1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại công ty TNHH phần mềm FPT

108 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Thu Hồng CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH PHẦN MỀM FPT TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Thu Hồng CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CƠNG TY TNHH PHẦN MỀM FPT TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh (Hướng ứng dụng) Mã số : 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG NGỌC ĐẠI TP Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Kính thưa Q thầy độc giả , tơi Phạm Thu Hồng, học viên cao học khố 25, ngành Quản trị kinh doanh, Trường đại học kinh tế Tp Hồ Chí Minh Tơi xin can đoan nội dung luận văn “Các yếu tố ảnh hưởng động lực làm việc người lao động Công ty trách nhiệm hữu hạn phần mềm FPT” nghiên cứu thực hướng dẫn TS Đặng Ngọc Đại Các số liệu luận văn thực nghiêm túc, trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm với cam đoan Tp Hồ Chí Minh – Năm 2019 Phạm Thu Hồng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TÓM TẮT ABSTRACT .6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa đề tài 1.7 Kết cấu đề tài .4 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Định nghĩa động lực làm việc .5 2.1.2 Tạo động lực làm việc: 2.1.3 Đặc điểm động lực làm việc: 2.2 Một số học thuyết động lực làm việc: 2.2.1 Các lý thuyết nhu cầu 2.2.2 Thuyết nhận thức .9 2.2.3 Mơ hình đặc điểm cơng việc Hackman Oldham (1976) .10 2.3 Tổng quan đề tài nghiên cứu 11 2.3.1 Các nghiên cứu nước 11 2.3.2 Các nghiên cứu nước 13 2.4 Thang đo yếu tố tạo động lực làm việc 14 2.4.1 Thang đo yếu tố thành phần .14 2.4.2 Thang đo động lực chung 17 2.5 Mô hình nghiên cứu giả thuyết 19 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Thiết kế nghiên cứu 21 3.2 Thực nghiên cứu .22 3.2.1 Nghiên cứu sơ 22 3.2.2 Nghiên cứu thức 23 3.3 Phương pháp phân tích liệu .26 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Giới thiệu Công ty TNHH phần mềm FPT .28 4.2 Mô tả mẫu nghiên cứu .32 4.3 Đánh giá thang đo 35 4.3.1 Độ tin cậy thang đo nhân tố Bản chất công việc 35 4.3.2 Độ tin cậy thang đo nhân tố Điều kiện làm việc 36 4.3.3 Độ tin cậy thang đo nhân tố Đào tạo thăng tiến 37 4.3.4 Độ tin cậy thang đo nhân tố Lương thưởng phúc lợi .38 4.3.5 Độ tin cậy thang đo nhân tố Quan hệ công việc .39 4.3.6 Độ tin cậy thang đo nhân tố Thương hiệu văn hóa cơng ty 40 4.3.7 Độ tin cậy thang đo nhân tố Động lực chung 40 4.4 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) tác động đến động lực làm việc nhân viên Công ty TNHH phần mềm FPT .42 4.5 Phân tích mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến .45 4.5.1 Mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến 45 4.5.2 Kiểm tra giả định mơ hình hồi quy 45 4.5.3 Kiểm định mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến .49 4.6 Phân tích khác biệt biến đặc trưng mức độ tác động đến động lực làm việc nhân viên 56 4.6.1 Kiểm tra khác biệt vị trí cơng việc nhân viên 56 4.6.2 Kiểm tra khác biệt giới tính nhân viên 57 4.6.3 Kiểm tra khác biệt nhóm tuổi nhân viên 58 4.6.4 Kiểm tra khác biệt thâm niên nhân viên 59 4.6.5 Kiểm tra khác biệt trình độ nhân viên .60 4.6.6 Kiểm tra khác biệt thu nhập trung bình nhân viên 62 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 64 5.1 Tóm tắt kết nghiên cứu 64 5.2 Hàm ý quản trị 65 5.2.1 Nâng cao động lực làm việc cho người lao động qua yếu tố đào tạo thăng tiến .65 5.2.2 Nâng cao động lực làm việc cho người lao động qua yếu tố chất công việc 67 5.2.3 Nâng cao động lực làm việc cho người lao động qua yếu tố quan hệ công việc 68 5.2.4 Nâng cao động lực làm việc cho người lao động qua yếu tố lương thưởng phúc lợi .69 5.2.5 Nâng cao động lực làm việc cho người lao động qua yếu tố điều kiện làm việc 70 5.2.6 Nâng cao động lực làm việc cho người lao động qua yếu tố thương hiệu văn hóa công ty 71 5.3 Hạn chế nghiên cứu 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM VÀ KẾT QUẢ PHỤ LỤC 2: BẢNG KHẢO SÁT PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 11 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCCV : Bản chất cơng việc ANOVA : Phân tích phương sai DKLV : Điều kiện làm việc DL : Động lực chung DTTT : Đào tạo thăng tiến EFA : Exploratory Factor Analysis (Phương pháp phân tích nhân tố khám phá) LTPL : Lương thưởng phúc lợi PGS : Phó giáo sư QHCV : Quan hệ cơng việc Sig : Mức ý nghĩa SPSS : Phần mềm phân tích thống kê THVH : Thương hiệu văn hóa cơng ty TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TS : Tiến sĩ VIF : Hệ số phóng đại phương sai DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình thu thập liệu nghiên cứu định lượng…… 25 Bảng : Thống kê mẫu đặc điểm vị trí cơng việc 32 Bảng 2: Thống kê mẫu đặc điểm giới tính 33 Bảng 3: Thống kê mẫu đặc điểm nhóm tuổi 33 Bảng 4: Thống kê mẫu đặc điểm thâm niên công tác .34 Bảng 5: Thống kê mẫu đặc điểm trình độ học vấn 34 Bảng 6: Thống kê mẫu đặc điểm thu nhập bình quân .34 Bảng 7: Cronbach’s Alpha thang đo nhân tố Bản chất công việc 35 Bảng 8: Cronbach’s Alpha thang đo nhân tố Điều kiện làm việc 36 Bảng 9: Cronbach’s Alpha thang đo nhân tố Đào tạo thăng tiến .37 Bảng 10: Cronbach’s Alpha thang đo nhân tố Lương thưởng phúc lợi 38 Bảng 11: Cronbach’s Alpha thang đo nhân tố Quan hệ công việc 39 Bảng 12:Cronbach’s Alpha thang đo nhân tố Thương hiệu văn hóa cơng ty 40 Bảng 13: Cronbach’s alpha thang đo Động lực chung 40 Bảng 14: Kết Cronbach’s Alpha đánh giá thang đo .41 Bảng 15: Hệ số KMO kiểm định Barlett thành phần 42 Bảng 16: Bảng phương sai trích 42 Bảng 17: Kết phân tích nhân tố EFA 43 Bảng 18: Ma trận tương quan biến phụ thuộc biến độc lập 48 Bảng 19: Đánh giá mức độ phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến 49 Bảng 20: Kiểm định tính phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến ANOVA 50 Bảng 21: Thơng số thống kê mơ hình hồi quy phương pháp Enter 51 Bảng 22: Mức độ tác động chung nhân viên 53 Bảng 23: Mức độ tác động nhân viên nhân tố Bản chất công việc 54 Bảng 24: Mức độ tác động nhân viên nhân tố Điều kiện làm việc 54 Bảng 25: Mức độ tác động nhân viên nhân tố Đào tạo thăng tiến .54 Bảng 26: Mức độ tác động nhân viên nhân tố Lương thưởng phúc lợi .55 Bảng 27: Mức độ tác động nhân viên nhân tố Quan hệ công việc 55 Bảng 28: Mức độ tác động nhân viên nhân tố Thương hiệu văn hóa cơng ty 56 Bảng 29: Kiểm định Levene theo vị trí cơng việc 56 Bảng 30: Kết phân tích Anova theo vị trí cơng việc .57 Bảng 31: So sánh giá trị trung bình mức độ tác động đến động lực làm việc vị trí cơng việc 57 Bảng 32: Kiểm định Levene theo giới tính 58 Bảng 33: So sánh giá trị trung bình mức độ tác động đến động lực làm việc nhóm nhân viên nam nữ 58 Bảng 34: Kiểm định Levene theo nhóm tuổi 58 Bảng 35: Kết phân tích Anova theo nhóm tuổi” .59 Bảng 36: So sánh giá trị trung bình mức độ tác động đến động lực làm việc nhóm tuổi 59 Bảng 37: Kiểm định Levene theo thâm niên làm việc 59 Bảng 38: Kết phân tích Anova theo thâm niên làm việc 60 Bảng 39: So sánh giá trị trung bình mức độ tác động đến động lực làm việc nhóm thâm niên 60 Bảng 40: Kiểm định Levene theo trình độ 61 Bảng 41: Kết phân tích Anova theo trình độ 61 Bảng 42: So sánh giá trị trung bình mức độ tác động đến động lực làm việc trình độ học vấn 61 Bảng 43: Kiểm định Levene theo thu nhập 62 Bảng 44: Kết phân tích Anova theo mức thu nhập 62 Bảng 45: So sánh giá trị trung bình mức độ tác động đến động lực làm việc mức thu nhập .62 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1: Các cấp bậc nhu cầu Maslow Hình 2.2: Thuyết hai nhân tố Herzberg Hình 2.3: Mơ hình thuyết mong đợi Vroom Hình 2.4: Mơ hình đặc điểm công việc Hackman & Oldham 11 Hình 2.5: Mơ hình đề xuất động lực làm việc nhân viên Công ty TNHH phần mềm FPT 19 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu nhân tố tác động đến động lực làm việc 21 Hình 3.2: Mơ hình (sau thảo luận nhóm) động lực làm việc nhân viên Công Ty trách nhiệm hữu hạn phần mềm FPT 22 Hình 4.1: Mơ hình động lực làm việc nhân viên Cơng ty TNHH phần mềm FPT 44 Hình 4.2: Đồ thị phân tán giá trị dự đoán phần dư từ hồi quy 46 Hình 4.3: Đồ thị P-P Plot phần dư - chuẩn hóa 47 Hình 4.4: Đồ thị Histogram phần dư - chuẩn hóa 47 ... chất công việc ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động Công ty TNHH phần mềm FPT ➢ Giả thuyết H2: Điều kiện làm việc ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động Công ty TNHH phần mềm FPT. .. lực làm việc người lao động Công ty TNHH phần mềm FPT 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Những yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động công ty TNHH phần mềm FPT? - Thực trạng công ty TNHH phần. .. tiến ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động Công ty TNHH phần mềm FPT ➢ Giả thuyết H4: Lương thưởng phúc lợi ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động Công ty TNHH phần mềm FPT ➢

Ngày đăng: 22/06/2021, 09:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Anh Tuấn, Phạm Thúy Hương (2009), Hành vi tổ chức, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành vi tổ chức
Tác giả: Bùi Anh Tuấn, Phạm Thúy Hương
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2009
2. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS tập1& tập2, NXB. Hồng Đức, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS tập1& tập2
Tác giả: Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: NXB. Hồng Đức
Năm: 2008
3. Lê Thị Bích Phụng (2011), Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên các doanh nghiệp tại TP.HCM, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên các doanh nghiệp tại TP.HCM
Tác giả: Lê Thị Bích Phụng
Năm: 2011
1. Hackman, J. R & Oldham, G. R. (1974), The Job Diagnosis Survey: An Instrument for the Diagnosis of Jobs and the Evaluation of Job Redesign Project, Technical Report No. 4, Department of Administrative Sciences, Yale University, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Job Diagnosis Survey: An Instrument for the Diagnosis of Jobs and the Evaluation of Job Redesign Project
Tác giả: Hackman, J. R & Oldham, G. R
Năm: 1974
2. Herzbeg, F.(1968), One more time. How do you motiva teemployees? Harvard Business Review Classics, 1991, 13-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: One more time. How do you motiva teemployees
Tác giả: Herzbeg, F
Năm: 1968
3. Kovach(1974), “ W h a t motivationemployees workers and supervisors give different answers”, Business Horizons, Sept-Oct, 58-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: W h a t "motivationemployees workers and supervisors give different answers”
Tác giả: Kovach
Năm: 1974
4. Maslow, A.H. (1943), “Atheory of human motivation”, Psychological Review, 50, 370-396 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atheory of human motivation”, "Psychological Review
Tác giả: Maslow, A.H
Năm: 1943
5. Simons, T. & Enz, C. (1995), “Motivating hotel employees”, Cornell Hotel and Restaurant Administration Quarterly, 36 (1), 20-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Motivating hotel employees”, "Cornell Hotel and Restaurant Administration Quarterly, 36 (1
Tác giả: Simons, T. & Enz, C
Năm: 1995
6. Vroom, V. H. (1964). Work and motivation. New York: Wiley. U.S. Department of Labor. Employment Standards Administration, Wage and Hours Division.Retrieved February 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Work and motivation
Tác giả: Vroom, V. H
Năm: 1964
4. Nguyễn Thụy Thu Trang (2018), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại Công ty Cổ phần xây dựng Trang trí Nội thất Thành Đô, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Công Nghệ Tp. Hồ Chí Minh.Tài liệu tiếng Anh Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN