dừa to, có nhiều đốt. Quả Ngun B¸ Hång 9 Trêng tiĨu häc Giai Xu©n N¨m häc 2009 - 2010 - Nơi sống của loài cây đó - Mô tả về đặc điểm của cây đó . - GV lắng nghe, nhận xét, bổ sung. d. Hoạt động 4 : Phát triển mở rộng. - Cây có thể sống ở đâu ? - Kể một số cây sống dưới nước? - Kể một số cây sống trên cạn? * GDMT: Cây rất cần thiết và mang lại rất nhiều lợi ích cho chúng ta, vì vậy các em cần bảo vệ và chăm sóc cây xanh ở mọi nơi . 3. Củng cố - Dặn dò: - Cây sống ở mọi nơi: trên cạn, dưới nước. - Nêu những việc làm để bảo vệ cây cối? - Sưu tầm cây sống trên cạn. dừa mọc thành từng chùm, ăn mát và bổ. - HS trả lời theo hiểu bàiết của mình. -Nhận xét bổ sung ý kiến bạn nếu có . - Hs trả lời theo suy nghó. -Xem trước bài mới. ĐẠO ĐỨC: LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI ( Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Lòch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép, thể hiện sự tôn trọng người khác và bản thân mình. - Bàiết phân bàiệt hành vi đúng, sai khi nhận & gọi điện thoại - HS thực hành gọi và nhận điện thoại lòch sự. - HS có thái độ lễ phép khi nói chuyện ĐT. II. §å dïng d¹y - häc: vở BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Nêu những việc cần làm khi gọi & nhận ĐT? - NX, đánh giá. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Trò chơi sắm vai (BT4) -Yêu cầu các nhóm suy nghó xây dựng kòch bản và đóng vai lại các tình huống sau : a. Bạn Nam gọi điện hỏi thăm sức khỏe bà ngoại. - Nói ngắn gọn, lòch sự. - Nhấc & đặt ống nghe nhẹ nhàng - Không nói trống không, không hét vào ống nghe… - HS đọc 3 tình huống. - HS thảo luận theo nhóm 2, xây dựng Ngun B¸ Hång 10 [...]... GV Kiểm tra bài cũ : 4 HS Nhận xét - tun dương 2 PhÇn c¬ b¶n: 18 - 22' a Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hơng.Thực hiện 2 lần 10 - 15 m * Đội hình cơ bản Ngun B¸ Hång 14 Trêng tiĨu häc Giai Xu©n - G.viên hướng dẫn và tổ chức HS đi - Nhận xét b Đi kiễng gót, hai tay chống hơng: 3 -4 lần 10m - G.viên hướng dẫn và tổ chức HS đi - Thi đi kiễng gót, hai tay chống hơng: 1 lần 10m - GV Nhận xét Tun dương... hiện 2 lần 10 - 15 m * Đội hình cơ bản - G.viên hướng dẫn và tổ chức HS đi - Nhận xét * * * * * * * * * b Đi kiễng gót, hai tay chống hơng: 3 -4 lần 10m GV * * * * * * * * * - G.viên hướng dẫn và tổ chức HS đi * * * * * * * * * - Thi đi kiễng gót, hai tay chống hơng: 1 lần 10m - GV Nhận xét Tun dương c Trò chơi : “Kết bạn” G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét 3 PhÇn kÕt thóc: 4 - 6' HS đứng tại... dán và tiếp tục thực hành sản phẩm khác - GV nhận xét tiết học, tun dương THỂ DỤC: N¨m häc 2009 - 2010 - HS lắng nghe - HS cả lớp thực hành - HS nhận xét, đánh giá - HS theo dõi - HS theo dõi ĐI KIỄNG GĨT HAI TAY CHỐNG HƠNG TRỊ CHƠI: KẾT BẠN I MỤC TIÊU: - Giữ được thăng bằng khi đi kiễng gót, hai tay chống hơng.u cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác - Bàiết cách chơi và tham gia chơi được... Xu©n N¨m häc 2009 - 2010 1 PhÇn më ®Çu: 6 - 10' - GV Nhận lớp phổ biến nội dung u cầu giờ học * Đội Hình khởi động - Khởi động: Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hơng, vai * * * * * * * * * - «n bài TD phát triển chung * * * * * * * * * - Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp * * * * * * * * * Trò chơi : Diệt các con vật cã hại GV Kiểm tra bài cũ : 4 HS Nhận xét - tun dương 2 PhÇn c¬ b¶n: 18 - 22' a Đi theo... gấp, cắt dán được sản phẩm mới Có tính sáng tạo II §å dïng d¹y - häc: GV: - Các hình mẫu của các bài 7,8,9,10,11, 12 để hs xem lại - Quy trình gấp cắt, dán ở các bài trên HS: - Giấy thủ cơng và giấy nháp khổ A4 , bút màu , hồ dán , kéo III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá 2 Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết... học - Em hãy nêu lại quy trình gấp, cắt, dán hình tròn? - Em hãy nêu lại quy trình gấp, cắt, dán biến báo giao thơng cấm xe đi ngược chiều? - Em hãy nêu lại quy trình gấp, cắt, dán bàiển báo giao thơng cấm đỗ xe? - Em hãy nêu lại quy trình cắt, gấp, trang trí thiếp (thiệp) chúc mừng? Ngun B¸ Hång 13 - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Hai... Hai em nhắc lại tên bài học - Mỗi Hs trả lời 1 câu hỏi do GV nêu Nếu chưa đầy đủ HS khác bổ sung Trêng tiĨu häc Giai Xu©n - Em hãy nêu lại quy trình gấp, cắt, dán phong bì? - GV nhận xét, đánh giá *Hoạt động2: Thực hành gấp, cắt, dán - GV Y/c hs Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất một sản phẩm đã học Với hs khéo tay: - Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất hai sản phẩm đã học - Có thể gấp, cắt dán được... 05/9 ®Õn 31/10 - Tỉ chøc nhãm ngo¹i khãa m«n häc: Tõ 15/9 ®Õn 15/10 - Thi viÕt ch÷ ®Đp, vÏ tranh, v¨n nghƯ : dÞp 20/10 C Néi dung ch¬ng tr×nh ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp Ph¸t ®éng thi ®ua I Mơc tiªu: Gióp häc sinh Ngun B¸ Hång 12 Trêng tiĨu häc Giai Xu©n N¨m häc 2009 - 2010 - §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng tríc, trong vµ sau tÕt Nguyªn ®¸n - Tỉ chøc thi ®ua häc tËp, rÌn lun mõng §¶ng – mõng Xu©n - Gi¸o dơc ý... chuông điện thoại reo - Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp Kết luận: Trong bất kì tình huống nào các em cũng phải cư xử một cách lòch sự, nói năng rõ ràng, rành mạch - Trong lớp ta, có em nào đã từng gặp các tình huống như trên? Khi đó em đã làm gì? Chuyện gì đã xảy ra sau đó ? 3 Củng cố - dặn dò: - Cần lòch sự khi nhận & gọi điện thoại - Trả lời và tự liên hệ thực tế - Giáo viên nhận xét,... các trò chơi II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Sân trường 1 còi, dụng cụ trò chơi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Néi dung Ph¬ng ph¸p lªn líp 1 PhÇn më ®Çu: 6 - 10' - GV Nhận lớp phổ biến nội dung u cầu giờ học * Đội Hình khởi động - Khởi động: Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hơng, vai * * * * * * * * * - «n bài TD phát triển chung * * * * * * * * * - Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp * * . kết quả . - Các nhóm khác nhận xét bổ sung . - HS thảo luận. - Đại diện HS 2 dãy lên báo cáo kết quả . - Cho HS nhận xét và bổ sung . - HS cả lớp tham gia . - HS cả lớp . Thø t ngµy 24 th¸ng 02. chơi . - Về nhà xem lại bài . - Chuẩn bò bài tiết sau: “Trònh – Nguyễn phân tranh”. - Nhận xét tiết học . - HS đọc bài và trả lời câu hỏi . - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nhe. - HS các. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. - Đọc phần ghi nhớ bài trớc. - HS: Các nhóm quan sát hình và trả lời các câu hỏi trang 94, 95 SGK. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Th ký

Ngày đăng: 01/07/2014, 05:00

Xem thêm: TUAN 24 Lop 4 Khoa - Su - Dia CKT (Hong)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Tuần 24: Thứ hai ngày 22 tháng 02 năm 2010

    ánh sáng cần cho sự sống

    3. Củng cố - dặn dò:

    ánh sáng cần cho khoa học (tiếp)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w