Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình học trƣờng Đại học Lâm Nghiệp với mong muốn hoàn thiện kiến thức đồng thời đáng giá trình học tập trƣờng bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu thực tế, đƣợc cho phép Viện Kiến Trúc Cảnh Quan & Nội Thất, môn Lâm Nghiệp Đô Thị thực đề tài: “Nghiên cứu nhân giống hoa Hồng Sapa (Rosa sp.)bằng phƣơng pháp giâm hom”, nhằm củng cố kiến thức cho thân, khảo nghiệm thực tế nhƣ đóng góp ý kiến, kinh nghiệm việc gieo trồng chăm sóc hoa thảo nói chung Trong trình thực hành khóa luận, thân cố gắng, nhƣng trình độ thân cịn có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu xót Vì mong đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung thầy cô giáo bạn bè để đề tài đƣợc hồn thiện Qua tơi xin đƣợc bày tỏ long biết ơn sâu sắc với cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Yến, ngƣời tận tình giúp suốt thời gian thực đề tài Đồng thời xin bày tỏ biết ơn đến môn Lâm Nghiệp Đô Thị nhƣ Viện Kiến Trúc Cảnh Quan & Nội Thất tạo điều kiện cho thực đề tài Tôi xin chân thành cám ơn! Hà Nội ngày12 tháng năm 2018 Sinh viên thực Trần Trọng Nam i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu đối tƣợng nghiên cứu 1.2 Ứng dụng Hoa hồng Sapa 1.3 Cơ sở khoa học nghiên cứu nhân giống giâm hom 1.3.1 Lịch sử nghiên cứu kĩ thuật giâm hom 1.3.2 Cơ sở tế bào việc hình thành rễ bất định 1.3.3 Cơ sở sinh lý việc hình thành rễ bất định 1.4 Tình hình sản xuất hoa cảnh giới Việt Nam 15 Chƣơng MỤC TIÊU- ĐỐI TƢỢNG- NỘI DUNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Cây hoa hồng Sapa (Rosa sp.) 19 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu: Kỹ thuật nhân giống phƣơng pháp giâm hom hoa Hồng Sapa 19 2.3 Địa điểm nghiên cứu: Vƣờn ƣơm Khánh Loan, Xuân Quan, Văn Giang, Hƣng Yên 19 2.4 Nội dung nghiên cứu 19 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.5.1 Phƣơng pháp ngoại nghiệp 19 2.5.2 Phƣơng pháp nội nghiệp 24 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 28 3.1 Vị trí địa lý 28 3.2 Điều kiện tự nhiên 28 3.3 Giao thông, thủy lợi 29 ii 3.4 Kinh tế - xã hội 29 3.5 Nghề trồng cây, hoa Xuân Quang, Văn Giang 30 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Diễn biến thời tiết trình giâm hom 33 4.2 Kết giâm hom 34 4.2.1 Ảnh hƣởng loại chất ĐHST nồng độ chúng đến tỷ lệ sống hom 34 Chƣơng KẾT LUẬN- TỒN TẠI- KIẾN NGHỊ 42 Kết luận 42 Tồn 42 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ IỂU iii DANH MỤC BẢNG Bảng 01: Ảnh hƣởng loại chất ĐHST nồng độ chúng đến tỷ lệ sống hom 23 Bảng 02: Ảnh hƣởng chất ĐHST nồng độ chúng đến tỷ lệ rễ hom 23 Bảng 03: Ảnh hƣởng chất ĐHST nồng độ chúng đến chất lƣợng rễ hom 23 Bảng 4.1 Nhiệt độ độ ẩm phòng giâm hom 33 Bảng 4.2 Ảnh hƣởng loại chất ĐHST nồng độ chúng tới tỷ lệ hom sống 35 Bảng 4.3 Ảnh hƣởng loại chất ĐHST nồng độ chúng đến