1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tuan 19 20

55 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 92,94 KB

Nội dung

Nhận xét: ghi điểm 3 Bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi bảng b Bài dạy: * Hướng dẫn HS nghe, viết GV đọc mẫu - Ai là người sáng chế ra chiếc lốp xe đạp bằng cao su?. - Phát minh của Đân- lốp[r]

(1)TUẦN 19 Thứ hai, ngày 24 tháng 12 năm 2012 CHÀO CỜ **************** MÔN :Tập đọc BÀI : BỐN ANH TÀI Tiết : 37 I Mục đích yêu cầu: - Biết đọc bài văn với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ thể tài năng, sức khỏe, nhiệt thành làm việc nghĩa cậu bé - Hiểu nội dung truyện ( phần đầu ): Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa anh em Cẩu Khây (TL các câu hỏi bài) II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Tự nhận thúc xác định giá trị cá nhân -Hợp tác -Đảm nhận trách nhiệm III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DH TÍCH CỰC -Trình bày ý cá nhân -Thảo luận nhóm -Hỏi đáp trước lớp -Đóng vai xử lí tình IV Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài SGK Bảng phụ V Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra : 1- 2’ - Sách HS Bài mới: 30-32’ a Giới thiệu chủ điểm và bài học: Dùng tranh SGK b Luyện đọc và tìm hiểu bài: Luyện đọc: HD chia đoạn - Yêu cầu đọc nối đoạn, luyện đọc - HS đọc, sửa phát âm và ngắt câu từ, câu dài và giải nghĩa từ - HS đọc, nêu nghĩa số từ khó - Yêu cầu đọc nhóm - HS đọc theo cặp - Một HS đọc toàn bài - GV đọc bài Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn, trả lời, nhận xét, bổ sung - Yêu cầu HS đọc đoạn 1; TLCH - SGK + Ăn chõ xôi,khoẻ chàng trai 18 tuổi, tinh thông võ nghệ, - Yêu cầu đọc đoạn 2; TLCH - SGK + Yêu tinh bắt người và súc vật, (2) - Yêu cầu đọc đoạn còn lại, TLCH 3, - Gọi HS nêu nội dung bài Luyện đọc diễn cảm: - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn tự chọn - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm Củng cố, dặn dò: 1- 2’ + Câu chuyện nói lên điều gì điều gì? - Dặn chuẩn bị bài Chuyện cổ tích loài người làng tan hoang,… + Cẩu Khây cùng người bạn Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng trừ yêu tinh - HS tự nêu mục I - HS đọc nối tiếp, nêu cách đọc diễn cảm bài - Tìm cách thể giọng đọc em thích nhấn giọng, nghỉ hợp lí - Đọc diễn cảm theo cặp - 2, HS đọc Nhận xét Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… MÔN :Toán: BÀI : KI – LÔ – MÉT VUÔNG Tiết 91 I Mục tiêu: - Bieát ki-loâ-meùt vuoâng ñôn vò ño dieän tích - Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông ; biết km = 000 000 m2 và ngược lại - Bứơc đầu biết chuyển đổi từ km2sang m2 và ngược lại - HS KG: BT3, BT4a II Đồ dùng dạy học: Bảng Phụ III Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy 1.Ổn định Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a Giới thiệu bài: ghi bảng Hoạt động trò - HS lên bảng: 135455 : 135; 542767 : 243 (3) Diện tích HN (2009)3344,60 KM2 b.Luyện tập: * BT 1:Đặt tính tính - Thảo luận theo nhóm - Nhận xét, tuyên dương * BT2: Bài toán: - Hướng dẫn HS giải toán theo cặp - Nhận xét * BT3:HSKG Hướng dẫn HS giải toán - Yêu cầu làm tập, HS làm bảng phụ - Chấm số bài, nhận xét Bài a- cá nhân Gv gọi HS đọc Cho hs làm GV nhận xét Củng cố : - Gọi HS lên bảng: Giáo dục HS Dặn dò: Chuẩn bị bài : Luyện tập Nhận xét tiết học Nhắc lại HS đọc và nêu yêu cầu bài - Thảo luận, trình bày - Nhận xét Đọc và thảo luận nhóm đôi Trình bày Nhận xét HS lên bảng, lớp làm tập, nhận xét HS đọc HS làm bảng BT4b HSKG nêu HS Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Môn Đạo đức BÀI :KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiết 1) Tiết: 19 I Mục tiêu: - Biết vì cần phải kính trọng và biết ơn người lao động (4) - Bước đầu biết cư xử lễ phép với người lao động và biết trân trọng giữ gìn thành lao động họ - Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Kĩ tôn trọng giá trị sức lao động -Kĩ thể tôn trọng lễ phép với người lao động III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Thảo luận -Dự án IV Đồ dùng dạy học: Mỗi HS có hai bìa màu: xanh, đỏ SGK đạo đức Đồ dùng để đóng vai V Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Ổn định: Kiểm tra bài cũ: - Em đã làm gì để tôn trọng người lao động? Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: ghi bảng b Bài giảng * Hoạt động : Thảo luận nhóm - Yêu cầu thảo luận câu hỏi SGK * Kết luận: HS cần phải kính trọng người lao động dù là người lao động bình thường *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4.(Bài 1) - Nhận xét, tuyên dương * Kết luận: Nông dân, bác sĩ, người lái xe, giám đốc,… là người lao động ( trí óc chân tay) - Người ăn xin, kẻ buôn bán ma túy, buôn bán phụ nữ không phải là người lao động vì việc làm họ không mang lại lợi ích chí còn có hại cho xã hội * Hoạt động 3: Thảo luận theo cặp(Bài 2) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm là tranh - Kết luận: Mọi người lao động đều Hoạt động trò - HS - Nhắc lại - Thảo luận, trình bày - Nhận xét - Thảo luận nhóm - Trình bày, nhận xét - HS - Thảo luận, trình bày - Nhận xét (5) mang lại lợi ích cho thân, gia đình và xã hội * Hoạt động 4: Làm việc cá nhân ( Bài 3) - GV đọc yêu cầu HS giơ thẻ - Thẻ đỏ: là sai; Thẻ xanh : là đúng - Kết luận:Ý a, c, d, e, g là thể kính trọng , biết ơn người lao động - Ý b, h là thiếu kính trọng người lao động * Hoạt động nối tiếp: Thực hành SGK bài 5, Củng cố: Em đã làm gì thể kính trọng và biết ơn người lao động? Giáo dục HS Dặn dò: Chuẩn bị bài “ Kính trọng, biết ơn người lao động” Nhận xét tiết học - HS - Thực giơ thẻ - Nhận xét - HS -GV nhắc nhở HS phải kính trọng và biết ơn người lao động Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… MÔN :Kĩ thuật BÀI : ÍCH LỢI CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA Tiết: 19 I Mục đích, yêu cầu: - Biết ích lợi việc trồng rau hoa - Biết liên hệ thực tiễn lợi ích cũa việc trồng rau hoa II Đồ dùng dạy – học: - Sưu tầm tranh , ảnh số loại cây rau hoa - Tranh minh họa ích lợi việc trồng rau hoa III.Các hoạt động dạy học Hoạt động trò Hoạt động thầy Ổn định Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách tập HS Bài mới: * GTB: ghi tựa bài - Nhắc lại * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu (6) lợi ích việc trồng rau hoa - Treo tranh hình SGK yêu cầu HS quan - Thực sát - Hoạt động cá nhân - Rau dùng làm thức ăn cho bữa ăn hàng - Hãy nêu ích lợi việc trồng rau ngày,cung cấp chất dinh dưỡng cho hoa? người và dùng làm thức ăn cho vật nuôi… - Gia đình em thường sử dụng loại - Trả lời rau nào? - Rau sử dụng để làm gì? Nhận xét, kết luận * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu điều kiện, khả phát triển cây rau, hoa nước ta - Thảo luận nhóm - Nêu đặc điểm khí hậu nước ta? - Nhận xét, tuyên dương Củng cố: Ở địa phương em trồng loại cây nào? Giáo dục HS Dặn dò: Chuẩn bị bài “Vật liệu và dụng cụ trồng rau hoa” Nhận xét tiết học - Được chế biến thành nhữngmón ăn để ăn với cơm như: luộc, xào, nấu - Thảo luận, trình bày - Nhận xét, bổ sung - HS Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2012 MÔN: Khoa học ( Thầy Nghĩa dạy) BÀI : TẠI SAO CÓ GIÓ ? Tiết :37 I Mục tiêu: - Làm thí nghiệm để nhận không khí chuyển động tạo thành gió - Giải thích nguyên nhân gây gió II Đồ dùng dạy học: - Hình 74, 75 SGK - Đồ dùng thí nghiệm nhóm: Hộp đối lưu, nến, diêm, miếng giẻ và vài nén hương (7) III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động trò Hoạt động thầy Ổn định Kiểm tra bài cũ: -Nêu không khí cần cho sống người, động vật và thực vật? - Đọc phần bài học Nhận xét: ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi bảng b Bài giảng: - Yêu cầu quan sát hình SGK trang 74, 75 - Nhờ đâu lá cây lay động, diều bay? Hoạt động 1: Chơi chong chóng - Làm việc cá nhân: - Khi nào chong chóng không quay? - Khi nào chong chóng quay? - Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm? Nhận xét, tuyên dương * Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây gió - Thảo luận nhóm - Yêu cầu HS giải thích có gió? -Nhận xét, kết luận: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng Sự chênh lệch … tạo thành gió *Hoạt động 3:Tìm hiểu nguyên nhân gây chuyển động không khí - Thảo luận nhóm -Tại ban ngày gió từ biển thổ vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi biển Nhận xét, tuyên dương - Kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ ban ngày và ban đêm biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi ngày và đêm Củng cố: -Tại có gió? -Giáo dục HS -2 HS trả lời câu hỏi HS lên bảng đọc -Nhắc lại - Quan sát tranh và trả lời - Nhận xét - Thực trả lời, nhận xét - Thảo luận - Đại diện trình bày.HS nhận xét - Thảo luận - Đại diện trình bày.HS nhận xét HS - HS (8) Dặn dò: Chuẩn bị bài “Gió nhe, gió mạnh, phòng chống bão” Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… MÔN :Toán BÀI : LUYỆN TẬP Tiết : 92 I.MỤC TIÊU: - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích - Đọc thông tin trên biểu đồ cột - HS khaù gioûi BT2, BT3a, BT4 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) ỔN ĐỊNH 2) KTBC: - GV: Gọi 2HS lên y/c làm BT - 2HS lên bảng làm bài, HS lớp theo - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS dõi, nxét bài làm bạn 3) Dạy-học bài mới: *Giới thiệu: ghi bảng *Luyện tập Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Làm SGK và nêu kết - Yêu cầu làm SGK Hướng dẫn nêu quy tắc - Nhận xét tính - Nêu kết Nhận xét Bài 2: HSKG - Thảo luận, trình bày - Hỏi: BT y/c ta làm gì? - Nhận xét - Y/c HS làm nhóm - Nhận xét, tuyên dương - Đọc và nêu yêu cầu Bài 3: HSKG làm 3a - Thực trả lời Diện tích HN (2009)3344,60 KM - HSKG làm câu a Đọc và nêu miệng kết - Nhận xét, tuyên dương - Đọc và nêu yêu cầu (9) Bài 4: HSKG - Gọi HS đọc y/c bài - GV: Y/c HS làm bài vào tập - Chấm số bài Nhận xét Bài 5: - GV: Y/c HS đọc đề bài - Hỏi: + Bài toán y/c ta làm gì? - GV: Y/c HS tự làm bài theo cặp - Nhận xét, tuyên dương 4) Củng cố: Gọi HS lên bảng: 230 dm2 = … cm2; 50 km2 = … m - Giáo dục HS 5) Dặn dò: - Chuẩn bị bài “Giới thiệu hình bình hành” - 1HS lên bảng làm, lớp làm tập - HS: Đọc đề - 1HS lên bảng làm theo cặp Nhận xét - HS - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… MÔN Luyện từ và câu BÀI :CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? Tiết : 37 I/ Mục đích yêu cầu: - Hiểu cấu tạo và ý nghĩa phận chủ ngữ câu kể Ai làm gì? -Nhận biết câu kể Ai làm gì?, xác định phận chủ ngữtrong câu (BT1, mục III); Biết đặt câu với phận CN cho sẵn gợi ý tranh vẽ( BT2, BT3) II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bài tập Dự kiến TCHĐ : cá nhận , cặp , nhóm, lớp III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS nêu tác dụng câu kể, lấy ví dụ Học sinh câu kể HS nhận xét Nhận xét, ghi điểm Bài mới: (10) * Giới thiệu bài : ghi bảng *Phần nhận xét Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Hướng dẫn HS phân tích làm mẫu câu Phát phiếu, kẻ bảng, yêu cầu HS phân tích các câu còn lại theo cặp Nhận xét, kết luận lời giải đúng * Ghi nhớ: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ *Phần luyện tập: Bài 1:Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập Yêu cầu HS tìm các câu kể Ai làm gì ? có đoạn văn (theo nhóm ) Các nhóm trình bày kết Nhận xét, kết luận lời giải đúng *Bài 2:Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập HS trao đổi theo cặp, xác định phận chủ ngữ, câu vừa tìm * Bài 3:Yêu cầu HS viết đoạn văn và gạch chân câu đoạn là câu kể Ai làm gì ? Yêu cầu HS đọc đoạn văn, nói rõ câu nào là câu kể Ai làm gì ? đoạn văn - Yêu cầu làm tập, HS làm bảng phụ - Chấm bài ghi điểm nhận xét Củng cố: Đặt câu có đủ hai phận CNVN câu kể Ai làm gì? - Giáo dục HS Dặn dò: Chuẩn bị bài “ Mở rộng vốn từ: Tài năng” - Nhận xét tiết học Nhắc lại - 1-2 HS đọc yêu cầu - HS thực hiện, lớp đọc thầm - Thảo luận theo nhóm - Trình bày, nhận xét HS 1-2 HS đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm - Trình bày, nhận xét - 1-2 HS đọc yêu cầu - HS làm việc theo cặp - Trình bày kết - 1-2 HS đọc yêu cầu - Làm tập, HS làm bảng phụ - Nhận xét - HS Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… MÔN :Tập làm văn BÀI : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT Tiết 37 I Mục đích, yêu cầu: - Nắm vững kiểu mở bài trực tiếp , gián tiếp bài văn miêu tả đồ vật (BT1) (11) - Thực hành viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo cách đã học BT2 II Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Ổn định Kiểm tra bài cũ: Trả bài Bài mới: a Giới thiệu bài: ghi bảng b Hướng dẫn HS luyện tập *Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Yêu cầu HS làm việc nhóm -Gọi HS phát biểu, GV nhận xét - Kết luận: Điểm giống nhau: Các đoạn mở bài trên có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là cặp sách + Điểm khác nhau: Đoạn a,b (mở bài trực tiếp): Giới thiệu đồ vật cần tả Đoạn c ( mở bài gián tiếp) : nói cách khácđể dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả * Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS làm tập viết đoạn văn miêu tả cái bàn theo hai cách - Chấm số bài nhận xét Củng cố: - Khi viết đoạn văn cần chú ý điều gì? Giáo dục HS Dặn dò: Chuẩn bị bài “Luyện tập xây dựng kết bài bài văn miêu tả đồ vật” Nhận xét tiết học Hoạt động trò - Nhắc lại - HS đọc - Đọc và nêu yêu cầu - Đọc và thảo luận nhóm - Trình bày, Nhận xét - Đọc và nêu yêu cầu bài HS viết tập, HS làm bảng phụ - – HS đọc bài.Nhận xét - HS Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Thể dục ( Cô Trang dạy) ***************** (12) Thứ tư, ngày 26 tháng 12 năm 2012 MÔN : Tập đọc BÀI : CHUYỆN CỔ TÍCH LOÀI NGƯỜI Tiết: 39 I Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc bài thơ với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thô - Hiểu ý nghĩa bài thơ : Mọi vật sinh trên trái đất này là vì người , vì trẻ em , cần dành cho trẻ em điều tốt đẹp (TL các câu hỏi SGK; thuoäc ít nhaát khoå thô) II Chuẩn bị đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động trò Hoạt động thầy Ổn định Kiểm tra bài cũ: “Bốn anh tài” Nhận xét: ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: ghi bảng b, Hướng dẫn luyện đọc - GV đọc mẫu - Bài chia làm đoạn - GV rút từ HS đọc chưa đúng - GV rút từ giải nghĩa - HS đọc và trả lời câu hỏi - Nhắc lại - 01 HS đọc toàn bài - HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc c Tìm hiểu bài - Đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời - HS đọc và trả lời câu hỏi - Nhận xét, kết luận - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Phát biểu - Rút nội dung - HS đọc d Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn - HS đọc đoạn 4,5 - GV đọc mẫu - HS tìm từ nhấn giọng, ngắt, nghỉ - Đọc nhóm - Thi đọc – nhận xét - Nhận xét, tuyên dương (13) Củng cố: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Giáo dục HS Dặn dò: Chuẩn bị bài “ Bốn anh tài”(TT) Nhận xét tiết học - HS Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… MÔN :Toán BÀI : HÌNH BÌNH HÀNH Tiết: 93 I MỤC TIÊU: - Nhận biết hình bình hành và số đặc điểm nó - HSKG BT3 II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - GV:Bảng phụ vẽ sẵn số hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác - HS : Chuẩn bị giấy kẻ ô li III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… MÔN Chính tả: BÀI : KIM TỰ THÁP AI CẬP Tiết:19 ( GDBVMT: Khai thác gián tiếp ND bài ) I Mục tiêu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Ổn định 2) Kiểm tra bài cũ - km2 = … m2; 340 dm2 = … cm2 - Làm bài tập - Nhận xét, ghi điểm 3) Bài - 2HS lên bảng làm bài - Nhận xét (14) -Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập - Làm đúng các bài tập phân biệt từ ngữ có âm , vần dễ lẫn (BT2) - Tích hợp BVMT: Giúp HS thấy vẻ đẹp kì vĩ cảnh vật nước bạn, có ý thức bảo vệ danh lam thắng cảnh đất nước và giới II Đồ dùng dạy – học: - Sổ tay chính tả - Bảng phụ III Các hoạt động dạy – học Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định Kiểm tra bài cũ: -Cho HS viết các từ: gia đình,tất bật, rung -Viết bảng con, HS lên bảng Nhận xét rinh Nhận xét: ghi điểm Bài mới: -Nhắc lại a Giới thiệu bài: Ghi bảng b Bài dạy: * Hướng dẫn HS nghe, viết -02 HS đọc GV đọc mẫu - Ca ngợi Kim Tự Tháp là công trình - Đoạn văn nói lên điều gì? kiến trúc vĩ đại ngưới Ai Cập cổ đại - HS đọc thầm tìm từ dễ viết sai, cách trình bày - GV yêu cầu đọc thầm và tìm các từ khó và dễ lẫn - HS viết bảng GV nhắc HS cách viết - HS viết tập GV đọc từ khó - HS soát lại bài GV đọc GV đọc lại Chấm số bài nhận xét - 01 HS đọc nội dung BT *Hướng dẫn HS làm BT chính tả - Thi hai nhóm BT 2: Đọc và nêu yêu cầu - Nhận xét Yêu cầu hai nhóm thi Nhận xét, kết luận: -Chữa bài: giấc ngủ, đất trời, vất vả Nhận xét, tuyên dương - HS đọc và làm bài tập BT3: Yêu cầu HS đọc và làm bài tập - Nêu kết quả.Nhận xét - Nêu kết (15) - Nhận xét Củng cố: -Gọi HS viết : lăng mộ, chuyên chở - GV Giúp HS thấy vẻ đẹp kì vĩ cảnh vật nước bạn, có ý thức bảo vệ danh lam thắng cảnh đất nước và giới 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài “Cha đẻ lốp xe đạp” Nhận xét tiết học - HS Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… MÔN :Kể chuyện BÀI :BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN Tiết: 19 I Mục đích, yêu cầu: - Dựa vào lời kể Gv nĩi lời thuyết minh cho tranh minh họa BT1 Kể lại đoạn câu chuyện Bác đánh cá và gã thần rõ ràng, đủ ý (BT2)-Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện II Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ , dàn bài kể chuyện Tranh minh họa SGK III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động trò Hoạt động thầy Ổn định Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng HS kể lại câu chuyện mà em đã chứng kiến tham gia Nhận xét: ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: ghi bảng Nhắc lại b GV kể toàn câu chuyện - Kể lần - Lắng nghe và quan sát (16) - Kể lần vừa kể vừa tranh minh họa - Lời thuyết minh cho tranh: c Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi ý nghĩa câu chuyện HS kể theo cặp – trao đổi ý nghĩa câu - Yêu cầu HS kể nêu ý nghĩa câu chuyện chuyện Các tổ thi kể Yêu cầu thi kể trước lớp HS nhận xét GV dán dàn ý và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện GV nhận xét Củng cố: HS Khi kể chuyện cần chú ý điều gì? Giáo dục HS 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài “Kể chuyện đã nghe, đã đọc” Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Môn Mĩ thuật (Cô Linh dạy) ************* Thứ năm, ngày 27 tháng 12 năm 2012 Môn lịch sử BÀI : NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN Tiết : 19 I Mục tiêu: - Nắm số kiện suy yếu nhà Trần: + Vua quan ăn chơi sa đọa; trog triều số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ chém tên quan coi thường phép nước + Nông dân và nô tì dậy đấu tranh - Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ +Trước suy yếu nhà Trần, Hồ Quý Ly – đại thần nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu -HSKG : Nắm nội dung số cải cách H Quý Ly:… - Biết lí dẫn đến kháng chiến chống quân Minh Hố Quý Ly thất bại… II Đồ dùng dạy học: (17) - SGK lịch sử - Ảnh Thành Tây Đô ( Vĩnh Lộc, Thanh Hóa ) III Các hoạt động dạy và học Hoạt động thầy Ổn định: Kiểm tra bài cũ: - Nước Văn Lang đời vào thời gian nào ? - Chiến thắng Bạch Đằng diễn đâu và vào năm nào? - Nhà Trần đời hoàn cảnh nào ? - Nhận xét, ghi điểm Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Hoạt động : Tình hình đất nước cuối thời Trần * Hoạt động cá nhân - Gọi HS đọc đoạn “ Từ đầu … ông xin từ quan” - Vua quan nhà Trần sống nào? - Những kẻ có quyền nhân dân nào? - Cuộc sống nhân dân sao? - Thái độ phản ứng nhân dân với triều đình sao? Hoạt động trò - Hát - HS trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS đọc - Vua quan ăn chơi xa đọa - Kẻ có quyền ngang nhiên vơ vét dân để làm giàu - Cuộc sống nhân dân vô cùng cực khổ - Nhân dân bất bình đã dậy đấu tranh - Giặc ngoại xâm lăm le bờ cõi -Biết lí dẫn đến kháng chiến chống quân Minh Hố Quý Ly - Nguy ngoại xâm nào? c) Hoạt động : Nhà Hồ thay nhà Trần * Hoạt động nhóm - HS đọc - Yêu cầu HS đọc đoạn “Trước tình hình + Nhóm 1: Em biết gì Hồ Quý Ly? Triều phức tạp…nước ta bị nhà Minh đô hộ” Trần chấm dứt năm nào? Nối tiếp thời Trần - Các nhóm thảo luận là thời đại nào? + Nhóm 2: Hồ Quý Ly đã tiến hànhnhững cải cách gìđể đưa đất nước thoát khỏi tình hình khó khăn? +Nhóm 3: Theo em việc Hồ quý Ly truất ngôi vua Trần tự xưng làm vua là đúng hay sai? Vì sao? + Nhóm 4:Theo em, vì nhà Hồ lại không chống lại quân xâm lược nhà Minh? (18) - Đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét ,tuyên dương Củng cố: - Theo em nguyên nhân nào dẫn đến sụp đổ nhà Hồ? - Giáo dục HS Dặn dò: - Chuẩn bị bài “ Chiến thắng Chi Lăng” - Nhận xét tiết học - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét và bổ sung - Nắm nội dung số cải cách H Quý Ly - HS Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… MÔN: Toán: BÀI :DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH Tiết: 94 I.MỤC TIÊU: - Bieát caùch tính dieän tích cuûa hình bình haønh - HS KG- BT2, BT3b II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) ỔN ĐỊNH: 2) KTBC: - GV: Gọi 3HS lên sửa BT - 3HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi, nxét bài làm bạn - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS 3) Dạy-học bài mới: *Giới thiệu: ghi bảng - Nhắc lại * Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành - Vẽ hình bình hành lên bảng ABCD; Vẽ AH - Thực vuông góc với DC giới thiệu DC là đáy hình bình hành; độ dài AH là chiều cao hình - Lắng nghe bình hành - Tính diện tích hình bình hành đã cho (19) - Gợi ý cho HS vẽ đường cao AH hình bình hành sau dó cắt phần tam giác ADH và ghép lại ( SGK) để hình chữ nhật ABHI - Yêu cầu HS nhận xét hình bình hành và hình chữ nhật vừa tạo thành - Yêu cầu nhận xét mối quan hệ hình bình hành và hình chữ nhật rút cng6 thức hình bình hành - Kết luận: Muốn tính diện tích hình bình hành độ dài đáynhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo) S = a x h ( đó: S là diện tích; a là đáy; h là chiều cao hình bình hành) *Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Hỏi: BT y/c ta làm gì? GV: Y/c HS nêu miệng miệng - Nhận xét Bài 2:HSKG - Hỏi: BT y/c ta làm gì? - Yêu cầu làm theo nhóm - Nhận xét, tuyên dương Bài 3: - GV: Gọi HS đọc đề - Thảo luận nhóm - Nhận xét, tuyên dương 4).Củng cố: +Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm nào? Ghi công thức tính diện tích hình bình hành - Giáo dục HS 5)Dặn dò: - Chuẩn bị bài “ Luyện tập” - Nhận xét tiết học -4 HS - 1HS đọc đề - Nêu kết - Đọc và nêu yêu cầu bài - HS thảo luận nhóm - 2HSKG trình bày - 1HS đọc đề - Thảo luận Trình bày - HSKG làm BT3b - HS Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Môn: tập làm văn BÀI :LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (20) Tiết 38 I Mục đích, yêu cầu: - Nắm vững kiểu kết bài : mở rộng và không mở rộng bài văn tả đồ vaät (BT1) - Thực hành viết đoạn kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật (BT2) II Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Ổn định Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc đoạn mở bài tả cái bàn em - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: ghi bảng b.Hướng dẫn HS luyện tập * Bài 1: Yêu cầu HS đọc nội dung bài - Thảo luận nhóm - Nhận xét, tuyên dương - Kết luận: a.Đoạn kết đoạn cuối bài bài: Má bảo: “Có phải biết giữ gìn thì bền lâu” Vì vậy…nón dễ bị méo vành b Đó là kiểu bài mở rộng: dặn mẹ, ý thức giữ gìn cái nón bạn nhỏ *Bài 2: Yêu cầu HS làm tập tả cái thước, cái bàn học, cái trống trường - Chấm số bài, nhận xét 4.Củng cố: - Gọi HS đọc bài viết mình - Giáo dục HS Dặn dò: - Chuẩn bị bài “Miêu tả đồ vật” - Nhận xét tiết học Hoạt động trò - HS đọc - Nhắc lại - HS đọc - Thảo luận, trình bày - Nhận xét - Đọc và nêu yêu cầu bài - Làm tập, HS làm bảng phụ - – HS đọc.Nhận xét - HS Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Âm nhạc ( Thầy tiền dạy) (21) ************* Thể dục ( Cô Trang dạy) ************** Thứ sáu, ngày 28 tháng 12 năm 2012 MÔN :Ñòa lí BÀI :THAØNH PHOÁ HAÛI PHOØNG TIẾT 19 I MUÏC TIEÂU : - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Hải Phòng - Xác định vị trí thành phố Hải Phòng trên đồ VN Hình thành biểu tượng thành phố cảng , trung tâm công nghiệp đóng tàu , trung tâm du lịch - Hs khá, giỏi: Kể số điều kiện để Hải Phòng trở thành cảng biển, trung tâm du lịch lớn nước ta II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các đồ : hành chính, giao thông VN, Hải Phòng - Tranh, aûnh veà Haûi Phoøng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : - Nêu lại ghi nhớ bài học trước 1.