1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Logic học: Chương 3 - Khái niệm

48 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

Bài giảng Logic học: Chương 3 - Khái niệm cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái quát Khái niệm; Khái niệm và từ; Quá trình hình thành khái niệm; Kết cấu logic của khái niệm; Các loại khái niệm; Quan hệ giữa các khái niệm; Mở rộng và thu hẹp khái niệm; Định nghĩa khái niệm; Phân chia khái niệm. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chương KHÁI NIỆM CHƯƠNG III: KHÁI NIỆM Khái quát Khái niệm II Khái niệm từ III Quá trình hình thành khái niệm IV Kết cấu logic khái niệm V Các loại khái niệm VI Quan hệ khái niệm VII Mở rộng thu hẹp khái niệm VIII.Định nghĩa khái niệm IX Phân chia khái niệm I 4/24/2017 Logic học - Chương 44 I Khái quát Khái niệm ◦ Đinh nghĩa: Khái niệm hình thức tư người Nó phản ánh thuộc tính chất vật tượng đặt cho tên gọi ◦ Ví dụ 1: khái niệm “Người” có thuộc tính chất là: ngơn ngữ, có khả tư trừu tượng, biết chế tạo sử dụng công cụ lao động; thuộc tính khơng chất: cao, thấp, mập, ốm, đen, … 4/24/2017 Logic học - Chương 45 Ví dụ 2: khái niệm  “Hành vi phạm tội” có thuộc tinh chất: hành vi nguy hiểm cho xã hội, hành vi có lỗi, hành vi trái luật hình  “Bị can” khái niệm để người bị khởi tố tội hình “Bị cáo” khái niệm để người bị tòa định đưa xét xử “Thừa kế theo di chúc” khái niệm việc dịch chuyển tài sản người chết cho người sống theo định đoạt người thể di chúc   4/24/2017 Logic học - Chương 46 II Khái niệm từ ◦ Khi hình thành khái niệm người đặt tên từ hay cụm từ Như từ hay cụm từ vỏ vật chất khái niệm Ví dụ: khái niệm “Sinh viên” người theo học bậc Đại học, Cao đẳng ◦ Khái niệm dùng chung Nhưng dân tộc gọi tên khái niệm từ ngữ khác Ví dụ: khái niệm người đàn ông sinh đứa trẽ, người Anh: Father; Nga: Papa; VN: Bố, cha, ba, thầy, cậu 4/24/2017 Logic học - Chương 47 Khái niệm từ từ (tt) ◦ Có khái niệm khác dùng chung tên gọi (từ đồng âm) ◦ Ví dụ: Khái niệm “Vải” vải – vải vóc ◦ Một khái niệm dùng nhiều tên khác (từ đồng nghĩa): “chết”, “mất”, “từ trần”, “nghẻo”, “về chầu Diêm Vương” 4/24/2017 Logic học - Chương 48 III Quá trình hình thành khái niệm ◦ Trong q trình so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, trừu tượng hóa giữ vai trị quan trọng ◦ Phương pháp so sánh để xác định vật tượng giống hay khác Bao gồm thao tác logic phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa 4/24/2017 Logic học - Chương 49 Quá trình hình thành khái niệm(tt) ◦ Nhờ phân tích tách phận khác với thuộc tính khác ◦ Với tổng hợp gom đối tượng có thuộc tính chất giống gom nhóm ◦ Nhờ khái qt hóa gạt bỏ thuộc tính khơng ◦ Sau gom nhóm thuộc tính giống nhóm biểu thị tên gọi ◦ Tên gọi  khái niệm 4/24/2017 Logic học - Chương 50 Ví dụ hình thành khái niệm Các nguyên tố hóa học Oxy, Nitơ, Cu, Fe, Zn, … Phân tích tổng hợp so sánh  Cu, Fe, Zn,… có thuộc tính có thuộc tinh giống như: dẫn nhiệt, dẫn điện tốt gạt bỏ thuộc tính khơng (màu sắc, trọng lượng riêng, …) gom thành nhóm  hình thành khái niệm Kim loại  4/24/2017 Logic học - Chương 51 IV Kết cấu logic khái niệm Một khái niệm gồm thành phần: nội hàm ngoại diên Nội hàm: Tập hợp thuộc tính chất khái niệm Ví dụ: ◦ Khái niệm “Pháp luật” có nội hàm:  Các quy tắc xử có tính chất bắt buộc chung, nhà nước đặt thừa nhận, nhà nước bảo đảm ◦ Khái niệm “Tội cướp tài sản” có nội hàm:  Dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản 4/24/2017 Logic học - Chương 52 VIII Định nghĩa khái niệm Định nghĩa khái niệm: Nêu thuộc tính chất, tức xác định nội hàm khái niệm Ví dụ: khái niệm “danh từ” từ dùng để tên vật tượng 4/24/2017 Logic học - Chương 76 Định nghĩa khái niệm (tt) Cấu trúc định nghĩa: Thơng thường có dạng: A B Hoặc: B gọi A; A B (A