tỷ lệ hom rễ 38 Bảng 4.4 Ảnh hƣởng loại chất ĐHST nồng độ chúng tới chất lƣợng rễ hom giâm 39 iv ĐẶT VẤN ĐỀ Với vẻ đẹp, hình dáng hƣơng thơm bật, hoa hồng hoa biểu trƣng hay đƣợc dùng phƣơng Tây Bên cạnh đó, hoa hồng cịn tƣợng trƣng cho phần thƣởng sống, tâm hồn, trái tim, tình yêu Ngồi trang trí, làm đẹp cho khơng gian sống, hoa hồng cịn thƣờng đƣợc dùng nhƣ q tặng, nƣớc hoa, mỹ phẩm thuốc chữa bệnh Hoa Hồng Sapa đƣợc du nhập nƣớc ta cách lâu từ lâu nên hoa Hồng Sapa dần trở thành hoa hồng địa ngày nay, phát triển lớn, có nhiều cành, nhiều nhánh hoa quanh năm Công dụng hoa Hồng Sapa làm cảnh sân vƣờn, lối đi, điểm nhấn, có sức sống tốt, phát triển nhanh phù hợp làm vật liệu cho chiết ghép, lai tạo giống hồng Hiện nay, Hồng Sapa loài đem lại lợi nhuận giá trị kinh tế cao, kèm theo phƣơng pháp nhân giống nhƣ gieo hạt, chiết, ghép,… đòi hỏi kĩ thuật cao điều kiện phù hợp để thực Trong số phƣơng pháp nhân giống vô tính hoa hồng phƣơng pháp giâm hom đem lại hiệu cao phƣơng pháp đơn giản, rễ thực hiện, giâm cành có đặc tính hồn tồn mẹ Từ lý trên, tơi xin đƣợc trình bày nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu nhân giống hoa Hồng Sapa phƣơng pháp giâm hom” Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu đối tƣợng nghiên cứu Hoa Hồng Sapa (Rosa sp.) hay gọi Hoa hồng Pháp Hoa hồng sapa thuộc loại bụi, có gai, màu xanh tƣơi, hoa có màu màu hồng Là loài hoa địa Sapa nhƣng giống hồng cổ lại có nguồn gốc từ châu Âu, cụ thể giống hồng Pháp cổ.Hoa hồng Sapa thuộc loại bụi, thân có gai lơng mao, thuộc chi Hồng Cây hoa hồng Sapa Cây hoa hồng Sapa Đặc điểm hình thái: - Là bụi, tán rộng Thân có lơng mao gai - Lá màu xanh tƣơi Lá dạng kép lông chim mọc cách, mép cƣ-a - Cây sai nụ nhiều hoa Hoa có nhiều màu nhƣng chủ yếu màu hồng màu tím Hoa to miệng bát cơm, có cánh xếp khít với Hoa có mùi thơm nhẹ dễ chịu - Quả nhỏ, màu xanh, có hình trái xoan, chứa nhiều hạt, thuộc loại nang Đặc điểm sinh thái: - Nhân giống cách chiết cành Trồng vào mùa xuân mùa thu - Cây có sức sống mạnh mẽ, dễ chăm sóc - Thích nghi với nhiều điều kiện khí hậu khác Có khả chịu lạnh tới -15 độ C - Cây ƣa sáng nên cần trồng chỗ có nhiều ánh nắng - Thích hợp với đất thịt pha phù sa Đất trồng cần tơi xốp t- Các loại đất thích hợp đất pha cát, đất thịt nhẹ, đất phù sa.Yêu cầu độ pH: từ – 8, trƣờng hợp độ pH dƣới 5,5 cần bổ sung bón thêm vơi bột ( 20– 25 kg /sào) vãi vôi trƣớc làm đất Cày bừa, làm cỏ thật kỹ, lên luống rộng từ 70 – 80 cm, cao khoảng 30 cm, trồng thành hàng đôi Khoảng cách hàng cách hàng 40, cách 30 cm.hoát nƣớc tốt - Cây năm tuổi cho sản lƣợng hoa thấp, cần tiến hành trồng lại 1.2 Ứng dụng Hoa hồng Sapa Vẻ đẹp lãng mạn vẻ đẹp sai hoa hồng cổ Sapa thích hợp trồng trang trí khn viên, trồng hàng rào vừa che chắn bảo vệ nhà Hoa hồng Sapa có chiều cao vừa phải trồng bng rủ xuống ban công đem đến vẻ đẹp lãng mạn, hút Những hoa màu hồng duyên dáng nhẹ nhàng khoe sắc hƣơng xuống tầng dƣới Hoa hồng Sapa đƣợc trồng chậu để dễ di chuyển trƣng nhiều nơi từ hiên nhà, ban công, sân thƣợng quán cà phê, quán ăn… Hoa hồng Sapa đƣợc trồng làm cổng vòm nhƣ lời mời chào hiếu khách chủ nhà khách đến thăm chơi Ứng dụng hoa hồng Sapa cảnh quan Ứng dụng hoa hồng Sapa cảnh quan 1.3 Cơ sở khoa học nghiên cứu nhân giống giâm hom 1.3.1 Lịch sử nghiên cứu kĩ thuật giâm hom Trong trình sản suất, ngƣời biết nhân giống hom từ xa xƣa nhƣ hom Sắn, Mía, số lồi ngũ cốc khác… Vào kỷ 19, đầu kỷ 20 loài Liễu sam Nhật (Crypotomeria japonica) đƣợc trồng phổ biến giâm cành Nhật Bản Nhân giống đƣờng sinh dƣỡng ngày phát triển mạnh, có hiệu cao nhiều loài khác Cây tạo đƣợc từ hom giâm có đặc tính di truyền giống hệt đặc tính di truyền vốn có mẹ, phƣơng pháp cho hàng loạt trồng đồng chất lƣợng góp phần đến cơng xây dựng, bảo tồn ngân hàng gen thực vật Ngày phƣơng pháp nhân giống sinh dƣỡng đƣợc áp dụng rộng rãi chiếm ƣu việc cải tạo giống trồng cách có hiệu a) Trên giới Nhân giống hom đƣợc áp dụng vào sản suất thực tiễn lâu, ban đầu để trồng cảnh, sau đƣợc đƣa vào tạo phục vụ công tác trồng rừng Trải qua nhiều kỷ, thành tựu nhân giống vơ tính nói chung nhân giống hom nói riêng đƣợc khẳng định rõ ràng Đặc biệt từ năm 1990 đến nay, nhân giống hom đƣợc ứng dụng rộng rãi nhiều nƣớc giới nhƣ: razil, Australia, Nam Phi, Ấn Độ, Pháp, Đức, Trung Quốc, Thụy Điển, Nhật Bản,… thu đƣợc thành tựu to lớn Ngay từ năm 1974, Marin Quilet tiến hành nhân giống hom bạch đàn Kết cho thấy, thuốc xử lý I A làm tăng tỉ lệ rễ hom lên tới 1215% so với công thức đối chứng, nhƣng lại gây tử vong nhiều cho Nghiên cứu Wong Hainess 1991 nhân giống cho vƣờm ƣơm keo tai tƣợng tỉ lệ rễ công thức đối chứng đạt 54% tỉ lệ rễ công thức sử dụng I A Trilhomon đạt 71-79% Năm 1964, Konixorop thí nghiệm giâm hom Trà my (Camellia japonica), ông đƣa kết luận hom cành hóa gỗ yếu sinh trƣởng mạnh cho tỉ lệ rễ kém, cịn lấy hom lúc sinh trƣởng hom cho tỉ lệ tƣơng đối cao 76% Qua bảng tổng hợp nhiệt độ ta thấy nhiệt độ trung bình theo dõi dao động khoảng 25o- 26o Có đợt biến động mạnh nhiệt độ độ ẩm ảnh hƣởng mạnh mẽ trực tiếp đến sống, đến giai đoạn hình thành rễ, ảnh hƣởng khơng nhỏ đến q trình giâm hom 4.2 Kết giâm hom 4.2.1 Ảnh hưởng loại chất ĐHST nồng độ chúng đến tỷ lệ sống hom Để đánh giá đƣợc ảnh hƣởng loại chất ĐHST nồng độ chúng tới kết giâm hom, tơi tiến hành thí nghiệm với công thức điều kiện nhiệt độ, độ ẩm, giá thể,… giống Chăm sóc hom giâm, theo định kỳ tiến hành làm cỏ rác, rụng, hom chết khỏi luống giâm, tránh hom bệnh lây lan, tiến hành thống kê số hom cịn sống, kết đƣợc ghi lại vào bảng 34 Bảng 4.2 Ảnh hƣởng loại chất ĐHST nồng độ chúng tới tỷ lệ hom sống CTT Số 10 ngày 20 ngày N hom Hom Tỷ TN sống (%) sống (%) sống (%) ĐC 90 84 93,3 79 87,7 73 CT1 90 83 92,2 78 86,6 CT2 90 84 93,3 80 CT3 90 86 95,5 CT4 90 83 CT5 90 CT6 90 lệ Hom 30 ngày Tỷ lệ Hom 40 ngày Tỷ 58 ngày Tỷ lệ Hom Tỷ sống (%) sống (%) Sống (%) 81,1 55 61,1 52 57,7 38 42,3 70 77,7 50 55,5 44 48,8 30 33,4 88,8 72 80 54 60,0 50 55,5 36 40 82 91,1 78 86,6 62 68,8 59 65,5 48 53,4 92,2 79 87,7 71 78,8 39 43,3 37 41,1 25 27,7 87 96,6 83 92,2 79 87,7 60 66,6 54 60,0 42 46,7 86 95,5 77 85,5 69 76,6 48 53,3 45 50,0 32 35,6 35 lệ Hom 50 ngày lệ Hom Tỷ lệ Trong đó, hom chết hom bị rụng hết lá, phần gốc hom bị đen, hom khô dần Từ biểu trên, ta thấy, sau 10 ngày đầu tiên, đa số CTTN tỷ lệ hom sống đạt 90% Giai đoạn hom bị cắt khỏi mẹ, lƣợng dinh dƣỡng dự trữ hom nhiều, hom sử dụng lƣợng chất dinh dƣỡng dự trữ để trì hoạt động sống Mặt khác, trƣớc tiến hành cắt hom, giá thể cắm hom hom đƣợc xử lý nấm bệnh nên giai đoạn tạm thời hom không chịu ảnh hƣởng nấm bệnh Chính sống hom đƣợc đảm bảo hom sau 10 ngày 36 Số hom chết tập trung vào giai đoạn sau giâm đƣợc 20- 40 ngày Các hom chết giai đoạn có biểu rụng hết từ xanh hom đen dần từ gốc, sau hom chết Nguyên nhân hom chết tập trung nhiều vào giai đoạn thời tiết thay đổi đột ngột dẫn đến hom không thích nghi kịp bị chết nhiều Bắt đầu từ ngày thứ 43, nhiệt độ độ ẩm dần ổn định, hom có dấu hiệu hồi phục Tuy nhiên giai đoạn hom nhạy cảm với thay đổi môi trƣờng giâm hom Từ ngày thứ 50 đến ngày thứ 58 thời tiết có thay đổi đột ngột khiến cho số lƣợng chết tăng mạnh Qua bảng 4.2 ta thấy số lƣợng hom sống sau 58 ngày thí nghiệm công thức, đặc biệt công thức CT3 (sử dụng IBA nồng độ 500ppm) có tỷ lệ sống cao 53,4% cao gấp 1,2 lần so với công thức đối chứng ( 42,3%), CT5 (sử dụng NAA nồng độ 300ppm) có tỷ lệ sống đạt 46,7% gấp 1,1 lần so với cơng thức đối chứng Cịn cơng thức cịn lại cho tỉ lệ thấp công thức đối chứng Đặc biệt công thức CT4 (sử dụng NAA nồng độ 100ppm) cho tỷ lệ sống thấp đạt 27,7% nhỏ 1,5 lần so với công thức đối chứng Nhận xét: Qua bảng số liệu 4.2 ta thấy, chất ĐHST IBA cơng thức thí nghiệm CT3 500ppm có tác dụng tốt tỷ lệ sống hom Chất ĐHST NAA có cơng thức CT5 300ppm có tác dụng tốt với tỷ lệ sống hom Trong đó, cơng thức CT3 có tác dụng tốt công thức CT5 Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để giải vấn đề, giả thuyết đặt chất ĐHST có ảnh hƣởng đến số lƣợng hom sống hay không Sử dụng tiêu chuẩn Person Ta có = 2.122< = 3.181 nên giả thuyết Ho đƣợc chấp nhận, nhƣ loại chất ĐHST chƣa có ảnh hƣởng rõ rệt tới tỷ lệ sống hom 37 4.2.1.2 Ảnh hưởng loại chất ĐHST nồng độ chúng đến rễ hom Các tiêu số lƣợng hom rễ, chiều dài rễ, số rễ/hom đƣợc thu thập vào ngày cuối đợt thí nghiệm Trong đó, hom rễ số lƣợng rễ đƣợc xác định phƣơng pháp quan sát đếm, cịn chiều dài rễ trung bình đƣợc xác định thƣớc kẻ có chia tới mm, đo rễ dài trung bình rễ hom + Ảnh hƣởng loại chất ĐHST nồng độ chúng đến tỷ lệ rễ hom: Kết nghiên cứu ảnh hƣởng loại chất ĐHST nồng độ đến tỷ lệ rễ hom đƣợc thống kê theo bảng sau: Bảng 4.3 Ảnh hƣởng loại chất ĐHST nồng độ chúng đến tỷ lệ hom rễ CTTN Loại Nồng Số Chƣa rễ Ra rễ chất độ hom Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ TN lƣợng lệ lƣợng lệ lƣợng (%) ĐHST Hom chết (%) (%) ĐC 0 90 38 42,3 0 52 57,8 CT1 IBA 100ppm 90 28 31,2 2,2 60 66,7 CT2 IBA 300ppm 90 30 33,4 6,7 54 60 CT3 IBA 500ppm 90 43 47,8 5,6 42 46,7 CT4 NAA 100ppm 90 24 26,7 1,2 65 72,3 CT5 NAA 300ppm 90 38 42,3 4,5 48 53,4 CT6 NAA 500ppm 90 30 33,4 2,3 58 64,5 Từ bảng 4.3 ta thấy, sau 58 ngày giâm hom, thí nghiệm cho ta tỷ lệ hom rễ tƣơng đối có chênh lệch rõ rệt, khác cơng thức thí nghiệm Qua số liệu thống kê ta thấy tất cơng thức có sử dụng chất ĐHST suất hom rễ, riêng có cơng thức đối chứng không sử dụng loại thuốc ĐHST chƣa thấy xuất hom rễ Ở cơng thức thí nghiệm 38 lệ CT2 (IBA 300ppm) cho tỷ lệ rễ cao đạt 6,7%, tiếp CT3 (I A 500ppm) cho tỷ lệ rễ 5,6% Bên cạnh đó, số cơng thức cho tỷ lệ rễ thấp nhƣ CT4 (NAA 100ppm) có tỷ lệ rễ 1,2% nhƣng thấp công thức đối chứng Nhƣ tất CTTN, tất cơng thức có sử dụng chất điều hòa sinh trƣởng cho tỷ lệ rễ lớn công thức đối chứng Nhƣ vậy, CT2 (IBA 300ppm) cho tỷ lệ rễ lớn CT5 (NAA 300ppm) + Ảnh hƣởng loại chất ĐHST nồng độ chúng tới chất lƣợng rễ hom: Chất lƣợng rễ hom hay số rễ hom yếu tố quan trọng định đánh giá thành công giâm hom Một hom sau giâm cần phải đảm bảo có rễ khỏe mạnh, giúp hấp thụ dinh dƣỡng tốt, nhanh chóng giúp thích nghi với mơi trƣờng sống Để đánh giá đƣợc chất lƣợng rễ hom có đảm bảo hay khơng ta vào yếu tố nhƣ: chiều dài rễ, số lƣợng rễ/ hom từ tìm số rễ hom để đánh giá hom giâm Kết thúc trình thí nghiệm, tơi tiến hành điều tra, thu thập số liệu hom, kết đƣợc thể qua bảng số liệu sau: Bảng 4.4 Ảnh hƣởng loại chất ĐHST nồng độ chúng tới chất lƣợng rễ hom giâm CTTN Loại Nồng Số hom Số chất độ TN ĐHST rễ Chiều dài Chiều TB/hom rễ (rễ) trung dài Chỉ rễ rễ bình /hom dài (cm) (cm) 0 0 ĐC 0 CT1 IBA 100ppm 90 6,5 0,65 0,9 4,3 CT2 IBA 300ppm 90 6,2 0,9 1,2 5,6 CT3 IBA 500ppm 90 5,8 0,3 0,7 1,7 CT4 NAA 100ppm 90 0,2 0,2 0,6 CT5 NAA 300ppm 90 3,4 0,2 0,7 CT6 NAA 500ppm 90 3,5 0,5 0,6 1,7 90 39 số Chỉ số rễ tích số lƣợng rễ TB/hom với chiều dài rễ trung bình Qua bảng thống kê số liệu 4.4 ta thấy cơng thức thí nghiệm CT1 (IBA 100ppm) CT2 (IBA 300ppm) có số lƣợng rễ TB/hom nhiều công thức khác, đồng thời hai công thức cho chiều dài rễ trung bình trội hẳn so với cơng thức cịn lại Cụ thể, cơng thức CT1 có số lƣợng rễ TB/hom lớn 6,5 chiều dài rễ trung bình đạt 0,65cm với số rễ 4,3 Cơng thức CT2 có số rễ TB/hom lớn 6,2 đặc biệt công thức cho kết chiều dài rễ trung bình lớn 0,9cm chiều dài rễ dài 1,2cm số rễ đạt lớn 5,6 Chỉ số rễ thấp công thức đối chứng công thức đối chứng chƣa rễ Nhƣ chất ĐHST I A cơng thức thí nghiệm CT2 (IBA 300ppm) có tác dụng tốt chất lƣợng rễ hom với số rễ đạt 5,6 cịn loại chất ĐHST NAA cơng thức CT6 (NAA 500ppm) có tác dụng tốt chất lƣợng rễ hom với số rễ đạt 1,7 Nhƣ công thứ CT2 (IBA 300ppm) có tác dụng tốt cơng thức CT6 (NAA 500ppm) việc tạo chất lƣợng tốt cho rễ hom tốt hẳn so với công thức đối chứng Nhận xét: từ kết số liệu ta thấy việc sử dụng chất điều hòa sinh trƣởng nồng độ khác có ảnh hƣởng khơng rõ rệt tới chất lƣợng rễ hom nhiên có chênh lệch Trong cơng thức sử dụng IBA nồng độ 300ppm cho kết tốt nhất, có tỉ lệ sống thấp với công thức đối chứng nhƣng tỷ lệ rễ số rễ cao, rễ hom tƣơng đối khỏe Cịn cơng thức sử dụng NAA có cơng thức CT5 (NAA 300ppm) có tỷ lệ sống tỷ lệ rễ cao nhƣng cho số rễ thấp Các hom đối chứng có tỷ lệ sống cao nhƣng chƣa rễ Ta có: F =12.108>F0.05=7.206 Suy loại chất ĐHST nồng độ chúng có ảnh hƣởng khơng rõ đến số rễ hom 40 Kết luận: Với loại giá thể 50% đất + 50% trấu hun, sử dụng IBA nồng độ 300ppm cho kết giâm tốt Tuy nhiên, khoảng thời gian từ ngày 30-4 đến ngày 9-5, thời tiết có diễn biến bất thƣờng, nhiệt độ thay đổi đột ngột số ngày nắng gắt lên tới 38o khiến cho giâm hom không chịu đƣợc dẫn đến tƣợng chết hàng loạt 41 Chƣơng KẾT LUẬN- TỒN TẠI- KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian thực khóa luận, tơi rút đƣợc số kết luận sau: Đối với trình giâm hom Hồng Sapa yếu tố nhiệt độ độ ẩm có ảnh hƣởng lớn đến tỷ lệ sống rễ hom Vì vậy, giâm hom muốn đạt kết cao cần sử dụng biện pháp để điều chỉnh, khắc phục cho hợp lý Sử dụng loại chất điều hòa sinh trƣởng IBA NAA nồng độ 100ppm, 300ppm, 500ppm, giá thể 50% đất + 50% trấu hun sau 50 ngày ta thấy: Sử dụng chất ĐHST I A với nồng độ 500ppm đƣợc cho công thức tối ƣu với tỷ lệ sống 53,4%, tỷ lệ rễ đạt 5,6% Đa số hoa hồng lại bị chết hàng loạt Nguyên nhân đoán ban đầu nhiệt độ độ ẩm tăng giảm bất thƣờng khiến chết +Một số lƣu ý giâm hom Hồng Sapa hoa thảo nói chung - Trong trình hom rễ ta cần theo dõi thƣờng xun, trì độ ẩm để rễ tốt tỷ lệ sống cao - Giâm hom phải thực kĩ thuật yêu cầu cẩn thận, tỉ mỉ ko làm ảnh hƣởng đến - Duy trì độ ẩm phù hợp khoảng 75-80%, lƣợng nƣớc tƣới vừa phải không nên để ứ đọng nƣớc - Trong giai đoạn bầu cần ý bảo vệ cây, hạn chế sâu bệnh làm tổn hại Tồn Trong trình tiến hành nghiên cứu đề tài, cố gắng hồn thành nhƣng đề tài nghiên cứu cịn số tồn nhiều yếu tố khách quan chủ quan nhƣ: 42 - Thời tiết biến động bất thƣờng trình nghiên cứu vƣờn ƣơm khiến tỷ lệ bị chết nhiều - Việc chăm sóc theo giõi chƣa đƣợc sát khiến cho nhiều yếu tố ảnh hƣởng làm chết - Chƣa đƣợc làm quen nhiều với công việc nghiên cứu nhƣ khối lƣợng công việc lớn, kiến thức trình độ thân cịn hạn chế, tài liệu tham khảo cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Kiến nghị Để khắc phục phần tồn trên, em xin khuyến nghị với ban lãnh đạo trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp nhƣ sau: - Nhà trƣờng nên xếp thời gian thực tập dài để việc đánh giá sinh trƣởng phát triển loài nghiên cứu đƣợc hoàn chỉnh Nếu có thời gian dài đánh giá đƣợc sinh trƣởng sau có hoa nụ - Bổ sung loại tài liệu tham khảo thiếu để củng cố hiểu biết cho sinh viên 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thanh Hằng( 2015) “ Nghiên cứu khả nhân giống hom loài Vù Hƣơng (Cinnamomum alansae Lecomte) xã Ba Trại- huyện Ba Vì-thành phố Hà Nội”, khóa luận tốt nghiệp trƣờng đại học Lâm Nghiệp Đỗ Danh Hiếu (2015) “ Nghiên cứu nhân giống phƣơng pháp giâm hom Đỗ Quyên ( Rhododendron simsii Planchon; R.annamenseRehd )” Khóa luận tốt nghiệp trƣờng đại học Lâm Nghiệp Ngơ Kim Khơi (1998) “ Thống kê tốn học Lâm Nghiệp “ Nhà xuất Nông Nghiệp Lê Đình Mạnh(2013) “ Nghiên cứu nhân giống phƣơng pháp giâm hom loài dây leo: dây kim đồng ( tristellateia australasis) bạc thau ( argyreia acuta Lour)” Khóa luận tốt nghiệp trƣờng đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Lê Thị Trang Nhung (2012), “ Thử nghiệm nhân giống phƣơng pháp giâm hom số loại màu sử dụng phổ biến cảnh quan khu vực Xuân Mai- Chƣơng Mỹ- Hà Nội”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Nguyễn Phƣơng Mỹ Trang (2012), : Sƣa tập thử nghiệm nhân giống phƣơng pháp giâm hom số loại thuốc có tác dụng làm cảnh huyện Tiên Lãng-TP Hải Phịng” Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Hải Tuất (2006), Phân tích thống kê Lâm Nghiệp, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp 8, Lê Vĩnh Đức (2006), Giáo trình xác xuất thống kê, trƣờng Đại học Nông Nghiệp I Lê Mạnh Đạt (2013), “ Nghiên cứu nhân giống phƣơng pháp giâm hom loài dây leo: Dây Kim đồng ( tristellateai australasis) cấy Bạch Thau (Argireia acuta Lour )”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp Một số trang web: http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-an-nghien-cuu-chon-tao-va-nhan-giong-cay- hoa-hong-rosa-sppl-nang-suat-chat-luong-cao-cho-mot-sotinh-mien-bac-viet41055/ htpp://khotailieu.com/luan-van-do-an-bao-cao/khoa-hoc-tu-nhien/sinh- hoc/nghien-cuu-ve-cay-hoa-hong.html htpp://www.zbool.vn/ebook/danh=gia-dac-diem-sinh-truong-phat-trien-của- mot-so=giong-hoa-hong-rosa-indica-1-nhap-noi-va-anh-huong-cua-bien-phap47079/ htpp://123doc.org/document/1229794-nghien-cuu-anh-huong-cua-chat-dieuhoa-sinh-truong-tv-den-kha-nang-tao-rx-cua-hom-keo-luoi-liem-acaciacrassicarpa-o-tinh-thua-thien-hue.htm?page=13 http://vi.wikipedia.org/wiki/Hoa_h%E1%BB%93ng http://www.sieuthicayxanh.com/ky-thuat-trong-cay-xanh/53-ky-thuat-nhangiong-cay-hoa-hong.htm PHỤ BIỂU Trong trình gieo hạt chăm sóc sau gieo ta tiến hành đo đạc ghi chép lại nhiệt độ, độ ẩm Kết thu thập đƣợc bảng biểu sau: Ngày 8h sáng 13h tháng 17h chiều chiều Nhiệt Độ độ trung trung bình (%) bình (oC) Nhiệt Độ Nhiệt Độ Nhiệt Độ độ ẩm độ ẩm độ ẩm (oC) (%) (oC) (%) (oC) (%) 12/3 22o 80% 23o 78% 22o 80% 22o 79% 13/3 21o 85% 22o 83% 22o 83% 21o 83% 14/3 23o 80% 25o 80% 24o 79% 24o 79% 15/3 21o 85% 22o 87% 21o 86% 21o 86% 16/3 25o 77% 31o 75% 29o 76% 28o 76% 17/3 23o 85% 26o 87% 24o 86% 24o 86% 18/3 22o 88% 26o 85% 24o 86% 24o 86% 19/3 16o 80% 19o 81% 18o 80% 17o 80% 20/3 22o 75% 25o 88% 24o 89% 23o 84% 21/3 23o 77% 26o 75% 25o 74% 24o 75% 22/3 23o 90% 25o 87% 23o 85% 23o 87% 24/3 24o 85% 27o 87% 25o 84% 25o 85% 25/3 25o 83% 26o 80% 25o 88% 25o 83% 26/3 23o 95% 25o 94% 24o 90% 24o 93% 27/3 25o 85% 27o 83% 26o 82% 26o 83% 28/3 22o 97% 25o 95% 24o 93% 23o 95% 29/3 24o 85% 27o 83% 25o 83% 25o 83% ẩm 30/3 27o 88% 29o 80% 28o 82% 28o 83% 31/3 26o 86% 28o 85% 25o 85% 26o 85% 1/4 27o 83% 29o 80% 28o 81% 28o 81% 2/4 27o 85% 30o 84% 29o 84% 28o 84% 3/4 29o 84% 31o 80% 30o 83% 30o 82% 4/4 28o 88% 30o 83% 29o 85% 29o 85% 5/4 29o 90% 31o 88% 30o 87% 30o 88% 6/4 19o 95% 22o 93% 20o 90% 20o 92% 7/4 19o 90% 21o 89% 20o 90% 20o 89% 8/4 22o 88% 25o 87% 23o 87% 23o 87% 9/4 24o 89% 27o 88% 26o 87% 25o 88% 10/4 25o 90% 28o 89% 27o 88% 26o 89% 11/4 28o 85% 29o 84% 28o 86% 28o 85% 12/4 28o 88% 30o 85% 29o 86% 29o 86% 13/4 27o 89% 29o 87% 28o 86% 28o 87% 14/4 26o 97% 28o 90% 27o 91% 27o 92% 15/4 21o 98% 23o 90% 22o 89% 22o 92% 16/4 22o 88% 25o 87% 24o 87% 23o 87% 17/4 23o 75% 25o 80% 24o 82% 24o 79% 18/4 25o 87% 27o 86% 26o 85% 26o 86% 19/4 26o 90% 28o 88% 27o 87% 27o 88% 20/4 31o 88% 34o 90% 33o 89% 32o 89% 21/4 28o 90% 31o 88% 30o 91% 29o 89% 22/4 30o 89% 33o 85% 30o 92% 31o 88% 23/4 31o 90% 34o 60% 33o 84% 32o 78% 24/4 30o 80% 35o 70% 34o 73% 33o 74% 25/4 29o 83% 36o 80% 33o 82% 32o 81% 26/4 27o 88% 32o 86% 31o 91% 30o 88% 27/4 28o 80% 32o 78% 31o 82% 30o 80% 28/4 26o 90% 29o 89% 28o 91% 27o 90% 29/4 27o 89% 30o 87% 30o 88% 29o 88% 30/4 30o 86% 33o 83% 32o 84% 31o 84% 1/5 32o 80% 35o 79% 34o 81% 33o 80% 2/5 30o 83% 33o 82% 31o 84% 31o 83% 3/5 25o 86% 28o 83% 27o 85% 26o 84% 4/5 27o 89% 32o 87% 31o 88% 30o 88% 5/5 29o 90% 33o 87% 36o 88% 32o 88% 6/5 32o 88% 34o 85% 33o 89% 33o 87% 7/5 35o 80% 39o 76% 38o 81% 37o 79% 8/5 34o 80% 38o 83% 34o 84% 35o 82% 9/5 34o 79% 37o 70% 35o 77% 35o 75% ... giâm hom hoa hồng Sapa 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu: Cây hoa hồng Sapa (Rosa sp. ) 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu: Kỹ thuật nhân giống phƣơng pháp giâm hom hoa Hồng Sapa. .. thiệu đối tƣợng nghiên cứu Hoa Hồng Sapa (Rosa sp. ) hay gọi Hoa hồng Pháp Hoa hồng sapa thuộc loại bụi, có gai, màu xanh tƣơi, hoa có màu màu hồng Là lồi hoa địa Sapa nhƣng giống hồng cổ lại có... PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Cây hoa hồng Sapa (Rosa sp. ) 19 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu: Kỹ thuật nhân giống phƣơng pháp