1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

So Tu hoc tu boi duong loan

36 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 62,04 KB

Nội dung

Trường hợp người khiếu nại là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người bị ốm đau, già yếu hoặc vì lý do khách quan mà không thể tự khiếu nại thì có thể ủy quyền ch[r]

(1)BỒI DƯỠNG HÈ 2012 Ngày 3/8/2012 KHAI MẠC LỚP BỒI DƯỠNG HÈ A-Quyết định thành lập lớp bồi dưỡng hè: Đ/c Đào Thị Nhung -> 15/8/2012đọc định Ban đạo lớp học gồm: BGH + đ/c Thanh, Trần Hương, Hồng, Lê Vinh, Đào B- Kế hoạch học hè: Thời gian: từ ngày 6/8 2.Nội dung: - Học chính trị - Học chuyên môn - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học C- Lịch học 6/8 - Học điều lệ trường Tiểu học - Chuẩn nghề nghiệp GV Tiểu học - Đánh giá xếp loại Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng - Thông tư 01/2011/TT-BNV ngày19/1/2011của nội vụ v/v hướng dẫn thể thức văn hành chính - Rèn kỹ luyện viết cho GV- học sinh 7/8: - Học chuyên môn theo tổ 8/8 - ƯDCNTT soạn GA máy vi tính - ƯDCNTT soạn GA điện tử Sáng 9/8/2012 Thực hành máy tính Chiều 9/8/2012 - Học chuyên môn theo tổ Sáng 10/8/2012 - Học chuyên môn theo tổ 13,14/8/2012 - Học chính trị D- cụ thể: Sáng 6/8/2012 (Đồng chí: Đào Thị Nhung) ĐIỀU LỆ TRƯỜNG TIỂU HỌC Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng Điều Vị trí trường tiểu học hệ thống giáo dục quốc dân Điều Nhiệm vụ và quyền hạn trường tiểu học Tổ chức giảng dạy, học tập và hoạt động giáo dục đạt chất lượng theo mục (2) tiêu, chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Huy động trẻ em học đúng độ tuổi, vận động trẻ em khuyết tật, trẻ em đã bỏ học đến trường, thực phổ cập giáo dục và chống mù chữ cộng đồng Nhận bảo trợ và giúp các quan có thẩm quyền quản lí các hoạt động giáo dục các sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học theo phân công cấp có thẩm quyền Tổ chức kiểm tra và công nhận hoàn thành chương trình tiểu học cho học sinh nhà trường và trẻ em địa bàn trường phân công phụ trách Xây dựng, phát triển nhà trường theo các quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo và nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương Thực kiểm định chất lượng giáo dục Quản lí cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh Quản lí, sử dụng đất đai, sở vật chất, trang thiết bị và tài chính theo quy định pháp luật Phối hợp với gia đình, các tổ chức và cá nhân cộng đồng thực hoạt động giáo dục Tổ chức cho cán quản lí, giáo viên, nhân viên và học sinh tham gia các hoạt động xã hội cộng đồng Thực các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định pháp luật Điều Trường tiểu học, lớp tiểu học trường phổ thông có nhiều cấp học và trường chuyên biệt, sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học Điều Tên trường, biển tên trường Điều Phân cấp quản lí Điều Tổ chức và hoạt động giáo dục hoà nhập cho học sinh khuyết tật trường tiểu học Điều Tổ chức và hoạt động trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học, các lớp tiểu học trường phổ thông có nhiều cấp học, trường chuyên biệt Chương II TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÍ NHÀ TRƯỜNG Điều Điều kiện thành lập trường tiểu học và điều kiện để cho phép hoạt động giáo dục Điều 10 Thẩm quyền thành lập cho phép thành lập; cho phép hoạt động giáo dục, đình hoạt động giáo dục; sáp nhập, chia tách, giải thể trường tiểu học Điều 11 Hồ sơ và trình tự, thủ tục thành lập cho phép thành lập; cho phép hoạt động giáo dục trường tiểu học Điều 12 Sáp nhập, chia, tách trường tiểu học Điều 13 Đình hoạt động giáo dục tiểu học Điều 14 Giải thể trường tiểu học Điều 15 Hồ sơ đình hoạt động giáo dục; sáp nhập, chia, tách, giải thể trường tiểu học (3) Điều 16 Điều kiện và trình tự, thủ tục đăng kí thành lập sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học Điều 17 Lớp học, tổ học sinh, khối lớp học, điểm trường Điều 18 Tổ chuyên môn Điều 19 Tổ văn phòng Điều 20 Hiệu trưởng Điều 21 Phó Hiệu trưởng Điều 22 Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Điều 23 Hội đồng trường Điều 24 Hội đồng thi đua khen thưởng, hội đồng tư vấn Điều 25 Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam và đoàn thể trường Điều 26 Quản lí tài chính, tài sản Chương III CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Điều 27 Chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học Điều 28 Sách giáo khoa và tài liệu tham khảo Điều 29 Hoạt động giáo dục Điều 30 Hồ sơ phục vụ hoạt động giáo dục trường Đối với nhà trường: a) Sổ đăng bộ; b) Sổ phổ cập giáo dục tiểu học; c) Sổ theo dõi kết kiểm tra, đánh giá học sinh; hồ sơ giáo dục học sinh khuyết tật (nếu có); d) Học bạ học sinh; e) Sổ nghị và kế hoạch công tác; g) Sổ quản lí cán bộ, giáo viên, nhân viên; h) Sổ khen thưởng, kỉ luật; i) Sổ quản lí tài sản, tài chính; k) Sổ quản lí các văn bản, công văn Đối với giáo viên: a) Giáo án (bài soạn); b) Sổ ghi chép sinh hoạt chuyên môn và dự giờ; c) Sổ chủ nhiệm (đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp); d) Sổ công tác Đội (đối với Tổng phụ trách Đội) Đối với tổ chuyên môn: Sổ ghi nội dung các họp chuyên môn Điều 31 Đánh giá, xếp loại học sinh Điều 32 Giữ gìn và phát huy truyền thống nhà trường Điều 31 Đánh giá, xếp loại học sinh Điều 32 Giữ gìn và phát huy truyền thống nhà trường (4) Chương IV GIÁO VIÊN Điều 33 Giáo viên Điều 34 Nhiệm vụ giáo viên Giảng dạy, giáo dục đảm bảo chất lượng theo chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học; soạn bài, lên lớp, kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh; quản lí học sinh các hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức; tham gia các hoạt động chuyên môn; chịu trách nhiệm chất lượng, hiệu giảng dạy và giáo dục Trau dồi đạo đức, nêu cao tinh thần trách nhiệm, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; gương mẫu trước học sinh, thương yêu, đối xử công và tôn trọng nhân cách học sinh; bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp Học tập, rèn luyện để nâng cao sức khỏe, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đổi phương pháp giảng dạy Tham gia công tác phổ cập giáo dục tiểu học địa phương Thực nghĩa vụ công dân, các quy định pháp luật và ngành, các định Hiệu trưởng; nhận nhiệm vụ Hiệu trưởng phân công, chịu kiểm tra, đánh giá Hiệu trưởng và các cấp quản lí giáo dục Phối hợp với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, gia đình học sinh và các tổ chức xã hội liên quan để tổ chức hoạt động giáo dục Điều 35 Quyền giáo viên Được nhà trường tạo điều kiện để thực nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; hưởng nguyên lương, phụ cấp và các chế độ khác theo quy định cử học Được hưởng tiền lương, phụ cấp ưu đãi theo nghề, phụ cấp thâm niên và các phụ cấp khác theo quy định Chính phủ Được hưởng quyền lợi vật chất, tinh thần và chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ theo chế độ, chính sách quy định nhà giáo Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự Được thực các quyền khác theo quy định pháp luật Điều 36 Chuẩn trình độ đào tạo và chuẩn nghề nghiệp giáo viên Điều 37 Hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục giáo viên Điều 38 Các hành vi giáo viên không làm Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể học sinh và đồng nghiệp Xuyên tạc nội dung giáo dục; dạy sai nội dung, kiến thức; dạy không đúng với quan điểm, đường lối giáo dục Đảng và Nhà nước Việt Nam Cố ý đánh giá sai kết học tập, rèn luyện học sinh Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền Uống rượu, bia, hút thuốc lá tham gia các hoạt động giáo dục nhà trường, sử dụng điện thoại di động giảng dạy trên lớp (5) Bỏ giờ, bỏ buổi dạy, tuỳ tiện cắt xén chương trình giáo dục Điều 39 Khen thưởng và xử lí vi phạm Chương V HỌC SINH Điều 40 Tuổi học sinh tiểu học Điều 41 Nhiệm vụ học sinh Thực đầy đủ và có kết hoạt động học tập; chấp hành nội quy nhà trường; học và đúng giờ; giữ gìn sách và đồ dùng học tập Hiếu thảo với cha mẹ, ông bà; kính trọng, lễ phép với thầy giáo, cô giáo, nhân viên và người lớn tuổi; đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè, người khuyết tật và người có hoàn cảnh khó khăn Rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh cá nhân Tham gia các hoạt động tập thể và ngoài lên lớp; giữ gìn, bảo vệ tài sản nơi công cộng; tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, thực trật tự an toàn giao thông Góp phần bảo vệ và phát huy truyền thống nhà trường, địa phương Điều 42 Quyền học sinh Được học trường, lớp sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học nơi cư trú; chọn trường ngoài nơi cư trú trường đó có khả tiếp nhận Được học vượt lớp, học lưu ban; xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học theo quy định Được bảo vệ, chăm sóc, tôn trọng và đối xử bình đẳng; đảm bảo điều kiện thời gian, sở vật chất, vệ sinh, an toàn để học tập và rèn luyện Được tham gia các hoạt động nhằm phát triển khiếu; chăm sóc và giáo dục hoà nhập (đối với học sinh khuyết tật) theo quy định Được nhận học bổng và hưởng chính sách xã hội theo quy định Được hưởng các quyền khác theo quy định pháp luật Điều 43 Các hành vi học sinh không làm Điều 44 Khen thưởng và kỉ luật Học sinh có thành tích học tập và rèn luyện nhà trường và các cấp quản lí giáo dục khen thưởng theo các hình thức: a) Khen trước lớp; b) Khen thưởng danh hiệu học sinh giỏi, danh hiệu học sinh tiến tiến; khen thưởng học sinh đạt kết tốt cuối năm học môn học hoạt động giáo dục khác; c) Các hình thức khen thưởng khác Học sinh vi phạm khuyết điểm quá trình học tập và rèn luyện thì tuỳ theo mức độ vi phạm có thể thực các biện pháp sau : a) Nhắc nhở, phê bình; (6) b) Thông báo với gia đình Chương VI TÀI SẢN CỦA NHÀ TRƯỜNG Điều 45 Trường học Điều 46 Phòng học Điều 47 Thư viện Điều 48 Thiết bị giáo dục Chương VII NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI Điều 49 Ban đại diện cha mẹ học sinh Điều 50 Quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội *Đánh giá giáo viên theo CNNGVTH *Đánh giá xếp loại Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng CHUẨN HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC QUY ĐỊNH Chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2011/TT-BGDĐT Ngày 08 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG ( gồm điều, từ điều đến điều 3) Điều Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng Điều Mục đích ban hành quy định Chuẩn hiệu trưởng Điều Giải thích từ ngữ Chương II CHUẨN HIỆU TRƯỞNG ( điều, từ điều đến điều 7) Điều Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp ( tiêu chí từ tiêu chí đến tiêu chí 5, với 17 yêu cầu) Tiêu chí 1: Phẩm chất chính trị ( yêu cầu) Tiêu chí 2: Đạo đức nghề nghiệp ( yêu cầu) Tiêu chí 3: Lối sống, tác phong (3 yêu cầu) Tiêu chí 4: Giao tiếp và ứng xử (4 yêu cầu) Tiêu chí 5: Học tập, bồi dưỡng (2 yêu cầu) Điều Tiêu chuẩn 2: Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm ( tiêu chí tiêu chí tiêu chí 7, với yêu cầu) Tiêu chí 6: Trình độ chuyên môn(4 yêu cầu) Tiêu chí 7: Nghiệp vụ sư phạm (3 yêu cầu) Điều Tiêu chuẩn 3: Năng lực quản lý trường tiểu học ( tiêu chí từ tiêu chí đến tiêu chí 16, với 29 yêu cầu) Tiêu chí 8: Hiểu biết nghiệp vụ quản lý (có yêu cầu) Tiêu chí 9: Xây dựng và tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trường ( có yêu cầu) (7) Tiêu chí 10: Quản lý tổ chức máy, cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường (có yêu cầu) Tiêu chí 11: Quản lý học sinh (có yêu cầu) Tiêu chí 12: Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục ( có yêu cầu) Tiêu chí 13: Quản lý tài chính, tài sản nhà trường ( có yêu cầu) Tiêu chí 14: Quản lý hành chính và hệ thống thông tin (có yêu cầu) 8.Tiêu chí15: Tổ chức kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dục (có4 yêu cầu) 9.Tiêu chí 16: Thực dân chủ hoạt động nhà trường ( có yêu cầu) Điều Tiêu chuẩn 4: Năng lực tổ chức phối hợp với gia đình học sinh, cộng đồng và xã hội ( có tiêu chí, tiêu chí 17 và tiêu chí 18, với yêu cầu) Tiêu chí 17: Tổ chức phối hợp với gia đình học sinh (có yêu cầu) Tiêu chí 18: Phối hợp nhà trường và địa phương (có yêu cầu) Chương III ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HIỆU TRƯỞNG THEO CHUẨN ( gồm điều, từ điều đến điều 10) Điều Yêu cầu đánh giá, xếp loại hiệu trưởng Điều Phương pháp đánh giá, xếp loại hiệu trưởng Điều 10 Thành phần và quy trình đánh giá, xếp loại hiệu trưởng Hướng dẫn tổ chức thực đánh giá, xếp loại hiệu trưởng Các bước đánh giá, xếp loại Bước Hiệu trưởng tự đánh giá, xếp loại Bước Cán bộ, giáo viên, nhân viên hữu (gọi chung là nhân viên) nhà trường tham gia góp ý và đánh giá hiệu trưởng Bước Thủ trưởng quan quản lý trực tiếp hiệu trưởng đánh giá, xếp loại hiệu trưởng Chương IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN ( gồm điều, điều 11, 12) Điều 11 Thực đánh giá, xếp loại hiệu trưởng Điều 12 Trách nhiệm thực Minh chứng phân định các mức và nguồn minh chứng tiêu chí I Một số quy định chung xây dựng minh chứng phân định các mức tiêu chí II Nguồn minh chứng tiêu chí Tiêu chí 1: Phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp Nguồn minh chứng: Những tài liệu, tư liệu, đóng góp biểu trách nhiệm địa phương, đất nước và thê hệ trẻ Các nhận xét đánh giá chính quyền địa phương, các tổ chức chính trị xã hội mà hiệu trưởng tham gia Các danh hiệu thi đua, các thành tích khen thưởng và ghi nhận (8) Hiện trạng phòng, chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí; thực hành tiết kiệm nhà trường Tiêu chí 2: Đạo đức nghề nghiệp Nguồn minh chứng: Các nhận xét đánh giá chính quyền địa phương, các tổ chức chính trị xã hội mà hiệu trưởng tham gia Các danh hiệu thi đua, các thành tích khen thưởng và ghi nhận Kết hoàn thành nhiệm vụ các hoạt động quản lý nhà trường Đánh giá, nhận xét cán bộ, giáo viên, nhân viên Đánh giá các cấp quản lý Tiêu chí 3: Lối sống, tác phong Nguồn minh chứng: Các nhận xét đánh giá chính quyền địa phương, các tổ chức chính trị xã hội mà hiệu trưởng tham gia Các danh hiệu thi đua, các thành tích khen thưởng và ghi nhận Kế hoạch làm việc và phương pháp giải các công việc thể tác phong làm việc khoa học và sư phạm Đánh giá, nhận xét cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh Đánh giá các cấp quản lý Tiêu chí 4: Giao tiếp và ứng xử Nguồn minh chứng: Kết giao tiếp và ứng xử giải công việc Nhận xét cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, cha mẹ học sinh, cộng đồng giao tiếp, ứng xử Các danh hiệu thi đua phong tặng Nhật ký công tác nhà trường Các văn có liên quan nhà trường (nếu có) Tiêu chí 5: Học tập, bồi dưỡng Nguồn minh chứng: Các kế hoạch học tập, bồi dưỡng, rèn luyện hiệu trưởng Các kế hoạch bồi dưỡng cán bộ, giáo viên nhân viên Các cấp, chứng chỉ, thành tích học tập, bồi dưỡng hiệu trưởng Kết số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên học tập, bồi dưỡng Các biện pháp và kết việc tạo điều kiện, giúp đỡ cán bộ, giáo viên, nhân viên học tập, bồi dưỡng Tiêu chí 6: Trình độ chuyên môn Nguồn minh chứng: Các cấp, chứng đào tạo, bồi dưỡng Các báo cáo chuyên đề hiệu trưởng thực các kiến thức phổ thông liên quan đến giáo dục tiểu học (9) Kết đạo chuyên môn hiệu trưởng Sổ ghi chép hiệu trưởng học tập, bồi dưỡng, tự rèn luyện Kết bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tiêu chí 7: Nghiệp vụ sư phạm Nguồn minh chứng Kế hoạch dạy học (giáo án) hiệu trưởng Biên dự giờ, thăm lớp Các báo cáo chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm hiệu trưởng cho cán bộ, giáo viên Sổ ghi chép hiệu trưởng Các minh chứng sử dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ tiếng dân tộc (việc soạn thảo văn bản, quản lý công nghệ thông tin, giao tiếp ngoại ngữ tiếng dân tộc ) Tiêu chí 8: Hiểu biết nghiệp vụ quản lý Nguồn minh chứng Các văn bằng, chứng chí đào tạo bồi dưỡng cán quản lý Nội dung các loại kế hoạch, các định, các báo cáo Kết đánh giá hoạt động nhà trường (tự đánh giá và đánh giá theo kiểm định) Tiêu chí 9: Xây dựng và tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trường Nguồn minh chứng: Bản quy hoạch nhà trường Các loại kế hoạch: Kế hoạch năm học; kế hoạch dạy học và giáo dục; kế hoạch thực nhiệm vụ cụ thể năm học Báo cáo đánh giá kết hoạt động nhà trường các loại kế hoạch Tiêu chí 10: Quản lý tổ chức máy, cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường Nguồn minh chứng: Hồ sơ, các định thành lập tổ chức, bổ nhiệm các chức vụ Các thể biện pháp quản lý: biên nhà trường, sổ nghị quyết, các loại kế hoạch Bản quy hoạch, kế hoạch xây dựng và phát triển đội ngũ Sổ nghị quyết, các định phân công, sử dụng cán bộ, giáo viên, nhân viên Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ Kết thực kế hoạch đào tạo bồi dưỡng Các hồ sơ thực chế độ chính sách Các hồ sơ đánh giá, xếp loại: theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên và các loại đánh giá xếp loại khác (công chức, viên chức, thi đua khen thưởng ), sổ kiểm tra đánh giá giáo viên (10) Các hồ sơ thi đua khen thưởng Báo cáo đánh giá kết hoạt động nhà trường Tiêu chí 11: Quản lý học sinh Nguồn minh chứng: Hồ sơ điều tra, khảo sát Kết huy động trẻ em độ tuổi học Kết quản lý số lượng học sinh Các định khen thưởng, kỷ luật học sinh và các kết mang lại Việc thực các chế độ, chính sách học sinh Các văn thể bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng học sinh Tiêu chí 12: Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục Nguồn minh chứng Các kế hoạch dạy học, giáo dục Các văn bản, hồ sơ quy định quản lý thực kế hoạch dạy học và giáo dục Các văn bản, hồ sơ quản lý dạy học theo hướng đổi phương pháp dạy học, quản lý chất lượng giáo dục Các văn bản, hồ sơ quản lý đánh giá kết học tập và rèn luyện học sinh Các báo cáo, tổng kết đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường Các văn bản, hồ sơ kiểm tra và công nhận chương trình tiểu học cho học sinh Các văn bản, hồ sơ kiểm tra, tra, kiểm định chất lượng nhà trường Tiêu chí 13: Quản lý tài chính, tài sản nhà trường Nguồn minh chứng Các văn bản, hồ sơ huy động các nguồn tài chính Các văn bản, hồ sơ quản lý tài chính: các quy định chi tiêu nội bộ, các báo cáo công khai Các hồ sơ kiểm tra, kiếm toán tài chính nhà trường Các văn bản, hồ sơ quản lý tài sản nhà trường Các văn bản, hồ sơ quản lý (xây dựng, bảo quản, khai thác ) sở vật chất, thiết bị dạy học nhà trường Tiêu chí 14: Quản lý hành chính và hệ thống thông tin Nguồn minh chứng: Các văn bản, hồ sơ quy định quản lý hành chính Các văn bản, hồ sơ quản lý các loại hồ sơ sổ sách nhà trường Các văn bản, hồ sơ xây dựng, quản lý và khai thác hệ thống thông tin phục vụ các hoạt động giáo dục và quản lý nhà trường Các báo cáo đánh giá tác động quản lý hành chính, hệ thống thông tin và chế độ thông tin báo cáo Tiêu chí 15: Tổ chức kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dục (11) Nguồn minh chứng: Các văn bản, hồ sơ kiểm tra, đánh giá các hoạt động nhà trường Các văn và hồ sơ tra giáo dục Các văn bản, hồ sơ kiểm định chất lượng, đó có đánh giá và đánh giá ngoài Các báo cáo đánh giá kiểm tra, tra, kiểm định Tiêu chí 16: Thực dân chủ hoạt động nhà trường Nguồn minh chứng: Các quy chế dân chủ hoạt động nhà trường Các biên bản, nghị phối hợp với các tổ chức chính trị, xã hội nhà trường Các báo cáo đánh giá kết việc thực dân chủ sở Tiêu chí 17: Tổ chức phối hợp với gia đình học sinh Nguồn minh chứng: Kế hoạch tuyên truyền và các hình thức hoạt động tuyên truyền Kế hoạch phối hợp với Ban đại diện và cha mẹ học sinh; các hình thức hoạt động phối hợp và kết hoạt động phối hợp Các đánh giá, nhận xét địa phương, Ban đại diện và cha mẹ học sinh hoạt động phối hợp Tiêu chí 18: Phối hợp nhà trường và địa phương Nguồn minh chứng: Các văn bản, hồ sơ tham mưu với chính quyền địa phương Kế hoạch huy động các nguồn lực cộng đồng và xã hội Kế hoạch phối hợp với các tổ chức chính trị, xã hội Các báo cáo đánh giá kết huy động cộng đồng, xã hội xây dựng và phát triển nhà trường Các báo cáo đánh giá kết phối hợp với cộng đồng, xã hội thực các hoạt động giáo dục học sinh *THÔNG TƯ SỐ 01/2011 Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi và đối tượng áp dụng Điều Thể thức văn Điều Kỹ thuật trình bày văn Điều Phông chữ trình bày văn Phông chữ sử dụng trình bày văn trên máy vi tính là phông chữ tiếng Việt mã ký tự Unicode theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6909:2001 Điều Khổ giấy, kiểu trình bày, định lề trang văn và vị trí trình bày Khổ giấy Văn hành chính trình bày trên khổ giấy khổ A4 (210 mm x 297 mm) (12) Các văn giấy giới thiệu, giấy biên nhận hồ sơ, phiếu gửi, phiếu chuyển trình bày trên khổ giấy A5 (148 mm x 210 mm) trên giấy mẫu in sẵn (khổ A5) Kiểu trình bày Văn hành chính trình bày theo chiều dài trang giấy khổ A4 (định hướng in theo chiều dài) Trường hợp nội dung văn có các bảng, biểu không làm thành các phụ lục riêng thì văn có thể trình bày theo chiều rộng trang giấy (định hướng in theo chiều rộng) Định lề trang văn (đối với khổ giấy A4) Lề trên: cách mép trên từ 20 - 25 mm; Lề dưới: cách mép từ 20 - 25 mm; Lề trái: cách mép trái từ 30 - 35 mm; Lề phải: cách mép phải từ 15 - 20 mm Vị trí trình bày các thành phần thể thức văn trên trang giấy khổ A4 thực theo sơ đồ bố trí các thành phần thể thức văn kèm theo Thông tư này (Phụ lục II) Vị trí trình bày các thành phần thể thức văn trên trang giấy khổ A5 áp dụng tương tự theo sơ đồ Phụ lục trên _ Chiều 6/8/2012 (Đồng chí: Nguyễn Thi Thương) RÈN VỞ SẠCH – CHỮ ĐẸP I Chọn vở, trình bày Vở Tập viết - Cùng nội dung thì viết chữ, từ, cụm từ câu dòng thẳng hàng dọc với chữ, từ, cụm từ câu dòng trên VD: Em yêu trường em (chữ Em dòng thẳng hàng dọc với chữ Em dòng trên, chữ yêu, chữ trường, chữ em, dòng thẳng hàng dọc với chữ yêu, chữ trường, chữ em dòng trên - Không viết chờm lề - Viết cùng màu mực (mực đen) Vở ô li - Chọn định lượng 80g trở lên/m2 - Nên kẻ khung viền xung quanh trang giấy - Đầu bài nên viết chữ cỡ vừa, nét mực đậm (hướng dẫn cách đầu bài cho cân trang giấy: viết thử đầu bài nháp xem hết ô, lấy tổng số ô trang giấy trừ đi, sau đó chia cho 2) - Cách trình bày: + Bài thơ lục bát: dòng chữ lùi vào ô so với dòng chữ + Bài thơ có số chữ các dòng thơ nhau: các chữ đầu dòng khổ thơ thứ hai lùi vào so với các chữ đầu dòng khổ thơ thứ ô, các chữ đầu dòng khổ thơ thứ ba thẳng với các chữ đầu dòng khổ thơ thứ nhất, các chữ (13) đầu dòng khổ thơ thứ tư thẳng với các chữ đầu dòng khổ thơ thứ hai,… Với bài thơ có số chữ các dòng thơ nhau, hai khổ thơ không cách dòng - Nội dung các bài nên viết cùng màu mực (mực đen) II Chọn bút - Bút không quá dài quá ngắn (khoảng 13cm là vừa) - Bút không to nhỏ quá, chỗ tay cầm bút đường kính khoảng 7mm là vừa - Toàn trọng lượng bút không quá nặng quá nhẹ (khoảng đến 10g là vừa) - Nên chọn bút mài ngòi nét thanh, nét đậm III Kĩ thuật luyện viết chữ Các nét - Nét xiên, nét sổ (cỡ chữ nhỏ: cao li, rộng li) - Nét móc hai đầu(cỡ chữ nhỏ: cao li, rộng li) - Nét khuyết trên(cỡ chữ nhỏ: cao 2,5 li) - Nét khuyết dưới(cỡ chữ nhỏ: cao 2,5 li) Chữ thường Chia thành nhóm - Nhóm chữ nét móc: i, t, u, y, ư, p, n, m, v, r, s - Nhóm chữ nét khuyết: l, b, h, k - Nhóm chữ nét cong: c, e, ê, x, o, ô, ơ, a, ă, â, d, đ, q, g Khi luyện viết, phân tích luyện tập kĩ chữ đầu tiên nhóm, dựa vào nét đồng dạng với chữ đầu nhóm rèn các chữ còn lại Chữ số - Chữ số (cỡ chữ nhỏ) cao li - Chữ số (cỡ chữ nhỏ) rộng 0,5 li - Các chữ số còn lại (cỡ chữ nhỏ) rộng li Chữ hoa Chia thành nhóm - Nhóm 1: A, Ă, Â, N, M - Nhóm 2: P, B, R, D, Đ - Nhóm 3: C, G, S, L, E, Ê,T - Nhóm 4: I, K, V, H - Nhóm 5: O, Ô, Ơ, Q (A, Ă, Â kiểu 2) - Nhóm 6: U, Ư, Y, X (V, Q, N, M kiểu 2) Cần phân tích, tập viết kĩ chữ đầu tiên nhóm, từ đó rèn các chữ còn lại Cách cầm bút, kĩ thuật viết chữ - đánh dấu chữ - dấu ghi thanh, khoảng cách * Cách cầm bút (14) Cầm bút ngón tay, bút kẹp ngón cái, ngón trỏ và ngón Ngón đỡ phía chỗ tay cầm, ngón trỏ phía trên chỗ tay cầm, ngón cái giữ bút phía ngoài Giữ bút nghiêng khoảng 450 so với mặt giấy phía người viết và tạo góc 150 so với dòng kẻ dọc trang giấy, bút đặt úp ngòi Cổ tay thẳng thoải mái với cánh tay Điều khiển bút ngón tay theo cử động lên xuống nhẹ nhàng Bút viết chiều, không tì mạnh tay là nét từ đưa lên (viết lướt bút, nhấn bút thể rõ đậm, đưa lên lướt bút, đưa xuống nhấn bút) * Kĩ thuật viết chữ - đánh dấu chữ - dấu ghi Khi viết chú ý điểm đặt bút, điểm dừng bút Viết đường cong cần chú ý viết chậm để uốn cho tròn Tất các chữ phát triển từ chữ o (a, d, q, g, …), viết thành chữ o trước viết tiếp các nét khác Khi viết các chữ chữ cần chú ý viết liền mạch Khi nối các chữ chữ xuất hai trường hợp : - Nét nối thuận lợi: là nét nối hai chữ có điểm DB và điểm ĐB trùng -Nét nối không thuận lợi +Từ nét móc sang nét cong VD: n – no + Từ nét cong sang nét móc VD: o – on + Từ nét cong sang nét cong VD: o – oo + Từ nét cong sang chữ c VD: o – oc Viết liền mạch xong chữ đánh dấu chữ và ghi dấu (dấu chữ đánh trước, dấu ghi đánh sau) VD: trắng – viết trang liền mạch, xong đánh dấu t, ă và dấu sắc Dấu chữ ¼ đơn vị chữ Dấu ghi ½ đơn vị chữ Lưu ý: + Dấu ngoặc đơn: cao 2,5 li + Dấu ngoặc kép: độ cao dấu ngoặc kép là ½ li Dấu mở ngoặc kép: điểm đặt bút cao độ cao chữ đầu tiên ngoặc kép Dấu đóng ngoặc kép: điểm dừng bút cao độ cao chữ cuối cùng ngoặc kép + Dấu hai chấm: viết đường kẻ và đường kẻ (15) + Dấu chấm hỏi: cao 1,5 li, đặt bút đường kẻ 2, dấu chấm đặt trên đường kẻ + Dấu chấm than: cao 1,5 li, đặt bút đường kẻ và đường kẻ 3, dấu chấm đặt trên đường kẻ + Dấu gạch ngang: viết đường kẻ và đường kẻ 2, độ rộng đơn vị chữ Dấu đánh vào âm chính vần và không vượt quá đơn vị chữ thứ hai Nếu chữ có dấu mũ thì các dấu nằm bên phải dấu mũ Với các âm tiết có âm chính là nguyên âm đơn, dấu đánh vào nguyên âm đó VD: bàn, nóng, toàn, … Với các âm tiết có âm chính là nguyên âm đôi (iê, yê, uô, ươ), dấu đánh vào nguyên âm thứ hai VD: chiến, thuyền, chuối, người Nếu âm tiết có nguyên âm đôi là ia, ua, ưa thì đánh dấu vào nguyên âm thứ VD: mía, rùa, dừa Hai trường hợp đặc biệt là ua và ia thì phân biệt xuất hay vắng mặt chữ cái g q +Với ia: có g đằng trước thì dấu đặt vào chữ a, không có g đằng trước thì đặt vào chữ i VD: già, địa + Với ua: phân biệt xuất hay vắng mặt chữ q, có q thì đặt dấu vào a, không có q thì đặt dấu vào u VD: quà, quán, chùa * Khoảng cách Khoảng cách các chữ cùng chữ từ ½ - ¾ đơn vị chữ Khoảng cách các chữ cùng câu là đơn vị chữ Trước dấu chấm, dấu phẩy là ½ đơn vị chữ; sau dấu chấm, dấu phẩy là 1,5 đơn vị chữ Khoảng cách dấu gạch ngang đầu dòng với chữ đầu tiên dấu gạch ngang với chữ từ này với từ kia, các số các tên riêng liên kết (VD: 1930 – 1945, Hà Nội – Thành phố HCM), là đơn vị chữ Khoảng cách dấu gạch ngang với chữ cùng từ (VD: tên riêng nước ngoài) là ½ đơn vị chữ Kĩ thuật viết bảng Mài vát viên phấn, đưa lên cạnh, đưa xuống mặt viên phấn IV Thực hành Ngày 7/8/2012 HỌC CHUYÊN MÔN (đ/c Nguyễn Thu Thanh) *Dạng bài dạy âm-vần Tiết I.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bàn GV đọc bài SGK + viết bảng (3HS) -Lớp viết bảng (Tiếng từ) (16) -GV NX, Ghi điểm II.Bài mới: -Giới thiệu bài: 1.Dạy vần -Giới thiệu tranh(Tranh vẽ …?) -> rút âm, vần (Ghi bảng) -Nhận diện vần(Nêu cấu tạo vần) –> ghép chữ đồ dùng -Phát âm ( CN - nhóm - tổ - ĐT) -Đánh vần 2.Dạy vần (Tương tự – Lưu ý phải so sánh vần – Rút vần song so sánh luôn) 3.Dạy từ ứng dụng -Tìm tiếng chứa vần (CN-T-Lớp) -Đọc tiếng chứa vần -Đọc từ -Giải thích(giải thích ngắn gọn rễ hiểu) 4.Trò chơi -Tìm tiếng từ chứa âm vần học Tiết 2; III.Luyện tập 1.Kiểm tra bài cũ(Đọc bài trên bảng) 2.Luyện viết -HDviết bảng con, HD quy trình viết, GV nhận xét sửa sai trên bảng -HD viết (Cho HS nhắc lại độ cao các chữ)-NX viết HS 3.Dạy câu ứng dụng -QS tranh –>hỏi –> rút câu->đọc (cho HS đọc tiếng chứa âm vần mới, đọc nối tiếp tiếng)- GV đọc mẫu nêu ND câu úng dụng 4.Luyện nói: -Cho HS TLN2 + trình bày 5.Đọc SGK: +Đọc mẫu(GV giao nhiệm vụ ) +Đọc nhóm +Đọc ĐT IV.Củng cố *Dạng bài ôn tập (Tiết 2) III.Luyện tập 1.Kiểm tra -Gọi HS đọc bài theo Y/c GV 2.Luyện viết -GV vừa viết vừa HD viết bảng -HD viết 3.Dạy câu ứng dụng(Dạy giống dạy câu ứng dụng tiết 2) (17) 4.Kể chuyện: -GV kể mẫu -GV kể lần có tranh -HS kể lại theo tranh -HS kể nhóm (hoặc tuỳ theo ND câu chuyện) -1 HS kể lại câu chuyện -Ý nghĩa -Đọc SGK IV.Củng cố: *Dạng bài tập đọc Tiết I.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc bài hôm trước + TLCH -NX ghi điểm -GV củng cố ND bài cũ II.Bài 1.Giới thiệu bài: (Cho HS quan sát tranh), có tranh chủ điểm thì giới thiệu thêm 2.Luyện đọc -GV đọc mẫu toàn bài -Đọc từ khó GV giảng nghĩa từ -Đọc câu CN-N-L -Đọc đoạn bài: +Đọc đoạn +Đọc nối tiếp đoạn +HĐNhóm -Đọc bài: +Đọc thầm +Đọc to 3.Ôn vần a,Tìm tiếng bài b,Tìm tiếng ngoài bài 4.Trò chơi Tiết 1.KTBC: -Đọc bài trên bảng (GV tùy chọn) 2Tìm hiểu ND bài +Mở SGK dùng bút chì đánh dấu đoạn -GV đọc mẫu Sgk -Tìm hiểu bài: GV nêu câu hỏi bài –HS TLCH, NX chốt câu trả lời HS 3.Luyện đọc: -Gọi HS đọc lại đoạn+TLCH đoạn -GV y/c HS đọc bài theo nhóm (18) -Bình chọn nhóm đọc hay -GV nhận xét ghi điểm tuyên dương 4.Luyện nói -HD HS luyện nói theo chủ đề -GV NX 5.Củng cố: NX tiết học Sáng 8/8/2012 Trình chiếu PowerPoint (đ/c: Nguyễn Ngọc Dương) Trình chiếu PowerPoint là cho slide chạy chế độ “toàn màn hình” Thông qua màn hình đó tất người nhóm có thể xem nội dung mà bạn tạo cách có thứ tự và để chạy bạn cần kích chuột hoặc ấn nút Để xem Slide Show từ slide đầu tiên - Từ menu View, kích vào Slide Show Để xem Slide Show từ slide hành - Kích vào biểu tượng Slide Show phía bên trái màn hình PowerPoint nhấn phớmShift + F5 Để chuyển sang slide trình chiếu - Ấn phím Enter Để chuyển slide trước đó trình chiếu - Ấn phím Backspace Để chuyển đến slide đặc biệt trình chiếu - Kích chuột phải vào slide hành và chọn Go to Slide - Chọn slide bạn muốn Tạm dừng trình chiếu Slide - Kích chuột phải vào slide hành (trong trình chiếu) và lựa chọn Pause Trở màn hình đen - Kích chuột phải vào slide hành (trong trình chiếu) - Trỏ vào Screen và chọn Black Screen Trở màn hình trắng - Kích chuột phải vào sile hành (trong trình chiếu) - Trỏ vào Screen và chọn White Screen Các tùy chọn trỏ Automatic Pointer là trỏ mặc định trình chiếu slide Khi thiết lập tự động, trỏ biến sau 15 phút Sử dụng trỏ mũi tên - Con trỏ mũi tên (Arrow) luôn luôn hiển thị suốt quá trình trình chiếu Lựa chọn trỏ mũi tên - Kích chuột phải vào slide hành (trong trinh chiếu) - Chọn Pointer Options và kich vào Arrow (19) Đổi trỏ thành cái bút Bằng cách đổi trỏ thành cái bút, bạn có thể viết vào slide lúc trình diễn slide - Kớch chuột phải vào slide hành (trong trình chiếu) - Chọn Pointer Options và kích vào Pen Thay đổi màu sắc bút - Kích phải vào slide hành (trong trình chiếu) - Chọn Pointer Options và kớch vào Ink Color - Lựa chọn màu mà bạn muốn Kích vào nỳt Apply to All Slides MS PowerPoint: Mẹo hay làm slide trình diễn thêm phong phú Với PowerPoint, bạn có thể dễ dàng trình bày ý tưởng mình thông qua hình ảnh, chữ viết và âm _ Chiều 8/8/2012 Thực hành máy tính _ Sáng 9/8/2012 Thực hành máy tính Chiều 9/8/2012 DẠY THỰC HÀNH CÁC DẠNG BÀI KHÓ (GV thực hiện: Trần Thị Tố Loan) Tiết 1: Bài Bàn tay mẹ Sáng 10/8/2012 DẠY THỰC HÀNH CÁC DẠNG BÀI KHÓ (GV thực hiện: Đinh Thị Hồng Tuyết) Tiết 27: Phép cộng phạm vi I.Bài cũ: -Gv ghi phép tính, gọi HS lên bảng: + 1= 1+2 = -Lớp bảng con: + 1= -GV NX, sửa sai- Đọc -NX bài trên bảng+ Củng cố II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Tiết trước học bài 26 … 2.Nội dung: *.Lập phép cộng: -GV Y/C HS lấy que tính, Gv gắn bảng mèo ?Con vừa lấy que tính? (…lấy que tính) ? Trên bảng gắn mèo? (…3 mèo) GV: Để biểu thị cho số que tính, số mèo ta dùng số mấy? (Số 3) (20) -GV viết số lên bảng -GV Y/C HS lấy que tính, Gv gắn bảng mèo ?Con vừa lấy thêm que tính? (…lấy thêm1 que tính) ? Trên bảng gắn thêm mèo? (…thêm mèo) GV: Để biểu thị cho số que tính, số mèo lấy thêm ta dùng số mấy? (Số 1) -GV viết số lên bảng GV: mèo thêm mèo mèo, thêm cô ghi dấu cộng(Gv tay viết luôn số và dấu +) cô ghi dấu bằng(Gv tay viết luôn dấu = sau số 1) Vậy + = mấy? (HS nêu, GV viết kết quả) ?Từ các số 3, 1, hãy nêu phép tính mới(HS nêu -> GV viết bảng 1+ = 4) -Cho HS đọc: CN-ĐT *-GV Y/C HS lấy que tính, Gv gắn bảng cái ô ?Con vừa lấy que tính? (…lấy que tính) ? Trên bảng gắn cái ô? (…2 cái ô) GV: Để biểu thị cho số que tính, số ô ta dùng số mấy? (Số 2) -GV viết số lên bảng *-GV Y/C HS lấy thêm que tính, Gv gắn bảng thêm cái ô ?Con vừa lấy thêm que tính? (…lấy que tính) ? Trên bảng gắn thêm cái ô? (… thêm cái ô) GV: Để biểu thị cho số que tính, số ô lấy thêm ta dùng số mấy? (Số 2) -GV viết số lên bảng GV: cái ô thêm cái ô cái ô, thêm cô ghi dấu cộng(Gv tay viết luôn số và dấu +) cô ghi dấu bằng(Gv tay viết luôn dấu = sau số 2) Vậy + = mấy? (HS nêu, GV viết kết quả) *GV vẽ: GVHD: Hình tròn to có chấm tròn, hình tròn bé có chấm tròn, dựa vào chấm tròn bạn nào điền số thích hợp vào ô trống -GV gọi Hs lên điền Dựa vào các số 1, 2, 3, bạn nào lên viết tất các phép tính có kết là 3+1=4 1+3=4 (21) 2+2=4 GV: Tất các phép tính trên sau dấu là mấy? (4)  Gv giới thiệu bài - > ghi đầu bài: Phép cộng phạm vi -Ch HS đọc thuộc bảng cộng(CN - ĐT) Gv xoá bảng dần *Đọc SGK: +3 chim thêm chim chim + ………………… +……………… +…………………… ->chuyển ý: 2.Luyện tập: Bài 1: Tính -GV làm mẫu cột, còn lại chơi trò chơi đoán số Thực song cho HS đọc (CN -ĐT) Bài 2: Tính GV làm mẫu 1phép tính, còn lại làm bảng -Làm song cho HS đọc: cộng viết Bài 3: Gv nêu y/c, cho HS nêu -GV HS vế so sánh + … -Chơi trò chơi tiếp sức Bài 4: GV đọc Y/C, cho HS đọc GV gắn tranh -Gọi HS lên làm mẫu cùng GV, lên giới thiệu VD: Tôi là Nguyễn … tôi là người hỏi trước Tôi là Phạm… tôi là người hỏi sau ?Trên cành có chim? Có chim bay đến? Tất có chim? -Cho HS thảo luận nhóm (Tương tự GV vừa làm mẫu) -1HS lên bảng viết phép tính, lớp viết bảng + = (hoặc + = đúng) -HS đọc Củng cố dặn dò: Hôm cô dạy các bài gì? -Bạn … đọc bảng cộng cho cô (HS đọc Gv ghi kết vào) _ Sáng 13/8/2012 HỌC CHÍNH TRỊ Giảng viên: Vì Đình Yêu NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG IV KHOÁ XI Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng I TÌNH HÌNH VÀ NGUYÊN NHÂN (22) Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện Từ thực đường lối đổi mới, Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư các khóa đã ban hành nhiều chủ trương, nghị xây dựng, chỉnh đốn Đảng Bên cạnh kết đạt được, công tác xây dựng Đảng còn không ít hạn chế, yếu kém, chí có yếu kém khuyết điểm kéo dài qua nhiều nhiệm kỳ chậm khắc phục, làm giảm sút lòng tin nhân dân Đảng; Tình hình trên đây có nguyên nhân khách quan việc thực đổi kinh tế phải vừa làm, vừa rút kinh nghiệm, chưa lường hết tác động mặt trái chế thị trường, hội nhập quốc tế; chưa có chuẩn bị thật kỹ lập trường, tư tưởng và cách thức tiếp cận cho cán bộ, đảng viên Đặc biệt, còn thiếu chế, chính sách đồng bộ, khoa học để chủ động ngăn ngừa vi phạm Để tạo chuyển biến mạnh mẽ công tác xây dựng Đảng thời gian tới, cần tiếp tục thực tốt nhiệm vụ công tác xây dựng Đảng mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng đã đề ra, coi đó là nhiệm vụ vừa bản, vừa lâu dài và phải thực thường xuyên, có hiệu quả, đồng thời tập trung cao độ để lãnh đạo, đạo thực tốt ba vấn đề cấp bách sau đây: Một là, kiên đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, trước hết là cán lãnh đạo, quản lý các cấp để nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu Đảng, củng cố niềm tin đảng viên và nhân dân Đảng Hai là, xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý các cấp, là cấp trung ương, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa và hội nhập quốc tế Ba là, xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy, chính quyền mối quan hệ với tập thể cấp ủy, quan, đơn vị; tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng Trong ba vấn đề trên, vấn đề thứ là trọng tâm, xuyên suốt và cấp bách II MỤC TIÊU, PHƯƠNG CHÂM Mục tiêu Phải tạo chuyển biến rõ rệt, khắc phục hạn chế, yếu kém công tác xây dựng Đảng, nhằm xây dựng Đảng ta thật là đảng cách mạng chân chính, ngày càng sạch, vững mạnh, không ngừng nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu Đảng, củng cố niềm tin Đảng và nhân dân, động viên toàn Đảng, toàn dân, toàn quân thực thắng lợi các chủ trương, nghị Đảng Phương châm Nhìn thẳng vào thật, đánh giá đúng thật, khách quan, không nể nang, né tránh Các giải pháp phải bảo đảm đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm, khả thi, kết hợp (23) "chống và xây", "xây và chống", nói đôi với làm, tập trung giải vấn đề xúc, trì trệ Chỉ đạo, tổ chức thực với trách nhiệm và tâm chính trị cao toàn Đảng Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, các cấp ủy đảng, cán chủ chốt, là cấp trung ương, người đứng đầu làm trước và phải thật gương mẫu các cấp noi theo Phải làm kiên quyết, kiên trì, xác định rõ lộ trình thực hiện, thời gian hoàn thành, làm bước vững chắc, thường xuyên kiểm tra, giám sát chặt chẽ Làm tốt nhiệm vụ xây dựng Đảng chính là để thúc đẩy thực nhiệm vụ chính trị Phải bình tĩnh, tỉnh táo, không nóng vội, cực đoan; đồng thời không để rơi vào trì trệ, hình thức, không chuyển biến tình hình; giữ đúng nguyên tắc, không để các lực thù địch, phần tử hội lợi dụng, kích động, xuyên tạc, đả kích gây rối nội III GIẢI PHÁP: Cùng với việc tiếp tục thực các chủ trương, nghị quyết, thị, các quy định đã có xây dựng Đảng, cần tập trung thực tốt các nhóm giải pháp sau đây: Nhóm giải pháp tự phê bình và phê bình, nêu cao tính tiền phong, gương mẫu cấp trên Nhóm giải pháp tổ chức, cán và sinh hoạt đảng Nhóm giải pháp chế, chính sách Nhóm giải pháp công tác giáo dục chính trị, tư tưởng IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị, Kế hoạch, phân công việc đạo thực Nghị quyết, định rõ lộ trình thực hiện, làm bước vững chắc; nhiệm kỳ sơ kết, cuối nhiệm kỳ tổng kết báo cáo Ban Chấp hành Trung ương, Đại hội Đảng; trực tiếp đạo việc phổ biến, quán triệt và tổ chức triển khai thực Nghị Người đứng đầu cấp ủy, tổ chức đảng, quan, đơn vị các cấp chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch tổ chức thực Nghị quyết, giải vấn đề cấp bách, xác định rõ việc cần làm ngay, làm liệt có hiệu quả, thời gian hoàn thành và phân công người chịu trách nhiệm cụ thể Ban Tổ chức Trung ương chủ trì phối hợp với Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Văn phòng Trung ương Đảng và các quan liên quan khẩn trương rà soát các chế, chính sách tổ chức, cán bộ, đề xuất sửa đổi, xây dựng để thực tốt các giải pháp nêu Nghị này Ban Tổ chức Trung ương chủ trì phối hợp với Ban cán đảng Chính phủ, Đảng đoàn Quốc hội, Ban cán đảng Bộ Nội vụ và các quan liên quan rà soát và kiện toàn tổ chức quan Đảng, Nhà nước chưa phù hợp, hoạt động chưa hiệu Đánh giá hiệu hoạt động Ban Chỉ đạo Trung ương Phòng, chống tham nhũng, từ đó đề xuất việc kiện toàn để nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức này Ủy ban Kiểm tra Trung ương chủ trì phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương, (24) Ban Tuyên giáo Trung ương, Văn phòng Trung ương Đảng xây dựng kế hoạch, kiến nghị với Bộ Chính trị, Ban Bí thư nội dung gợi ý cho các cấp ủy viên nơi cần thiết trước tiến hành tự phê bình và phê bình; tổ chức kiểm tra, giám sát các cấp ủy, tổ chức đảng thực Nghị này Ban Tuyên giáo Trung ương đạo các quan báo chí tuyên truyền, phổ biến nội dung nghị quyết, thị, kế hoạch Trung ương, Bộ Chính trị vấn đề này và kết thực theo tiến độ chặt chẽ, kịp thời, tránh nhận thức sai lệch, hiểu nhầm, ngộ nhận; không để các lực thù địch, chống đối lợi dụng kích động, làm ổn định chính trị Các cấp ủy, quan chủ quản chịu trách nhiệm quản lý, chấn chỉnh các quan báo chí mình, bảo đảm đúng định hướng thông tin Đảng và Nhà nước Tăng cường quản lý và chấn chỉnh các trang mạng và blog có nội dung xấu Ban Dân vận Trung ương chủ trì phối hợp với Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các quan liên quan nghiên cứu, xây dựng quy chế giám sát và phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội, chế để Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền, trình Bộ Chính trị ban hành Đảng đoàn Quốc hội, Ban cán đảng Chính phủ đạo rà soát, ban hành các văn quy phạm pháp luật cần thiết để quản lý, sử dụng, kiểm soát chặt chẽ vốn và tài sản Nhà nước, không để sơ hở, thất thoát _ Chiều 13/8/2012 HỌC CHÍNH TRỊ Giảng viên: Phùng Pin Một số vấn đề nước và giới: - Vấn đề tranh chấp biển đảo _ Chiều 14/8/2012 HỌC CHÍNH TRỊ Giảng viên: Cầm Văn Thường I- Những nội dung luật Viên chức 1, Khái niệm: Viên chức là công dân Việt Nam tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc đơn vị nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật 2,Các nguyên tắc hoạt động nghề nghiệp viên chức Tuân thủ pháp luật, chịu trách nhiệm trước pháp luật quá trình thực hoạt động nghề nghiệp Tận tụy phục vụ nhân dân Tuân thủ quy trình, quy định chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp và quy tắc ứng xử (25) Chịu tra, kiểm tra, giám sát quan, tổ chức có thẩm quyền và nhân dân 3,Đơn vị nghiệp công lập và cấu tổ chức quản lý hoạt động đơn vị nghiệp công lập II- QUYỀN CỦA VIÊN CHỨC 1, Quyền viên chức hoạt động nghề nghiệp Được pháp luật bảo vệ hoạt động nghề nghiệp Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ Được bảo đảm trang bị, thiết bị và các điều kiện làm việc Được cung cấp thông tin liên quan đến công việc nhiệm vụ giao Được định vấn đề mang tính chuyên môn gắn với công việc nhiệm vụ giao Được quyền từ chối thực công việc nhiệm vụ trái với quy định pháp luật Được hưởng các quyền khác hoạt động nghề nghiệp theo quy định pháp luật 2,Quyền viên chức tiền lương và các chế độ liên quan đến tiền lương Được trả lương tương xứng với vị trí việc làm, chức danh nghề nghiệp, chức vụ quản lý và kết thực công việc nhiệm vụ giao; hưởng phụ cấp và chính sách ưu đãi trường hợp làm việc miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn làm việc ngành nghề có môi trường độc hại, nguy hiểm, lĩnh vực nghiệp đặc thù Được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, công tác phí và chế độ khác theo quy định pháp luật và quy chế đơn vị nghiệp công lập Được hưởng tiền thưởng, xét nâng lương theo quy định pháp luật và quy chế đơn vị nghiệp công lập 3, Quyền viên chức nghỉ ngơi Được nghỉ hàng năm, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng theo quy định pháp luật lao động Do yêu cầu công việc, viên chức không sử dụng sử dụng không hết số ngày nghỉ hàng năm thì toán khoản tiền cho ngày không nghỉ Viên chức làm việc miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa trường hợp đặc biệt khác, có yêu cầu, gộp số ngày nghỉ phép 02 năm để nghỉ lần; gộp số ngày nghỉ phép 03 năm để nghỉ lần thì phải đồng ý người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập Đối với lĩnh vực nghiệp đặc thù, viên chức nghỉ việc và hưởng lương theo quy định pháp luật Được nghỉ không hưởng lương trường hợp có lý chính đáng và đồng ý người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập III- NGHĨA VỤ CỦA VIÊN CHỨC (26) Điều 16 Nghĩa vụ chung viên chức Chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách Đảng Cộng sản Việt Nam và pháp luật Nhà nước Có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư Có ý thức tổ chức kỷ luật và trách nhiệm hoạt động nghề nghiệp; thực đúng các quy định, nội quy, quy chế làm việc đơn vị nghiệp công lập Bảo vệ bí mật nhà nước; giữ gìn và bảo vệ công, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản giao Tu dưỡng, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, thực quy tắc ứng xử viên chức Điều 17 Nghĩa vụ viên chức hoạt động nghề nghiệp Thực công việc nhiệm vụ giao bảo đảm yêu cầu thời gian và chất lượng Phối hợp tốt với đồng nghiệp thực công việc nhiệm vụ Chấp hành phân công công tác người có thẩm quyền Thường xuyên học tập nâng cao trình độ, kỹ chuyên môn, nghiệp vụ Khi phục vụ nhân dân, viên chức phải tuân thủ các quy định sau: a) Có thái độ lịch sự, tôn trọng nhân dân; b) Có tinh thần hợp tác, tác phong khiêm tốn; c) Không hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà nhân dân; d) Chấp hành các quy định đạo đức nghề nghiệp Chịu trách nhiệm việc thực hoạt động nghề nghiệp Thực các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Điều 18 Nghĩa vụ viên chức quản lý Viên chức quản lý thực các nghĩa vụ quy định Điều 16, Điều 17 Luật này và các nghĩa vụ sau: Chỉ đạo và tổ chức thực các nhiệm vụ đơn vị theo đúng chức trách, thẩm quyền giao; Thực dân chủ, giữ gìn đoàn kết, đạo đức nghề nghiệp đơn vị giao quản lý, phụ trách; Chịu trách nhiệm liên đới chịu trách nhiệm việc thực hoạt động nghề nghiệp viên chức thuộc quyền quản lý, phụ trách; Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực; quản lý, sử dụng có hiệu sở vật chất, tài chính đơn vị giao quản lý, phụ trách; Tổ chức thực các biện pháp phòng, chống tham nhũng và thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đơn vị giao quản lý, phụ trách Điều 19 Những việc viên chức không làm Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác công việc nhiệm vụ giao; gây bè phái, đoàn kết; tự ý bỏ việc; tham gia đình công Sử dụng tài sản quan, tổ chức, đơn vị và nhân dân trái với quy định pháp luật (27) Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo hình thức Lợi dụng hoạt động nghề nghiệp để tuyên truyền chống lại chủ trương đường lối, chính sách Đảng, pháp luật Nhà nước gây phương hại phong, mỹ tục, đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân và xã hội Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác thực hoạt động nghề nghiệp Những việc khác viên chức không làm theo quy định Luật phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và các quy định khác pháp luật có liên quan IV- NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT KHIẾU NẠI 1, QUYỀN KHIẾU NẠI · Tự mình khiếu nại Trường hợp người khiếu nại là người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị ốm đau, già yếu vì lý khách quan mà không thể tự khiếu nại thì có thể ủy quyền cho cha, mẹ, vợ, chồng, anh, chị, em ruột, đã thành niên ủy quyền cho người có lực hành vị dân đầy đủ để thực việc khiếu nại; · Được nhờ luật sư trợ giúp viên pháp lý tư vấn ủy quyền cho họ khiếu nại; · Được tự mình ủy quyền cho người khác tham gia đối thoại; · Được đọc, chép, chụp tài liệu, chứng có liên quan trừ tài liệu thuộc mật nhà nước; · Được yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức giữ tài liệu liên quan cung cấp cho mình để nộp cho người giải khiếu nại trừ thông tin, tài liệu thuộc mật nhà nước; · Được yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp; · Được đưa chứng khiếu nại và giải trình ý kiến chứng đó; · Được nhận văn trả lời việc thụ lý, nhận định giải khiếu nại; · Được khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp đã bị xâm phạm, bồi thường theo luật định; · Rút khiếu nại 2, NGHĨA VỤ KHIẾU NẠI · Khiếu nại đến đúng người có thẩm quyền giải quyết; · Trình bày trung thực việc, đưa chứng có tính đứng đắn, hợp lý việc khiếu nại, cung cấp thông tin, tài liệu liên quan và chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung đó; · Chấp hành định hành chính, hành vi hành chính mà mình khiếu nại thời gian khiếu nại, trừ trường hợp định, hành vi đó bị tạm đình thi hành; · Chấp hành nghiêm chỉnh định giải khiếu nại đã có hiệu (28) _ Ngày 20/8/2012 TẬP HUẤN DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM-VNEN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Linh hoạt thay đổi các hình thức tổ chức dạy - học - Học ngoài trời - Học thư viện - Học ngoài vườn trường - Học công viên…… THỰC HIỆN MÔ HÌNH VNEN - Giáo viên linh hoạt việc tích hợp (không gò ép) - Đối cách đánh giá: + Đánh giá lực học sinh + Đánh giá quá trình học tập học sinh - Phương pháp: + Phát huy cái sẵn có + Linh hoạt việc sử dụng các phương pháp dạy – học + Giữ nguyên gì có + Chuyển các hoạt động thầy à hoạt động học sinh mức cao  bước giảng dạy theo mô hình VNEN Tạo hứng thú Trải nghiệm Phân tích - Khám phá – Rút bài học Thực hành Áp dụng  10 bước học tập theo mô hình VNEN Làm việc nhóm: Nhóm trương lấy TLHT ĐDHT HS đọc: Đọc và viết tên bài học vào (cá nhân HS) HS đọc: Đọc Mục tiêu bài học (cá nhân HS) Cá nhân Nhóm: Bát đầu hoạt động (Hđ A) Cá nhân Nhóm: Kết thúc hoạt động (Hđ A) Cá nhân Nhóm: Bát đầu hđộng thực hành (Hđ B) Làm việc cá nhân Chia sẻ với bạn nhóm Trao đổi nhóm (sửa chữa, đọc lại (đọc nhỏ)) Cá nhân Nhóm: hoạt động ứng dụng (Hđ C) Nhóm + GV: Đánh giá hoạt động (Nhóm + GV) Kết thúc bài học: HS viết vào Bảng đánh giá 10.“Em đã học xong bài mới” phải học lại phần nào bài học Ngày 21/8/2012 (29) DẠY THỰC HÀNH  Lê Thi Hiên Môn : Tiếng Việt Bài 11A: Ông bà yêu thương tôi nào?(lớp 2) Hát bài: Bà bà HS đọc mục tiêu – GV ghi đầu bài HĐ  Trần Thị Hồng Môn : Tiếng Việt Bài 1B: Bạn hãy học theo cách thông minh nhất! (lớp 3) Hát bài: Lớp chúng mình HS đọc mục tiêu – GV ghi đầu bài HĐ  Bạc Văn Phong Môn : Thể dục lớp HĐ1: Dóng hàng HĐ2: Trò chơi: gió thổi  Hà Thị Tâm Môn : Toán lớp Bài : Đề xi mét  Trần Thị Thanh Hương Môn : Tự nhiên và xã hội Bài : Gia đình thân yêu em _ Ngày 7/9/2012 NỘI DUNG BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN Năm học 2012-2013 Thông tư số 32 nội dung bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tiểu học Mỗi giáo viên thực chương trình bồi dưỡng 120 tiết/ năm học + Nội dung bồi dưỡng 1: khoảng 30tiết/ 1năm học Bộ Giáo dục + Nội dung bồi dưỡng 2: khoảng 30tiết/ 1năm học sở Giáo dục + Nội dung bồi dưỡng 3: khoảng 60tiết/ 1năm học trường Triển khai mô đun bồi dưỡng cho năm học 2012-2013 - Môđun1: TH34 thời gian học tháng 9: công tác chủ nhiệm lớp trường Tiểu học Thời gian tự học là 12 tiết, thời gian thực hành là 3tiết (30) - Môđun2: TH15 thời gian học tháng 10+11: số phương pháp dạy học tích cực trường Tiểu học Thời gian tự học là tiết, thời gian học lý thuyết tiết, thời gian thực hành là 5tiết - Môđun3: TH23 thời gian học tháng 12/2012+1/2013: Mạng Intenes tìm kiếm và khai thác thông tin Thời gian tự học là 12 tiết, thời gian học lý thuyết tiết, thời gian thực hành là 2tiết - Môđun4: TH21 thời gian học tháng 2+3/2013: Ứng dụng phần mềm trình chiếu PowerPoint dạy học Thời gian tự học là 12 tiết, thời gian học lý thuyết tiết, thời gian thực hành là 2tiết - Môđun5: TH24 thời gian học tháng 4+5/2013: Đánh giá kết học tập học sinh Tiểu học Thời gian tự học là 10 tiết, thời gian học lý thuyết tiết, thời gian thực hành là 3tiết CHUYÊN ĐỀ THÁNG Môđun1 TH34: công tác chủ nhiệm lớp trường Tiểu học Thời gian tự học là 12 tiết Khác với trung học, giáo viên (GV) dạy các môn học tiểu học là GV chủ nhiệm Chính vì tập trung đầu tư công sức vào bài dạy nhiều môn mà đa số thầy cô tiểu học gần thực công tác chủ nhiệm trên sổ chủ nhiệm và sổ liên lạc theo quy định Thực tế, công tác chủ nhiệm tiểu học quan trọng, làm tốt, nó hỗ trợ nhiều cho thầy cô việc giảng dạy, giáo dục học sinh (HS) GV tiểu học thường có thời gian gần gũi các em nhiều, số trường hợp thầy cô tiếp xúc với HS còn nhiều cha mẹ Vì vậy, thầy cô chủ nhiệm không là người dạy chữ mà còn dạy HS nhiều điều tốt đẹp khác và là người hiểu tâm tư, tình cảm trẻ nhiều Làm tốt công tác chủ nhiệm, GV có thể ngăn chặn trẻ bỏ học, trẻ chán học, trẻ trầm uất vì gia đình, trẻ bỏ nhà hoang, trẻ giải bất đồng bạo lực… đồng thời phát huy khiếu tiềm ẩn các em, từ đó các em thích học và thích học Thầy cô chủ nhiệm không là người dạy chữ mà còn dạy HS nhiều điều tốt đẹp khác và là người hiểu tâm tư, tình cảm trẻ nhiều Để làm tốt công tác chủ nhiệm, việc đầu tiên nhận lớp, GV phải nắm thông tin cá nhân em Lưu ý các trường hợp HS mồ côi, cha mẹ ly hôn, cha mẹ (31) làm ăn xa (hoặc lý khác) phải với người thân, gia đình quá khó khăn kinh tế, thân các em bị bệnh mãn tính, bệnh phải điều trị dài hạn… Kế tiếp là các em phụ huynh quá cưng chiều, các em học yếu, các em thường nghịch phá chọc ghẹo bạn bè Các trường hợp này thường nảy sinh nhiều vấn đề năm học, tuổi tiểu học, trẻ nhạy cảm, hành động theo năng, dễ bi quan trước điều không tốt đẹp từ gia đình hay từ bạn bè trường lớp… Từ thông tin này, GV nên gần gũi trò chuyện tiếp xúc các em nhiều hơn, tạo cho các em thân thiết, tin tưởng để có thể dễ dàng bộc lộ tâm tư tình cảm, điều mong muốn chính mình cần thiết Qua đó, thầy cô hiểu các em và kịp thời ngăn chặn suy nghĩ nông cạn, sai lầm, các hành vi không hay… hướng các em vào điều tốt đẹp, lạc quan Quan hệ mật thiết với phụ huynh HS là điều quan trọng công tác chủ nhiệm Đừng đợi đến các kì họp phụ huynh hay các em vi phạm nội quy trường lớp mời phụ huynh lên để trao đổi GV có thể thăm hỏi chuyện gia đình, trao đổi cách dạy dỗ em có dịp gặp mặt lúc phụ huynh đưa đón em Thầy cô đừng để các họp phụ huynh là lúc phê phán, chê bai việc học tập, hạnh kiểm HS Hãy làm cho họp trở thành buổi trao đổi thân mật người giáo dục trẻ em đào tạo bài trường sư phạm và người giáo dục trẻ theo năng, theo vốn hiểu biết thân Cả hai bên học hỏi, trao đổi kinh nghiệm cho Làm thế, chắn các thầy cô tin yêu phụ huynh và họ sẵn sàng hỗ trợ cho GV hoạt động học tập, sinh hoạt mà GV đề ra, dễ dàng cung cấp thông tin trẻ gia đình Ngoài ra, công tác chủ nhiệm còn phải làm cho lớp học đoàn kết, yêu thương nhau, luôn quan tâm gắn bó với Để tạo lớp học thế, người GV cần phải tạo điều kiện cho HS thể quan tâm thành viên lớp, chẳng hạn cho các em tự làm thiệp chúc mừng bạn lớp nhân ngày sinh nhật, bạn trai làm thiệp chúc mừng bạn gái nhân ngày 8-3, thăm các bạn bị bệnh, viết nhật ký lớp (mỗi HS viết ngày, nêu tất vui buồn lớp ngày mà mình cảm nhận được), động viên các em tham gia tất các phong trào trường, đội, là các phong trào đòi hỏi tham gia tập thể… Có thể nói để vừa phải đảm bảo tốt việc truyền thụ kiến thức văn hóa nhiều môn học cho HS, vừa phải làm tốt công tác chủ nhiệm, đó là việc không dễ dàng “Chính quan tâm, lòng yêu thương và chia sẻ người thầy đã giúp đứa trẻ phát huy hết khả chúng” – theo John O’brien Mong các thầy cô giáo tiểu học đừng quên điều đó Thời gian thực hành là 3tiết: LÀM SỔ CHỦ NHIỆM CHUYÊN ĐỀ THÁNG 10+11 (32) Môđun2 TH15: số phương pháp dạy học tích cực trường Tiểu học Thời gian tự học là tiết, thời gian học lý thuyết tiết, MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC Phương pháp dạy học dựa trên vấn đề Phương pháp này có thể xem cách xây dựng tổng thể đề cương giảng dạy là cách người dạy áp dụng để xây dựng đề cương giảng dạy cho môn học Phương pháp này xuất vào năm 1970 trường Đại học Hamilton-Canada, sau đó phát triển nhanh chóng Trường Đại học Maastricht-Hà Lan Phương pháp này đời và áp dụng rộng rãi dựa trên lập luận sau:  Sự phát triển vũ bão KHCN thập niên gần đây, trái ngược với nó là khả không thể dạy hết cho người học điều  Kiến thức người học thì ngày càng hao mòn từ năm này qua năm khác, cộng thêm là chêch lệch kiến thức thực tế và kiến thức thu từ nhà trường  Việc giảng dạy còn quá nặng lý thuyết, còn quá coi trọng vai trò người dạy, chưa sát thực và chưa đáp ứng yêu cầu thực tế  Tính chất thụ động học tập người học so với vai trò truyền tải người dạy còn cao mà số lượng người học lớp ngày càng tăng  Hoạt động nhận thức còn mức độ thấp so với yêu cầu thực tế (ví dụ khả đọc và khai thác sách công trình nghiên cứu)  Sự nghèo nàn phương thức đánh giá người học, việc đánh giá còn quá nặng kiểm tra khả học thuộc  Chính vì lý trên mà phương pháp dạy học dựa trên việc giải vấn đề xuất phát từ tình thực tế sống, thực tế nghề nghiệp xây dựng dựa trên yêu cầu sau:  Phải có tình cụ thể cho phép ta đặt vấn đề  Các nguồn lực (trợ giảng, người hướng dẫn, tài liệu, sở liệu….) giới thiệu tới người học và sẵn sàng phục vụ người học  Các hoạt động phải người học triển khai đặt vấn đề, quan sát, phân tích, nghiên cứu, đánh giá, tư duy,…  Kiến thức cần người học tổng hợp thể thống (chứ không mang tính liệt kê), điều đó có nghĩa là việc giải vấn đề dựa trên cách nhìn nhận đa dạng và chứng tỏ mối quan hệ các kiến thức cần huy động  Phải có khoảng cách thời gian giai đoạn làm việc nhóm và giai đoạn làm việc độc lập mang tính cá nhân  Các hình thức đánh giá phải đa dạng cho phép chúng ta có thể điều chỉnh và kiểm tra quá trình cho không chệch mục tiêu đã đề (33)  Để đảm bảo hoạt động có thể bao phủ toàn các yêu cầu trên, Trường Đại học Rijkuniversiteit Limbourg Maastricht đã đề các bước tiến hành sau: Bước 1: Làm rõ các thuật ngữ và khái niệm liên quan Bước 2: Xác định rõ vấn đề đặt Bước 3: Phân tích vấn đề Bước 4: Lập danh mục các chú thích có thể Bước 5: Đưa mục tiêu nghiên cứu và mục tiêu học tập Bước 6: Thu thập thông tin Bước 7: Đánh giá thông tin thu Trong số các bước trên, người học thường gặp khó khăn việc phân tích vấn đề và tổng hợp các thông tin liên quan vấn đề 1.1 Các đặc trưng vấn đề hay Thực tế đã là có nhiều kiểu vấn đề, chủ đề có thể lựa chọn Điều này phụ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể, cách xây dựng vấn đề và các hoạt động đề cho người học Tuy nhiên, đặc trưng bề vấn đề thì không rời xa nhu cầu người học (nhu cầu nhận thức, lĩnh hội kiến thức, ) không xa rời mục tiêu học tập Dưới đây chúng tôi trình bày vài cách xây dựng vấn đề để độc giả tham khảo  Xây dựng vấn đề dựa vào kiến thức có liên quan đến bài học Toàn bài giảng xây dựng dạng vấn đề kích thích tính tò mò và hứng thú người học Tính phức tạp hay đơn giản vấn đề luôn luôn là yếu tố cần xem xét  Xây dựng vấn đề dựa trên các tiêu chí thường xuyên biến đổi công việc, nghề nghiệp (Vấn đề đó có thường xuyên gặp phải? Và nó có phải là nguồn gốc thiếu sót sản xuất? Nó có tác động lớn tới khách hàng hay không? Tuỳ theo hoàn cảnh thì các giải pháp đặt cho vấn đề này có đa dạng và khác biệt không?) Vấn đề phải xây dựng xung quanh tình (một việc, tượng,…) có thực sống Vấn đề cần phải xây dựng cách cụ thể và có tính chất vấn Hơn nữa, vấn đề đặt phải dễ cho người học diễn đạt và triển khai các hoạt động liên quan Một vấn đề hay là vấn đề không quá phức tạp không quá đơn giản Cuối cùng là cách thể vấn đề và cách tiến hành giải vấn đề phải đa dạng Vấn đề đặt cần phải có nhiều tài liệu tham khảo trọng tâm nhằm giúp người học có thể tự tìm tài liệu, tự khai thác thông tin và tự trau dồi kiến thức; các phương tiện thông tin đại chúng sách vở, băng cát sét, phần mềm mô phỏng, internet,… cần phải đa dạng nhằm phục vụ mục đích trên (34) 1.2 Vấn đề và cách tiếp cận vấn đề Vấn đề đặt cần phải có tác dụng kích thích các hoạt động nhận thức các hoạt động xã hội người học Theo chúng tôi, các hoạt động này thường gắn kết với hoạt động nghiên cứu thực thụ mà đó người học cần phải:  Đặt vấn đề (Vấn đề đặt là gì?)  Hiểu vấn đề  Đưa các giả thuyết (Các câu trả lời trước và đối chứng với các câu hỏi đã đặt tình huống)  Tiến hành các hoạt động thích hợp nhằm kiểm tra các giả thuyết mình (nghiên cứu, phân tích, đánh giá tài liệu liên quan, sau cùng là tổng hợp việc nghiên cứu)  Thảo luận và đánh giá các giải pháp khác dựa theo tiêu chí mà hoàn cảnh đưa  Thiết lập tổng quan và đưa kết luận  Các bước đặt trên đây giúp cho người học nâng cao khả tổng hợp kiến thức Ví dụ vấn đề liên quan đến sinh thái có nhiều khái niệm liên quan: các khái niệm vật lý, hoá học, các khái niệm kinh tế, sức khoẻ cộng đồng, chính sách, 1.3 Chu trình và cách thức tổ chức dạy học dựa trên vấn đề Trong chu trình học tập theo phương pháp này, thời gian làm việc độc lập (cá nhân) luôn luân phiên với thời gian làm việc nhóm (có giúp đỡ giảng viên, trợ giảng, người hướng dẫn) Theo chúng tôi, công việc cần thảo luận theo nhóm thường xuất vào hai thời điểm đặc biệt miêu tả chu trình đây: Làm việc độc lập -> Thảo luận nhóm -> Làm việc độc lập -> Thảo luận nhóm -> Như chu trình dạy học dựa theo vấn đề gồm giai đoạn: Sau kết thúc giai đoạn (Giới thiệu chủ đề, chuẩn bị các hoạt động và nguồn lực cần thiết), học viên bắt đầu nhóm họp theo các nhóm nhỏ - giai đoạn (có không trợ giúp trợ giảng) nhằm phân tích chủ đề, đưa các câu hỏi và giả thiết đầu tiên, phân chia nhiệm vụ cho các thành viên nhóm Tiếp theo đó các thành viên làm việc độc lập theo nhiệm vụ đã phân chia (giai đoạn 3) Kết thúc giai đoạn 3, cá nhân giới thiệu thành làm việc nhóm Cuối cùng cá nhân tự viết báo cáo (giai đoạn 4) Kèm theo các giai đoạn này thường có các buổi hội thảo nhóm lớn, các hoạt động thực tế hay tiến hành thí nghiệm Có thể kết thúc quá trình giai đoạn này tiếp tục quá trình vấn đề nêu (35) Việc thảo luận nhóm là bắt buộc tất các cá nhân, nó không giúp học viên phát triển khả giao tiếp và các kỹ xã hội mà còn phát triển quá trình nhận thức (đọc hiểu, phân tích, đánh giá,…) 1.4 Tác động tích cực phương pháp dạy học dựa trên vấn đề  Học viên có thể thu kiến thức tốt nhất, cập nhật  Có thể bao phủ trên diện rộng các trường hợp và các bối cảnh thường gặp  Tính chủ động, tinh thần tự giác người học nâng cao  Động học tập và tinh thần trách nhiệm học viên nâng cao  Việc nghiên cứu và giải vấn đề ngày càng bảo đảm  Tuy nhiên, để áp dụng phương pháp này với hội thành công cao đòi hỏi chúng ta phải tiến hành loạt chuyển đổi sau:  Chuyển đổi các hoạt động người học từ tính thụ động sang tính tích cực, chủ động  Chuyển đổi các hoạt động người dạy (người dạy có vai trò khơi dậy các vấn đề và hướng dẫn người học)  Chuyển đổi mối quan hệ vai trò người học và người dạy  Chuyển đổi hệ thống đánh giá người học  Coi trọng thời gian tự học người học thời gian học trên lớp thời gian thực hành là 5tiết: Dự giờ- trao đổi kinh nghiệm Tiết I.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc bài hôm trước + TLCH -NX ghi điểm -GV củng cố ND bài cũ II.Bài 1.Giới thiệu bài: (Cho HS quan sát tranh) ghi đầu bài 2.Luyện đọc -GV đọc mẫu toàn bài -Đọc từ khó GV giảng nghĩa từ -Đọc câu CN-N-L (36) -Đọc đoạn bài: +Đọc đoạn +Đọc nối tiếp đoạn +HĐNhóm -Đọc bài: +Đọc thầm +Đọc to 3.Ôn vần a,Tìm tiếng bài an b,Tìm tiếng ngoài bài an, at 4.Trò chơi (37)

Ngày đăng: 22/06/2021, 10:10

w