1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 29 Lop 4 Khoa - Su - Dia (Hong)

19 211 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Trờng tiểu học Giai Xuân Năm học 2009 - 2010 Tuần 29: Thứ hai ngày 05 tháng 04 năm 2010 KHOA HọC: THựC VậT CầN Gì Để SốNG ? I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu đợc các yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nớc, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng. - Hiểu đợc những điều kiện để cây sống và phát triển bình thờng. II. Đồ dùng dạy - học: - HS mang đến lớp những loại cây đã đợc gieo trồng. - GV có 5 cây trồng theo yêu cầu nh SGK. - Phiếu học tập theo nhóm. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu. 2. Phát triển bài: Hoạt động 1: Mô tả thí nghiệm - Kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng của HS. - Tổ chức cho HS tiến hành báo cáo thí nghiệm trong nhóm. - Yêu cầu: Quan sát cây các bạn mang đến. Sau đó mỗi thành viên mô tả cách trồng, chăm sóc cây của mình. Th ký thứ nhất ghi tóm tắt điều kiện sống của cây đó vào một miếng giấy nhỏ, dán vào từng lon sữa bò. Th ký thứ hai viết vào một tờ giấy để báo cáo. GV đi giúp đỡ, hớng dẫn từng nhóm. - Gọi HS báo cáo công việc các em đã làm. GV kẻ bảng và ghi nhanh điều kiện sống của từng cây theo kết quả báo cáo của HS. - Nhận xét, khen ngợi các nhóm đã có sự chuẩn bị chu đáo, hăng say làm thí nghiệm. Hoạt động 2: Điều kiện để cây sống và phát triển bình thờng. - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm mỗi nhóm 4 HS. - Phát phiếu học tập cho HS. - Yêu cầu: Quan sát cây trồng, trao đổi, dự đoán cây trồng sẽ phát triển nh thế nào và hoàn thành phiếu. GV đi giúp đỡ các nhóm để đảm bảo HS nào cũng đợc tham gia. - Gọi các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. GV kẻ bảng nh phiếu học tập và ghi nhanh lên bảng. - Lắng nghe. - Tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị cây trồng trong lon sữa bò của các thành viên. - Hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS theo sự hớng dẫn của GV. + Đặt các lon sữa bò có trồng cây lên bàn. + Quan sát các cây trồng. + Mô tả cách mình gieo trồng, chăm sóc cho các bạn biết. + Ghi và dán bảng ghi tóm tắt điều kiện sống của từng cây. - Đại diện của hai nhóm trình bày. - Lắng nghe. - Hoạt động trong nhóm theo sự hớng dẫn của GV. - Quan sát cây trồng, trao đổi và hoàn thành phiếu. - Đại diện của hai nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. Nguyễn Bá Hồng 1 Trờng tiểu học Giai Xuân Năm học 2009 - 2010 - Nhận xét, khen ngợi những nhóm HS làm việc tích cực. + Trong 5 cây đậu trên, cây nào sẽ sống và phát triển bình thờng ? Vì sao ? + Các cây khác sẽ nh thế nào ? Vì sao cây đó phát triển không bình thờng và có thể chết rất nhanh ? + Để cây sống và phát triển bình thờng, cần phải có những điều kiện nào ? - GV kết luận hoạt động. Hoạt động 3: Tập làm vờn - Hỏi: Em trồng một cây hoa (cây cảnh, cây thuốc, ) hàng ngày em sẽ làm gì để giúp cây phát triển tốt, cho hiệu quả cao ? - Gọi HS trình bày. - Nhận xét, khen ngợi những HS đã có kĩ năng trồng và chăm sóc cây. 3. Củng cố dặn dò: + Thực vật cần gì để sống ? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà su tầm, ảnh, tên 3 loài cây sống nơi khô hạn, 3 loài cây sống nơi ẩm ớt và 3 loài cây sống dới nớc. - Lắng nghe. - Trao đổi theo cặp và trả lời. + Các cây khác sẽ phát triển không bình thờng và có tể chết rất nhanh + Để cây sống và phát triển bình thờng cần phải có đủ các điều kiện về nớc, không khí, ánh sáng, chất khoáng có ở trong đất. - Lắng nghe. - Làm việc cá nhân. - HS trình bày - HS trả lời. THể DụC: MÔN THể THAO Tự CHọN - NHảY DÂY I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Ôn và học mới một số nội dung môn đá cầu.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng những nội dung ôn tập và học mới chuyền cầu. - Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác dể nâng cao thành tích. II. Địa điểm, phơng tiện: - Địa điểm : Sân trờng. - Còi . Mỗi HS một dây nhảy và 1 quả cầu III. Nội dung và phơng pháp: Nội dung Phơng pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: 6 10 - GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học Ôn các động tác tay, chân, lờn, bụng, phối hợp, nhảy của bài thể dục phát triển chung - Kiểm tra bài cũ : 4 hs - Nhận xét 2. Phần cơ bản: 18 22 a.Đá cầu: - Đội hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Nguyễn Bá Hồng 2 Trờng tiểu học Giai Xuân Năm học 2009 - 2010 *Ôn Chuyền cầu bằng mu bàn chân - Hớng dẫn và tổ chức HS luyện tập - Nhận xét *Học chuyền cầu - G.viên hớng dẫn và tổ chức HS chơi - Nhận xét b.Ôn nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau - Hớng dẫn và tổ chức học sinh luyện tập - Nhận xét *Thi nhảy dây theo tổ - Nhận xét, tuyên dơng 3. Phần kết thúc: 4 6 - HS vừa đi vừa hát theo nhịp - Thả lỏng - Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học - Về nhà tập luyện Tâng cầu bằng đùi - Đội hình tập luyện * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * - Đội hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV LịCH Sử: QUANG TRUNG ĐạI PHá QUÂN THANH NĂM 1789 I. Mục tiêu: - Dựa vào lợc đồ, tờng thuật sơ lợc về việc Quang Trung đại phá quân thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa. + Quân Thanh xâm lợc nớc ta, chúng chiếm Thăng Long. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra bắc đánh quân Thanh. + ở Ngọc Hồi, Đống Đa( Sáng mùng 5 Tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm đợc đồn Ngọc Hồi. Cùng sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tớng giặc là Sầm Nghi Đống phải thât cổ tự tử.) quân ta thắng lớn. quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn bỏ chạy về nớc. + Nêu công lao của Nguyễn Huệ- Quang Trung: đánh bại quân xâm lợc Thanh, bảo vệ nền độc lập cho dân tộc. - Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lợc của nghĩa quân Tây Sơn . II. Đồ dùng dạy - học: - Phóng to lợc đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789) . - PHT của HS . Nguyễn Bá Hồng 3 Trờng tiểu học Giai Xuân Năm học 2009 - 2010 III. Hoạt động daỵ - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để làm gì ? - Trình bày kết quả của việc nghỉa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long . - GV nhận xét ,ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu và giới thiệu bài. Phát triển bài: - GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ (Quang Trung) tiến ra Bắc đánh quân Thanh . *Hoạt động nhóm : - GV phát PHTcó ghi các mốc thời gian: + Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1788) + Đêm mồng 3 tết năm Kỉ Dậu (1789) + Mờ sáng ngày mồng 5 - GV cho HS dựa vào SGK để điền các sự kiện chính vào chỗ chấm cho phù hợp với các mốc thời gian trong PHT. - Cho HS dựa vào SGK (Kênh chữ và kênh hình) để thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh. - GV nhận xét . Hoạt động cả lớp : - GV hớng dẫn để HS thấy đợc quyết tâm đánh giặc và tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh (hành quân bộ từ Nam ra Bắc, tiến quân trong dịp tết; các trận đánh ở Ngọc Hồi , Đống Đa ). - GV gợi ý: + Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc ? + Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là thời điểm nào ?Thời điểm đó có lợi gì cho quân ta, có hại gì cho quân địch ? + Tại trận Ngọc Hồi nhà vua đã cho quân tiến vào đồn giặc bằng cách nào ? Làm nh vậy có lợi gì cho quân ta ? - GV chốt lại : Ngày nay, cứ đến mồng 5 tết, ở Gò Đống Đa (HN) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh. - GV cho HS kể vài mẩu truyện về sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh. - GV nhận xét và kết luận. 3.Củng cố dặn dò: - GV cho vài HS đọc khung bài học. - HS hỏi đáp nhau . - Cả lớp nhận xét . - HS lắng nghe. - HS nhận PHT. - HS dựa vào SGK để thảo luận và điền vào chỗ chấm. - HS thuật lại diễn biến trận Quang Trung - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS trả lời theo gợi ý của GV. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS thi nhau kể. Nguyễn Bá Hồng 4 Trờng tiểu học Giai Xuân Năm học 2009 - 2010 - Dựa vào lợc đồ hãy tờng thuật lại trận Ngọc Hồi, Đống Đa. - Em biết thêm gì về công lao của Nguyễn Huệ- Quang Trung trong việc đại phá quân Thanh ? - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau: Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung. - Nhận xét tiết học. - 3 HS đọc. - HS trả lời câu hỏi. - HS cả lớp. Thứ t ngày 07 tháng 04 năm 2010 KHOA HọC: NHU CầU Về NƯớC CủA THựC VậT I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nớc khác nhau. II. Đồ dùng dạy - học: -HS su tầm tranh, ảnh, cây thật về những cây sống nơi khô hạn, nơi ẩm ớt và dới nớc. Hình minh hoạ trang 116, 117 SGK. -Giấy khổ to và bút dạ. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: + Thực vật cần gì để sống ? + Hãy mô tả cách làm thí nghiệm để biết cây cần gì để sống ? - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 1: Mỗi loài thực vật có nhu cầu về n- ớc khác nhau - Kiểm tra việc ch.bị tranh, ảnh, cây thật của HS. - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4. - Phát giấy khổ to và bút dạ cho HS. -Yêu cầu : Phân loại tranh, ảnh về các loại cây thành 4 nhóm: cây sống ở nơi khô hạn, nơi ẩm ớt, cây sống dới nớc, cây sống cả trên cạn và dới n- ớc. - GV đi giúp đỡ từng nhóm. - Gọi đại diện HS trình bày yêu cầu các nhóm khác bổ sung. - Nhận xét, khen ngợi những HS có hiểu biết, ham đọc sách để biết đợc những loài cây lạ. + Em có nhận xét gì về nhu cầu nớc của các loài cây ? - Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 116 SGK. - GV kết luận. Hoạt động 2: Nhu cầu về nớc ở từng giai đoạn - HS lên trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - Các nhóm báo cáo việc ch.bị của các bạn. - HS hoạt động nhóm theo sự HD của GV. - Cùng nhau phân loại cây trong tranh, ảnh và dựa vào những hiểu biết của mình để tìm thêm các loại cây khác. - Các nhóm dán phiếu lên bảng. Giới thiệu với cả lớp loài cây mà nhóm mình su tầm đ- ợc. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Các loài cây khác nhau thì có nhu cầu về nớc khác nhau, có cây chịu đợc khô hạn, có cây a ẩm, có cây lại vừa sống đợc trên cạn , vừa sống đợc ở dới nớc. - Lắng nghe. - Quan sát tranh, trao đổi và trả lời câu hỏi. Nguyễn Bá Hồng 5 Trờng tiểu học Giai Xuân Năm học 2009 - 2010 phát triển của mỗi loài cây - Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 117, SGK và trả lời câu hỏi. + Mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ? + Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nớc ? + Tại sao ở giai đoạn mới cấy và làm đòng, cây lúa lại làm nhiều nớc ? + Em còn biết những loại cây nào mà ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lợng nớc khác nhau ? + Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu về nớc của cây thay đổi nh thế nào ? - GV kết luận. Hoạt động 3: Trò chơi Về nhà Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm cử 5 đại diện tham gia. - GV phát cho HS cầm tấm thẻ ghi: bèo, xơng rồng, rau rệu, ráy, rau cỏ bợ, rau muống, dừa, cỏ, bóng nớc, thuốc bỏng, dơng xỉ, hành, rau rút, đ- ớc, chàm, và 3 HS cầm các tấm thẻ ghi: a nớc, a khô hạn, a ẩm. - Khi GV hô: Về nhà, về nhà, tất cả các HS tham gia chơi mới đợc lật thẻ lại xem tên mình là cây gì và chạy về đứng sau bạn cầm thẻ ghi nơi mình a sống. - Cùng HS tổng kết trò chơi. Đội nào cứ 1 bạn đúng tính 5 điểm, sai trừ 1 điểm. 3. Củng cố dặn dò: - Gọi 2 HS đọc lại mục Bạn cần biết trang 117, SGK. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. + Cây lúa cần nhiều nớc từ lúc mới cấy đến lúc lúa bắt đầu uốn câu, vào hạt. + Giai đoạn mới cấy lúa cần nhiều nớc để sống và phát triển, giai đoạn làm đòng lúa cần nhiều nớc để tạo hạt. Cây ngô: Lúc ngô nẩy mầm đến lúc ra hoa cần có đủ nớc nhng đến bắt đầu vào hạt thì không cầng nớc. Cây rau cải: rau xà lách; su hào cần phải có nớc thờng xuyên. Các loại cây ăn quả lúc còn non để cây sinh trởng và phát triển tốt cần tới nớc thờng xuyên nhng đến lúc quả chín, cây cần ít nớc hơn. Cây mía từ khi trồng ngọn cũng cần tới n- ớc thờng xuyên, đến khi mía bắt đầu có đốt và lên luống thì không cần tới nớc nữa + Khi thời tiết thay đổi, nhất là khi trời nắng, nhiệt độ ngoài trời tăng cao cũng cần phải tới nhiều nớc cho cây. - Lắng nghe. - HS thực hiện theo yêu cầu - HS đọc - HS thực hiện THể DụC: Nguyễn Bá Hồng 6 Trờng tiểu học Giai Xuân Năm học 2009 - 2010 MÔN THể THAO Tự CHọN-NHảY DÂY I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Ôn và học mới một số nội dung môn đá cầu.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng những nội dung ôn tập và học mới chuyền cầu. - Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác dể nâng cao thành tích. II. Địa điểm, phơng tiện: - Địa điểm : Sân trờng. - Còi . Mỗi HS một dây nhảy và 1 quả cầu III. Nội dung và phơng pháp: Nội dung Phơng pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: 6 10 - GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - HS chạy một vòng trên sân tập Thành vòng tròn,đi thờng.bớc Thôi - Khởi động - Kiểm tra bài cũ : 4 hs - Nhận xét 2. Phần cơ bản: 18 22 a. Đá cầu: *Ôn tâng cầu bằng đùi - Hớng dẫn và tổ chức HS luyện tập - Nhận xét *Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 ngời - G.viên hớng dẫn và tổ chức HS chơi - Nhận xét b. Ôn nhảy dây kiểu chân trớc,chân sau - Hớng dẫn và tổ chức học sinh luyện tập - Nhận xét *Thi nhảy dây theo tổ - Nhận xét, tuyên dơng 3. Phần kết thúc: 4 6 - HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV - Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Nguyễn Bá Hồng 7 Trờng tiểu học Giai Xuân Năm học 2009 - 2010 - Thả lỏng - Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học - Về nhà tập luyện Tâng cầu bằng đùi ĐịA Lí: THàNH PHố HUế I. Mục tiêu: - Nêu đợc một số đặc điểm của thành phố Huế: Thành phố Huế từng là kinh đô của nớc ta thời Nguyễn; thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút đợc nhiều du khách. - HS xác định đợc vị trí của Huế trên bản đồ. - Tự hào về thành phố Huế (đợc công nhận là di sản văn hoá thế giới từ năm 1993) II. Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ hành chính Việt Nam III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu: -GV giới thiệu a. Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ Hoạt động1: GV treo bản đồ hành chính Việt Nam - Huế thuộc tỉnh nào? - Tên con sông chảy qua thành phố Huế? - Huế tựa vào dãy núi nào và có cửa biển nào thông ra biển Đông? Kết luận: Thành phố Huế thuộc tỉnh thứa Thiên Huế, có dòng sông H ơng chảy qua Hoạt động 2:Treo bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận - Huế đợc chọn làm kinh đô của nớc ta thời kì nào? - Hãy kể tên các công trình kiến trúc cổ của Huế? Kinh thành: Nơi ở và làm việc của các vua chúa Lăng: nơi an nghỉ của các vua sau khi chết - Vì sao Huế đợc gọi là cố đô? Cố đô: thủ đô cũ, đợc xây từ lâu - Vì sao cố đô Huế đợc công nhận là Di sản Văn hoá thế giới? -2 HS thực hiện yêu cầu -Lắng nghe - HS quan sát bản đồ - Thừa Thiên - Huế - Sông Hơng - Phía Tây Huế tựa vào các núi, đồi của dãy Trờng Sơn (trong đó có núi Ngự Bình) và có cửa biển Thuận An thông ra biển Đông. - Quan sát ,Thảo luận nhóm đôi - Đọc bảng phụ - Thời nhà Nguyễn, cách đây hơn 200 năm - Các công trình kiến trúc lâu năm là:cung đình, thành quách: Kinh thành Huế, thành Hoá Châu; các đền chùa: chùa Thiên Mụ, điện Hòn Chén; các lăng tẩm: l lăng Tự Đức, lăng Khải Định, lăng Minh Mạng, . . - Huế là cố đô vì đợc các vua nhà Nguyễn tổ chức xây dựng từ cách đây 300 năm - Vì nơi đây còn giữ đợc nhiều công Nguyễn Bá Hồng 8 Trờng tiểu học Giai Xuân Năm học 2009 - 2010 Kết luận: Huế là thủ đô của nớc ta dới thời nhà Nguyễn. Nơi đây còn giữ đợc nhiều công trình kiến trúc cổ có giá trị nghệ thuật cao nh quần thể kinh thành Huế, các đền chùa, lăng tẩm, . . . b. Huế thành phố du lịch Hoạt động 3: GV treo bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận: - Quan sát hình 1, Nếu đi thuyền xuôi dòng sông Hơng, ta có thể tham quan những địa điểm du lịch nào? - Quan sát các ảnh trong bài, mô tả một trong những cảnh đẹp của thành phố Huế? - Ngoài kiến trúc cổ, Huế còn có những gì hấp dẫn khách du lịch? Mở rộng: Ca múa cung đình (điệu hò dân gian đợc cải biên phục vụ cho Vua chúa trớc đây- còn gọi là nhã nhạc Huế đã đợc thế giới công nhận là di sản văn hoá phi vật thể) Kết luận: Nhờ có nhiều điều kiện ( thiên nhiên, các công trình kiến trúc cổ, các nét văn hoá đặc sắc) nên Huế đã trở thành một trung tâm du lịch lớn ở miền Trung 3. Củng cố dặn dò: - Giải thích tại sao Huế trở thành thành phố du lịch? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. trình kiến trúc cổ có giá trị - HS đọc câu hỏi thảo luận nhóm đôi. Sau đó cử đại diện trình bày. - từ thợng nguồn sông Hơng ra biển: điện Hòn Chén, lăng Tự Đức, chùa Thiên Mụ, kinh thành Huế, cầu tràng Tiền, chợ Đông Ba, nhà lu niệm Bác Hồ, thành Hoá Châu. Chùa Thiên Mụ: ngay ven sông, có các bậc thang lên đến khu có tháp cao, khu v- ờn khá rộng với một số nhà cửa. Cầu Tràng Tiền: bắc ngang sông H- ơng, nhiều nhịp - Thiên nhiên đẹp: Sông Hơng, núi Ngự Bình; Các nhà vờn; các món ăn đặc sản; nhã nhạc cung đình; dân ca Huế - Nhận xét, bổ sung - Nhờ có nhiều điều kiện ( thiên nhiên, các công trình kiến trúc cổ, các nét văn hoá đặc sắc) nên Huế đã trở thành một trung tâm du lịch lớn ở miền Trung Kĩ thuật: LắP XE NÔI ( tiết1 ) I. Mục tiêu: - HS biết chọn đúng và đủ đợc các chi tiết để lắp xe nôi. - Lắp