tương đương B) Trong đó: A khái niệm định nghĩa B khái niệm dùng để định nghĩa Ví dụ: “Tam giác vng” “tam giác có góc vng” “Giá trị hàng hóa biểu tiền” gọi “giá cả” “Đoạn thẳng” “đường thẳng giới hạn điểm” 4/24/2017 Logic học - Chương 77 Định nghĩa khái niệm (tt) Các qui tắc định nghĩa: a Ngoại diên khái niệm định nghĩa ngoại diên khái niệm dùng để định nghĩa phải (A=B) b Định nghĩa không luẩn quẩn c Định nghĩa phải đầy đủ d Không nên dùng phủ định e Định nghĩa phải ngắn gọn f Định nghĩa phải chuẩn xác 4/24/2017 Logic học - Chương 78 Các qui tắc định nghĩa (tt) a Ngoại diên khái niệm định nghĩa ngoại diên khái niệm dùng để định nghĩa phải (A=B) Ví dụ 1: Dạng A < B Đường kính (A) đường thẳng nối hai điểm đương trịn Ví dụ 2: Dạng A > B Thấu kính (A) dụng cụ quang học giới hạn hai mặt lồi 4/24/2017 Logic học - Chương 79 Các qui tắc định nghĩa (tt) b Định nghĩa không luẩn quẩn Khái niệm B dùng định nghĩa khái niệm A, khái niệm B biết, không lập lại khái niệm A Ví dụ: vi phạm qui tắc luẩn quẩn Logic học khoa học nghiên cứu logic 4/24/2017 Logic học - Chương 80 Các qui tắc định nghĩa (tt) c Định nghĩa phải đầy đủ Là phải nêu lên tất thuộc tính chất khái niệm Ví dụ: nêu khơng đủ thuộc tính chất “Con người vật có lý trí” Trong đó: thuộc chất người gồm: biết chế tạo công cụ lao động, biết sử dụng ngơn ngữ, có ngơn ngữ, 4/24/2017 Logic học - Chương 81 Các qui tắc định nghĩa (tt) d Khơng nên dùng phủ định Ví dụ 1: định nghĩa “Đầu trọc đầu khơng có tóc” Ví dụ 2: khơng phải định nghĩa “Người khơng phải gỗ đá” 4/24/2017 Logic học - Chương 82 Các qui tắc định nghĩa (tt) e Định nghĩa phải ngắn gọn Khơng chứa thuộc tính suy từ thuộc tính khác Ví dụ: “Tam giác tam giác có ba góc ba cạnh nhau” 4/24/2017 Logic học - Chương 83 Các qui tắc định nghĩa (tt) f Định nghĩa phải chuẩn xác Vi phạm quy tắc dùng thuật ngữ khơng đúng, ẩn dụ, so sánh, hình tượng, … Ví dụ: vi phạm “Ngu dốt đêm không trăng, không tinh thần” 4/24/2017 Logic học - Chương 84 Các hình thức định nghĩa a Định nghĩa thơng qua giống lồi b Định nghĩa cách vạch rõ nguồn gốc c Định nghĩa từ d Định nghĩa so sánh 4/24/2017 Logic học - Chương 85 Các hình thức định nghĩa (tt) a Định nghĩa thơng qua giống lồi Ví dụ: thơng qua khái niệm giống “Chất lỏng vật thể tích xác định” “Nước chất lỏng không màu, không mùi, không vị” 4/24/2017 Logic học - Chương 86 Các hình thức định nghĩa (tt) b Định nghĩa cách vạch rõ nguồn gốc Ví dụ: “Đường trịn đường cong khép kính cách điểm cố định (tâm)” 4/24/2017 Logic học - Chương 87 Các hình thức định nghĩa (tt) c Định nghĩa từ Dùng từ khác đồng nghĩa vay tiếng nước ngồi Ví dụ : “Thời kỳ độ thời kỳ chuyển tiếp” 4/24/2017 Logic học - Chương 88 Các hình thức định nghĩa (tt) d Định nghĩa so sánh Ví dụ: “Thận quan tiết gồm hai tựa hạt đậu” 4/24/2017 Logic học - Chương 89 IX Phân chia khái niệm Phân chia khái niệm gì? Các quy tắc phân chia ◦ Phân chia phải cân đối ◦ Phân chia dựa thuộc tính chất ◦ Các thành phân chia phải loại trừ lẫn ◦ Phân chia phải liên tục Các hình thức phân chia ◦ Phân loai ◦ Phân đôi 4/24/2017 Logic học - Chương 90 ...CHƯƠNG III: KHÁI NIỆM Khái quát Khái niệm II Khái niệm từ III Quá trình hình thành khái niệm IV Kết cấu logic khái niệm V Các loại khái niệm VI Quan hệ khái niệm VII Mở rộng thu hẹp khái niệm. .. 4/24/2017 Logic học - Chương 54 V Các loại khái niệm Dựa vào nội hàm ngoại diên khái niệm thành loại: Khái niệm cụ thể trừu tượng Khái niệm khẳng định phủ định Khái niệm quan hệ không quan hệ Khái niệm. .. Logic học - Chương 57 Khái niệm quan hệ không quan hệ  Khái niệm quan hệ: quan hệ khái niệm, tồn khái niệm gắn liền với tồn khái niệm khác ◦ Ví dụ: học sinh – giáo viên; tử số - mẫu số,…  Khái

Ngày đăng: 22/06/2021, 10:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN