Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình học trƣờng Đại học Lâm nghiệp, với mong muốn hoàn thiện kiến thức đồng thời đánh giá trình học tập trƣờng bƣớc đầu làm quan với công tác nghiên cứu thực tế, đƣợc cho phép Viện Kiến Trức Cảnh Quan & Nội Thất, môn Lâm Nghiệp Đô Thị, tiến hành thực nghiệm đề tài: “ Nghiên cứu thử nghiệm nhân giống hoa Thanh trúc kép (Phlox drummondii) phƣơng pháp gieo hạt.’’ nhằm củng cố kiến thức cho thân, khảo nghiệm thực tế nhƣ đóng góp ý kiến kinh nghiệm việc gioe trồng chăm sóc cho hoa Thanh Trúc nói riêng, nhƣ gieo trồng, chăm sóc hoa thảo nói chung Trong q trình thực khóa luận, thân cố gắng hết sức, song trình độ thân nhƣ thời gian có hạn nê khóa luận khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Vì mong nhận đƣợc ý kiến góp ý, bổ sung thầy cô giáo bạn bè để đề tài đƣợc hoàn thiện Qua tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Yến ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn ủng hộ tơi suốt q trình thực đề tài Đồng thời tơi xin bày tỏ biết ơn Bộ môn Lâm Nghiệp Đô Thị nhƣ Viện Kiến Trúc Cảnh Quan & Nội Thất tạo điều kiện cho thực đề tài Tôi xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2018 Sinh viên thực Phạm Thùy Linh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu đối tƣợng nghiên cứu 1.1.1 Đặc điểm hình thái .3 1.1.2 Đặc điểm sinh thái 1.1.3 Giá trị đối tƣợng nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nhân giống hạt 1.2.1 Ƣu nhƣợc điểm phƣơng pháp nhân giống từ hạt .5 1.2.2 Hạt giống .5 1.2.3 Các phƣơng pháp gieo hạt: 1.2.4 Chăm sóc trƣớc hạt nảy mầm 1.2.5 Những nhân tố ảnh hƣởng đến gieo ƣơm 1.3 Tình hình nghiên cứu sử dụng giá thể để trồng .8 1.3.1 Những nghiên cứu giới .8 1.3.2 Những nghiên cứu giá thể trồng Việt Nam 10 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: 12 2.2 Nội dung nghiên cứu: 12 2.2.1 Đánh giá khả nảy mầm hạt hoa Thanh trúc kép 12 2.2.2 Đánh giá ảnh hƣởng thành phần giá thể tỷ lệ phối trộn giá thể tới tình hình sinh trƣởng phát triển Thanh trúc kép .12 2.3 Đối tƣợng, phạm vi: 12 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Phƣơng pháp ngoại nghiệp 12 2.4.2 Phƣơng pháp nội nghiệp 19 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội: .23 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Khả nảy mầm hạt Thanh trúc kép 25 4.1.1 Diễn biến thời tiết trình gieo hạt 25 Nhận xét: 25 4.1.2 Khả nảy mầm hạt Thanh trúc kép 26 4.1.3 Đánh giá tỉ lệ sống 27 4.1.4 Đánh giá tình hình sinh trƣởng phát triển 28 4.2 Ảnh hƣởng thành phần giá thể tới tình hình sinh trƣởng phát triển Thanh trúc kép sau bầu 30 4.2.1 Ảnh hƣởng thành phần giá thể tỷ lệ phối trộn giá thể tới tình hình sinh trƣởng phát triển Thanh trúc kép sau bầu 31 4.2.2 Tình hình sâu bệnh 38 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Theo dõi nhiệt độ, độ ẩm thời gian gieo ƣơm hạt từ gieo hạt đến kết thúc nảy mầm 14 Bảng 2.2 Đánh giá khả tỉ lệ nảy mầm hạt 14 Bảng 2.3 Đánh giá tỉ lệ sống 14 Bảng 2.4 Tình hình sinh trƣởng phát triển 14 Bảng 2.5 Bảng đánh giá tình hình sinh trƣởng trƣớc bầu 15 Bảng 2.6 Ảnh hƣởng giá thể tới phát triển 17 Bảng 2.7 Chỉ tiêu theo dõi theo cơng thức thí nghiệm 18 Bảng 2.8 Theo dõi tình hình sâu bệnh 18 Bảng 2.9 Thống kê bảng ANOVA 21 Bảng 4.1 Theo dõi nhiệt độ, độ ẩm thời gian gieo ƣơm hạt từ gieo hạt đến kết thúc nảy mầm 25 Bảng 4.2 Đánh giá khả tỉ lệ nảy mầm hạt 26 Bảng 4.3 Tỉ lệ sống mầm .28 Bảng 4.4 Tình hình sinh trƣởng phát triển 28 Bảng 4.5 Đánh giá tình hình sinh trƣởng trƣớc bầu .30 Bảng 4.6 Tỉ lệ sống sau bầu 33 Bảng 4.7 Chỉ tiêu theo dõi theo cơng thức thí nghiệm 34 Bảng 4.8 Theo dõi tình hình sâu bệnh cây: 38 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cây Thanh trúc kép Hình 1.2 Hoa Thanh trúc kép .3 Hình 2.1 Túi hạt giống, giá thể TS2, khay gieo hạt bình tƣới 12 Hình 2.2 Gieo hạt vào khay .13 Hình 2.3 Thành phần trộn giá thể sau bầu 16 Hình 4.1 Tình hình nảy mầm hạt giống 27 Hình 4.2 Cây bắt đầu thật .29 Hình 4.3 Tình hình thật sau gieo hạt 20 ngày 29 Hình 4.4 Cây trƣớc bầu .30 Hình 4.5 Cây sau bầu CTTN 31 Hình 4.6 Thuốc kích rễ phân bón cho 32 Hình 4.7 Cây sau bầu giai đoạn sau 10 ngày 36 Hình 4.8 Cây sau bầu giai đoạn sau 20 ngày 36 Hình 4.9 Cây sau bầu giai đoạn sau 30 ngày 36 Hình 4.10 Biểu đồ thể nhiệt độ TB độ ẩm TB thời gian gieo ƣơm 37 Hình 4.11 Sâu xám sâu xanh hại .39 Hình 4.12 Cây bị bệnh thối thân thối cổ rễ thuốc phun phòng trừ bệnh 39 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Giải nghĩa từ viết tắt STT Từ viết tắt C Chiều cao CT Công thức CTTN D Chiều dài R Chiều rộng SL Số TB Trung bình TN Thí nghiệm Cơng thức thí nghiệm ĐẶT VẤN ĐỀ Thiên nhiên sản phẩm tạo hóa ban tặng cho sống, có tồn ngƣời Cây xanh góp phần quan trọng thiên nhiên, đóng vai trị to lớn để bảo vệ cải thiện mơi trƣờng, đặc biệt hoa thảo trở thành nhu cầu lớn làm đẹp cảnh quan Chúng ta biết thƣởng thức đẹp hoa thảo, cảm nhận hƣơng thơm, màu sắc chúng giúp cho ngƣời ta giải tỏa đƣợc mệt mỏi căng thẳng sống ngày Hoa thảo đƣợc dùng nhiều gia đình, trồng chậu, trồng bồn, trồng đƣờng viền, trồng thành hành lang, trồng thành mảng, trồng công viên tạo phong cách đa dạng đặc sắc Họ thang có lồi có giá trị kinh tế đáng kể, nhƣng nhiều loài đƣợc trồng làm cảnh có giá trị thẩm mỹ lớn Trong số phải kể đến Thanh trúc kép – lồi hoa đƣợc trồng sử dụng phổ biến cảnh quan Hoa trúc loại hoa dễ trồng , sức sống cao cho màu sắc rực rỡ Đối với ngƣời trồng hoa nhƣ ngƣời chơi hoa, mong muốn tạo nên giữ đƣợc vẻ đẹp để ngắm nhìn Tuy nhiên lồi trồng có u cầu giá thể để sinh trƣởng phát triển tốt nhất, với hoa Thanh trúc kép Đối với ngƣời trồng hoa lâu năm nhƣ ngƣời muốn tự trồng hoa cần phải để tâm tới giá thể để tạo nên môi trƣờng dinh dƣỡng tốt nhất, giúp phát triển mang lại giá trị cảnh quan giá trị kinh tế Vậy giá thể phù hợp với hoa Thanh trúc kép? Để tìm đƣợc loại giá thể phù hợp với loại hoa góp phần ứng dụng ngày rộng rãi hoa Thanh trúc kép sống ngƣời, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu thử nghiệm nhân giống hoa Thanh trúc kép (Phlox drummondii) phƣơng pháp gieo hạt.’’ Chƣơng TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu đối tƣợng nghiên cứu Tên loài : Thanh trúc cánh kép Tên khoa học: Phlox drummondii Tên tiếng anh: Promise Phlox Họ: Lá thang _ Polemoniaceae Chi: Phlox Bộ: Thạch nam hay Đỗ quyên _ Ericales Thanh trúc kép mầm Nguồn gốc: đƣợc tìm thấy châu Mỹ đặc biệt Madagascar, châu Á Danh pháp khoa học Phlox Carolus Linnaeus đặt năm 1737 có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp nghĩa "ngọn lửa" có lẽ màu sắc đỏ rực rỡ hoa số loài mọc hoang dại Hình 1.1 Cây Thanh trúc kép 1.1.1 Đặc điểm hình thái - Thanh trúc lồi bụi sống lâu năm, thực vật thân gỗ có nhiều nhánh Cây cao 20-25cm, sinh trƣởng phát triển tốt cao - Các hình bầu dục hẹp, có lơng mịn mặt dƣới, màu xanh thẫm Khi có hoa xuất lƣợt cứng gần nhƣ gai, dài 1,3cm - Hoa cánh kép bán kép, nhiều màu sắc đa dạng nhƣ màu kem, màu trắng, màu cam, màu hồng, màu đỏ… Đƣờng kính bơng từ 1,5 - 2cm, khỏe, hoa bền, hoa nở thành chùm đầu cành nhánh - Hạt thơ Hình 1.2 Hoa Thanh trúc kép 1.1.2 Đặc điểm sinh thái Cây hoa Thanh trúc kép ƣa nắng nhẹ bán chịu bóng Thích hợp thời tiết mát, nắng vừa Giống hoa chịu hạn chịu rét tốt, chịu nƣớc, chịu nóng kém, xong địi hỏi phân nhiều Thƣờng đƣợc trồng sớm vào tháng - Cây trồng từ mầm chồi, giâm thành hay gieo từ hạt tốt 1.1.3 Giá trị đối tƣợng nghiên cứu 1.1.3.1 Giá trị tinh thần Hoa có màu sắc rự rỡ tạo cho ngƣời có cảm giác thƣ thái, yêu đời Hƣơng hoa dịu nhẹ kéo dài giúp tinh thần sảng khối, hiệu cơng việc tăng cao Hoa Thanh trúc kép đa dạng với nhiều màu sắc 1.1.3.2 Giá trị vật chất + Tạo hiệu kinh tế: loài hoa đẹp dễ gieo ƣơm, chăm sóc, giá thành cao 1.1.3.3 Giá trị cảnh quan + Hoa đẹp màu sắc hình dáng hoa lá, đƣợc trồng làm hoa trang trí phịng khách, bàn làm việc, trang trí khơng gian sinh hoạt gia đình…hay làm quà tặng khách hàng, tặng bạn bè, ngƣời thân… + Có thể trồng hoa Thanh trúc thành luống chậu cảnh trồng tạo hình thảm để xếp thành thảm hoa trang trí màu hay xen kẽ với nhiều màu sắc khác khách sạn, biệt thự, lối nơi cơng viên,…nhìn đẹp mắt sinh động Hình 1.3 Chậu cảnh thảm trang trí hoa Thanh trúc kép Hình 1.3 Hoa Thanh trúc kép kết hợp với hoa Cẩm chướng tạo thảm vườn hoa Đà lạt 90 80 70 60 50 40 30 20 10 80,3 76,1 23,4 74,0 22,1 75,8 25,1 71,2 69,1 23,9 25,8 72,2 70,0 23,5 78,2 26,3 29,0 85,3 27,8 34,2 Nhiệt độ TB °C Độ ẩm TB % Hình 4.10 Biểu đồ thể nhiệt độ TB độ ẩm TB thời gian gieo ươm Từ biểu đồ ta thấy từ ngày 27/2/2018 đến ngày 16/4/2018 nhiệt độ mức TB thích hợp phát triển Nhƣng đến khoảng thời gian từ ngày 17/4/2018 đến ngày 7/5/2018 nhiệt độ độ ẩm tăng đột ngột, có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển dẫn đến số bị chết Nguyên nhân: Bắt đầu vào mùa hè thƣờng có mƣa, số ngày thời tiết âm u nhƣng không mƣa nhiệt độ, độ ẩm thay đổi thất thƣờng Đó ngun nhân có thay đổi nhiệt độ, độ ẩm nhƣ =>Kết luận: Khi bắt đầu cấy cây, qua theo dõi sinh trƣởng phát triển bình thƣờng Trong trình theo dõi tốc độ sinh trƣởng phát triển sau bầu CTTN Tôi thấy CTTN1 phát triển tốt nhất, lớn so với CTTN2 CTTN3, nhiên không đáng kể.trong trình trồng thời điểm này, thời tiết thay đổi đột ngột, nắng nóng nhiều, nhiệt độ tăng lên cao tới 33˚C Do vậy, thời tiết làm giảm sinh trƣởng phát triển Cây phát triển nhƣng chậm Khỏe CTTN1 (đất 50% + Trấu 20% + xơ dừa 20% + phân chuồng hoai 10%.) với biểu rõ chiều cao, số CTTN2 (đất 50% + Trấu 20% + xỉ than 20% + phân chuồng hoai 10%.) CTTN3 (100% đất thủy cam) Bên cạnh CTTN2, tăng trƣởng chiều cao, kích thƣớc cao CTTN lại Với CTTN1 cho kết cao CTTN lại nhƣng chênh lệch kết CTTN1 CTTN3 không đáng kể 37 Với thành phần giá thể CTTN1 có dinh dƣỡng cao hơn, đảm bảo sinh trƣởng phát triển khỏe mạnh Điều cho kết giá thể CTTN1 thích hợp với giai đoạn 4.2.2 Tình hình sâu bệnh Bảng 4.8 Theo dõi tình hình sâu bệnh cây: Ngày theo dõi sau bầu (từ Tổng số CTTN ngày 4/4/2018) Cây Sâu bệnh hại Sâu ăn Cây Thối thân, thối cổ rễ Cây Sau 10 ngày CTTN 59/59 (14/4/2018) CTTN2 58/59 CTTN3 56/59 Sau 20 ngày CTTN 59/59 (24/4/2018) CTTN2 54/59 CTTN3 50/59 11 Sau 30 ngày CTTN 36/59 23 (4/5/2018) CTTN2 26/59 28 CTTN3 38/59 12 Từ bảng số liệu: Bệnh sâu ăn Cả CTTN bị sâu ăn nhƣng CTTN3 bị sâu ăn nhiều giai đoạn Ở giai đoạn 10 ngày sau bầu xuất sâu nhƣng số lƣợng cịn ít, chủ yếu CTTN3 Đặc biệt giai đoạn 20 ngày sau bầu số lƣợng sâu ăn nhiều, nhiều CTTN3 (11 cây) Sau 30 ngày tuổi lƣợng sâu ăn giảm Sâu ăn chủ yếu sâu xám sâu xanh, thƣờng hoạt động vào ban đêm, ban ngày thƣờng ẩn nấp dƣới gốc cây, dƣới đất, chúng ăn vào ban ngày Biểu hiện: xuất lỗ thủng sâu ăn để lại, nhiều phần non, nhìn xuống dƣới gốc giá thể ta thấy phân sâu màu đen 38 Hình 4.11 Sâu xám sâu xanh hại Để phòng tránh loại sâu gây hại cho cây, tiến hành bắt sâu thủ công kết hợp với phun thuốc trừ sâu bình xịt phun sƣơng vệ sinh nơi trồng Bệnh thối thân thối cổ rễ Bệnh gặp phải vào giai đoạn mầm (nhiều giai đoạn từ 20-30 ngày tuổi) giai đoạn 10-20 ngày sau bầu Sau 20 ngày bầu CTTN gặp Nhƣng sau giai đoạn 20-30 ngày tuổi CTTN mắc bệnh chết nhiều Biểu hiện: úa, bị gãy chết Nguyên nhân yếu, trình tƣới nƣớc dễ đổ gãy độ ẩm giá thể cao khiến thối rễ chết, phần thiếu ánh sáng vƣờn ƣơm dẫn đến yếu gãy đổ Để phòng tránh giảm bớt bệnh này, tơi điều chình chế độ nƣớc tƣới vừa phải vệ sinh khu đất trồng Bệnh nguyên nhân gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành trồng trọt nƣớc ta Hình 4.12 Cây bị bệnh thối thân thối cổ rễ thuốc phun phòng trừ bệnh Phòng trị bệnh: ý độ ẩm giá thể tƣới nƣớc, không tƣới nhiều, tƣới cách hạn chế tƣới vào chiều muộn Loại bỏ chết tránh lây lan Ngồi tơi cịn sử dụng thuốc phun theo liều lƣợng định 39 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Sau tiến hành trình Nghiên cứu nhân giống thử nghiệm hoa Thanh trúc kép phƣơng pháp gieo hạt Tiến hành gieo ƣơm ta thấy: + Tỉ lệ nảy mầm hạt Thanh trúc kép cao đạt 90,67% + Cây phát triển giai đoạn trƣớc bầu bị ảnh hƣởng nhiệt độ độ ẩm + Thành phần đất ảnh hƣởng trực tiếp đến sinh trƣởng phát triển sau bầu CTTN1 (50% đất + 20% trấu + xơ dừa 20% + phân chuồng hoai 10%.) CT cho tỉ lệ sống cao phát triển CTTN2 (50% đất + 20% trấu + xỉ than 20% + phân chuồng hoai 10%.) CT cho tỉ lệ sống thấp CTTN3 (100% đất thủy cam) CT nhiều sâu bệnh hại + Sâu bệnh hại Thanh trúc cao suốt trình sinh trƣởng phát triển, giai đoạn sau bầu Sâu hại chủ yếu sâu xám sâu xanh Bệnh hại bệnh thối thân thối cổ rễ gặp nhiều giai đoạn sau bầu Ta thấy CTTN1 với thành phần giá thể 50% đất + 20% trấu + xơ dừa 20% + phân chuồng hoai 10% cho tỉ lệ sống nhƣ tình hình sinh trƣởng phát triển cao *Một số ý gieo ƣơm hoa Thanh trúc kép hoa thảo nói chung: + Trong q trình hạt nảy mầm cần theo dõi thƣờng xuyên, nhiệt độ, độ ẩm phù hợp giúp phát triển tốt cho tỉ lệ sống cao + Gieo hạt phải kĩ thuật không dễ ảnh hƣởng tới khả nảy mầm hạt + Duy trì độ ẩm 70-80% tốt nhất, không nên tƣới nhiều nƣớc để tránh bị úng thối rễ, nên tƣới vào lúc sáng sƣớm lúc chiều mát, hạn chế tƣới lúc chiều tối dễ bị nấm, phải tƣới cách nên dung vời tƣới phun sƣơng giai đoạn gieo hạt chăm sóc + Chăm sóc, theo dõi thƣờng xuyên giai đoạn bầu để xảy vấn đề nhƣ sâu bệnh, nhiệt độ, độ ẩm để tìm cách giải 40 Tồn + Trong trình chăm sóc sau bầu gặp thời tiết đầu hè, nhiệt độ tăng cao thay đổi liên tục khiến giai đoạn chết với tỉ lệ cao phát triển chƣa tốt + Quá trình bầu, kĩ thuật chƣa đạt nên trình phát triển lên cao dễ bị nghiêng gãy đổ + Việc chăm sóc theo dõi chƣa đƣợc sát khiến bị sâu bệnh hại với số lƣợng lớn + Cây bầu nơi ánh sáng nên phát triển chƣa tốt + Trình độ hiểu biết thân hạn chế, kinh nghiệm non nên khơng tránh khỏi sai sót q trình làm thí nghiệm + Tài liệu cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi làm cịn nhiều thiếu sót Kiến nghị Sau nghiên cứu thực đề tài khóa luận tơi có ý kiến sau: + Nhà trƣờng xây dựng them sở cung cấp dụng cụ chuyên dụng, nguyên vật liệu, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, đất trồng… để q trình thực sinh viên khơng phải tìm kiếm vận chuyển xa đến địa điểm cần làm 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Barbara Ellis (1999), Taylor’s Guides to Annuals, Houghton Mifflin Harcourt Barbara Ellis (2000), Taylor’s Guides to Growing North America’s Favorite Plants, NXB Houghton Mifflin Harcourt Graham Rice (2002), The Complete Book of Perennials, NXB Reader's Digest Association Hoàng Văn Cần (2017), Nghiên cứu kĩ thuật gieo ươm chăm sóc xác pháo xanh, Khóa luận tốt nghiệp trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Lƣu Thị Ninh (2017), Nghiên cứu kĩ thuật gieo ươm hướng dương lùn, Khóa luận tốt nghiệp trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Thị Thúy (2017), “Nghiên cứu kĩ thuật gieo ươm hoa Mãn đỉnh hồng”, Khóa luận tốt nghiệp trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Võ Thị Thanh Tú (2016),Nghiên cứu phương pháp gieo hạt hoa nhái, Khóa luận tốt nghiệp trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Trang web: http://floralseedvn.com/Promise https://gobotany.newenglandwild.org/species/phlox/drummondii/ https://floristics.info/en/garden/4368-phloxes-planting-and-care-growing-fromseeds.html https://www.panamseed.com/plant_info.aspx?phid=049203227003951 PHỤ LỤC Trong trình gieo hạt chăm sóc sau gieo, tơi tiến hành đo đạc ghi chép lại nhiệt độ độ ẩm Kết đo đƣợc thể bảng sau: Phụ biểu 1: Theo dõi nhiệt độ, độ ẩm thời gian gieo ƣơm Ngày Tại thời điểm Tại thời điểm Tại thời điểm 9h sáng 13h chiều 17h chiều Nhiệt độ Độ ẩm Nhiệt độ Độ ẩm Nhiệt độ Độ ẩm Nhiệt độ Độ ẩm TB (0C) TB 27-02-18 21 88 21 80 19 78 20.3 82.0 28-02-18 19 86 21 83 20 88 20.0 85.7 01-03-18 21 89 22 82 21 81 21.3 84.0 02-03-18 22 88 23 82 22 80 22.3 83.3 03-03-18 25 82 29 77 27 78 27.0 79.0 04-03-18 26 83 27 74 27 69 26.7 75.3 05-03-18 23 83 30 72 26 63 26.3 72.7 06-03-18 24 89 29 74 26 80 26.3 81.0 07-03-18 24 87 26 77 25 81 25.0 81.7 08-03-18 16 77 18 71 18 70 17.3 72,7 09-03-18 19 48 23 32 23 35 21.7 38.3 10-03-18 19 55 24 39 22 47 21.7 47.0 11-03-18 18 72 23 58 23 62 21.3 64.0 12-03-18 19 86 23 65 22 73 21.3 74.7 13-03-18 21 82 23 74 24 69 22.7 75.0 14-03-18 23 79 27 62 25 72 25.0 71.0 15-03-18 23 65 26 68 26 65 25.0 66.0 16-03-18 23 82 26 69 25 73 24.7 74.7 17-03-18 23 89 28 68 27 72 26.0 76.3 18-03-18 25 83 27 76 26 79 26.0 79.3 19-03-18 25 81 30 61 24 86 26.3 76.0 20-03-18 22 61 26 50 26 50 24.7 53.7 21-03-18 20 58 24 46 24 48 22.7 50.7 22-03-18 21 60 25 42 24 45 23.3 49.0 23-03-18 21 68 26 50 24 57 23.7 58.3 24-03-18 23 65 26 48 24 53 24.3 55.3 25-03-18 22 79 26 65 25 68 24.3 70.7 26-03-18 23 68 26 64 24 70 24.3 67.3 27-03-18 24 68 28 54 26 63 26.0 61.7 28-03-18 24 71 26 62 26 67 25.3 66.7 29-03-18 23 85 27 68 27 66 25.7 73.0 30-03-18 22 87 26 72 26 70 24.7 76.3 31-03-18 23 89 27 61 28 63 26.0 71.0 01-04-18 23 79 27 66 28 59 26.0 68.0 02-04-18 23 84 28 62 30 55 27.0 67.0 03-04-18 24 79 28 63 28 59 26.7 67.0 04-04-18 23 95 28 64 25 53 25.3 70.7 05-04-18 24 79 26 70 24 63 24.7 70.7 06-04-18 24 73 20 77 19 63 21.0 71.0 07-04-18 19 44 20 43 22 43 20.3 43.3 08-04-18 22 46 23 44 25 42 23.3 44.0 09-04-18 19 73 25 51 26 48 23.3 57.3 10-04-18 20 74 27 67 24 70 23.7 70.3 11-04-18 25 76 28 58 28 74 27.0 69.3 12-04-18 27 81 32 64 30 72 29.7 72.3 13-04-18 28 86 34 55 32 70 31.3 70.3 14-04-18 28 82 31 51 26 63 28.3 65.3 15-05-18 20 72 20 65 20 68 20.0 68.3 16-04-18 19 78 21 69 20 74 20.0 73.7 17-04-18 21 78 24 66 24 68 23.0 70.7 18-04-18 20 75 28 67 26 69 24.7 70.3 19-04-18 24 78 27 70 26 74 25.7 74.0 20-04-18 21 83 30 68 26 71 25.7 74.0 21-04-18 26 83 29 71 28 78 27.7 77.3 22-04-18 25 80 33 59 28 64 28.7 67.7 23-04-18 25 80 32 62 31 73 29.3 71.7 24-04-18 24 92 26 74 26 79 25.3 81.7 25-04-18 23 88 25 80 25 82 24.3 83.3 26-04-18 24 91 26 73 25 79 25.0 81.0 27-04-18 22 91 25 76 25 77 24.0 81.3 28-04-18 27 82 30 66 28 76 28.3 74.7 29-04-18 25 89 26 84 27 74 26.0 82.3 30-04-18 27 79 31 62 28 62 28.7 67.7 01-05-18 29 79 32 63 32 63 31.0 68.3 02-05-18 28 84 27 84 24 90 26.3 86.0 03-05-18 26 89 28 79 28 70 27.3 79.3 04-05-18 27 84 31 66 30 66 29.3 72.0 05-05-18 30 75 32 67 30 90 30.7 77.3 06-05-18 29 75 35 63 32 71 32.0 69.7 07-05-18 33 74 35 56 36 69 34.7 66.3 08-05-18 31 66 34 63 33 63 32.7 64 Qua phụ biểu 1, ta thấy thời gian bắt đầu tiến hành thí nghiệm, nhiệt độ cịn thấp, độ ẩm tăng cao, nhƣng thời gian từ đến cuối q trình thí nghiệm nhiệt độ bắt đầu tăng cao Bắt đầu vào mùa hè thƣờng có mƣa, số ngày thời tiết âm u nhƣng không mƣa nhiệt độ, độ ẩm thay đổi thất thƣờng Đó ngun nhân có thay đổi nhiệt độ, độ ẩm nhƣ Phụ biểu 2: Kiểm tra ảnh hƣởng thành phần đất tới kết thí nghiệm Kiểm tra ảnh hưởng thành phần đất đến tỷ lệ nảy mầm hạt tỷ lệ sống Dựa vào CT : = [∑ ] Trong : TS : Tổng số hạt (tổng số cây) q: Số hạt nảy mầm (số sống) v: Số hạt chƣa nảy mầm (số chết) Nếu ≤ giả thiết đƣợc chấp nhận Nếu < giả thiết không đƣợc chấp nhận đại lƣợng đƣợc kiểm tra với bậc k tƣơng ứng Bậc tự k = (a – 1)(b – 1) CTTN CTTN1 36 23 59 1296 21,967 CTTN2 26 33 