đợc xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động đợc. - Với HS khéo tay: Lắp đợc xe nôi theo mẫu. Xe lắp tơng đối chắc chắn chuyển động đợc. - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi. II. Đồ dùng dạy - học: - Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. Nguyễn Bá Hồng 9 Trờng tiểu học Giai Xuân Năm học 2009 - 2010 III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập. 2. Bài mới: Giới thiệu bài a. Hớng dẫn cách làm: Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu cái xe nôi lắp sẵn và hớng dẫn HS quan sát từng bộ phận.Hỏi: + Để lắp đợc xe nôi, cần bao nhiêu bộ phận? - GV nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế: dùng để cho các em nhỏ nằm hoặc ngồi để ngời lớn đẩy đi chơi. Hoạt động 2: GV hớng dẫn thao tác kỹ thuật. a. GV hớng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK - GV cùng HS chọn từng loại chi tiết trong SGK cho đúng, đủ. - Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. b. Lắp từng bộ phận: - Lắp tay kéo H.2 SGK. GV cho HS quan sát và hỏi: + Để lắp đợc xe kéo, em cần chọn chi tiết nào, số l- ợng bao nhiêu? - GV tiến hành lắp tay kéo xe theo SGK. - Lắp giá đỡ trục bánh xe H.3 SGK. Hỏi: + Theo em phải lắp mấy giá đỡ trục bánh xe? - Lắp thanh đỡ giá bánh xe H.4 SGK. Hỏi: + Hai thanh chữ U dài đợc lắp vào hàng lỗ thứ mấy của tấm lớn? - GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh - Lắp thành xe với mui xe H.5 SGK. Hỏi: + Để lắp mui xe dùng mấy bộ ốc vít? - GV lắp theo các bớc trong SGK. - Lắp trục bánh xe H.6 SGK. Hỏi: + Dựa vào H.6, em hãy nêu thứ tự lắp từng chi tiết ? - GV gọi vài HS lên lắp trục bánh xe. c. Lắp ráp xe nôi theo qui trình trong SGK . - GV ráp xe nôi theo qui trình trong SGK. - Gọi 1-2 HS lên lắp . d. GV hớng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 3. Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau. - Chuẩn bị đồ dùng học tập. - - HS quan sát vật mẫu. - 5 bộ phận: tay kéo, thanh đỡ , giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, - 2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U dài. - HS trả lời. - HS lên lắp. - 2 HS lên lắp. - Cả lớp. Nguyễn Bá Hồng 10 [...]... 4: Đố vui - Nêu yêu cầu: Chi lớp 2 nhóm + N1: Đố: đỏ nh mắt cá gì? + N2: To nh mồm cá gì? - Nhóm nào nêu nhanh trả lời đúng thì thắng 3 Củng cố dặn dò - Nêu tên một số con vật sống dới nớc? - Động vật hoang dã - Vật nuôi - Lợi ích của chúng - Cách bảo vệ - Nghe tạo hứng th, nhắc lại tựa bi - Thực hiện - Nhận xét bổ xung - Nêu các loài sống nớc ngọt, nớc mặn - Thảo luận cặp đôi - Hỏi nối tiếp nhau -. .. dạy - học: Nguyễn Bá Hồng 17 Trờng tiểu học Giai Xuân Năm học 2009 - 2010 Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Củng cố kiến thức: - Mét đợc viết tắt là gì? - Y/c hs đọc: Mét - 1 m = dm - 1m = cm 2 Luyện tập -Thực hành: Bài1: Số? -1 dm = cm 5 dm = cm - 1m = cm 4 m = cm - Yêu cầu hs làm vào bảng con - Gọi 2 hs lên bảng làm Bài 2: Tính 27 m + 5m = 16m 9m = 3m + 40 m = 59m 27 m = - Yêu cầu hs nêu đề bài - Làm... con - 2 hs lên bảng chữa Bài 3: Tấm vải hoa dài 25m, tấm vải xanh dài hơn tấm vải hoa7m Hỏi tấm vải xanh dài bao nhiêu m? - Yêu cầu hs đọc bài toán - Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu hs giải vào vở - Y/c lớp nhận xét Bài 4: Khoanh vào kết quả đúng 3 dm 4 cm 12cm = ? A 23 dm B 23 cm C 47 dm D 47 cm - Yêu cầu lớp làm vở nháp - 1 hs lên bảng chữa 3 Dặn dò: Về xem lại bài m - Nhận... m - Nhận xét tiết học - Mét đợc viết tắt là: m + 1 m = 10 dm + 1m = 100 cm - Lớp nhận xét - Nêu yêu cầu - 2 hs lên bảng chữa - Lớp nhận xét - Làm vào bảng con - 2 hs lên bảng làm - Lớp nhận xét - Đọc bài toán - Tấm vải xanh dài bao nhiêu m? - Bài này thuộc dạng toán nhiều hơn - Giải vào vở Bài giải: Số m tấm vải xanh dài là: 25 + 7 = 32( m) Đáp số: 32 cm - Lớp làm vào vở nháp - Gọi hs khá, giỏi lên... ngơi *Trò chơi Chuyền bóng tiếp sức : - Giáo viên nêu lại tên trò chơi cách thức chơi - Cho các tổ thi với nhau theo hàng ngang - Nhắc nhở học sinh bảo đảm an toàn và giữ trật tự 3 Phần kết thúc: 4 6 - Đi đều theo 2 -4 hàng dọc và hát - Nhảy thả lỏng , cúi thả lỏng - Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại tiết học - Giao bài tập về nhà Năm học 2009 - 2010 - Giáo viên cho các tổ thực hiện theo các... con vật sống dới nớc - Ao, hồ, sông , su i (nớc ngọt) - biển nớc nặm - Không đánh bắt bừa bãi làm ô nhiễm - Làm thức ăn, làm cảnh, làm thuốc cứu ngời - Bạch tuộc, cá mập sứa, cá sấu, rắn - Cá sấu, rắn, ếch Nguyễn Bá Hồng 11 - Thực hiện - Trình bày lên bảng, giới thiệu tên các loài vật và nêu lợi ích của chúng - HS thực hiện N2: Cá trành N1: Cá ngạo - Về nhà học bài xem trớc bài mới - HS nghe rt kinh nghiệm... trật tự - Các tổ thực hiện theo khu vực của 3 Phần kết thúc: 4 6 tổ mình - Đi đều theo 2 -4 hàng dọc và hát - Nhảy thả lỏng , cúi thả lỏng Chơi trò chơi Làm theo hiêu lệnh - Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại tiết học - Giao bài tập về nhà Luyện toán: ôn luyện i Mục tiêu: - Luyện thực hành đo độ dài với đơn vị m, giải toán - Rèn kỹ năng đo lờng độ dài với đơn vị m, giải toán thành thạo - Tính cẩn... hỏi: Để làm gì? Đa ra tình huống có: - Một bạn trồng cây xoan - Một bạn trồng cây cam - Yêu cầu hs quan sát và tự đặt câu hỏi vào vở - Làm vào vở VD: - Nhà bạn trồng xoan để làm gì? + Để lấy gỗ đóng tủ, bàn, giờng - Bạn trồng cây ăn quả để làm gì? + Bạn trồng cây ăn cam để ăn quả - Gọi hs nêu câu vừa đặt - Lớp nhận xét, bổ sung 3 Dặn dò: - Về nhà tìm thêm nhiều từ - Nhận xét tiết học Nguyễn Bá Hồng 19... hát bài: Nh có Bác trong ngày vui đại thắng - Qua hình ảnh và tấm gơng của Bác các em học ở Bác điều gì? - Nhớ lời Bác các em phải làm gì? 3 Củng cố Dặn dò: - Nhận xét buổi HĐ - Học sinh tham gia kể - Cả lớp cùng hát - HS nhắc lại buổi hoạt động Thứ sáu ngày 09 tháng 04 năm 2010 Thủ công: Làm vòng đeo tay i Mục tiêu: - HS biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy - Làm đợc vòng đeo tay Các nan làm vòng tơng... cây - Yêu cầu hs đọc bài - Làm vào vở nháp - Gọi hs nêu các từ vừa tìm - Gọi hs đọc bài làm của mình - Nhận xét, bổ sung - Làm vào vở nháp - Đọc bài làm của mình + Rễ cây: dài, ngoằn ngoèo, uốn lợn, + Gốc cây: To, thô, sần sùi, mập mạp, + Cành cây: Xum xuê, um tùm, + Lá: Xanh biếc, xanh tơi, xanh thẳm, + Quả: Vàng rực, Vàng đỏ Ngọn: Cao vút, thẳng tắp, - Lớp nhận xét, bổ sung Bài 2: Đặt và trả lời . kiến thức: - Mét đợc viết tắt là gì? - Y/c hs đọc: Mét. - 1 m = dm - 1m = cm 2. Luyện tập -Thực hành: Bài1: Số? -1 dm = cm 5 dm = cm - 1m = cm 4 m = cm - Yêu cầu hs làm vào bảng con. - Gọi 2 hs. toán. - Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu hs giải vào vở. - Y/c lớp nhận xét. Bài 4: Khoanh vào kết quả đúng. 3 dm 4 cm 12cm = ? A. 23 dm B. 23 cm C. 47 dm D. 47 cm -. dới nớc? - Động vật hoang dã. - Vật nuôi. - Lợi ích của chúng. - Cách bảo vệ. - Nghe tạo hứng th, nhắc lại tựa bi. - Thực hiện. - Nhận xét bổ xung. - Nêu các loài sống nớc ngọt, nớc mặn. - Thảo

Ngày đăng: 05/07/2014, 11:00

w