Ổn định hát Baøi cuõ : (3’) Thuû ñoâ Haø Noäi Bài : (27’) a) Giới thiệu bài : -HS nhắc lại b) Các hoạt động : Hoạt động lớp , nhóm Hoạt động : Hà Nội – thành phố cảng - Các nhóm quan sát đồ hành chính , + Thành phố Hải Phòng nằm đâu ? giao thoâng VN ; tranh , aûnh thaûo luaän theo + Trả lời các câu hỏi mục I SGK gợi ý và trình bày + Hs khá, giỏi:Hải Phòng có điều - HSKG trả lời kiện tự nhiên thuận lợi nào để trở thành moät caûng bieån? + Mô tả hoạt động cảng Hải Phoøng Hoạt động : Đóng tàu là ngành công Hoạt động lớp nghieäp quan troïng cuûa Haûi Phoøng - Dựa vào SGK trả lời các câu hỏi sau : + So với các ngành công nghiệp khác , công nghiệp đóng tàu Hải Phòng có vai - Các nhà máy đóng tàu Hải Phòng đã troø nhö theá naøo ? đóng tàu biển lớn không + Kể tên các nhà máy đóng tàu Hải phục vụ cho nhu cầu nước mà Phoøng coøn xuaát khaåu Hình theå hieän chieác taøu + Kể tên các sản phẩm ngành đóng biển có trọng tải lớn nhà máy đóng tàu Hải Phòng (22) taøu Baïch Ñaèng ñang haï thuûy Hoạt động : Hải Phòng là trung tâm du lòch - Đến Hải Phòng , chúng ta có thể tham gia nhiều hoạt động lí thú : nghỉ mát , taém bieån , tham quan caùc danh lam thaéng cảnh , lễ hội , vườn quốc gia Cát Bà vừa UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh giới Cuûng coá : (3’) - Nêu ghi nhớ SGK Daën doø : (1’) - Nhaän xeùt tieát hoïc Hoạt động lớp , nhóm - Các nhóm dựa vào tranh , ảnh , SGK và voán hieåu bieát cuûa baûn thaân , thaûo luaän theo gợi ý sau : Hải Phòng có điều kiện nào để phát triển ngành du lịch ? - Đại diện các nhóm trình bày kết trước lớp -2HS Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… MÔN :Toán BÀI : LUYỆN TẬP Tiết: 95 I MỤC TIÊU: - Nhận biết đặc điểm hình bình hành - Tính diện tích, chu vi hình bình hành - HSKG- BT3b, BT4 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: - Gọi nhắc lại diện tích tính chu vi hình bình - HS nhắc lại - 2HS lên bảng làm bài, HS lớp hành? theo dõi, nxét bài làm bạn - Gọi làm bài - Nhận xét, ghi điểm 3) Dạy-học bài mới: - Nhắc lại *Giới thiệu: Ghi tựa bài *Luyện tập (23) Bài 1: - Hỏi: BT y/c ta làm gì? - GV: Y/c HS làm nhóm - Thảo luận nhóm - Trình bày, nhận xét - GV: Nxét , tuyên dương Bài 2: - Hỏi: Bài tập y/c ta làm gì? - Yêu cầu làm SGK và yêu cầu HS lên thi - Cả lớp làm SGK, HS lên thi làm làm - Nhận xét - Nhận xét Bài 3: - hskg làm 3b GV: Gọi HS đọc đề - Thảo luận nhóm - Yêu cầu HS làm nhóm - Trình bày, nhận xét - GV: Nxét , tuyên dương Bài 4:hskg làm Yêu cầu đọc nội dung bài - Y/c HS: làm vào tập, HS viết bảng phụ - GV: Chữa bài & cho điểm HS 4.Củng cố: Gọi HS nhắc lại chu vi và diện tích hình bình hành - Giáo dục HS 4) Dặn dò: - Chuẩn bị bài “Phân số” - HS: Đọc đề - 1HS lên bảng làm, lớp làm tập - Nhận xét - HS - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… MÔN:Luyện từ và câu BÀI : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG Tiết: 38 I Mục tiêu: - Biết thêm số từ ngữ (kể tục ngữ, từ Hán Việt) nói tài người; biết xếp các từ Hán Việt ( có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với từ đã xếp (BT1, Bt2); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí người ( BT3, BT4) II Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ – bài tập.Từ điển Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học (24) Hoạt động thầy Ổn định Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng Nhận xét: ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: ghi bảng b Hướng dẫn làm bài tập * BT1 :Yêu cầu đọc Thảo luận nhóm Hoạt động trò - HS lên bảng - Đặt câu câu kể Ai làm gì? Và cho biết đâu là chủ ngữ - Nhận xét - Nhắc lại - HS đọc yêu cầu - HS đọc và thảo luận - Trình bày, nhận xét - Nhận xét, tuyên dương - Kết luận: a.Tài có nghĩa là “ có khả - HS đọc người bình thường” : Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài b Tài có nghĩa là “tiền của”: tài nguyên, tài trợ,tài sản * BT2: Yêu cầu đọc và đặt câu hỏi - HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu học sinh làm tập - HS làm tập, HS lên bảng - HS nhận xét GV Thu số tập chấm GV nhận xét * BT 3: Yêu cầu đọc - HS đọc yêu cầu đề - Thảo luận nhóm - HS thảo luận – đại diện trả lời - HS nhận xét - Nhận xét tuyên dương * BT4: Gọi HS đọc - HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu giải thích các câu tục ngữ - Thực - Nhận xét - HS nhận xét Củng cố: Gọi HS đọc các câu tục ngữ - HS thuộc chủ điểm tài Giáo dục HS Dặn dò: Chuẩn bị bài “Luyện tập câu kể Ai làm gì?” Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………………… (25) …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… MÔN :Khoa học ( Thầy Nghĩa dạy) BÀI 38 : GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH – PHÒNG CHỐNG BÃO Tiết: 38 ( GDBVMT-LIÊN HỆ -HĐCC ) I Mục đích, yêu cầu: -Nêu đươc số tác hịa bão: thệt hại người và - Neâu caùch phoøng choáng: + Theo dõi tin thời tiết + Caét ñieän, taøu , thuyeàn khoâng khôi + Đến nơi trú ẩn an toàn - Tích hợp BVMT: GD ý thức phòng chống bão II Đồ dùng dạy – học: Hình minh họa trang 76 SGK III.Các hoạt động dạy học Hoạt động trò Hoạt động thầy Ổn định Kiểm tra bài cũ: - HS - Mô tả thí nghiệm có gió? - Vì ban ngày gió từ biển thổi vào và ban đêm gió từ đất liền thổi biển? - Nhận xét, ghi điểm - Nhắc lại Bài mới: * GTB: ghi tựa bài - Quan sát hình trang 76 SGK * Một số cấp độ gió Hoạt động 1: Yêu cầu HS quan sát hình - Cấp 5: Gió khá mạnh trang 76 SGK - Cấp9: Gió - Em thường nghe thấy nói đến các cấp độ - Cấp 0: Không có gió gió nào? - Cấp 2: Gió nhẹ - Cấp 7: Gió to - Cấp 12: Bão lớn - Nhận xét * Thiệt hại bão gây và cách phòng chống bão - Thảo luận nhóm - Hoạt động 2: làm việc theo nhóm - Em hãy nêu dấu hiệu trời có giông - Nêu dấu hiệu đặc trưng bão (26) - Trình bày - HS đọc - Nhận xét, tuyên dương - Rút bài học mục bạn cần biết trang 76 SGK Củng cố: - HS Kể tên số cấp gió mà em biết? -GD hs có ý thức phòng chống bão Dặn dò: Chuẩn bị bài “Không khí bị ô nhiễm” Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… SINH HOẠT CUỐI TUẦN 19+HĐNGLL ( Thực chủ đề: Uống nước nhớ nguồn) 1/ TỔNG KẾT TUẦN 19 - lớp phó nhận xét tuần - Lớp trưởng nhận xét chung - Giáo viên nhận xét chung: *Ưu điểm: + Nhìn chung các em học và đúng + Một số em học tập tuần có nhiều tiến bộ: + Một số em tuần hăng hái giơ tay phát biểu và xây dựng bài: +Một số em chăm học bài nhà: + Vệ sinh lớp học * Tồn +Một số em còn hay nói chuyện lớp: + Một số em hay quên tập nhà: -GDNGLL: HĐGDNGLL:Chủ điểm “Uống nước nhớ nguồn” 2/ TRIỂN KHAI TUẦN 20 - Đi học và đúng giờ, nghỉ học phải xin phép - Học bài và chuẩn bị bài, sách đầy đủ đến lớp - Hăng hái phát biểu xây dựng bài - Không nói chuyện học - Vệ sinh lớp học - Thực chủ điểm tháng +2: Mừng Đảng mừng xuân (27) TUẦN 20 Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2012 CHÀO CỜ *************** Môn: Tập đọc Bài: BỐN ANH TÀI (Tiếp theo) Tiết : 39 I Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đàu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện - Hiểu ý nghĩa truyện : Ca ngợi sức khỏe , tài , tinh thần đoàn kết , hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh , cứu dân anh em Cẩu Khây ( TLCHSGK) (28) II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Tự nhận thúc xác định giá trị cá nhân -Hợp tác -Đảm nhận trách nhiệm III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Trình bày ý cá nhân -Trải nhiệm -Đóng vai IV Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài SGK Bảng phụ V Hoạt động dạy - học: Hoạt động trò Hoạt động thầy Ổn định: Kiểm tra bài cũ: “Chuyện cổ tích loài HS đọc và trả lời câu hỏi người” Nhận xét: ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài Ghi bảng Nhắc lại b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc HS đọc toàn bài - Chia bài làm đoạn HS đọc nối tiếp đoạn( Lần 1) - GV rút từ học sinh đọc chưa đúng HS đọc nối tiếp đoạn ( lần 2) - Rút từ giải nghĩa Đọc theo cặp HS đọc - Đọc mẫu * Tìm hiểu bài: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi.Nhận xét Đọc và thực trả lời Rút nội dung Phát biểu HS đọc c Hướng dẫn đọc diển cảm ( đoạn ) HS đọc đoạn GV dán bảng phụ viết đoạn văn để hướng dẫn HS GV đọc Lắng nghe, tìm từ nhấn giọng, ngắt, nghỉ Gọi HS thi đọc Đọc theo cặp Thi đọc, nhận xét GV nhận xét, tuyên dương Củng cố: Nêu lại nội dung bài? Giáo dục HS (29) Dặn dò: Chuẩn bị bài “Trống đồng Đông Sơn” Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Môn: Toán Bài: PHÂN SỐ Tiết: 96 I Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết phân số; Biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số BT3; BT4 : HSKG làm II Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ III Hoạt động dạy- học: HS GV 1.Ổn định - HS lên bảng tính diện tíchhính bình Kiểm tra bài cũ: “ Luyện tập” hành: a = 16 cm, h = 12 cm; - Nhận xét: ghi điểm a = 45 dm , h = m Bài mới: - Đọc quy tắc tính chu vi và diện tích hình bình hành a Giới thiệu bài: ghi bảng - Nhắc lại b.Giới thiệu phân số: - Quan sát hình tròn - Yêu cầu HS quan sát hình tròn - Lắng nghe - Hình tròn chia thành phần ( đó phần đã tô màu) - Chia hình tròn thành phầnbằng đã tô màu phần Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn - Vài hs đọc phân số, tử số mẫu số - HS đọc - Gv nêu và hướng dẫn cho hs phân số 5/6 - Gv đính hình lên bảng và tô màu - hs đọc yêu cầu bài c/ Thực hành luyện tập: - Hs làm vào vở, nêu kết * BT 1: - Gv cho làm vào vở, nêu miệng - hs đọc yêu cầu bài - Nhận xét, tuyên dương - HS lên bảng, lớp làm tập, nhận xét * BT 2: - Hướng dẫn HS làm SGK, HS lên bảng - hs đọc yêu cầu bài (30) làm, lớp làm vào chấm điểm - Nhận xét * BT3: HSKG làm - Hướng dẫn HS giải toán - Yêu cầu làm tập, HS làm bảng phụ * BT4: HSKG làm - Yêu cầu HS đọc phân số - Nhận xét Củng cố : - Gọi HS lên bảng viết phân số và cho biết tử và mẫu: hai phần sáu, tám phần mười, hai mươi phần bảy Dặn dò: - Chuẩn bị bài : “Phân số và phép chia số tự nhiên.” - Nhận xét tiết học - Thực - HS - hs đọc yêu cầu bài - hs viết phân số Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Môn: Đạo đức Bài: KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 2) Tiết: 20 I.Mục tiêu: - Biết vì cần phải kính trọng và biết ơn người lao động - Bước đầu biết cư xử lễ phép với người lao động và biết trân trong, giữ gìn thành lao động họ HSKG: Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động II Đồ dùng dạy học: - Mỗi HS có hai bìa màu: xanh, đỏ - SGK đạo đức III Hoạt động dạy - học: Hoạt động trò Hoạt động thầy Ổn định: Kiểm tra bài cũ: - Em đã làm gì để kính trọng và biết ơn - HS người lao động? - Gọi HS đọc ghi nhớ Nhận xét (31) Bài mới: a Giới thiệu bài: ghi bảng b Bài giảng * Hoạt động :Đóng vai Thảo luận nhóm ( BT ) - Yêu cầu nhóm đóng vai tình Nhận xét, tuyên dương *Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm (BT 5, 6) - Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm và nêu ý tưởng nhóm - Nhận xét, tuyên dương * Kết luận chung ( ghi nhớ) * Hoạt động nối tiếp: Thực hành kính trọng biết ơn người lao động - Nhắc lại - Thảo luận, trình bày - Nhận xét - Trình bày sản phẩm, nhận xét - HS - HS - HSKG: Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động Củng cố : - HS Em đã làm gì thể là người kính trọng, biết ơn người lao động ? Giáo dục HS Dặn dò: Chuẩn bị bài “ Lịch với người” Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Môn: Kĩ thuật Bài: VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA Tiết: 20 I Mục tiêu: - Biết đặc điểm, tác dụng các vật liệu,dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau hoa - Biết sử dụng số dụng cụ trồng rau hoa, đơn giản II Đồ dùng dạy – học: -Mẫu hạt giống, số loại phân , cuốc, vồ,… III Hoạt động dạy- học: HS GV (32) Ổn định Kiểm tra bài cũ: - Người ta trồng rau để làm gì? - Nhận xét Bài mới: a/ Giới thiệu bài: ghi tựa bài b/ Tìm hiểu hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểunhững vật liệu chủ yếu sử dụng gieo trồng rau hoa - Hướng dẫn đọc SGK - Thảo luận nhóm 2các câu hỏi SGK Nhận xét, tuyên dương * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa - Yêu cầu đọc mục SGK - Hãy nêu tên các dụng cụ, cấu tạo và cách sử dụng? - Yêu cầu HS sử dụng các dụng cụ không đùa nghịch và phải rửa dụng cụ và để đúng nơi quy định Củng cố: - Dụng cụ nào dùng để trồng rau hoa? - Giáo dục HS Dặn dò: - Chuẩn bị bài “Điều kiện ngoại cảnh cây rau, hoa” - Nhận xét tiết học - HS trả lời - Nhắc lại - Đọc và thảo luận - Trình bày, nhận xét + Tên dụng cụ: cái cuốc + Cấu tạo:Có hai phận là lưỡi cuốc và cán cuốc + Cách sử dụng: Một tay cầm gần cán, không cầm gần lưỡi cuốc quá ( vì khó cuốc) tay cầm gần đuôi cán -Thực hành - HS Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Thứ ba, ngày 01 tháng 01 năm 2013 Môn: Khoa học ( Thầy Nghĩa dạy) Bài: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM +KNS Tiết 39 (GDBVMT, MĐBP, HĐ ) I Mục tiêu: - Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,… GDBVMT: Gd hs có ý thức bảo vệ bầu không khí (33) II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Kĩ tìm kiềm và xử lí thông tin các hành đông gây ô nhiễm không khí -Kĩ xác định giá trị thân qua đánh giá các hành động liên quan đến ô nhiễm không -Kĩ trình bày tuyên truyền việc bảo vệ bầu không khí -Kĩ lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Động não (theo nhóm ) -Quan sát và thảo luận theo nhóm nhỏ -Kĩ thuật hỏi –trả lời -Chúng em biết -Điều tra IV Đồ dùng dạy- học: - Hình trang 78, 79 SGK - Sưu tầm các tranh ảnh, hình vẽ cảnh thể bầu không khí lành và bị ô nhiễm V Hoạt động dạy – học: GV Ổn định Kiểm tra bài cũ: “Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão” - Nêu số cách phòng chống bão mà em biết? - Đọc phần bài học - Nhận xét: ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi bảng b Bài giảng: Hoạt động 1: Không khí và không khí bị ô nhiễm - Phân biệt không khí (trong lành) và không khí bẩn (không khí bị ô nhiểm) - Em có nhận xét gì bầu không khí địa phương em? Tại sao? - Làm việc theo nhóm 2: Quan sát hình trang 78, 79 SGK - Hình nào thể bầu không khí sạch? - Hình nào thể bầu không khí bị ô nhiễm? HS - HS trả lời câu hỏi - HS lên bảng đọc - Nhắc lại - Thực - Thảo luận - Đại diện trình bày - HS nhận xét (34) Nhận xét, tuyên dương * Kết luận mục bạn cần biết trang 79 SGK Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí - Nêu nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí - Làm việc theo nhóm - Nguyên nhân nào gây ô nhiễm môi trường? - Nhận xét, kết luận: Rút mục bạn cần biết trang 79 SGK Hoạt động 3: Tác hại không khí ô nhiễm - Biết cách làm cho bầu không khí không bị ô nhiễm, và tuyên truyền - Yêu cầu HS nêu tác hại không khí bị ô nhiễm? - Rút bài học - GDBVMT: - Cần làm gì để giữ bầu không khí sạch? Củng cố: - Thế nào là không khí và không khí bị ô nhiễm? - Những tác nhân nào gây ô nhiễm không khí? - Giáo dục HS Dặn dò: - Chuẩn bị bài “Bảo vệ bầu không khí sạch” - Nhận xét tiết học - HS đọc - Thực theo nhóm - Trình bày - Nhận xét - Hs trả lời - HS đọc - Gây viêm phổi mãn tính, gây ung thư phổi, bụi mắt, gây khó thở,… - 3, HS đọc - HS - Hs trả lời Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Môn: Toán Bài: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN Tiết : 97 I.Mục tiêu: - Biết thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên cho số tự nhiên khác có thể viết thành phân số:tử số là số bị chia, mẫu là số chia (35) BT2; ý cuối : HSKG làm II Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ III Hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ỔN ĐỊNH 2KTBC: - GV: Gọi 2HS lên y/c làm BT - 2HS lên bảng làm bài, HS lớp - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS theo dõi, nxét bài làm bạn 3Dạy-học bài mới: *Giới thiệu: ghi bảng * Nêu vấn đề để HS giải - Có cam, chia cho em Mỗi em - Làm nháp và nêu kết quả cam? - : = ( cam) - Nhận xét - Có thể là số tự nhiên - Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác nào? - Thực phép chia : - Có cái bánh chia cho em Hỏi em bao nhiêu phần cái ? - HS lên bảng làm, lớp làm nháp - Thực SGK ta có thể tìm : = ( cái bánh ) tức là chia cái - Thương các số tự nhiên có thể là Tử số là số bị chia, mẫu số là số chia bánh cho em em / cái bánh - Thương phép chia số tự nhiên ( khác ) có thể nào? *Luyện tập Bài 1: - Đọc và nêu cách viết - Yêu cầu làm theo nhóm - Thảo luận, trình bày - Nhận xét - Nhận xét Bài 2: ý cuối: HSKG làm - Hỏi: BT y/c ta làm gì? - Y/c HS tự đặt tính tính vào nháp - Y/c lớp nxét bài làm trên bảng - GV: Nxét & cho điểm HS Bài 3: - Gọi HS đọc y/c bài - GV: Y/c HS làm bài vào tập - Chấm số bài Nhận xét 4Củng cố:Gọi HS lên bảng: - Đọc và làm nháp - HS lên bảng - Nhận xét - Đọc và nêu yêu cầu - 1HS lên bảng làm, lớp làm tập (36) Viết thương phép chia sau: - HS : 7; : ; : 5Dặn dò: - Chuẩn bị bài “Phân số và phép chia số tự nhiên(TT)” - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Môn: Luyện từ và câu Bài: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ? Tiết: 39 I/ Mục tiêu: - Nắm vững kiến thức và kĩ sử dụng câu kể Ai làm gì? Để nhận biết câu kể đó đoạn văn (BT1) Xác định phận CN, VN câukể tìm (BT2) - Viết đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? (BT3) HSKG: Viết đoạn văn (ít câu) có 2,3 câu kể đã học (BT3) II/ Đồ dùng dạy- học: GV: Viết sẵn câu đoạn văn bài tập 1, băng giấy – băng viết câu kể Ai làm gì ? III/ Hoạt động dạy- học: GV HS Ổn định: Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc câu tục ngữ, thành ngữ - Học sinh thuộc chủ điểm: Tài - HS nhận xét - Đặt câu với từ tài hoa, tài giỏi - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: a/ Giới thiệu bài: ghi bảng - Nhắc lại b/ Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tìm các câu hỏi mẫu Ai làm - Thảo luận nhóm gì ? có đoạn văn - Trình bày, nhận xét Các nhóm trình bày kết - Nhận xét, kết luận lời giải đúng *Bài2: - HS đọc yêu cầu - HS trao đổi theo cặp, xác định phận chủ - HS làm việc theo cặp ngữ, vị ngữ câu vừa tìm bài - Trình bày kết tập * Bài 3: - HS đọc yêu cầu (37) - Yêu cầu HS viết đoạn văn và gạch chân câu đoạn là câu kể Ai làm gì ? Yêu cầu HS đọc đoạn văn, nói rõ câu nào là câu kể Ai làm gì ? đoạn văn - Yêu cầu làm tập, HS làm bảng phụ - Nhận xét… Củng cố: - Đặt câu có đủ hai phận CN- VN câu kể Ai làm gì? - Giáo dục HS Dặn dò: - Chuẩn bị bài “ Vị ngữ câu kể Ai nào?” - Nhận xét tiết học - HSKG Viết đoạn văn (ít câu) có 2,3 câu kể đã học (BT3) - Nhận xét - HS Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Môn: Tập làm văn Bài: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT ( Kiểm tra viết) Tiết 39 I Mục tiêu: - Biết Viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả đồ vật đúng yêu cầu đề, có đủ phần ( mở bài, thân bài, kết bài) diễn đạt thành câu, rõ ý II Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ viết dàn ý văn miêu tả đồ vật - Một số ảnh đồ vật - Dự kiến HTDH :cá nhận , cặp, nhóm, lớp III Hoạt động dạy- học: HS GV Ổn định Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc kết bài bài văn miêu tả đồ vật - Nhận xét: ghi điểm Bài mới: - Nhắc lại a Giới thiệu bài: ghi bảng b.Gợi ý cách đề - HS đọc - Bốn đề kiểm tra tiết tập làm văn là hững - Đọc và nêu yêu cầu đề bài gợi ý (38) - Làm bài viết theo yêu cầu mà GV đưa - GV tự đề giống các đề SGK - Quan sát giúp đỡ HS lúng túng viết bài Củng cố: - Thu tập chấm Giáo dục HS Dặn dò: - Chuẩn bị bài “Luyện tập xây dựng địa phương” - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Thể dục ( Cô Trang dạy) ************* Thứ tư ngày 02 tháng 01 năm 2013 Môn: Tập đọc Bài: TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN Tiết: 40 I Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca gợi - Hiểu nội dung: Bộ sưu tầp trống đồng Đông Sơn phong phú, đa dạng với hoa văn đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng người Việt Nam Trả lời các CH SGK) II Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ III Hoạt động dạy – học: HS GV Ổn định - HS đọc và trả lời câu hỏi Kiểm tra bài cũ: “Bốn anh tài (TT)” Nhận xét: ghi điểm Bài mới: a/ Giới thiệu bài: ghi bảng - Nhắc lại b/ Hướng dẫn luyện đọc - Bài chia làm đoạn - HS đọc toàn bài * Đoạn 1: “từ đầu….phong phú” * Đoạn 2: “tiếp theo…người dân” (39) - GV rút từ HS đọc chưa đúng - GV rút từ giải nghĩa c Tìm hiểu bài - Đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời - Nhận xét, kết luận - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Rút nội dung d Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn - GV đọc mẫu - Nhận xét, tuyên dương Củng cố: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Giáo dục HS Dặn dò: - Chuẩn bị bài “ Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa” - Nhận xét tiết học - HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc - HS đọc và trả lời câu hỏi - Phát biểu - HS đọc - HS đọc đoạn - HS tìm từ nhấn giọng, ngắt, nghỉ - Đọc nhóm - Thi đọc – nhận xét - HS Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Môn: Toán Bài: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA PHÂN SỐ TỰ NHIÊN ( TT) Tiết: 98 I Mục tiêu: - Biết thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác có thể viết thành phân số - Bước đầu biết so sánh phân số với BT2: HSKG làm II Đồ dùng dạy- học: - Hình vẽ SGK.Bảng phụ III Hoạt động dạy- học: GV 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ -3 HS lên bảng - Gọi HS lên bảng viết thương phép - Nhận xét chia dạng phân số: : 6; : 7; : - Gv nhận xét, ghi điểm HS (40) 3.Bài a/ Giới thiệu bài: ghi bảng b/ Hướng dẫn ví dụ * Ví dụ 1: Yêu cầu HS đọc - Bài toán viết gì? - Như Vân ăn tất bao nhiêu phần? * Ví dụ 2: Yêu cầu HS đọc - Bài toán viết gì? - cam so với nào? - Đọc yêu cầu bài - HS trả lời - Chia cam cho người thì người cam - Đọc và nêu yêu cầu bài tập - Thảo luận, trìnhbày - Nhận xét - Tương tự ; 4 c/ Luyện tập: * Bài - Yêu cầu làm việc theo cặp - Nhận xét, tuyên dương * Bài 2: HSKG làm - Gv cho làm bài - Nhận xét * Bài 3: - Yêu cầu HS làm bảng phụ, cho vào - Chấm số bài, nhận xét 4.Củng cố: - Viết thương phép chia dạng phân số: : 5; 34: 12 ; 4:4; : 14 - Giáo dục HS 5.Dặn dò: - Chuẩn bị bài “Luyện tập” - Nhận xét tiết học - Đọc và làm SGK - Hs thực theo cặp, trả lời - Nhận xét - Đọc và nêu yêu cầu bài tập - Hs làm bài - hs đọc y6eu cầu bài - Làm tập, HS làm bảng phụ - Nhận xét - HS Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Môn: Chính tả Bài: CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP Tiết: 20 (41) I Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng hình thức văn xuôi - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2a,(b) 3a(b) II Đồ dùng dạy – học: - Sổ tay chính tả - Bảng phụ III Hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy Ổn định Kiểm tra bài cũ: -Cho HS viết các từ: hành lang, chuyên chở, vận chuyển Nhận xét: ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi bảng b Bài dạy: * Hướng dẫn HS nghe, viết GV đọc mẫu - Ai là người sáng chế lốp xe đạp cao su ? - Phát minh Đân- lốp đăng kí chính thức vào năm nào? - GV yêu cầu đọc thầm và tìm các từ khó và dễ lẫn - GV nhắc HS cách viết tên riêng nước ngoài và chữ số - GV đọc từ khó - GV đọc - GV đọc lại - Chấm số bài nhận xét * Hướng dẫn HS làm BT chính tả - BT 2b: Đọc và nêu yêu cầu - Yêu cầu hai nhóm thi - Nhận xét, tuyên dương BT3b: Yêu cầu HS đọc và làm bài tập - Nêu kết - Nhận xét Củng cố: Hoạt động trò -Viết bảng con, HS lên bảng Nhận xét -Nhắc lại -02 HS đọc -HSTL - HS đọc thầm tìm từ dễ viết sai, cách trình bày - HS viết bảng - HS viết tập - HS soát lại bài - 01 HS đọc nội dung BT - Thi hai nhóm - Nhận xét - HS đọc và làm bài tập - Nêu kết quả.Nhận xét - HS (42) -Gọi HS viết : Đân – lốp, suýt ngã, săm Giáo dục HS 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài “Chuyện cổ tích loài người” Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Môn: Kể chuyện Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC Tiết:20 I Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe đã đọc nói người có tài - Hiểu nội dung chính câu chuyện (đoạn truyện) đã kể II Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ , dàn bài kể chuyện III Hoạt động dạy – học: HS GV Ổn định Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng - Nhận xét: ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: ghi bảng b Hướng dẫn kể chuyện * Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài GV gạch chân từ đề bài như: đã nghe, đã đọc người có tài - Gọi HS đọc gợi ý - Yêu cầu giới thiệu các câu chuyện người có tài các lĩnh vực khácnhau, mặt nào đó( trí tuệ, sức khỏe) mà mình định kể * Kể nhóm - HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS kể lại câu chuyện “Bác đánh cá và gã thần” - Nêu ý nghĩa câu chuyện - Nhắc lại - HS đọc đề bài - Thực - Đọc - Giới thiệu tên truyện kể - HS kể theo cặp – trao đổi ý nghĩa câu (43) - Yêu cầu thi kể trước lớp - GV dán dàn ý và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện - GV nhận xét Củng cố: - Khi kể chuyện cần chú ý điều gì? - Giáo dục HS 5.Dặn dò: - Chuẩn bị bài “Kể chuyện chứng kiến tham gia” - Nhận xét tiết học chuyện - Các tổ thi kể - HS nhận xét - HS Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Mỹ thuật ( Cô Linh dạy) *************** Thứ năm ngày 03 tháng 01 năm 2013 Môn: Lịch Sử Bài : CHIẾN THẮNG CHI LĂNG Tiết : 20 I.Mục tiêu: - Nắm số kiện khởi nghĩa Lam Sơn ( tập trung vào trận Chi Lăng); LêLợi, diễn biến trận Chi Lăng, ý nghĩa - Nắm việc nhà Hậu Lê thành lập - Nêu các mẩu chuyện Lê Lợi HSKG : Nắm lí vì quân ta lựa chọn Ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch và mưu kế dân ta trận Chi Lăng : Ải là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm giả vờ thua để nhử địch vào Ải, giặc vào đầm lầy thì quân ta phục sẵn hai bên sườn núi động loạt công II Đồ dùng dạy -học: - SGK lịch sử - Phiếu học tập III Hoạt động dạy - học III Các hoạt động dạy và học Hoạt động thầy Ổn định: Kiểm tra bài cũ: “Nước ta cuối thời Trần” Hoạt động trò - Hát (44) - Nêu tình hình nước ta cuối thời Trần ? - Em biết gì Hồ Quý Ly ? - HS đọc bài học - Nhận xét, ghi điểm Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài :Ghi bảng b) Ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng - GV trình bày hoàn cảnh dẫn tới trận Chi Lăng Hoạt động lớp:Treo lược đồ trận Chi Lăng ( hình SGK) Yêu cầu HS quan sát - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: - Thung lũng Chi Lăng tỉnh nào nước ta? - Thung lũng có hình nào? - HS trả lời - Nhận xét và bổ sung - Nhắc lại - Lắng nghe - Quan sát - Thung lũng Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn nước ta - Thung lũng này hẹp và có hình bầu dục - Hai bên thung lũng là gì? - Phía Tây thung lũng là dãy núi đá hiểm trở, phía Đông thung lũng là dãy núi đất trùng trùng điệp điệp - Lòng thung lũng có gì đặc biệt? - Lòng thung lũng có sông và có núi nhỏ là núi Quỷ Môn Quan, núi Ma Sẳn, núi Phượng Hoàng, núi Mã Yên, núi Cai Kinh - Địa Chi Lăng tiện cho quân ta mai phục, - Theo em với địa hình Chi Lăng còn giặc đã lọt vào Chi Lăng khó mà có có lợi gì cho quân ta và có hại gì cho quân đường thoát địch? - HSKG : Nắm lí vì quân ta lựa - Chốt lại chọn Ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch và mưu kế dân ta trận Chi Lăng : Ải là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm giả vờ thua để nhử địch vào Ải, giặc vào đầm lầy thì quân ta phục sẵn hai bên sườn núi động loạt c) Trận Chi Lăng công Hoạt động nhóm : - Nhóm : Lê Lợi đã bố trí quân ta Chi - Các nhóm thảo luận Lăng nào ? - Đại diện các nhóm trình bày - Nhóm : Kị binh quân ta đã làm gì - Nhận xét và bổ sung quan Minh đến trước ải Chi Lăng ? - Nhóm : Trước hành động quan ta, kị binh giặc đã làm gì ? - Nhóm : Kị binh giặc thua nào ? - Nhóm : Bộ binh giặc thua (45) nào ? - Đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét ,tuyên dương - Thảo luận nhóm trình bày lại diễn biến trận Chi Lăng - Nhận xét d Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa chiến thắng Chi Lăng - Theo em vì quân ta giành thắng lợi ải Chi Lăng? Củng cố: - Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng? - Đọc lại bài học - Giáo dục HS Dặn dò: - Chuẩn bị bài “ Nhà Hậu Lê và việc quản lí đất nước” - Nhận xét tiết học - HS - Quân ta giành thắng lợi ải Chi Lăng vì: Quân ta anh dũng mưu trí đánh giặc Địa Chi Lăng có lợi cho ta - HS - HS Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Môn: Toán Bài: LUYỆN TẬP Tiết:99 I Mục tiêu: - Biết đọc, viết phân số - Biết quan hệ phép chia số tự nhiên và phân số BT4;5: HSKG làm II Đồ dùng dạy -học: - Bảng phụ III Hoạt động dạy-học: GV HS Ổn định: Kiểm tra bài cũ: - Gv cho làm BT3 Dạy-học bài mới: - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi, nxét bài làm bạn (46) a/ Giới thiệu bài: ghi bảng b/ Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: - Hỏi: BT y/c ta làm gì? - Yêu cầu làm theo nhóm - Nhận xét, tuyên dương * Bài 2: - Thảo luận nhóm - Nhận xét, tuyên dương * Bài 3: - Gv cho làm vào vở, chấm bài - Nhận xét, tuyên dương * Bài 4: HSKG làm - Gv cho làm bảng phụ - Nhắc lại - HS đọc đề - Thảo luận - Trình bày, nhận xét - 1HS đọc đề - Thảo luận - Trình bày, nhận xét - hs đọc yêu bài - HS đọc và làm tập - HS làm bảng phụ - Nhận xét - Hs k G thực Bài 5: HSKG làm -2HSKG làm -GV kẽ bảng tóm tắt Củng cố: - Viết phân số: bé hớn; lớn 1; - HS - Giáo dục HS Dặn dò: - Chuẩn bị bài “ Phân số nhau” - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Môn: tập làm văn Bài: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG Tiết 40 I Mục tiêu: - Nắm cách giới thiệu địa phương qua bài văn mẫu (BT1) - Bước đầu biết quan sát và trình bày vài nét đổi nơi các em sinh sống (BT2) II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Thu thập xử lí thông tin (về địa phương cần giới thiệu ) -Thể tự tin -Lắng nghe tích cực, cảm nhận , chia sẻ ,bình luận (về bài giới thiệu bạn ) III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Làm việc nhóm -chia sẻ thông tin (47) -TRình bày phút -Đóng vai IV Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ ghi dàn ý V Hoạt động dạy- học: HS GV Ổn định Kiểm tra bài cũ: - Trả bài viết Bài mới: - Nhắc lại a Giới thiệu bài: ghi bảng b.Hướng dẫn HS luyện tập - HS đọc yêu cầu bài * Bài 1: - Địa phương xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh - Bài văn giới thiệu đổi địa Thạnh, tỉnh Bình Định phương nào? - Trả lời nét đổi địa phương - Kể lại nét đổi nói trên? - Rút dàn ý bài giới thiệu địa phương * Bài - Thảo luận nhóm - Các em phải nhận nét đổi làng xóm, phố phường mình ở? - Em chọn đổi hoạt động mà em thích nhất? Nhận xét, tuyên dương 4.Củng cố: - Em hãy nêu số đổi địa phương? - Giáo dục HS Dặn dò: - Chuẩn bị bài “Trả bài văn miêu tả đồ vật” - Nhận xét tiết học - hs đọc yêu cầu bài - Thảo luận , trình bày Nhận xét - HS Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Âm nhạc ( Thầy Tiền dạy) *************** Thể dục ( Cô Trang dạy) (48) **************** Thứ sáu ngày 04 tháng 01 năm 2013 MÔN :Địa lí BÀI: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ Tiết : 20 ( THGDBVMT-BỘ PHẬN –HĐ1 ) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, đất đai, sông ngòi đồng baèng Nam Boä: - Đồng Nam Bộ là đồng lớn nước ta, phù sa hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp + Đồng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bắng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo - Chỉ vị trí đồng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên đồ, lược đồ - Quan sát hình,tìm, và kể tên số sông lớn đồng bàng Nam bộ: soâng Tieàn, soâng Haäu HSKG : + Giải thích vì nước ta sông Mê Công lại có tên là sông Cửu Long: nước sông đổ biển qua chín cửa sông + Giải thích vì đồng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông: để nước lũ đưa phù sa vào các cánh đồng -GDBVMT :-Cải cách đất chua mặn đồng Nam Bộ II.CHUẨN BỊ: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh thiên nhiên đồng Nam Bộ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: - Trả bài 3.Bài mới:  Giới thiệu: Ghi bảng a Đồng lớn nước ta * Hoạt động1: Hoạt động cặp - GV yêu cầu HS đọc - Cho hs thảo luận cặp - GV nêu câu hỏi - Tìm và trên đồ địa lý tự nhiên Việt Nam vị trí đồng Nam Bộ, Đồng Tháp HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS đọc -HS quan sát hình - HS thảo luận cặp và trình bày - HS (49) Mười, Kiên Giang , Cà Mau, số kênh rạch -GV nhận xét chốt lại -GDBVMT :-Cải cách đất chua mặn đồng Nam Bộ b Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - GV yêu cầu HS đọc -HS đọc - Quan sát hình và thảo luận - Quan sát và thảo luận trình bày - GV nêu câu hỏi - Nhận xét - Gv nhận xét chốt lại - HSKG giải thích vì nước ta - GV lại vị trí sông Mê Công, sông sông lại có tên là Cửu Long ? Tiền, Sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh - HS - Nhận xét Tế trên đồ địa lí tự nhiên Việt Nam GV lại vị trí sông Mê Công, sông Tiền , Sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế… -HSKG Giải thích vì đồng trên đồ địa lí tự nhiên Việt Nam * Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân Nam Bộ người dân không đắp đê ven - GV nêu câu hỏi sông: để nước lũ đưa phù sa vào các - Gv nhận xét chốt lại cánh đồng - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời - GV: Nhờ có Biển Hồ Căm – pu – chia chứa nước vào mùa lũ nên nước sông Mê Công lên xuống điều hoà Nước lũ dâng cao từ tư -HSTL (không lên nhanh và dội sông Hồng), ít - Nhận xét gây thiệt hại nhà cửa và sống nên người dân không đắp đê ven sông ngăn lũ Mùa lũ là mủa người dân lợi đánh bắt cá Nước lũ ngập đồng còn có tác dụng thau chua rửa mặn cho đất và làm đất thêm màu mỡ phủ thêm phù sa - GV mô tả thêm cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước vào mùa khô đồng Nam Bộ Củng cố - So sánh khác đồng Bắc Bộ & đồng Nam Bộ các mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai - HS so sánh – Giáo dục HS Dặn dò: -C huẩn bị bài: “Người dân đồng Nam (50) Bộ” – Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Môn: Toán Bài: PHÂN SỐ BẰNG NHAU Tiết: 100 I Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết tính chất phân số, phân số BT2; BT3: HSKG làm II Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ Các băng giấy III Hoạt động dạy -học: GV HS Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: - Viết số tự nhiên dạng phân số có mẫu số 1: 5; 7; 9; 2; 1; - Viết phân số bé 1, lớn 1, - Nhận xét, ghi điểm Dạy-học bài mới: a/ Giới thiệu bài: Ghi tựa bài b/ Hướng dẫn HS hoạt động - Hướng dẫn HS quan sát băng giấy mà - GV chuẩn bị - Hai băng giấy này nào? - Băng thứ chia làm phần? - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi, nxét bài làm bạn - Nhận xét - Nhắc lại - Theo dõi - Thực - Hai băng giấy - Băng thứ chia làm phần (51) * Vậy băng giấy băng giấy - Rút tính chất dán bảng c/ Luyện tập * Bài 1: - Gv cho làm vào câu a - Gv phát bảng làm - GV nhận xét, tuyên dương * Câu b, cho làm vào chấm điểm * Bài 2: HSKG làm - Gv cho nêu nhận xét, lên bảng làm bài - Gv nhận xét, tuyên dương * Bài 3: HSKG làm - Gv cho làm bài 4.Củng cố: - Gọi HS nhắc lại tính chất hai phân số Cho ví dụ - Giáo dục HS 5.Dặn dò: - Chuẩn bị bài “Rút gọn phân số” - Đã tô màu phần tức là băng 4giấy - đến HS đọc - hs đọc yêu cầu bài - Hs làm vào vở, trình bày bảng - Hs làm vào vở, hs chữa bài - hs đọc yêu cầu bài - 1hs đọc yêu cầu bài 1HSKG làm - HS - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Môn: Luyện từ và câu Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE Tiết: 40 I.Mục tiêu: - Biết thêm số từ ngữ nói sức khỏe người và tên số môn thể thao (BT1, BT2); nắm số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khẻo (BT3, BT4) II Đồ dùng dạy – học: -Bảng phụ – bài tập III Hoạt động dạy- học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng HS lên bảng Đặt câu câu kể Ai làm gì? (52) Nhận xét: ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: ghi bảng b Hướng dẫn HS Luyện tập: * BT1 : Gọi đọc yêu cầu đề Thảo luận nhóm Nhận xét, tuyên dương * BT2 :Đọc và nêu yêu cầu - Thảo luận nhóm - Nhận xét tuyên dương * BT3 :Đọc và nêu yêu cầu Yêu cầu học sinh làm tập Thu số tập chấm GV nhận xét * BT 4: Đọc và nêu yêu cầu - Yêu cầu làm bài tập - Gọi HS nêu miệng kết - Nhận xét Củng cố: - Đọc số câu tục ngữ, thành ngữ nói chủ điểm Sức khỏe? - Giáo dục HS Dặn dò: - Chuẩn bị bài “CN câu kể Ai nào? - Nhận xét tiết học Nhận xét Nhắc lại - HS đọc yêu cầu đề - HS thảo luận – đại diện trả lời - HS nhận xét - HS đọc yêu cầu đề - HS thảo luận – đại diện trả lời - HS nhận xét - HS đọc yêu cầu đề - HS làm tập, HS lên bảng - HS nhận xét - Đọc , làm bài tập và nêu kết - HS Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Môn: Khoa học ( Thầy Nghĩa dạy) Bài: BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH +KNS Tiết: 40 (GDBVMT, MĐBP-HĐ1) Lống ghép VSMT Bài: Một số vật trung gian truyền bệnh Sử dụng nhà vệ sinh đúng cách (53) I Mục tiêu: - Nêu số biện pháp bảo vệ không khí sạch: thu gom xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thả, bảo vệ rừng và trồng cây GDBVMT: gd hs có ý thức bảo vệ bầu không khí lành VSMT: có ý thức giữ môi trường xung quanh II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Kĩ tìm kiềm và xử lí thông tin các hành đông gây ô nhiễm không khí -Kĩ xác định giá trị thân qua đánh giá các hành động liên quan đến ô nhiễm không -Kĩ trình bày tuyên truyền việc bảo vệ bầu không khí -Kĩ lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường kông khí III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Động não (theo nhóm ) -Quan sát và thảo luận theo nhóm nhỏ -Kĩ thuật hỏi –trả lời -Chúng em biết -Điều tra II Đồ dùng dạy – học: - Hình trang 80, 81 SGK Sưu tầm các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh các hoạt động bảo vệ môi trường không khí - Giấy , bút màu cho các nhóm III Hoạt động dạy -học: HS GV Ổn định Kiểm tra bài cũ: “Không khí bị ô nhiễm” - hs trả lời câu hỏi - Thế nào là không khí sạch, không khí bị ô nhiễm? - Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm môi trường? - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: a/ Giới thiệu bài: ghi tựa bài - Nhắc lại b/ Tìm hiểu hoạt động: * Hoạt động 1: Những biện pháp bảo vệ bầu không khí - Nêu việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí - Yêu cầu quan sát hình mih họa SGK trang 80, 81.Thảo luận theo cặp - Thực - Nêu việc nên làm và không nên làm (54) để bảo vệ bầu không khí sạch? Nhận xét, tuyên dương - Kết luận: Hình 1, 2, 3, 5, 6, là việc nên làm Hình không nên làm - Em, gia đình , địa phương nơi em đã làm gì để bảo vệ bầu không khí sạch? -GDBVMT: gd hs có ý thức bảo vệ bầu không khí lành - VSMT: có ý thức giữ môi trường xung quanh * Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí - Bản thân hs cam kết tham gia bảo vệ bầu không khí và tuyên truyền, cổ động người khác cùng bảo vệ bầu không khí - Chia nhóm và giao nhiệm vụ - Xây dựng cam kết bảo vệ bầu không khí - Giúp đỡ HS các nhóm vẽ - Trình bày, đành giá - Nhận xét, tuyên dương Củng cố: - Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí sạch? - Giáo dục HS Dặn dò: - Chuẩn bị bài “Âm thanh” - Nhận xét tiết học - Thảo luận, trình bày - Nhận xét -Thực hành vẽ theo nhóm - Trình bày Nhận xét - HS Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… SINH HOẠT CUỐI TUẦN 20 HĐNGLL ( Thực chủ đề: Mừng Đảng mừng xuân.) 1/ TỔNG KẾT TUẦN 20 - lớp phó nhận xét tuần - Lớp trưởng nhận xét chung - Giáo viên nhận xét chung: *Ưu điểm: + Nhìn chung các em học và đúng + Một số em học tập tuần có nhiều tiến bộ: (55) + Một số em tuần hăng hái giơ tay phát biểu và xây dựng bài: +Một số em chăm học bài nhà: + Vệ sinh lớp học * Tồn +Một số em còn hay nói chuyện lớp: + Một số em hay quên tập nhà: -GDNGLL: - Kể chuyện 2/ TRIỂN KHAI TUẦN 21 - Đi học và đúng giờ, nghỉ học phải xin phép - Học bài và chuẩn bị bài, sách đầy đủ đến lớp - Hăng hái phát biểu xây dựng bài - Không nói chuyện học - Vệ sinh lớp học - Thực chủ điểm tháng + 2: Mừng Đảng mừng xuân DUYỆT KHỐI TRƯỞNG - HIỆU TRƯỞNG - (56)

Ngày đăng: 22/06/2021, 09:50

w