59 676 11,458 CTTN3 38 21 59 1444 24,475 ∑ 100 77 177 Thay vào CT ta có: Có Do 57,9 = 5,701 = 5,991 tra bảng với bậc tự k = < nên giả thuyết không đƣợc chấp nhận Chứng tỏ thành phần đất khác có ảnh hƣởng khác đến tỉ lệ sống Phụ biểu 3: Kiểm tra ảnh hƣởng thành phần đất tới số lƣợng *) Số lƣợng Anova: Single Factor SUMMARY Groups CTTN1 CTTN2 CTTN3 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Count Sum Average Variance 21.45 7.15 0.0675 33 11 35 11.66667 0.333333 SS df MS F P-value F crit 35.66722 17.83361 38.19215 0.000386 5.143253 2.801667 0.466944 38.46889 Qua bảng ta thấy F= 38.19215 > F Crit(F_05)= 5.143253, nhƣ cơng thức có sai khác CTTN tác động không đến số lƣợng Phụ biểu 4: Kiểm tra ảnh hƣởng thành phần đất tới chiều cao *) Chiều cao Anova: Single Factor SUMMARY Groups Column Column Column Count Sum Average Variance 5.2 1.733333 0.013333 8.2 2.733333 0.083333 12.7 4.233333 0.123333 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups 9.5 0.44 4.75 64.77273 0.073333 Total 9.94 SS df MS F P-value F crit 8.67359E-05 5.143253 Qua bảng ta thấy F= 64.77273 > F Crit(F_05)= 5.143253, nhƣ cơng thức có sai khác CTTN tác động không đến chiều cao Phụ biểu 5: Kiểm tra ảnh hƣởng thành phần đất tới chiều dài *) Chiều dài Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CTTN1 8.8 2.933333 0.013333 CTTN2 10.3 3.433333 0.043333 CTTN3 11.2 3.733333 0.063333 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 0.98 0.49 Within Groups 0.24 0.04 Total 1.22 12.25 0.007612972 5.143253 Qua bảng ta thấy F= 12.25 > F Crit(F_05)= 5.143253, nhƣ cơng thức có sai khác CTTN tác động không đến chiều dài Phụ biểu 6: Kiểm tra ảnh hƣởng thành phần đất tới chiều rộng Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CTTN1 1.1 0.366667 0.003333 CTTN2 1.3 0.433333 0.003333 CTTN3 2.15 0.716667 0.000833 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 0.207222 0.103611 41.44444 0.000307547 5.143253 Within Groups Total 0.015 0.222222 0.0025 Qua bảng ta thấy F= 41.44444 > F Crit(F_05)= 5.143253, nhƣ cơng thức có sai khác CTTN tác động không đến chiều rộng ... Kết luận Sau tiến hành trình Nghiên cứu nhân giống thử nghiệm hoa Thanh trúc kép phƣơng pháp gieo hạt Tiến hành gieo ƣơm ta thấy: + Tỉ lệ nảy mầm hạt Thanh trúc kép cao đạt 90,67% + Cây phát... hoa Thanh trúc kép (Phlox drummondii) phƣơng pháp gieo hạt. ’’ Chƣơng TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu đối tƣợng nghiên cứu Tên loài : Thanh trúc cánh kép Tên khoa học: Phlox drummondii. .. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá đƣợc khả nảy mầm hạt hoa Thanh trúc phƣơng pháp gieo ƣơm Xác định đƣợc giá thể gieo ƣơm, trồng chăm sóc Thanh trúc kép 2.2 Nội dung nghiên cứu: