Bài thuyết trình môn Hóa keo: Hệ thống phân tán thô tìm hiểu về hệ có môi trường phân tán khí; hệ có môi trường phân tán lỏng; hệ có môi trường phân tán rắn.
Mơn học: Hóa keo CHỦ ĐỀ HỆ PHÂN TÁN THƠ Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS Phạm Đình Dũ Sinh viên thực hiện: 1. Văn Phước Tiền 2. Nguyễn Thị Hồng Hạnh 3. Nguyễn Mạnh Cường 4. Trần Huỳnh Trọng An 5. Nguyễn Ngọc Huyền 6. Ngơ Thị Huỳnh Như Hệ phân tán Đồng thể Dị thể Có từ pha trở lên => có bề mặt phân chia pha Hệ bán keo Hệ keo d = 1100nm Hệ thơ d > 100nm HỆ PHÂN TÁN THƠ Hệ có mơi trường phân tán khí Hệ có mơi trường phân tán lỏng Hệ có mơi trường phân tán rắn HỆ CĨ MƠI TRƯỜNG PHÂN TÁN KHÍ 1.1. Đặc điểm và phân loại 1.2. Tính chất của sol khí 1.3. Độ bền vững của sol khí 1.4. Phương pháp phá hủy sol khí 1.1. Đặc điểm và phân loại Đặc điểm Sol khí có độ nhớt bé, lỗng, sự sa lắng hoặc khuếch tán xảy ra nhanh Khơng hình thành lớp điện tích kép trên bề mặt hạt phân tán Phân loại: Chia 2 Lạỏing phân tán trong khí lo (sương mù) có kích thước hạt từ 107 – 105 m Rắn phân tán trong khí (khói, bụi). § Các hạt khói có kích thước khoảng từ 109 – 105 m § Các hạt bụi có kích thước lớn hơn khói một ít, trung bình khoảng 105m 1.2. Tính chất của sol khí Tn theo các định luật về quang học như các sol lỏng Ví dụ như hiệu ứng Tyndall đèn pha chiếu lên bầu trời ban đêm Nguồn ảnh: Internet tia nắng Các sol khí cũng hấp thụ ánh sáng nhưng do nồng độ lỗng nên sự hấp thụ coi như khơng đáng kể, cũng có sự phân tán ánh sáng. Sol khí có độ nhớt của mơi trường phân tán nhỏ 1.2. Tính chất của sol khí Quang di là hiện tượng di chuyển của các hạt sol khí khi chúng được chiếu sáng từ một phía. Nhiệt di là sự chuyển động của các hạt do gradien nhiệt độ gây ra. Các hạt chuyển động từ vùng có nhiệt độ cao sang vùng có nhiệt độ thấp hay từ nơi nóng sang nơi lạnh, giống như q trình tự san bằng nồng độ Ví dụ: Gió thổi từ nơi có khí áp cao sang nơi có khí áp thấp Nhiệt kết tủa là sự sa lắng của các hạt trên bề mặt vật rắn do sự nhiệt di hay do sự nóng khơng đều của các hạt. Ví dụ: Bụi bám vào vật rắn 1.3. Độ bền vững của sol khí Các sol khí thường kém bền, nhất là các sol khí chứa các hạt q nhỏ hoặc q lớn. Các hạt lớn rất dễ bị sa lắng do lực trọng trường, cịn các hạt nhỏ chuyển động Brown mạnh, dễ va chạm vào nhau và liên kết lại để giảm điện tích và năng lượng bề mặt. 1.4. Phương pháp phá hủy sol khí Tách pha phân tán ra khỏi mơi trường phân tán bằng cách lọc, li tâm, chưng cất hay đơng tụ. Hệ có mơi trường phân tán lỏng 1. Huyền phù 2. Nhũ tương 3. Bọt 2. Nhũ tương 2. Nhũ tương 2. Nhũ tương 2. Nhũ tương 3. Bọt 3. Bọt 3. Bọt Hệ có mơi trường phân tán rắn 3.1 Hệ có mơi trường phân tán khí/rắn 3.2 Hệ có mơi trường phân tán lỏng/rắn 3.3 Hệ có mơi trường phân tán rắn/rắn 3. Hệ có mơi trường phân tán r ắn 3.1 Hệ có mơi trường phân tán khí/rắn Các hệ với pha phân tán là chất khí trong mơi trường rắn gọi là các bọt rắn, đó là các hệ vi dị thể hoặc các hệ phân tán thơ Ví dụ: Đá bọt, có nguồn góc núi lửa; thủy tinh bọt; những bọt rắn nhân tạo,… Đá bọt Nguồn ảnh: Internet Thủy tinh bọt 3. Hệ có mơi trường phân tán r ắn 3.1 Hệ có mơi trường phân tán khí/rắn Ưu điểm của vật liệu này là có khối lượng riêng nhỏ, độ dẫn nhiệt thấp và độ bền cao Ví dụ: + Bọt rắn: có thể làm đá mài + Thủy tinh bọt và bê tơng được sử dụng làm vật liệu xây dựng + Những bọt rắn nhân tạo làm chất cách âm 3. Hệ có mơi trường phân tán r ắn 3.2 Hệ có mơi trường phân tán lỏng/rắn Các hệ phân tán là lỏng trong mơi trường rắn gọi là nhũ tương rắn Ví dụ: thủy ngân trong đá, chất nhũ tương rắn Margarite, sáp nhũ tương ,… Chất nhũ tương rắn Margarite Nguồn ảnh: https://www.indiamart.com/proddetail/carnauba-wax-emulsion-17867894073.html http://vietnamese.massonadd.com/sale-1816095-waxy-solid-margarine-food-grade-emulsifiers-oil-for-stable-water-dispersion.html Sáp nhũ tương 3. Hệ có mơi trường phân tán r ắn 3.3 Hệ có mơi trường phân tán rắn/rắn • Các hệ phân tán rắn trong chất rắn có ý nghĩa rất lớn • Đó là các loại đá q có màu, thủy tinh màu, men tráng, các đá chứa khống vật màu, hợp kim, +Thủy tinh màu là các thủy tinh silicat có chứa tạp chất keo, ở trạng thái keo có màu sắc + Men tráng à những chất chất dạng thủy tinh khơng trong suốt và có màu sắc 3. Hệ có mơi trường phân tán r ắn 3.3 Hệ có mơi trường phân tán rắn/rắn • Các hệ gang, thép, hợp kim có thể có cấu tạo tương ứng với dung dịch phân tử, hệ keo, hệ phân tán • Ví dụ: + Gang là hệ phân tán, trong đó cacbon phân tán trong mơi trường sắt, + Thép hợp kim là hệ phân tán trong đó các kim loại ( Cr, Cu, Mn, ) phân tán trong mội trường thép với hệ phân tán keo 3. Hệ có mơi trường phân tán r ắn Các hệ có mơi trường phân tán rắn có tính chất keo điển hình là khả năng phân tán ánh sáng khi hệ keo có mơi trường phân tán trong suốt Các hệ keo vi nhị thể với mơi trường phân tán rắn thường được tạo thành bằng phương pháp ngưng tụ từ thể nóng chảy. Khi làm lạnh hệ nóng chảy dồng thể, pha phân tán tách ra thành các hạt kích thước khác nhau phân bố trong hệ đã làm nguội lạnh CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHĨM 1 .. .Hệ phân tán Đồng thể Dị thể Có từ pha trở lên => có bề mặt phân chia pha Hệ bán keo Hệ keo d = 1100nm Hệ thô d > 100nm HỆ PHÂN TÁN THƠ Hệ? ?có mơi trường? ?phân? ?tán? ?khí Hệ? ?có mơi trường? ?phân? ?tán? ?lỏng... 3. Bọt Hệ? ?có mơi trường phân? ?tán? ?rắn 3.1? ?Hệ? ?có mơi trường? ?phân? ?tán? ?khí/rắn 3.2? ?Hệ? ?có mơi trường? ?phân? ?tán? ?lỏng/rắn 3.3? ?Hệ? ?có mơi trường? ?phân? ?tán? ?rắn/rắn 3.? ?Hệ? ?có mơi trường? ?phân? ?tán? ? r ắn 3.1? ?Hệ? ?có mơi trường? ?phân? ?tán? ?khí/rắn... + Gang là? ?hệ? ?phân? ?tán, trong đó cacbon? ?phân? ?tán? ?trong mơi trường sắt, + Thép hợp kim là? ?hệ? ?phân? ?tán? ?trong đó các kim loại ( Cr, Cu, Mn, ) phân? ?tán? ?trong mội trường thép với? ?hệ? ?phân? ?tán? ?keo 3.? ?Hệ? ?có mơi trường? ?phân? ?tán? ?