1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sáng kiến kinh nghiệm dự thi TH 14

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nhằm phát huy lực tự học môn Khoa học cho học sinh lớp 4” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Khoa học (05)/ Tiểu học Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 05 tháng năm 2018 đến ngày 25 tháng năm 2020 Tác giả: BÁO CÁO SÁNG KIẾN I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến Lý chọn đề tài: Ngay từ biết nhận thức, giới xung quanh điều mà người khao khát tìm hiểu Ở tiểu học, kiến thức tự nhiên xã hội; vận động phát triển mối quan hệ chúng trình bày cách đơn giản, phù hợp với nhận thức học sinh môn khoa học Môn khoa học từ lớp xây dựng sở tiếp nối kế thừa kiến thức môn tự nhiên xã hội học từ lớp 1; 2; Nội dung chương trình có cấu trúc đồng tâm, mở rộng nâng cao theo chủ đề: - Con người sức khỏe - Vật chất lượng - Thực vật động vật Lê - nin nói: "Học, học nữa, học mãi", câu nói ln có giá trị thời đại, đặc biệt xã hội ngày hướng tới kinh tế tri thức, địi hỏi người phải vận động để theo kịp phát triển xã hội Chính mà tinh thần tự học có vai trị vơ quan trọng Trong lịch sử dân tộc ta có nhiều gương thành tài nhờ nỗ lực tự học thân trạng nguyên Nguyễn Hiền, Bạch Thái Bưởi, tiêu biểu vị cha già dân tộc Hồ Chí Minh Người nói "Trong cách học, phải lấy tự học làm nịng cốt" Khi phải bơn ba xứ người, Bác tự học tiếng Pháp ngày mười từ, Người thông thạo khơng tiếng Pháp mà cịn nhiều ngoại ngữ khác tiếng Trung Quốc, Nga, tiếng Anh… Như nói rằng, tự học, tự giải vấn đề lực vô cần thiết hoạt động sống người, giúp người thành công Nhưng thực tế tiểu học nay, môn Khoa học lớp 4, nhiều học sinh học thuộc khơng hiểu dẫn đến tình trạng thuộc lí thuyết khơng biết làm thực hành Vì việc trọng hình thành phát triển kỹ năng: quan sát, dự đốn, giải thích tượng tự nhiên kĩ tự học hỏi lúc nơi vận dụng kiến thức khoa học vào sống cần giáo viên đặc biệt trọng hoạt động học tập để dần tạo lập thói quen giúp học sinh thực hành hành vi có lợi cho sức khỏe cá nhân, gia đình cộng đồng xã hội Với lí trên, việc phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo tự học học sinh đòi hỏi cấp thiết cần giải Đó lí tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp nhằm phát huy lực tự học môn Khoa học cho học sinh lớp 4.” 2 Mục đích nghiên cứu Trên sở thực tiễn việc học tập môn khoa học, giáo viên định hướng giúp học sinh phát huy tính chủ động, lực tư đề biện pháp nhằm nâng cao tính tích cực chủ động tìm tòi kiến thức học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng tồn q trình học sinh học mơn Khoa học dành cho học sinh tiểu học, đặc biệt học sinh lớp - Tìm hiểu biện pháp hình thức tổ chức dạy học thơng qua dạy học tích hợp, lồng ghép mơn học nhằm kích thích sáng tạo, nhu cầu khám phá kiến thức môn Khoa học - Đề xuất số kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động dạy học, giúp giáo viên lên lớp hiệu Đối tượng nghiên cứu Để thực nghiên cứu đề tài này, chọn đối tượng nghiên cứu học sinh trường đối tượng nghiên cứu trực tiếp học sinh lớp mà trực tiếp giang dạy năm qua Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đối tượng học sinh lớp trường tiểu học nơi công tác từ năm học 2018- 2019 Phương pháp thực Đọc, nghiên cứu tài liệu, sách báo biện pháp tổ chức hoạt động dạy học môn Khoa học trường Tiểu học Đạt mục đích nghiên cứu tơi sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Nghiên cứu thông qua việc thực tổ chức dạy học môn Khoa học trường dựa theo phương pháp cụ thể như: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp tìm hiểu thực tế - Phương pháp quan sát - Phương pháp trải nghiệm - Phương pháp điều tra giả thuyết khoa học Một số kinh nghiệm dạy học học phân môn khoa học lớp II Mô tả giải pháp kĩ thuật II.1 Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến Như biết khơng có phương pháp dạy học vạn Việc người giáo viên vận dụng phương pháp dạy học vào việc dạy học mơn học Tiểu học nói chung mơn Khoa học nói riêng nhằm mục đích hình thành cho học sinh lực tự học, giúp học sinh hình thành phương pháp học tập đắn giúp họ thực trở thành chủ thể tìm kiếm tri thức Chương trình mơn khoa học lớp trọng tới hình thành phát triển kỹ học tập môn khoa học quan sát, thí nghiệm, phán đốn, giải thích vật tượng tự nhiên kỹ sử dụng kiến thức khoa học vào thực tế sống hàng ngày em Thế giới tự nhiên em ln chứa đựng bao điều bí ẩn Sự tác động hàng ngày qua mắt em làm em lạ lẫm, khiến em tò mò mong muốn khám phá để hiểu biết chúng Chính trí tị mị ham hiểu biết khoa học động thúc đẩy em học tập cách tích cực Sự hứng thú nảy sinh đam mê hoạt động hoạt động sáng tạo Điều hình thành động học tập (động bên trong) học sinh Khi người giáo viên kích thích lực tự học học sinh việc gợi mở mang đến kiến thức cho HS khơng cịn điều khó khăn Mục đích, yêu cầu việc phát huy lực tự học môn Khoa học cho học sinh lớp 4: Mục tiêu môn Khoa học lớp giúp học sinh có kiến thức ban đầu trao đổi chất, đặc điểm ứng dụng số chất, dạng lượng thường gặp đời sống sản xuất Bước đầu hình thành phát triển cho em kỹ cần thiết quan sát làm số thí nghiệm thực hành khoa học đơn giản, gần gũi với đời sống sản xuất Biết nêu thắc mắc đặt câu hỏi q trình học tập, biết tìm thơng tin để giải đáp, biết diễn đạt biểu cảm lời nói, viết, hình vẽ, sơ đồ, phân tích rút dấu hiệu chung riêng vài tượng tự nhiên Qua hình thành phát triển thái độ hành vi đắn như: ham hiểu biết khoa học, có thói quen vận dụng kiến thức học đời sống, yêu người, yêu thiên nhiên, đất nước, yêu đẹp; có ý thức hành động để bảo vệ môi trường xung quanh Những thuận lợi a) Đối với giáo viên (GV): Trường Tiểu học nơi dạy ngơi trường “Ước mơ lịng nhân ái” Trường có sở vật chất đại, khang trang, Bên cạnh quan tâm, đạo sát Ban giám hiệu, tổ chuyên môn với góp ý, chia sẻ thân tình đồng nghiệp Mỗi thầy cô giáo trường gương sáng tinh thần tự học sáng tạo Đồng thời họ giáo viên có nhiều kinh nghiệm, nhiệt tình u nghề, ln chủ động việc tìm kiếm lĩnh hội phương pháp dạy học tích cực, đặc biệt dạy học theo mơ hinh VNEN Đó mơi trường thuận lợi cho giáo viên việc học hỏi, trau dồi kiến thức để giúp học sinh ngày chủ động, tự tin sáng tạo b) Đối với học sinh (HS): Thực tế em học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng thích mơn khoa học, mơn học có vai trị quan trọng, trang bị cho em số hiểu biết có liên quan đến thân em, đến lứa tuổi em, giúp em có ý thức, biết tự bảo vệ phịng tránh số bệnh truyền nhiễm Nó cịn giúp em có hiểu biết giới tự nhiên, môi trường xung quanh Mặt khác, học mơn em tự làm thí nghiệm, tự dự đoán rút kết luận cho thân Ví dụ: Bài Âm sống (Bài 22 - khoa học lớp 4) Nên em thường hiểu thuộc lớp Các em thường xuyên tham gia học tập trải nghiệm nên tự tin, mạnh dạn giao tiếp Hơn nữa, em học sinh phần lớn cha mẹ tạo điều kiện tốt cho lên internet tìm kiếm thơng tin, chuẩn bị đồ dùng cho hoạt động nhóm thực hành thí nghiệm Những khó khăn: a) Đối với giáo viên: Trong trình giảng dạy, giáo viên chưa phát huy hết tính tích cực, sáng tạo học sinh Đơi lúc giáo viên cịn làm thay cho học sinh sợ thời gian mà học sinh phải trực tiếp làm thí nghiệm Trong hoạt động nhóm để làm thí nghiệm giáo viên chưa kiểm tra kịp thời em thiếu tự giác học tập nên em ỷ vào bạn nhóm, đặc biệt nhóm trưởng không chịu học Giáo viên thường gọi em khá, giỏi làm cho nhanh để khỏi nhiều thời gian b) Đối với học sinh: Trong trình học tập, số học sinh không chịu tập trung, không ý nghe giảng bài, khơng có tìm hiểu kiến thức hay sưu tầm tranh ảnh, vật mẫu để làm thí nghiệm Một số học sinh chưa chủ động, cịn dựa dẫm nhiều vào bạn nhanh nhẹn, tích cực nhóm, chưa thể phát huy hết khả Một số em lười đọc sách Khi giáo viên hỏi em không chịu trả lời câu hỏi SGK mà ngồi làm việc riêng Học sinh lười học phần cung cấp thông tin SGK mục bạn cần biết, em không chịu đọc nên không làm 5 Một số em ngại tiếp xúc, “giấu dốt” khơng dám thắc mắc, khơng muốn hỏi sợ bạn chê cười Một số em xem “nhẹ” môn Khoa học, chủ yếu tập trung học Tốn Tiếng Việt dẫn đến kết không cao Theo khảo sát thực nghiệm học sinh năm học 2018 – 2019 kết tơi thu số lượng học sinh chủ động, tích cực phát huy lực tự học môn Khoa học sau: Học sinh (32 học sinh) Số lượng Học sinh chủ động, tự tin, tích cực Đầu năm học 10 Cuối năm học 22 Một khó khăn khơng thể khơng kể đến em sống rải rác khu dân cư xa trường học khơng gần Chính điều làm cho việc liên lạc, gắn kết, giúp đỡ lẫn việc chuẩn bị đồ dùng hay làm tập nhóm gặp khơng khó khăn II.2 Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến Trong q trình thực tiễn giảng dạy, thấy vấn đề quan trọng để học sinh phát huy lực tự học mơn địi hỏi có hiểu biết thực tế, có chuẩn bị chu đáo hoạt động dạy học môn Khoa học lớp việc đòi hỏi người giáo viên cần lập kế hoạch hoạt động cụ thể cho nội dung học Người giáo viên cần dự đoán hết câu trả lời, tình sảy lớp học để có phương án xử lí kịp thời Đồng thời lồng ghép mơn học dạy để kích thích nhu cầu khám phá tự học hỏi học sinh Đối với giáo viên: - Trong trình giảng dạy, giáo viên phải thiết kế hệ thống câu hỏi tập cách rõ ràng Tổ chức hoạt động như: quan sát; làm thí nghiệm; trị chơi học tập để động viên em tham gia tích cực nhằm lĩnh hội kiến thức cách nhẹ nhàng có hiệu - Dạy học mơn khoa học cần ý phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, lựa chọn phối hợp nhiều phương pháp dạy học như: thuyết trình, hỏi- đáp; thảo luận; trị chơi; động não; quan sát; thí nghiệm; thực hành Đáng ý, người giáo viên cần giảm can thiệp định lên hoạt động cá nhân để tự tìm kiến thức học sinh dù thấy học sinh chưa hướng, tăng cường tham gia học sinh vào hoạt động tìm tịi phát kiến thức 6 - Môn khoa học môn học bước đầu hình thành cho em số kĩ quan sát; dự đoán vận dụng kiến thức khoa học vào sống nên giáo viên phải đổi lựa chọn nhiều phương pháp dạy cho phù hợp với đặc trưng môn Trong môn khoa học lớp thường dùng số phương pháp: quan sát, thí nghiệm, dạy học hợp tác nhóm nhỏ, trị chơi học tập… phương pháp đóng vai trị quan trọng q trình dạy học mơn khoa học - Giáo viên cần có chuẩn bị kĩ từ việc tự làm thử thí nghiệm trước lên lớp đến cách tổ chức, giao việc để tránh gây lộn xộn, học sinh không nắm bắt yêu cầu kiến thức cần đạt học Muốn vậy, giáo viên cần ý: + Phân công nhiệm vụ cụ thể cho học sinh nhóm học sinh + Mệnh lệnh đưa rõ ràng, ngắn gọn + Có phân cơng kiểm tra cụ thể, nghiêm túc trước vào tiết học 1.1 GV hướng dẫn HS lập kế hoạch chuẩn bị đồ dùng Trước tiết học, GV dặn học sinh xem trước nội dung, dựa vào tranh minh họa SGK, em tự nêu ý kiến cần chuẩn bị tranh ảnh hay dụng cụ thí nghiệm cần thiết cho học Tôi dành thời gian phút cuối tiết hướng dẫn học để Nhóm trưởng bạn nhóm bàn bạc lên danh sách đồ dùng cần chuẩn bị Căn vào nội dung kế hoạch dạy học, bổ sung thêm danh sách đồ dùng cần chuẩn bị Sau có danh sách đồ dùng, tơi u cầu nhóm HS tự lên kế hoạch phân cơng người chuẩn bị, xác định thời gian hoàn thành Việc làm giúp em biết lên kế hoạch cho việc diễn ra, biết hợp tác, nâng cao tinh thần trách nhiệm , Và điều đặc biệt muốn HS phải làm lập kế hoạch có trách nhiệm hồn thành Điều này, giúp HS có thói quen tốt thời gian, bước đầu biết quản lí thời gian hợp lí Khi có thời gian cụ thể phải hồn thành, em người tự thúc giục mình, khơng cần người khác nhắc nhở + Ví dụ minh họa : Bài 12: Nước có tính chất gì? CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG – NHĨM … Bài: Nước có tính chất gì? Số lượng STT Đồ dùng Bình nước Bắt buộc Cần mượn Phân Thời gian cơng hồn thành Minh 12/10 Các loại chai lọ Long Cốc Diệu Thìa Diễm Khay x Hải Tấm nhựa x An Khăn loại nhỏ Cát cốc nhỏ Hoàng Đường cốc nhỏ Vũ Linh 10 Muối cốc nhỏ Diệu Bình 1.2 Hướng dẫn HS chuẩn bị trước học Đồng thời với việc hướng dẫn HS lập kế hoạch chuẩn bị đồ dùng việc tự chuẩn bị HS vơ quan trọng Nó định chất lượng học tập em Tôi nhớ câu nói ý nghĩa Margaret Mead “Khơng nên dạy cho trẻ em chúng phải suy nghĩ, mà dạy cho chúng cách suy nghĩ.” Vì tơi cho nhóm tự thảo luận chọn hoạt động em tự làm nhà cần báo cáo kết lớp Việc làm giúp nâng cao khả tự học, tư phán đoán tự đánh giá em Để nắm sâu mở rộng kiến thức HS tự đặt thêm câu hỏi nội dung SGK, đặc biệt tơi khuyến khích em đặt câu hỏi phản biện để em vừa nắm kiến thức vừa rèn tính tự tin Ngồi em cịn tự tìm kiếm thêm nội dung liên quan đến kiến thức học Trong lớp tơi, 100% gia đình HS có máy tính kết nối mạng Internet phụ huynh tạo điều kiện cho lên mạng internet tìm kiếm thơng tin cho học Các em copy đường link video hay thông tin mạng internet mà em muốn cho lớp xem, gửi qua Zalo cho (Tôi xem trước định nội dung sưu tầm em trình chiếu trước lớp thời gian trình chiếu) Tất việc chuẩn bị HS cho phép em ghi vào Ghi Khoa- Sử- Địa Công việc giúp em dễ dàng tổng hợp kiến thức, ghi nhớ lâu khơng gặp khó khăn vào đợt thi cử Ở Ghi Khoa- SửĐịa, em viết, vẽ hình minh họa, sử dụng sơ đồ tư duy, kẻ biểu bảng, dùng bút màu để trình bày phần chuẩn bị thân 8 Hình ảnh minh họa Sơ đồ tư số Khoa học học sinh tự vẽ sau học 1.3 GV kết hợp với phụ huynh việc giáo dục học sinh GV thống với phụ huynh việc GV giao nhà cho HS chuẩn bị để phụ huynh cho phép vào mạng internet tìm hiểu thông tin Phụ huynh giúp đỡ thấy thật cần thiết Khi phụ huynh hiểu việc làm giáo tốt cho em họ tự nguyện đồng hành giáo viên giúp đỡ kịp thời, đắn Từ giúp cho hoạt động dạy học giáo dục giáo viên có hiệu Để việc thơng báo thơng tin tới phụ huynh kịp thời, từ đầu năm học, lớp tơi lập nhóm Zalo để liên lạc Các hình ảnh hoạt động HS tiết Khoa học gửi tới phụ huynh kịp thời tạo hưởng ứng, ủng hộ phụ huynh HS, tạo hội cho tham gia hoạt động Tôi lưu ý phụ huynh việc kiểm soát việc sử dụng mạng internet để đảm bảo sử dụng mục đích, lành mạnh Nhưng thực tế, hướng dẫn cách học học sinh tự học mà giáo viên cần có quan tâm khen chê kịp thời khéo léo Đối với HS hoàn thành phần chuẩn bị nhận điểm cộng thi đua Classzoom (phần mềm quản lí HS, giúp GV tính thi đua, theo dõi HS, trao đổi thơng tin với PH) Cịn học sinh chưa hồn thành phần chuẩn bị, đến lần thứ trừ điểm thi đua em Tơi ln quan tâm tìm ngun nhân dẫn đến việc em chưa hoàn thành phần chuẩn bị Tùy tình mà có lời nhắc nhở, động viên kịp thời Để kích thích hứng thú học sinh động viên em tham gia vào hoạt động học tập, kết hợp Ban phụ huynh lớp chuẩn bị trước phần thưởng nho nhỏ để tặng em em tích cực tham gia học tập cách có hiệu Những điểm thưởng em có tham gia vào hoạt động học tập quy đổi thành tiền Dojo dollar để em đổi quà, tạo thêm niềm hứng thú động lực giúp em tích cực tham gia vào hoạt động học tập Hình ảnh minh họa GV chuẩn bị tiền Dojo dollar danh mục quà tặng để HS lựa chọn Đối với học sinh: 2.1 Các em cần tự giác học tập: Khi học sinh ham học, ham hiểu biết thích tìm tịi, phát sống xung quanh đồng thời có đầy đủ dụng cụ học tập đồ dùng để làm thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên em thêm u thích mơn học Việc hoạt động nhóm lại địi hỏi ý thức tự giác tích cực tham gia thành viên để tìm kết mà khơng thể ỷ lại vào bạn 10 * Ví dụ 29: Nhiệt cần cho sống (Khoa học lớp 4) Học sinh sưu tầm ảnh loài động vật Học sinh làm việc theo nhóm : Phân loại ảnh động vật sưu tầm theo phân bố chúng trái đất sau: + Động vật sống sứ lạnh, băng tuyết quanh năm + Động vật sống vùng ôn đối + Động vật sống sứ lạnh, băng tuyết quanh năm + Động vật sống vùng ôn đối + Động vật sống vùng nhiệt đối + Động vật sống vùng sa mạc - Nhận xét vùng khí hậu (có nhiều động vật sinh sống động vật sinh sống) Trên sở tranh sưu tầm, học sinh tự rút kết luận vai trò nhiệt đời sống động vật 2.2.Phân công nhiệm vụ học sinh hoạt động nhóm: Các thành viên nhóm có trách nhiệm tham gia tích cực vào hoạt động nhóm (mỗi nhóm nên có khoảng đến em) + Nhóm trưởng: Quản lí đạo, điều khiển nhóm hoạt động + Thư kí nhóm: Ghi chép lại kết cơng việc nhóm sau đạt đồng tình nhóm + Báo cáo viên: Trình bày trước lớp kết cơng việc nhóm Khi bắt đầu hoạt động nhóm, học sinh bốc thăm thẻ nhóm (nhóm trưởng, thư kí nhóm, báo cáo viên, thành viên) để có điều kiện thể khả vị trí khác 2.3 Học sinh tạo hội tự tìm kiếm kiến thức thơng qua cách tổ chức hoạt động lớp giáo viên: Trước tổ chức cho học sinh học theo nhóm, GV cần giúp học sinh nắm rõ yêu cầu hoạt động thời gian kết thúc hoạt động GV cần ước lượng thời gian để học sinh hồn thành nhiệm vụ Sử dụng đồng hồ đếm ngược cho hoạt động học sinh giao giúp học sinh có trách nhiệm hoạt động nhóm đồng thời phát huy tính chủ động, tích cực để tìm kiến thức + Ví dụ minh họa: Tìm hiểu âm lan truyền trongkhơng khí Bài 22: âm cần cho sống (khoa học 4) *Mục tiêu: Học sinh làm thí nghiệm để nhận âm lan truyền qua mơi trường khơng khí, chất lỏng, rắn Nêu ví dụ chứng tỏ âm lan truyền mơi trường khơng khí, khơng truyền mơi trường chân không 11 - Biết âm truyền xa yếu *Cách tiến hành: - Bước 1: Tổ chức hướng dẫn a Khởi động: Để giúp HS hứng khởi bước vào tiết học, GV tổ chức cho tất HS tham gia chơi trò chơi “Mưa rơi” (3 phút) Một HS làm quản trò Khi HS nói “mưa rào” lớp vỗ tay thật to, “mưa nhỏ” HS vỗ tay nhỏ hơn, “mưa phùn” HS vỗ tay khe khẽ, “mưa tạnh” HS úp hai tay vào Mục đích: Trị chơi liên quan đến âm nên góp phần hướng HS vào nội dung dạy b Nảy sinh tình câu hỏi nêu vấn đề (1 phút) GV: Vì nghe thấy âm thanh? (Âm từ vật phát truyền qua môi trường đến tai ta, làm màng nhĩ rung động nhờ ta nghe thấy âm ) c Bộc lộ quan niệm ban đầu (5 phút) Học sinh dựa vào kiến thức học, dựa vào kinh nghiệm thân đưa dự đoán xem âm lan truyền qua môi trường nào, sau ghi dự đốn nhóm vào bảng báo cáo trước lớp Âm lan truyền mơi trường: - nước - khơng khí - chất rắn - chất lỏng - chân không - cửa sổ - tường … d Đề xuất câu hỏi thiết kế phương án thực nghiệm (1 phút) GV: Trong nghiên cứu, nhà khoa học làm để kiểm tra dự đốn mình? (làm thí nghiệm, hỏi người lớn, tra mạng…) e Báo cáo công tác chuẩn bị nhóm (1 phút) Các nhóm phân cơng chuẩn bị giống Mỗi nhóm trưởng tập trung dụng cụ thí nghiệm phân công báo cáo trước lớp Bước 2: Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm với dụng cụ thí nghiệm chuẩn bị ghi vào Phiếu học tập nhóm (Mỗi thí nghiệm nhóm tiến hành phút) 12 PHIẾU THỰC HÀNH - NƯỚC CÓ TÍNH CHẤT GÌ? NHĨM: Thí nghiệm Dụng cụ, nguyên liệu Cách tiến hành Hiện tượng Kết luận ÂT .………… .………… .………… ………… .………… Dụng cụ, nguyên liệu Cách tiến hành Hiện tượng Kết luận .………… .………… .………… ………… .………… Dụng cụ, nguyên liệu Cách tiến hành Hiện tượng Kết luận .………… .………… .………… ………… .………… lan truyền chất ………… Thí nghiệm ÂT lan truyền chất ………… Thí nghiệm ÂT lan truyền chất ………… Bước 3: Báo cáo phân tích kết thí nghiệm.( phút) Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích kết thí nghiệm sau: * So sánh kết thí nghiệm với dự đốn ban đầu (giống khác nào?) * Vì gõ trống, mẩu giấy đặt ống bơ có bọc ni lơng lại rung động? (âm từ tiếng trống truyền khơng khí làm rung động mẩu giấy) *Từ kết ta rút kết luận gì? (Âm truyền qua mơi trường khơng khí.) Gv kết luận: Thế sau thí nghiệm 1, dự đốn GV tích lên bảng, HS tích vào để kiểm chứng * Học sinh làm thí nghiệm hình minh họa SGK kiểm chứng với dự đoán ban đầu * Trong q trình làm thí nghiệm lớp, GV khuyến khích HS quan sát kĩ càng, ghi chép cẩn thận tượng, phân tích kĩ tượng, thay đổi đồ 13 dùng, điều kiện thí nghiệm để kiểm chứng dự đốn điều kiện thay đổi có khơng Đồng thời GV lưu ý HS ghi rõ môi trường từ nguồn âm đến tai Các em nên vẽ lại thí nghiệm Từ HS thuận lợi việc rút kết luận: Âm truyền qua chất lỏng, chất rắn Bước 4: Khắc sâu mở rộng * Nội dung 1: Âm không truyền môi trường chân không (3 phút) Ngồi mơi trường khơng khí, chất rắn, chất lỏng cịn môi trường chân không Thế môi trường chân khơng? Âm có truyền mơi trường chân không không? Sau HS nêu ý kiến, GV nắm HS biết môi trường chân không truyền âm môi trường hay chưa Lúc GV cho HS xem clip truyền âm mơi trường chân khơng Video: Thí nghiệm truyền âm môi trường chân không (https://www.youtube.com/watch?v=_je12cpnxqw) *Nội dung 2: Tìm hiểu âm yếu hay mạnh lên khoảng cách đến nguồn âm xa (3 phút): GV: Âm lan truyền xa mạnh lên hay yếu đi? Nêu ví dụ Hai HS lên làm thí nghiệm: em gõ đều lên mặt bàn, em xa dần để thấy xa nguồn âm, âm yếu GV gợi lại cho HS nhớ thí nghiệm gõ trống gần ống có bọc ni lơng làm, ta đưa trống xa dần gõ trống rung động vụn giấy có thay đổi khơng? Nếu có thay đổi nào? HS làm thí nghiệm rút kết luận: Âm yếu lan truyền xa nguồn âm Để giúp HS hình dung rõ lan truyền âm HS xem tiếp video vận tốc âm "Hãy xem vận tốc âm thanh" _ Cụm thí nghiệm 01 https://www.youtube.com/watch?v=rNGzRwo2ZCQ&t=32s - HS nêu cảm nhận, nhận xét sau xem Bước 5: Liên hệ thực tế( 3phút) Trị chơi “ Nói chuyện qua điện thoại” HS thực hành làm điện thoại ống nối dây GV phát cho nhóm mẩu tin ngắn ghi giấy Một em phải truyền tin đến bạn nhóm (yêu cầu nói nhỏ để bạn đứng cạnh khơng nghe thấy) Nhóm ghi mà khơng để lộ tin đạt u cầu Sau chơi: Tơi cho HS nêu kinh nghiệm em HS có q trình chơi Ví dụ muốn nghe rõ bạn nói dây nối phải căng, Các em cịn rút học cho riêng như: + Đi qua lớp học cần nói nhỏ + Khơng chạy hành lang chạy gây tiếng động mạnh 14 + Lúc học thể dục khơng hị hét to để tiếng vọng lên lớp học Bước Ứng dụng (3 phút) Cuối học, HS lớp tơi khơng làm thí nghiệm truyền âm SGK trang 85, mà thực cách khác (HS dùng thìa đập mặt nước, bạn áp tai vào thành cốc để nghe âm thanh) Hs nêu ví dụ thực tế lan truyền âm như: áp tai xuống đất nghe tiếng bước chân từ xa nghe âm phát lớp học tầng bên dưới; cá heo, cá voi “nói chuyện” với nước HS phát âm khơng đủ lớn tai khơng nghe Đồng thời, việc tự chuẩn bị nhà giúp em tìm nhiều video thí nghiệm truyền âm Video: [Khám Phá Khoa Học - Những Thí Nghiệm Khổng Lồ] Cùng quan sát sóng âm (2) (link: https://www.youtube.com/watch?v=bSzVhtPI7zQ) Video: [Khám phá khoa học - Những thí nghiệm khổng lồ] Cùng quan sát vận tốc âm nước (3) (link: https://www.youtube.com/watch?v=vbyGlB7IOK8) Video: "Hãy xem vận tốc âm thanh"_ Cụm thí nghiệm 02 https://www.youtube.com/watch?v=GCLY2F_0ZKo Bước 7: Hoạt động tiếp nối (2 phút) Gv nhắc HS chuẩn bị sau (2 tiết 22+23) học sinh thuyết trình theo nhóm nên tơi hướng dẫn HS chuẩn bị: Về nội dung: GV đánh máy phát cho nhóm Phần thuyết trình nhóm phải đảm bảo nội dung sau: Nêu vai trò âm sống Ích lợi âm Nêu sở thích âm bạn nhóm Nêu số loại tiếng ồn tác hại tiếng ồn Một số biện pháp phịng chống tiếng ồn Em làm góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho thân người xung quanh 2.4 Học sinh tham gia tổ chức Trị chơi học tập Để dạy mơn khoa học có hiệu quả, giáo viên cần sử dụng nhiều phương pháp hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh Với nội dung cụ thể, giáo viên thực phương pháp dạy học dựa theo gợi ý nêu SGK, sách giáo viên thay đổi câu hỏi hoạt động học sinh trị chơi để làm cho học mơn khoa 15 học nhẹ nhàng, đem lại hiệu thiết thực Trò chơi tiết Khoa học tác dụng giúp học sinh khắc sâu kiến thức, vừa giúp tiết học trở nên vui vẻ Ví dụ minh họa: Bài 13: Sự chuyển thể nước Trị chơi đóng vai: Tơi ai? * Mục tiêu: Củng cố kiến thức học hình thành mây mưa Hiểu vịng tuần hoàn nước *Cách tiến hành: Buớc 1: Tổ chức hướng dẫn (1 phút) GV lấy túi đựng giơ lên nói: “Trong túi có để biểu tượng thay cho tên gọi nước giai đoạn (GV rút biểu tượng cho HS xem) tên gọi nhóm Bước 2: Các nhóm tiến hành làm thảo luận (2 phút) nhóm đưa câu đố (3 phút) - Các nhóm thảo luận để có lời giới thiệu ngắn gọn rõ nét biểu tượng nhóm nhận cho nhóm khác biết đốn tên nhóm VD: Mây trắng: Tơi tạo nhiều hạt nước li ti Tôi thường chị gió dạo chơi nhởn nhơ bầu trời Tôi ai? Mây đen: Tôi trôi bồng bềnh khơng khí Tơi thích mạo hiểm nên thường nhờ chị gió đưa lên cao tít Ở nơi thường lạnh nên hạt nước nhỏ li ti phải xích lại gần chuyển tơi thành màu đen xám Giọt mưa: Từ đám mây đen trở với bạn, đem nguồn nước mát mẻ đến cho người vạn vật Khi đủ điều kiện tơi lại tham gia vào hành trình bất tận Giọt nước: Mình sống sơng, hồ, ao, biển; tồn thể lỏng Khi nhiệt độ tăng trở lên nhẹ Hơi nước: Mình bay lơ lửng khơng khí Thường khơng nhìn thấy Mình chị gió đưa lên cao; nhiệt độ lạnh nên trở thành hạt nước nhỏ li ti Bước 3: Đánh giá (1 phút) - Gv mời học sinh lên xếp nêu lại thứ tự giai đoạn trình hình thành mây mưa kết luận: trình lặp lặp lại tạo vịng tuần hồn nước tự nhiên - Học sinh bình chọn cho nhóm có lời giới thiệu ấn tượng nêu lại vịng tuần hồn nước tự nhiên III Hiệu sáng kiến đem lại III.1 Hiệu kinh tế: Không tốn kinh tế III.2 Hiệu mặt xã hội 16 Sau tiết dạy, thường tự đánh giá kết hoạt động rút kinh nghiệm sau tiến hành hoạt động dạy học nhằm nhận biết kết hoạt động có phù hợp với mục tiêu đề hay không Đồng thời tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu hoạt động Từ đề phương án giải hay điều chỉnh cho hợp lí, giúp cho hoạt động trị tiết học sau đạt hiệu mong muốn Sau áp dụng biện pháp trên, nhận thấy HS tự giác tích cực giao nhiệm vụ tham gia hoạt động nhóm cách có hiệu Khơng cịn tình trạng hoạt động nhóm mà vài bạn làm số bạn khác chơi ngồi im không tham gia HS nắm kiến thức bản, nêu nhiều ứng dụng lí thuyết khoa học sống Hơn kiến thức em khơng bó gọn nội dung SGK mà mở rộng thêm nhiều nhờ tự học, tự nghiên cứu HS có thói quen đặt câu hỏi tìm hiểu vấn đề khoa học có nhiều câu hỏi thú vị đặt Bước đầu HS có tư khoa học nghiên cứu, làm thí nghiệm Đó em biết thay đổi cách tiếp nhận kiến thức mới, tìm thêm vật liệu thí nghiệm Qua cho thấy việc tạo hội cho học sinh tự học, chủ động học tập thúc đẩy phát triển tư sáng tạo, cách giải vấn đề không theo lối mịn HS chủ động học tập khơng ỷ lại vào SGK, vào truyền thụ kiến thức GV Khả tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức, tự giải vấn đề HS phát triển nâng cao Sau áp dụng biện pháp vào việc thực giảng với học sinh lớp năm học 2018 – 2019 áp dụng tiếp vào năm học nhận thấy khả tự học học sinh lớp năm thứ hai nâng cao So sánh số liệu bảng điều tra trước sau thực giải pháp, nhận thấy lực tự học giải vấn đề học sinh có thay đổi rõ rệt Kết thu cao hẳn so với thực trạng ban đầu Điều thể qua kết thống kê sau: Trong năm học 2018 - 2019: Học sinh (32 học sinh) Số lượng Học sinh chủ động, tự tin, tích cực Đầu năm học 10 Cuối năm học 22 17 Trong năm học 2019 - 2020: Học sinh (32 học sinh) Số lượng Học sinh chủ động, tự tin, tích cực Đầu năm học Giữa học kì II 23 Điều đáng mừng số học sinh nhút nhát lười học, lười suy nghĩ lớp mạnh dạn tự tin tự giác học tập Các em khơng có trách nhiệm hồn thành cơng việc giao mà cịn chủ động giúp đỡ tiến Đặc biệt hơn, học sinh Phạm Khánh Huy lớp tơi trước thường xun khơng hồn thành nhiệm vụ giao tích cực chuẩn bị bài, biết phân cơng nhiệm vụ nhóm bốc thăm làm nhóm trưởng mạnh dạn tự tin trình bày trước lớp Kết sau ba kì, em học sinh lớp tơi có tiến rõ rệt Đó điều động viên, khích lệ lớn giáo viên III Cam kết không chép vi phạm quyền Trên số kinh nghiệm thân tơi q trình thực giảng dạy tiết học Khoa học Tôi mong nhận đóng góp cấp lãnh đạo, ban ngành, đồng nghiệp để ngày làm tốt cơng tác chủ nhiệm giảng dạy Sáng kiến thân sáng tạo năm học 2018 – 2019 Trong viết không tránh khiếm khuyết Rất mong góp ý Ban giám hiệu bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! ngày 25 tháng năm 2020 Tác giả sáng kiến 18 CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (Xác nhận) XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GD&ĐT (Xác nhận, đánh giá, xếp loại) 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Bùi Văn Huệ - Giáo dục giá trị sống kỹ sống cho học sinh tiểu học - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Những phương pháp giáo dục hiệu giới - Nhà xuất Tư pháp Hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học - Nhà xuất Giáo dục Suglyama Koulchi - Phương pháp giáo dục người Nhật – NXB Văn hóa thơng tin Thơng tư 30/2014/TT - BGDĐT quy định đánh giá học sinh tiểu học PGS TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc ... cứu, làm th? ? nghiệm Đó em biết thay đổi cách tiếp nhận kiến th? ??c mới, tìm th? ?m vật liệu th? ? nghiệm Qua cho th? ??y việc tạo hội cho học sinh tự học, chủ động học tập th? ?c đẩy phát triển tư sáng tạo,... lúc giáo viên cịn làm thay cho học sinh sợ th? ??i gian mà học sinh phải trực tiếp làm th? ? nghiệm Trong hoạt động nhóm để làm th? ? nghiệm giáo viên chưa kiểm tra kịp th? ??i em thi? ??u tự giác học tập... kịp th? ??i khéo léo Đối với HS hoàn th? ?nh phần chuẩn bị nhận điểm cộng thi đua Classzoom (phần mềm quản lí HS, giúp GV tính thi đua, theo dõi HS, trao đổi th? ?ng tin với PH) Cịn học sinh chưa hồn th? ?nh

Ngày đăng: 22/06/2021, 08:29

w