Mục tiêu Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1; nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học BT2; tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3; thực hiện đượ[r]
(1)TUÇN 13 Thø hai ngµy 12 th¸ng 11 n¨m 2012 To¸n: LuyÖn tËp chung I MỤC TIÊU: *Giúp HS biết : - Thực phộp cộng, trừ, nhõn các số thập phõn - Nhõn số thập phõn với tổng hai số thập phõn - GD học sinh tự giác, tích cực học tập (hoàn thành BT1, 2, 4a theo yêu cầu) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm BT 3, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra: - Quy tắc cộng, trừ, nhân số thập phân? - Tính chất kết hợp phép cộng các số thập phân? Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Giới thiệu bài : -GV nêu mục tiêu tiết học Bài 1: - Kết quả: - Gọi HS đọc đề bài a) 404,91 - Yêu cầu HS làm bài vào bảng b) 53,648 - GV nhận xét c) 163,744 Bài 2: - Kết quả: -Mời HS nêu yêu cầu a) 782,9 7,829 - Yêu cầu HS nêu cách làm b) 26530,7 2,65307 - Yêu cầu HS làm vào nháp, sau đó cho HS c) 6,8 0,068 nêu kết - Hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết đúng - Bài giải: Bài 3: Bảng nhóm Giá tiền 1kg đường là: -Mời HS đọc yêu cầu 38500 : = 7700 (đồng) - Yêu cầu HS trao đổi nhóm để tìm cách giải Số tiền mua 3,5kg đường là: - Yêu cầu HS làm vào 7700 3,5 = 26950 (đồng) -Mời HS làm bài vào bảng nhóm, chữa bài Mua 3,5kg đường phải trả số tiền ít - Hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết mua 5kg đường (cùng loại) là: Bài 4: Bảng nhóm 38500 – 26950 = 11550 (đồng) -Mời HS nêu yêu cầu a Đáp số: 11550 đồng - Yêu cầu HS nêu cách làm và làm vào nháp a) Tính so sánh giá trị (a + b) - Chữa bài, cho HS rút nhận xét nhân c và tổng các số thập phân với số thập a c + b c phân (2,4 + 3,8) 1,2 2,4 1,2 + 3,8 - Yêu cầu HS nối tiếp nêu phần nhận xét 1,2 - Gọi HS nêu yêu cầu b = 6,2 1,2 = 2.88 + 4,56 - Yêu cầu HS nêu cách làm = 7,44 = 7,44 - Yêu cầu HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp - Nhận xét: (a + b) c = a c + b c kiểm tra chữa chéo cho b)Tính cách thuận tiện nhất: - Cho HS làm vào bảng nhóm, chữa bài *VD lời giải: - Hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết 9,3 6,7 + 9,3 3,3 = 9,3 (6,7 + 3,3) Củng cố - Dặn dò = 9,3 10 = 93 Tập đọc: Ngời gác rừng tí hon I MỤC TIÊU: (2) * Giúp HS biết : -Biết đọc diễn cảm với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các việc -Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, thông minh và dũng cảm công dân nhỏ tuổi (Trả lời c.hỏi 1,2,3b SGK) - GD học sinh long yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ, đoạn văn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra: - Bài thuộc lòng: " Hành trình bầy ong", nêu nội dung bài? Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò *Giới thiệu bài : -GV nêu mục tiêu tiết học a) Luyện đọc: - Yêu cầu HS giỏi đọc -1 HS giỏi đọc - Chia đoạn * Đoạn 1: Từ đầu …bỡa rừng chưa ? - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp * Đoạn 2: Qua khe lá … thu gỗ lại sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó * Đoạn : Cũn lại - Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm -HS đọc nối tiếp đoạn - Yêu cầu HS đọc toàn bài -HS đọc đoạn nhóm - GV đọc diễn cảm toàn bài -1 HS đọc toàn bài b)Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1: *Thoạt tiên phát thấy dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc nào? -“Hai ngày đâu có đoàn khách *Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã thấy tham quan nào” gì, nghe thấy gì? -Hơn chục cây gỗ to bị chặt thành * Ý đoạn nói gì? khúc dài ; bon trộm gỗ bàn - Yêu cầu HS đọc đoạn 2: dùng xe… *Kể việc làm bạn nhỏ cho thấy bạn Phát bạn nhỏ nhỏ là người thông minh, dũng cảm? -Thắc mắc thấy dấu chân người lớn * Ý đoạn nói gì? rừng Lần theo dấu chân để giải - Yêu cầu HS đọc phần còn lại Và thảo luận đáp … nhóm theo các câu hỏi: Cậu bé thông minh, dũng cảm *Vì bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ? * Em học tập bạn nhỏ điều gì? - Vì bạn yêu rừng, sợ rừng bị phá… * Ý đoạn nói gì? -Tinh thần, ý thức trách nhiệm bảo vệ -Nội dung chính bài là gì? tài sản chung… - GV chốt ý đúng, ghi bảng Việc bắt kẻ trộm gỗ thành - Yêu cầu HS đọc lại công c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Yêu cầu HS nối tiếp đọc bài - Yêu cầu lớp nói cách đọc cho đoạn - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm đoạn nhóm * Nội dung:-Bài văn biểu dương ý thức -Thi đọc diễn cảm bảo vệ rừng, thụng minh và dũng cảm cụng dõn nhỏ tuổi -HS đọc (3) 4.Củng cố- Dặn dò -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn -HS luyện đọc diễn cảm -HS thi đọc Thø ba ngµy 13 th¸ng 11 n¨m 2012 To¸n: LuyÖn tËp chung I MỤC TIÊU: *Giúp HS biết : -Thực phộp cộng, trừ, nhõn số thập phõn -Vận dụng tính chất nhân số thập phân với tổng, hiệu hai số thập phân thực hành tính - GD học sinh tự giác học tập hoàn thành BT1; ; 3(b); theo yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm BT 2, 3, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Giới thiệu bài:-GV nêu mục tiêu tiết học Hướng dẫn luyện tập: *Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Kết quả: - Cho HS làm vào bảng con, lưu ý HS thứ tự a) 316,93 thực các phép tính b) 61,72 - GV nhận xét *Bài 2: Bảng nhóm - Tính hai cách -Mời HS nêu yêu cầu a) C1: (6,75 + 3,25) 4,2 = 10 - Yêu cầu HS nêu cách làm 4,2 = 42 - Yêu cầu HS làm vào nháp C2: (6,75 + 3,25) x 4,2 - Yêu cầu HS làm bài vào bảng nhóm, chữa = 6,75 4,2 + 3,25 4,2 bài = 28,35 + 13,65 - Hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết = 42 b) C1: (9,6 - 4,2) 3,6 = 5,4 3,6 = 19,44 C2: (9,6 - 4,2) 3,6 = 9,6 3,6 - 4,2 3,6 = 34,56 - 15,12 = 19,44 *Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu a) Tính cách thuận tiện nhất: - Y/ cầu HS trao đổi nhóm để tìm cách giải 0,12 400 = 0,12 100 - Yêu cầu HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp = 12 kiểm tra chữa chéo cho = 48 - Y/cầu HS làm bài vào bảng nhóm, chữa bài b)Tính nhẩm kết tìm x: - Hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết 5,4 x = 5,4 ; x = (vì số nào - Gọi1 HS nêu yêu cầu nhân với chính số đó) quả.-Yêu cầu HS tự tính nhẩm 9,8 x = 6,2 9,8 ; x = 6,2 (Dựa -Yêu cầu HS nêu kết vào tính chất giao hoán phép - Hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết nhân ) (4) *Bài 4: Bảng nhóm - Bài giải: - Gọi HS đọc yêu cầu Giá tiền mét vải là: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán 60 000 : = 15 000 (đồng) - Yêu cầu HS làm vào 6,8m vải nhiều 4m vải là: - Yêu cầu HS làm bài vào bảng nhóm, chữa 6,8 – = 2,8 (m) bài Mua 6,8m vải phải trả số tiền nhiều - Hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết mua 4m vải (cùng loại là: 15 000 2,8 = 42 000 (đồng) Củng cố- dặn dò: Đáp số: 42 000 đồng KÜ thuËt: C¾t, kh©u, thªu hoÆc nÊu ¨n tù chän (TiÕt 2) I - Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh phải : - Làm số sản phẩm khâu, thêu nấu ăn - Thực hành tốt các nội dung đã chọn - Có ý thức giúp đỡ gia đình ; ý thức tự phục vụ ; rèn đôi bàn tay khéo léo II - Đồ dùng dạy học: - Một số sản phẩm khâu thêu đã học - Tranh minh họa nội dung bài các bài đã học III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Thực hành - Kiểm tra chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ thực hành học sinh - Phân chia vị tí cho các nhóm thực hành - Giáo viên đến nhóm quan sát học sinh thực hành để có thể giúp đỡ học - Học sinh tiến hành thực hành theo nhóm sinh còn lúng túng nội dung đã lựa chọn IV - Nhận xét - dặn dò ChÝnh t¶ (Nhí - viÕt): Hµnh tr×nh cña bÇy ong I MỤC TIÊU: *Giúp HS biết : -Nhớ – viết đúng chính tả, trỡnh bày đúng các câu thơ lục bát -Làm bài tập 2a , BT3 a - GD học sinh tự giác học tập hoàn thành BT1, 2(a,b), 3( a), II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Một số phiếu nhỏ viết cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc bài tập a -Bảng phụ, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra: - Gọi học sinh viết số từ ngữ chứa các tiếng có âm đầu s/ x Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò (5) *Giới thiệu bài : -GV nêu mục tiêu tiết học - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng khổ thơ - Yêu cầu HS lớp nhẩm lại bài - GV nhắc HS chú ý từ khó, dễ viết sai: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm,… - HS nhẩm lại bài thơ *những từ khó, dễ viết sai: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm, -Nêu nội dung chính bài thơ? - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài: *Bài viết gồm khổ thơ? *Trình bày các dòng thơ nào? *Những chữ nào phải viết hoa? -Yêu cầu HS tự nhớ và viết bài -Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài - GV thu số bài để chấm, nhận xét Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả * Bài 2: Bảng phụ, phiếu thăm - Yêu cầu HS nêu yêu cầu - Cách làm: HS bốc thăm đọc to cho tổ nghe ; tìm và viết thật nhanh viết vào bảng nhóm từ có chứa tiếng đó - Yêu cầu đại diện tổ trình bày - Hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết * Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm vào bài tập - Yêu cầu số HS trình bày - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét 4.Củng cố- Dặn dò - Nội dung: Ca ngợi phẩm chất đáng quý bầy ong: Cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị cho đời -HS nêu ý kiến -HS tự nhớ và viết bài - HS đổi bài cho bạn bên cạnh để soát lỗi *Ví dụ lời giải: a) củ sâm, sâm sẩm tối,xâm nhập, xâm lược, b) rét buốt, chuột,buộc tóc, cuốc đất Bài (126): Điền vào chỗ trống Các âm cần điền là: a) x, x, s, t, c LuyÖn tõ vµ c©u: Më réng vèn tõ: "b¶o vÖ m«i trêng" I MỤC TIÊU: *Giúp HS : -Hiểu “khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý BT1 -Xếp các từ ngữ hành động môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu BT2 ;viết đoạn văn ngắn môi trường theo yêu cầu BT3 - GD học sinh long yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm BT 2, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định: 2.Kiểm tra: -Bài: Luyện tập quan hệ từ Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Giới thiệu bài : -GV nêu mục tiêu tiết học Hướng dẫn luyện tập: *Bài 1: -Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu (6) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và đọc đoạn văn Cả lớp đọc thầm theo - Yêu cầu HS trao đổi nhóm - GV gợi ý: Nghĩa của cụm từ khu bảo tồn đa dạng sinh học đã thể đoạn văn - Yêu cầu HS phát biểu ý kiến - Hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết đúng *Bài 2: Bảng nhóm -Mời HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm ghi kết thảo luận vào bảng nhóm - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, chốt lại lời gải đúng *Bài 3: Bảng nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu - HD: Mỗi em chọn cụm từ bài tập làm đề tài, viết đoạn văn khoảng câu đề tài đó - Yêu cầu HS nói tên đề tài mình chọn viết - GV cho HS làm vào - Yêu cầu số HS đọc đoạn văn vừa viết, HS khác nhận xét - GV nhận xét, khen ngợi, chấm điểm bài viết hay Củng cố- dặn dò giữ nhiều loại động vật và thực vật Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồ đa dạng sinh học vì rừng có động vật, có thảm thực vật phong phú - Xếp các tư ngữ hành động nêu ngoặc đơn vào nhóm thích hợp: - Lời giải: - Hành động bảo vệ môi trường: trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc -Hành động phá hoại môi trường: phá rừng, đánh cá mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá điện, buôn bán động vật hoang dã - Chọn cụm từ bài tập làm đề tài, viết đoạn văn khoảng câu đề tài đó - HS nêu - HS viết vào - HS đọc ThÓ dôc: §éng t¸c th¨ng b»ng - Trß ch¬i “Ai nhanh vµ khÐo h¬n” I Mục tiêu - Ôn động tác vươn thở, tay và chân, bài thể dục phát triển chung Yêu cầu thực động tác tương đối đúng - Học động tác thăng Yêu cầu thực đúng động tác - Chơi trũ chơi “Ai nhanh và khéo hơn.” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi cách chủ động II Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị cũi, tranh bài thể dục, kẻ sõn chơi trũ chơi III Nội dung và phương pháp, lên lớp Nội dung Phần mở đầu - Nhận lớp - Chạy chậm - Khởi động các khớp Cách thức tổ chức các hoạt động GV phổ biến nội dung yêu cầu học GV điều khiển HS chạy vòng sân GV hô nhịp khởi động cùng HS (7) - Vỗ tay hát GV nêu tên trò chơi tổ chức cho HS chơi - Trò chơi “đứng ngồi theo lệnh” Phần GV nêu tên động tác hô nhịp, dẫn cho - Ôn động tác vươn thở, tay, chân,vặn HS tập mình và toàn thên GV kết hợp sửa sai cho HS Cán lớp tập mẫu hô nhịp điều khiển HS tập, G sửa sai uốn nắn nhịp HS thực nhịp động tác GV giúp đỡ sửa sai GV chia nhúm H nhúm trưởng điều khiển quân mình.G giúp đỡ sửa sai - Học động tác thăng cho nhóm - Ôn động tác đã học - Trũ chơi “Ai nhanh và khéo hơn” Phần kết thúc - Thả lỏng bắp - Củng cố - Nhận xột - Dặn dò GV nêu tên động tác hô nhịp, tập mẫu dẫn cho HS tập cùng (2 lần) GV kết hợp sửa sai cho HS Cán lớp tập mẫu hô nhịp điều khiển HS tập, G sửa sai uốn nắn nhịp GV hô nhịp HS thực nhịp động tác GV giúp đỡ sửa sai GV hô nhịp, H tập liên hoàn động tác GV kết hợp sửa sai GV nêu tên trò chơi ,giải thích cách chơi , luật chơi GV chơi mẫu HS quan sát cách thực HS tổ lên chơi thử - GV giúp đỡ sửa sai cho HS GV cho tổ lên chơi chính thức GV làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật HS theo vòng tròn vừa vừa thả lỏng bắp H + G củng cố nội dung bài GV nhận xét học GV bài tập nhà HS ôn động tác vừa học Đạo đức: Kính già yêu trẻ (tiết 2) I MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết: - Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đó đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền gia đình và xã hội quan tâm, chăm sóc - Thực các hành vi biểu tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ - Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ; không đồng tình với hành vi, việc làm không đúng người già và em nhỏ II.Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động 1: Đóng vai(bài tập 1, SGK) Cỏch tiến hành: HOẠT ĐỘNG HỌC - Cả lớp hỏt (8) - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và phân công nhiệm vụ đóng vai tình bài tập - GV yêu cầu các nhóm thể trước lớp - GV kết luận: Tình a: em nên dừng lại dỗ em bé, hỏi tên, địa Sau đó có thể dẫn em bé đến đồn công an để nhờ tìm gia đình bé Tình b: hướng dẫn các em cùng chơi chung thay phiên chơi Tình c: biết đường, em hướng dẫn đường cho cụ già Nếu không biết, em trả lời cụ cách lễ phép Hoạt động 2: Bài tập 3-4, SGK Mục tiêu: giúp HS biết tổ chức ngày dành cho người già Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm làm bài tập 3-4 - GV yêu cầu các nhóm lên trình bày trước lớp - GV kết luận: + ngày dành cho người cao tuổi là ngày 01-10 hàng năm + Ngày dành cho trẻ em là ngày quốc tế thiếu nhi 01-6 + Tổ chức dành cho người cao tuổi là hội người cao tuổi + Các tổ chức dành cho trẻ em: đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, nhi đồng Hoạt động 3: tìm hiểu truyền thống kính già, yêu trẻ địa phương, dân tộc ta Mục tiêu: giúp HS biết truyền thống tốt đẹp dân tộc ta là luôn quan tâm, chăm sóc người già, trẻ em Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm HS - GV yêu cầu các nhóm lên trình bày - GV kết luận: Về các phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ địa phương Về các phong tục tập quán kính già, yêu trẻ dân tộc: + Người già luôn chào hỏi, mời ngồi chỗ sang trọng + Con cháu luôn quan tâm chăm sóc, thăm hỏi, tặng quà cho ông bà, bố mẹ + Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà, bố mẹ + Trẻ em thường mừng tuổi, tặng quà dịp lễ tết Củng cố –dặn dò - HS làm việc theo nhóm, cùng thảo luận và chuẩn bị đóng vai - Đại diện các nhóm lên đóng vai, các nhóm khác thảo luận, nhận xét - HS làm việc theo nhóm, cùng trao đổi - Đại diện các nhóm trả lời - HS làm việc theo nhóm, cùng thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung Thø t ngµy 14 th¸ng 11 n¨m 2012 To¸n: Chia mét sè thËp ph©n cho mét sè tù nhiªn (9) I MỤC TIÊU: Giúp HS biết : -Biết thực phộp chia số thập phõn cho số tự nhiờn - Vận dụng thực hành tớnh - GD học sinh tự giác, tích cực học tập hoàn thành bài tập theo yêu cầu - GD học sinh tự giác học tập hoàn thành BT1, 2(a,b), 3( cột1), theo yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm BT 2, 3, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định: 2.Kiểm tra: -Nêu cách cộng nhiều số thập phân? -Tính chất kết hợp phép cộng các số thập phân? Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò *Giới thiệu bài : -GV nêu mục tiêu tiết học a) Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ, vẽ sơ đồ , cho HS nêu cách làm: *Muốn biết đoạn dây dài bao nhiêu mét -Phải thực phép chia: 8,4 : = ? (m) ta làm nào? - Yêu cầu HS đổi các đơn vị dm sau đó thực phép chia 84 8,4 - GV hướng dẫn HS thực phép chia 04 21dm 2,1 (m) số thập phân cho số tự nhiên: 0 (Đặt tính tính) - Yêu cầu HS nêu lại cách chia số thập 21 dm = 2,1m phân : 8,4 cho số tự nhiên Vậy: 8,4 ; = 2,1 (m) b) Ví dụ 2: - GV nêu VD, hướng dẫn HS làm vào bảng -HS thực đặt tính tính: - GV nhận xét, chốt kết đúng - Yêu cầu HS nêu lại cách làm -HS nêu ý kiến c) Nhận xét: -Muốn chia số thập phân cho số tự nhiên ta làm nào? - Yêu cầu HS nối tiếp đọc quy tắc 2.Luyện tập:*Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS nêu cách làm - Yêu cầu HS làm vào bảng - GV nhận xét *Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS nêu cách làm - Yêu cầu HS làm vào nháp - Chữa bài *Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, làm vào -HS đọc quy tắc SGK - Đặt tính tính - Kết quả: a) 1,32 b) 1,4 c) 0,04 d) 2,36 - Tìm x - Kết quả: a) x = 2,8 b) x = 0,05 - Bài giải: Trung bình người xe máy (10) - Yêu cầu HS lên bảng chữa bài - Hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết Củng cố - dặn dò được: 126,54 : = 42,18 (km) Đáp số: 42,18km Kể chuyện: Kể chuyện đợc chứng kiến đợc tham gia I Mục tiêu - Kể lại việc tốt em người xung quanh để bảo vệ môi trường hành động dũng cảm để bảo vệ môi trường - Biết cách xếp câu chuyện theo trình tự hợp lý - Hiểu ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể , từ đó có ý thức bảo vệ môi trường, có tinh thần phấn đấu noi theo gương dũng cảm - Biết nhận xét, đánh giá nội dung ntruyện và lời kể bạn II Đồ dùng dạy - học - Bảng ghi sẵn đề bài III Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ - HS thực theo yêu cầu - Gọi đến HS lên bảng kể lại câu chuyện em đã nghe, đã đọc bảo vệ môi trường - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện - Nhận xét, cho điểm HS Dạy - học bài 2.1 Giới thiệu bài - Lắng nghe 2.2 Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng trước lớp - GV phân tích đề bài dùng phấn màu gạch chân các từ ngữ: Một việc làm tốt, hành động dũng cảm, bảo vệ môi trường - Gọi HS đọc phần Gợi ý SGK - Gợi ý: các em hãy kể câu - HS tiếp nối đọc phần gợi ý chuyện nhân vật làm việc có thật - Lắng nghe mà em đã chứng kiến tham gia, xem trên truyền hình, nghe qua đài, báo các gương có hành động dũng cảm để bào vệ môi trường Nhưngã việc em làm có thể là nhỏ: giữ vệ sinh môi trường xung quanh em: Đổ rác đúng nơi quy định, giữ vệ sinh đường làng, ngõ phố, - Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mình định kể trước lớp - đến HS tiếp nối giới thiệu b, Kể nhóm (11) - Tổ chức cho HS thực hành kể - HS ngồi bai bàn trên tao thành nhóm nhóm, cùng kể chuyện, trao đổi với - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó ý nghĩa việc làm kể truyện khăn - Gợi ý cho HS nghe bạn kể và đặt câu hỏi để trao đổi + Bạn cảm thấy nào tham gia làm việc này + Theo bạn, việc làm đó có ý nghĩa nào? + Bạn có cảm nghĩ gì chứng kiến việc làm đó? + Nếu là bạn, bạn làm gì đó c, Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp Khi - đến HS thi kể và trao đổi với các HS kể, GV ghi tên HS, hoạt động, việc làm bạn ý nghĩa việc làm kể đến nhân vật vào cột tương ứng trên chuyện bảng Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn để tạo không khí sôi học - GV tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, người kể hay Củng cố - dặn dò Tập đọc: Trồng rừng ngập mặn I MỤC TIÊU: *Giúp HS biết : -Biết đọc với gịong thông báo rừ ràng, rành mạch phự hợp với nội dung văn khoa học -Hiểu nội dung: Nguyờn nhõn khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng rừng ngập mặn phục hồi.(Trả lời câu hỏi SGK) - GD học sinh biết tuyên truyền phong trào trồng cây gây rừng và bảo vệ cây cối II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định: 2.Kiểm tra: -Đọc và trả lời các câu hỏi bài Người gác rừng tí hon Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò *Giới thiệu bài:- GV nêu mục tiêu tiết học a) Luyện đọc: -Đoạn 1: Từ đầu đến sóng lớn - Yêu cầu HS giỏi đọc -Đoạn 2: Tiếp Cồn Mờ (Nam - Chia đoạn Định) -Đoạn 3: Đoạn còn lại - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp - HS đọc nối tiếp đoạn sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó - Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm - HS đọc đoạn nhóm - Yêu cầu HS đọc toàn bài - HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b)Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1: *Nêu nguyên nhân và hậu việc phá 1.Nguyên nhân, hậu việc phá rừng ngập mặn? rừng … (12) * Ý đoạn cho ta biết điều gì ? -Nguyên nhân: chiến tranh, các quá trình -Hậu quả: Lá chắn bảo vệ đê biển không còn - Yêu cầu HS đọc đoạn 2: *Vì các tỉnh ven biển có phong trào trồng Thành tích khôi phục rừng ngập rừng ngập mặn? mặn -Vì các tỉnh này làm tốt công tác tuyện *Em hãy nêu tên các tỉnh ven biển có phong truyền để người dân hiểu rõ tác trào trồng rừng ngập mặn dụng phong trào trồng rừng * Ý đoạn cho ta biết điều gì ? -Minh Hải, Trà Vinh, Bến Tre, Sóc - Yêu cầu HS đọc đoạn 3: Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, *Nêu tác dụng rừng ngập mặn phục hồi? 3.Tác dụng rừng ngập mặn * Ý đoạn cho ta biết điều gì ? -Đã phát huy tác dụng bảo vệ vững -Nội dung chính bài là gì? đê biển ; tăng thu nhập cho người - GV chốt ý đúng dân - Yêu cầu HS đọc lại -HS nêu *Nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: phục rừng ngập mặn; tác dụng rừng - Yêu cầu HS nối tiếp đọc bài ngập mặn phục hồi - Yêu cầu lớp tìm giọng đọc cho đoạn -HS đọc - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm đoạn -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho nhóm đoạn -Thi đọc diễn cảm -HS luyện đọc diễn cảm -HS thi đọc Củng cố - dặn dò Thø n¨m ngµy 15 th¸ng 11 n¨m 2012 To¸n: LuyÖn tËp I MỤC TIÊU: *Giúp HS biết : - tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất phép cộng để tính cách thuận tiện -So sánh các số thập phân, giải toán với các số thập phân - GD học sinh tự giác học tập hoàn thành BT1, 2(a,b), 3( cột1), theo yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm BT 2, 3, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định: 2.Kiểm tra: - Nêu cách chia số thập phân cho số tự nhiên Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò *Giới thiệu bài : -GV nêu mục tiêu tiết học *Bài 1: Đặt tính tính * Kết quả: - Gọi HS nêu yêu cầu a) 9,6 - Yêu cầu HS nêu cách làm b) 0,86 - Yêu cầu HS làm vào bảng c) 6,1 - GV nhận xét d) 5,203 *Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài * Kết quả: (13) -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán Thương là 2,05 - Yêu cầu HS làm vào nháp, HS lên Số dư là 0,14 chữa bài; HS khác nhận xét - GV nhận xét, cho điểm *Bài 3: Đặt tính tính * Kết quả: - Gọi HS nêu yêu cầu a) 1,06 - GV hướng dẫn HS tìm cách giải.( Nhắc b) 0,612 HS phần chú ý SGK) - Yêu cầu HS làm nháp * Tóm tắt: - Chữa bài, cho HS đọc phần chú ý bao cân nặng: 243,2kg SGK- Tr 65 12 bao cân nặng: ?kg? *Bài 4: Bài giải: - Gọi HS đọc yêu cầu Một bao gạo cân nặng là: - Yêu cầu HS trao đổi nhóm để tìm cách 243,2 : = 30,4 (kg) giải 12 bao gạo cân nặng là: - Yêu cầu HS làm vào 30,4 x 12 = 364,8 (kg) - Yêu cầu HS lên bảng chữa bài Đáp số: 364,8 kg - Hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết 4.Củng cố- dặn dò: TËp lµm v¨n: LuyÖn tËp t¶ ngêi (T¶ ngo¹i h×nh) I MỤC TIÊU: *Giúp HS biết : - Nêu chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ chúng với tính cách nhân vật bài văn, đoạn văn ( BT1) -Biết lập dàn ý bài văn tả người thường gặp ( BT2) - GD học sinh yêu thích học môn văn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi túm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình người bà - Bảng phụ ghi dàn ý khái quát bài văn tả người ngoại hình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra: - Nêu cấu tạo bài văn tả người ? Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Giới thiệu bài : -GV nêu mục tiêu * Ví dụ lời giải: tiết học a) -Đoạn tả mái tóc bà qua mắt Hướng dẫn HS luyện tập: nhìn đứa cháu (gồm câu) *Bài 1: * Câu 1: GT bà ngồi cạnh cháu, chải đầu - Yêu cầu HS nối tiếp đọc nội dung * Câu 2: Tả khái quát mái tóc bà với các bài đặc điểm: đen, dày, dài kì lạ - GV cho HS trao đổi theo cặp sau: * Câu 3: Tả độ dày mái tóc (nâng mái * Tổ và nửa tổ làm bài tập 1a tóc lên, ướm trên tay, đưa khó …) * Tổ và nửa tổ làm bài tập 1b * Ba câu, ba chi tiết quan hệ chặt chẽ với -Yêu cầu số HS trình bày nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết trước - GV hướng dẫn HS nhận xét, chốt lại ý b) Đoạn văn: gồm câu kiến đúng * Câu 1: giới thiệu Thắng * Câu 2: tả chiều cao Thắng * Câu 3: tả nước da * Câu 4: tả thân hình rắn (cổ, vai, (14) - GV kết luận *Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu SGK - GV nêu yêu cầu - Yêu cầu HS xem lại kết quan sát người mà em thường gặp - Yêu cầu HS khá, giỏi đọc kết ghi chép Cho lớp nhận xét nhanh - GV treo bảng phụ ghi dàn ý khái quát bài văn tả người, gọi HS đọc - GV nhắc HS chú ý tả đặc điểm ngoại hình nhân vật theo hai cách mà hai đoạn văn mẫu đã gợi cho các chi tiết vừa tả ngoại hình nhân vật vừa bộc lộ phần nào tính cách nhân vật - Yêu cầu HS lập dàn ý, HS làm vào bảng nhóm - Yêu cầu HS làm bài vào bảng nhóm trình bày - GV hướng dẫn HS nhận xét GV đánh giá cao dàn ý thể ý riêng quan sát, lời tả 4.Củng cố- dặn dò: ngực, bụng, hai cánh tay, cặp đùi) * Câu 5: tả cặp mắt to và sáng * Câu 6: tả cái miệng tươi cười * Câu 7: tả cái trán dô bướng bỉnh - HS xem lại kết ghi chép quan sát người em thường gặp -HS đọc a) Mở bài: Giới thiệu nhân vật định tả b) Thân bài: + Tả khuôn mặt: mái tóc – cặp mắt + Tả thân hình: vai – ngực – bụng – cánh tay – làn da + Tả giọng nói, tiếng cười • Vừa tả ngoại hình, vừa bộc lộ tính cách nhân vật c) Kết luận: tình cảm em nhân vật vừa tả -HS lập dàn ý vào nháp, HS làm vào bảng nhóm, trình bày bài làm,cả lớp theo dõi nhận xét LuyÖn tõ vµ c©u :LuyÖn tËp vÒ quan hÖ tõ I MỤC TIÊU: *Giúp HS biết : - Nhận biết các cặp quan hệ từ theo y/c Bt1 - Biết sử dụng các cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết tác dụng quan hệ từ qua việc so sánh đoạn văn (BT1) - GDBVMT: Qua các BT1, 2, GD học sinh nâng cao ý thức bảo vệ môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm BT 2, 3, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định: 2.Kiểm tra: - Y/C học sinh tìm quan hệ từ câu: "Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa" Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Giới thiệu bài : -GV nêu mục tiêu tiết học - Tìm cặp quan hệ từ Luyện tập: câu văn sau: Bài 1: *Lời giải : -Mời HS nêu yêu cầu Những cặp quan hệ từ: - Yêu cầu HS làm bài cá nhân a) Nhờ mà - Yêu cầu số học sinh trình bày b) không mà còn - Hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết - Chuyển cặp câu đoạn văn a Bài 2: đoạn văn b đây thành câu (15) -Mời HS nêu yêu cầu - GV: đoạn văn a và b gồm câu Các em có nhiệm vụ chuyển hai câu đó thành câu cách lựa chọn các cặp quan hệ từ - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm - Yêu cầu HS chữa bài vào giấy khổ to dán trên bảng lớp - Hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết sử dụng các cặp quan hệ từ: Vì nên mà * Lời giải: - Cặp câu a: Mấy năm qua, vì chúng ta đã làm tốt công tác thông tin tuyên truyền nên ven biển các tỉnh - Cặp câu b: Chẳng ven biển các tỉnh có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn Bài 3: - Hai đoạn văn sau có gì khác ? - Yêu cầu HS nối tiếp đọc nội dung Đoạn văn nào hay ? Vì ? BT *Lời giải: - GV nhắc HS cần trả lời lần lượt, đúng thứ -So với đoạn a, đoạn b có thêm số tự các câu hỏi quan hệ từ và cặp quan hệ từ các câu - GV cho HS trao đổi nhóm sau: - Yêu cầu số HS phát biểu ý kiến Câu 6: Vì vậy, Mai -HS khác nhận xét, bổ sung Câu 7: Cũng vì vậy, cô bé - GV treo bảng phụ, chốt ý đúng Câu 8: Vì chẳng kịp nên cô bé -Đoạn a hay đoạn b Vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6, 7, đoạn b làm cho câu văn nặng nề 4.Củng cố - dặn dò Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012 ThÓ dôc: §éng t¸c nh¶y Trß ch¬i “Ch¹y nhanh theo sè” I Mục tiêu: - Nêu động tác vươn thở, tay và chân, bài thể dục phát triển chung Yêu cầu thực động tác tương đối đúng - Học động tác nhảy Yêu cầu thực đúng động tác - Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số.” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi cách chủ động II Địa điểm, phương tiện : - Địa điểm : trên sân trường vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị tranh bài thể dục, kẻ sân chơi trò chơi III Nội dung và phương pháp ,lên lớp: Nội dung Phần mở đầu - Nhận lớp - Chạy chậm - Khởi động các khớp - Vỗ tay hát - Trũ chơi “đứng ngồi theo lệnh” Phần - Ôn động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân và thăng Cách thức tổ chức các hoạt động G phổ biến nội dung yêu cầu học G điều khiển HS chạy vòng sân G hô nhịp khởi động cùng HS Quản ca bắt nhịp cho lớp hát bài G nêu tên trò chơi tổ chức cho HS chơi G nêu tên động tác hô nhịp, dẫn cho HS tập G kết hợp sửa sai cho HS Cán lớp tập mẫu hô nhịp điều khiển HS tập, G sửa sai uốn nắn nhịp HS thực nhịp động tác (16) G giúp đỡ sửa sai G chia nhóm H nhóm trưởng điều khiển quân mình.G giúp đỡ sửa sai cho nhóm G nêu tên động tác hô nhịp, tập mẫu kêt hợp phân tích kĩ thuật dẫn cho HS tập cùng (2 lần) G kết hợp sửa sai cho HS Cỏn lớp tập mẫu hô nhịp điều khiển HS tập, G sửa sai uốn nắn nhịp - Học động tác nhảy Giao viên hô nhịp HS thực nhịp động tác G giúp đỡ sửa sai - Ôn động tác đó học G hô nhịp, H tập liên hoàn động tác G kết hợp sửa sai - Trò chơi “Chạy nhanh theo G nêu tên trò chơi ,giải thích cách chơi , luật chơi số” G chơi mẫu HS quan cách thực HS tổ lên chơi thử G giúp đỡ sửa sai cho HS Phần kết thúc G cho tổ lên chơi chính thức - Thả lỏng bắp G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật - Củng cố Cán lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS HS theo vòng tròn vừa vừa thả lỏng bắp - Nhận xét H + G củng cố nội dung bài TËp lµm v¨n: LuyÖn tËp t¶ ngêi I MỤC TIÊU: *Giúp HS: - Củng cố cấu tạo bài văn tả người - Viết đoạn văn tả ngoại hình người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quan sát - GD học sinh tự giác học tập hoàn thành BT theo yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Soạn dàn ý bài văn tả tả ngoại hình nhên vật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định: 2.Kiểm tra: -Nêu cấu tạo bài văn tả người Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Giới thiệu bài: -Trong tiết học trước, các em đã lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả người mà em thường gặp Trong tiết học hôm nay, các em luyện tập chuyển phần tả ngoại hình nhân vật dàn ý thành đoạn văn Hướng dẫn HS làm bài tập: *Đề bài : Dựa theo dàn ý mà em - Yêu cầu HS nối tiếp đọc yêu cầu đề đó lập bài trước, hóy viết bài và gợi ý SGK Cả lớp theo dõi đoạn tả ngoại hỡnh SGK người mà em thường gặp - Yêu cầu HS giỏi đọc phần tả ngoại hình dàn ý chuyển thành đoạn văn (17) - GV treo bảng phụ , mời HS đọc lại gợi ý để ghi nhớ cấu trúc đoạn văn -Y/C viết đoạn văn: *Đoạn văn cần có câu mở đoạn *Nêu đủ, đúng, sinh động nét tiêu biểu ngoại hình nhân vật em chọn tả Thể tình cảm em với người đó *Cách xếp các câu đoạn hợp lí - GV nhắc HS chú ý: * Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, đoạn tả đặc điểm phận người Nên chọn phần tiêu biểu thân bài để viết đoạn văn *Có thể viết đoạn văn tả số nét tiêu biểu ngoại hình nhân vật Cũng có thể viết đoạn văn tả riêng nét ngoại hình tiêu biểu (VD: tả đôi mắt, mái tóc, dáng người) * Các câu văn đoạn phải cùng làm bật đặc điểm nhân vật và thể cảm xúc người viết - Yêu cầu HS viết đoạn văn vào -HS đọc gợi ý -HS chú ý lắng nghe phần gợi ý GV *Đen mượt mà, chải dài dũng suối – thơm mùi hoa bưởi - Đen lay láy (vẫn cũn sỏng, tinh tường) nét hiền dịu, trỡu mến thương yêu - Phúng phính, hiền hậu, điềm đạm - Yêu cầu HS nối tiếp đọc đoạn văn -HS viết đoạn văn vào -Hướng dẫn lớp bình chọn người viết đoạn văn -HS đọc tả ngoại hình nhân vật hay nhất, có nhiều ý và -HS bình chọn sáng tạo - GV nhận xét, chấm điểm số đoạn văn 4.Củng cố - dặn dò: To¸n: Chia mét sè thËp ph©n cho 10, 100, 1000,… I MỤC TIÊU: *Giúp HS biết : - Biết chia số thập phõn cho 10, 100, 1000, … -Vận dụng để giải bài toán có lời văn - GD học sinh tự giác, tích cực học tập hoàn thành BT 1, 2(a, b), theo yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm BT 2, 3, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định: 2.Kiểm tra: -Nêu cách cộng nhiều số thập phân? -Tính chất kết hợp phép cộng các số thập phân? Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò *Giới thiệu bài : -GV nêu mục tiêu tiết học -HS thực phép chia nháp a) Ví dụ 1: 213,8 : 10 = ? - GV nêu ví dụ: 213 : 10 = ? Đặt tính tính: - Yêu cầu HS tự tìm kết 213,8 10 -Nêu cách chia số thập phân cho (18) 10? b) Ví dụ 2: - GV nêu ví dụ, cho HS làm vào bảng - GV nhận xét, ghi bảng - Yêu cầu HS nêu lại cách làm -Muốn chia số thập phân cho 100 ta làm nào? c) Nhận xét: -Muốn chia số thập phân cho 10, 100, 1000,…ta làm nào? - Y/ cầu HS nối tiếp đọc phần quy tắc Luyện tập: 13 38 80 21,38 213,8 : 10 = 21,38 -HS nêu phần nhận xét SGK-Tr.65 89,13 : 100 = ? 89,13 100 0, 8913 13 89,13 : 100 = 0,9813 -HS nêu phần nhận xét SGK-Tr.66 -HS nêu phần quy tắc SGK-Tr.66 *Bài 1: Nhân nhẩm *Kết quả: -Mời HS nêu yêu cầu a) 4,32 ; 0,065 ; 4,329 ; 0,01396 - Yêu cầu HS nhẩm , nêu miệng kết b) 2,37 ; 0,207 ; 0,0223 ; 0,9998quả Tính nhẩm so sánh kết tính *Bài : Tính nhẩm so sánh kết a) 12,9: 10 = 12,9 x 0,1 = 1,29 tính b) 123,4 : 100 = 123,4 x 0,01 = 1,234 -Mời HS nêu yêu cầu c) 5,7 : 10 = 5,7 x 0,1 = 0,57 - Yêu cầu HS nêu cách làm d) 87,5 : 100 = 87,5 x 0,01 = 0,875 - Yêu cầu HS làm vào nháp, đổi bài * Bài giải: cho bạn nhận xét Số gạo đã lấy là: - Chữa bài Y/C học sinh nêu cách tính 537,25 : 10 = 53,725 (tấn) nhẩm kết phép tính Số gạo còn lại kho là: *Bài 3: 537,25 – 53,725 = 483,525 (tấn) - Yêu cầu HS đọc đề bài Đáp số: 483,525 -HD HS tìm hiểu bài toán - Yêu cầu HS làm vào vở, HS làm bài vào bảng phụ, chữa bài - Hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết 4.Củng cố - dặn dò: Ký duỵêt BGH (19) Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012 To¸n: Chia Mét Sè Tù Nhiªn Cho Mét Sè Tù Nhiªn Th¬ng T×m §îc Lµ Sè ThËp Ph©n I/ Yêu cầu Biết chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm là số thập phân và vận dụng giải toán có lời văn - Cả lớp giải BT1a ,2 * Hs khá , giỏi giải BT 1b , II / Chuẩn bị - Bảng phụ ghi quy tắt SGK III / lên lớp Hoạt động gv Hoạt động cảu hs 1/ Ổn định Hát vui 2/ Kiểm tra - Cho HS thực phép tính hs thực 2,75 : 10 = ? 17,6 :100 = ? 3,68 : 1000 = ? - Gv nhận xét ghi điểm Hs lắng nghe 3/ Bài a/ GT : Tiết học hôm giúp các em biết Hs nhắc lại cách chia số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm là số thập phân -Gv ghi tựa bài b/ Hình thành quy tắt chia số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm làm số thập phân - GV đính bảng phụ VD1 - Ta thực phép chia 27 : = ? (m) HS chú ý quan sát - Thông thường ta đặt tính tính sau : 27 27 chia , viết ; nhân 24; 27 trừ 24 , viết 30 6,75 (m) 20 Để chia tiếp ta viết dấu phẩy vào bên phải và viết thêm chữ số vào bên phải 30; 30 chia 7, viết 7 nhân 28 ; 30 trừ 28 Viết thêm chữ số vào bên phải 20; 20 Chia 5, viết 5 nhân 20; 20 trừ 20 0, viết HS thực - Vậy 27 : = 6,75 (m) - GV nêu tiếp VD : 43 : 52 = ? - Cho HS thực GV ghi bảng Phép chia này có số bị chia 43 bé số chia 52, ta có thể làm sau : 43,0 52 Chuyển 43 thành 43,0 Lớp quan sát nhận xét 140 Đặt tính tính phép 36 0,82 chia 43,0 : 52 ( Chia số cố thập phân cho tự nhiên ) (20) - GV cho HS rút kết luận - GV chốt lại đính bảng tóm tắt c/ Luyện tập Bài : Cho hs đọc yêu cầu bài tập ( hs khá giỏi, giải BT1b) - Cho hs làm bài - Cho hs trình vày kết - Gv chốt lại HS nêu HS đọc lại 1hs đọc to Hs làm cá nhân HS nêu miệng Lớp nhận xét 1hs đọc to a/ 12:5 = 2,4 ; 23:4 = 5,75 ; 882: 36 = 24,5 b/ 15:8 = 1,875 ; 75:12 = 6,25 ; 81:4 = 20,25 Bài : cho hs đọc yêu cầu bài tập - Cho hs làm bài - Cho hs trình vày kết - Gv chốt lại : Số vải để may quần áo là : 70 : 25 = 2,8 (m) Số mét vải may quần áo là : 2,8 x = 16,8 (m) Đáp Số : 16,8 m Bài : cho hs đọc yêu cầu bài tập ( hs khá giỏi, giải BT3) - Cho hs làm bài - Cho hs trình vày kết Gv chốt lại : Chuyển đổi số thập phân Thực chia số tự nhiên cho số tự nhiên thương là số thập phân : 0,4 ; 0,75 ; 3,6 4/ Củng cố, dặn dò: Hs làm theo cặp Vài hs trình bày Lớp nhận xét hs đọc Hs làm việc theo nhóm Đại diện trình bày Lớp nhận xét Tập đọc: Chuỗi ngọc lam I Mục đích, yêu cầu - Biết đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể tính cách nhân vật - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi người có lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác - Trả lời các câu hỏi 1, 2, SGK HS khá giỏi trả lời các câu hỏi SGK II Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa SGK - Bảng phụ ghi đoạn III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (21) Ổn định Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu đọc bài Trồng rừng ngập mặn và trả lời câu hỏi sau bài - Nhận xét, ghi điểm Bài - Giới thiệu: + Cho xem tranh minh họa chủ điểm và giới thiệu: Các bài đọc chủ điểm Vì hạnh phúc người cho các em hiểu đấu tranh chống đói nghèo, lạc hậu, bệnh tật để người có sống ấm no, hạnh phúc + Bài Chuỗi ngọc lam là câu chuyện cảm động tình thương yêu người có số phận khác - Ghi bảng tựa bài * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài - Yêu cầu HS khá giỏi đọc bài - Giới thiệu tranh và yêu cầu nêu tên các nhân vật có truyện - Yêu cầu chia đoạn cho bài văn Giáo viên chốt lại - Bài văn chia thành đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến …người anh yêu quý + Đoạn 2: Phần còn lại - Luyện đọc + Yêu cầu HS đọc đoạn + Yêu cầu trả lời câu hỏi: Đoạn chia làm phần ? - Đoạn chia thành phần: + Phần 1: Từ đầu đến …Xin chú gói lại cho cháu! + Phần 2: Tiếp theo đến …Đừng đánh rơi nhé! + Phần 3: Phần còn lại + Yêu cầu nhóm HS nối tiếp đọc theo phần + Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó + Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại đoạn + Đọc mẫu - Tìm hiểu bài + Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt đoạn 1, thảo luận và trả lời các câu hỏi: Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ? + Tặng chị nhân ngày lễ Nô-en Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không ? Chi tiết nào cho biết điều đó ? - Hát vui - HS đỉnh thực theo yêu cầu - Quan sát tranh và lắng nghe - Nhắc tựa bài - HS đọc to, lớp đọc thầm - Quan sát tranh và nối tiếp nêu: Pie, Gioan và chị Gioan Học sinh chia đoạn - HS đọc to, lớp đọc thầm Học sinh tra lời - Từng nhóm HS tiếp nối đọc đoạn - Luyện đọc, đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, - HS khá giỏi đọc - Lắng nghe - Thực theo yêu cầu - Nhận xét và bổ sung sau câu trả lời (22) + Không Đổ lên bàn nắm xu; chú Pi-e lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền - Nhận xét, chốt lại ý đúng sau câu trả lời - Hướng dẫn đọc diễn cảm + Yêu cầu HS khá giỏi tiếp nối đọc diễn cảm toàn đoạn + Hướng dẫn đọc diễn cảm: giọng phù hợp với các nhân vật Yêu cầu theo cặp Tổ chức thi đọc diễn cảm - HS khá giỏi định tiếp nối đọc diễn cảm - Đọc diễn cảm với bạn ngồi cạnh - Các đối tượng xung phong thi đọc - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt - HS đọc to, lớp đọc thầm - Đoạn chia thành phần: Học sinh chia đoạn (23) Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt + Yêu cầu HS đọc đoạn + Yêu cầu trả lời câu hỏi: Đoạn chia làm phần ? + Phần 1: Từ đầu đến … Phải + Phần 2: Tiếp theo đến …Bằng toàn số tiền em có + Phần 3: Phần còn lại + Yêu cầu nhóm HS nối tiếp đọc theo phần + Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó + Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại đoạn + Đọc mẫu - Tìm hiểu bài + Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt đoạn 2, thảo luận và trả lời các câu hỏi: Chị cô bé gặp Pi-e để làm gì ? + Hỏi cô bé có mua chuỗi tiệm không ? Có phải ngọc thật không ? Chuỗi bao nhiêu tiền ? Vì Pi-e nói cố bé đã trả giá cao để mua chuỗi ngọc ? + Cô bé mua tất số tiền dành dụm Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Em nghĩ gì nhân vật câu chuyện ? Các nhân vật biết đem lại niềm vui cho - Nhận xét, chốt lại ý đúng sau câu trả lời - Hướng dẫn đọc diễn cảm + Yêu cầu HS khá giỏi tiếp nối đọc diễn cảm toàn đoạn + Hướng dẫn đọc diễn cảm: giọng phù hợp với các nhân vật Yêu cầu theo cặp Tổ chức thi đọc diễn cảm Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt Củng cố, dặn dò - Từng nhóm HS tiếp nối đọc đoạn - Luyện đọc, đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, - HS khá giỏi đọc - Lắng nghe - Thực theo yêu cầu: Học sinh trả lời Nhận xét bổ sung + HS khá giỏi nối tiếp trả lời - Nhận xét và bổ sung sau câu trả lời - HS khá giỏi định tiếp nối đọc diễn cảm - Đọc diễn cảm với bạn ngồi cạnh - Các đối tượng xung phong thi đọc - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt - Tiếp nối trả lời và nhắc lại nội dung Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2012 To¸n: LuyÖn tËp I Mục tiêu - Biết chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm là số thập phân (BT1) - Biết vận dụng giải toán có lời văn (BT3, BT4) - HS khá giỏi làm bài tập (24) II Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm và bảng III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui 2/ Kiểm tra bài cũ - HS định thực theo - Yêu cầu HS: yêu cầu + Nêu quy tắc chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm là số thập phân + Tùy theo đối tượng HS, yêu cầu làm lại các BT SGK - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài - Giới thiệu: Các bài tập tiết Luyện tập giúp các em củng cố kiến thức chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm là số thập phân - Ghi bảng tựa bài * Thực hành - Bài Rèn kĩ thực phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm là số thập phân + Nêu yêu cầu bài + Yêu cầu HS: Nêu thứ tự thực phép tính biểu thức chứa phép cộng, trừ, nhân, chia chứa phép nhân, chia + Yêu cầu HS làm vào vở, phát bảng nhóm cho HS thực - Bài 3: Rèn kĩ vận dụng giải toán có lời văn + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Hỗ trợ: Bài toán cho biết gì ? Chiều rộng mảnh vườn biết chưa? Nêu cách tính chiều rộng Bài toán hỏi gì ? Yêu cầu nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật + Yêu cầu HS thực vào vở, HS thực trên bảng + Nhận xét, sửa chữa - Bài : + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Hỗ trợ: Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? - Nhắc tựa bài - Xác định yêu cầu - Tiếp nối nêu và thực theo yêu cầu - Nhận xét, đối chiếu kết - HS đọc to - Chú ý và thực theo yêu cầu Giải Chiều rộng mảnh vườn là: 24 = 9,6 (m) Chu vi mảnh vườn là: (24 + 9,6) = 67,2(m) Diện tích mảnh vườn là: 24 9,6 = 230,4(m2) Đáp số: 230,4m2 - Nhận xét, đối chiếu kết - HS đọc to Giải Số ki-lô-mét xe máy giờ: 93 : = 31(km) Số ki-lô-mét ô tô giờ: 103 : = 51,5(km) Để biết ô tô nhiều xe máy bao Số ki-lô-mét ô tô nhiều nhiêu ki-lô-mét, ta cần tính gì ? xe máy là: + Yêu cầu HS thực vào vở, HS thực 51,5 - 31 = 20,5(km) (25) trên bảng Đáp số: 20,5km + Nhận xét, sửa chữa 4/ Củng cố dặn dò KÜ thuËt: C¾t, kh©u, thªu hoÆc nÊu ¨n tù chän (TiÕt 3) I Mục tiêu: Như tiết II Đồ dùng dạy - học - G: Tranh ảnh các bài đã học và số sản phẩm khâu ,thêu đã học - H:Dụng cụ để thực hành III.Các hoạt động dạy - học - Các nhóm kiểm tra dụng cụ chuẩn bị thực hành Hoạt động 5:Học sinh tiếp tục thực hành làm sản phẩm tự chọn -G kiểm tra chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành -H nêu nội dung thực hành HS và thực hành theo ND đã -G phân chia vị trí cho các nhóm thực hành chọn -G có thể cho H chọn hai ND sau: +Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn +Nấu ăn: Lựa chọn món ăn nào đó, có thể là món ăn đã học, có thể là món ăn em đã tham gia nấu gia đình.Sau đó thực các công việc sau: -Lựa chọn thực phẩm -Sơ chế thực phẩm -Chế biến món ăn -Trình bày món ăn -G đến nhóm quan sát H thực hành và có thể HD thêm H còn lúng túng Hoạt động 6:Đánh giá kết thực hành -G tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo -H tự đánh giá kết và báo cáo theo tiêu chí sau: +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định +Sản phẩm đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật , mỹ thuật IV/Nhận xét-dặn dò ChÝnh T¶ (Nghe - viÕt): Chuçi ngäc lam I Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi (26) - Tìm các tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu tin theo yêu cầu BT3, làm BT2a/b II Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm kẻ nội dung BT2 - Phiếu phô tô nội dung vắn tắt BT3 III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu viết tiếng có âm đầu s/x có âm cuối c/t - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài - Giới thiệu: Các em nghe để viết đúng đoạn bài Chuỗi ngọc lam, đồng thời phân biệt tiếng có âm đầu hay vần dễ nhầm lẫn như: ch/tr au/ao - Ghi bảng tựa bài * Hướng dẫn nghe - viết - Yêu cầu đọc đoạn văn bài Chuỗi ngọc lam từ Pi-e ngạc nhiên đến … chạy - Yêu cầu nêu nội dung đoạn văn - Ghi bảng từ dễ viết sai, từ ngữ khó và hướng dẫn cách viết - Nhắc nhở: + Ngồi viết đúng tư Viết chữ đúng khổ quy định, đúng các kiểu câu: câu đối thoại, câu cảm, câu hỏi + Trình bày sẽ, đúng theo hình thức đoạn văn xuôi - HS gấp sách; GV đọc rõ câu, cụm từ - Đọc lại bài chính tả - Chấm chữa bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp - Nêu nhận xét chung và chữa lỗi phổ biến * Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a + Giúp HS hiểu yêu cầu bài + Chia lớp thành nhóm, phát bảng nhóm, yêu nhóm thực cặp từ tho thứ tự: 1) tranh/chanh, 2) trưng/chưng, 3) trúng/chúng, 4) tréo/chéo + Yêu cầu trình bày kết + Nhận xét, sửa chữa và tuyên dương nhóm có nhiều từ đúng - Bài tập + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + Giúp HS hiểu yêu cầu bài: + Yêu cầu làm vào vở, phát phiếu cho HS thực + Yêu cầu trình bày kết HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định thực theo yêu cầu - Nhắc tựa bài - Hai HS đọc to, lớp đọc thầm - Tiếp nối phát biểu - Nêu từ ngữ khó và viết vào nháp - Chú ý - Gấp SGK, nghe và viết theo tốc độ quy định - Tự soát và chữa lỗi - Đổi với bạn để soát lỗi - Chữa lỗi vào - HS đọc yêu cầu - Chú ý - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu - Đại diện nhóm treo bảng và trình bày - Nhận xét, bổ sung và chữa vào - HS đọc yêu cầu - Chú ý - Thực theo yêu cầu - Dán phiếu và trình bày (27) + Nhận xét, sửa chữa và ghi điểm cho HS làm - Nhận xét, bổ sung và chữa vào bài đúng 4/ Củng cố dặn dò Học sinh lên bảng viết Nhận xét LuyÖn tõ vµ c©u: ¤n tËp vÒ tõ lo¹i I Mục tiêu Nhận biết danh từ chung, danh từ riêng đoạn văn BT1; nêu quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2); tìm đại từ xưng hô theo yêu cầu BT3; thực yêu cầu BT4a, b, c II Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm - Bảng phụ viết quy tắc viết hoa danh từ riêng (BT2) III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS đặt câu với quan hệ từ đã học - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài - Giới thiệu: Bài Ôn tập từ loại giúp các em hệ thống hóa kiến thức danh từ, đại từ xưng hô qua các bài tập thực hành - Ghi bảng tựa bài * Hướng dẫn làm bài tập - Bài 1: Nhận biết danh từ chung, danh từ riêng đoạn văn + Yêu cầu đọc nội dung bài + Yêu cầu nêu khái niệm danh từ chung, danh từ riêng + Hỗ trợ: Đoạn văn có nhiều danh từ chung, em cần chọn danh từ chung Gạch chân gạch danh từ riêng và gạch danh từ chung + Danh từ riêng: Nguyên + Danh từ chung: giọng, chị gái, nước mắt, má, chị, mặt, ánh đèn, tiếng, tiếng hát, mùa xuân, năm + Yêu cầu thực vào và trình bày ý kiến + Ghi bảng ý kiến, nhận xét, sửa chữa và lưu ý HS các từ chị, chị gái in đậm là danh từ còn các từ chị, em câu là đại từ: Chị … Chị là chị gái em nhé! Chị là chị em mãi mãi - Bài 2: Nêu quy tắc viết hoa danh từ riêng + Yêu cầu đọc bài tập + Yêu cầu trình bày quy tắc + Nhận xét, treo bảng phụ để chốt lại ý đúng HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định thực - Nhắc tựa bài - HS đọc to - Tiếp nối nêu - Chú ý, thực theo yêu cầu và tiếp nối tình bày - Nhận xét, bổ sung - HS đọc to - Tiếp nối trình bày - Nhận xét, bổ sung (28) - Bài 3: Tìm đại từ xưng hô + Nêu yêu cầu bài tập + Yêu cầu trả lời câu hỏi: Thế nào là đại từ xưng hô ? + Hỗ trợ: Gạch chân các đại từ xưng hô có đoạn văn + Yêu cầu thực và trình bày kết Đại từ xưng hô có đoạn văn là: chị, em, tôi, chúng tôi + Nhận xét, sửa chữa - Bài 4: + Yêu cầu đọc nội dung bài + Hỗ trợ: Gạch chân câu thuộc kiểu câu Ai là gì ? Ai làm gì ? Ai nào ? Gạch chéo để xác định chủ ngữ câu xác định chủ ngữ là danh từ hay đại từ + Yêu cầu thực câu a, b, c ; HS khá giỏi thực câu d và trình bày ý kiến + Nhận xét, sửa chữa 4/ Củng cố dặn dò - Xác định yêu cầu bài - Tiếp nối trả lời - Thực theo yêu cầu - Chú ý - Tiếp nối trình bày - Nhận xét, bổ sung - HS đọc to - Chú ý - Thực và tiếp nối tình bày - Nhận xét, bổ sung Học sinh thực ThÓ dôc: §éng t¸c ®iÒu hßa Trß ch¬i “ Th¨ng b»ng” I Mục tiêu - Ôn động tác vươn thở, tay và chân, bài thể dục phát triển chung Yêu cầu thực động tác tương đối đúng - Học động tác điều hòa Yêu cầu thực đúng động tác - Chơi trò chơi “thăng bằng.” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi cách chủ động II Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị còi, tranh bài thể dục, kẻ sân chơi trò chơi III Nội dung và phương pháp, lên lớp Nội dung Phần mở đầu - Nhận lớp - Chạy chậm - Khởi động các khớp - Vỗ tay hát - Trò chơi “đứng ngồi theo lệnh” Phần - Ôn động tác vươn thở, tay, chân,vặn mình, toàn thân, thăng và nhảy Cách thức tổ chức các hoạt động G phổ biến nội dung yêu cầu học G điều khiển HS chạy vòng sân G hô nhịp khởi động cùng HS Quản ca bắt nhịp cho lớp hát bài G nêu tên trò chơi tổ chức cho HS chơi G nêu tên động tác hô nhịp, dẫn cho HS tập G kết hợp sửa sai cho HS Cán lớp tập mẫu hô nhịp điều khiển HS tập, G sửa sai uốn nắn nhịp Giáo viên hô nhịp HS thực nhịp động tác (29) G giúp đỡ sửa sai G chia nhóm H nhóm trưởng điều khiển quân mình.G giúp đỡ sửa sai cho nhóm - Học động tác điều hòa - Ôn động tác đã học - Trò chơi “thăng bằng” Phần kết thúc - Thả lỏng bắp - Củng cố - Nhận xét - Dặn dò G nêu tên động tác hô nhịp, tập mẫu kêt hợp phân tích kĩ thuật dẫn cho HS tập cùng (2 lần) G kết hợp sửa sai cho HS Cán lớp tập mẫu hô nhịp điều khiển HS tập, G sửa sai uốn nắn nhịp Giáo viên hô nhịp HS thực nhịp động tác G giúp đỡ sửa sai G hô nhịp, H tập liên hoàn động tác G kết hợp sửa sai G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi G chơi mẫu HS quan sát cách thực HS tổ lên chơi thử G giúp đỡ sửa sai cho HS G cho tổ lên chơi chính thức G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật Cán lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS HS theo vòng tròn vừa vừa thả lỏng bắp H + G củng cố nội dung bài Một nhóm lên thực lại động tác vừa học G nhận xét học G bài tập nhà HS ôn động tác vừa học Đạo đức: Tôn trọng phụ nữ I Mục tiêu - Nêu vai trò phụ nữ gia đình và ngoài xã hội - Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể tôn trọng phụ nữ - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác sống hàng ngày - HS khá giỏi biết vì phải tôn trọng phụ nữ; biết chăm sóc và giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác sống hàng ngày II Đồ dùng dạy học (30) - Hình SGK - Thẻ màu III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu nêu việc em làm nhằm thể vun đắp và giữ gìn tình bạn luôn vững bền - Nhận xét, đánh giá 3/ Bài - Giới thiệu: Trong gia đình, người phụ nữ luôn gữ vai trò quan trọng; ngoài xã hội, người phụ nữ đóng góp không ít công sức công bảo vệ và xây dựng đất nước Do vậy, chúng ta phải luôn quan tâm và giúp đỡ phụ nữ, đó là nội dung bài Tôn trọng phụ nữ - Ghi bảng tựa bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin - Mục tiêu: HS biết đóng góp người phụ nữ gia đình và xã hội - Cách tiến hành: + Chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm quan sát và giới thiệu ảnh theo phân công: N1: ảnh bà Nguyễn Thị Định; N2: ảnh bà Nguyễn Thị Trâm; N3: ảnh bà Nguyễn Thị Thúy Hiền; N4: ảnh bà mẹ Mẹ địu làm nương + Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi: Kể các công việc người phụ nữ gia đình và xã hội mà em biết Tại phụ nữ là người đáng kính trọng ? + Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Vì phải tôn trọng phụ nữ ? + Nhận xét, kết luận và ghi bảng phần Ghi nhớ * Hoạt động 2: - Mục tiêu: HS biết các hành vi thể tôn trọng phụ nữ, đối xử bình đẳng bé trai và bé gái - Cách tiến hành: + Yêu cầu thảo luận các câu hỏi BT1 + Yêu cầu trình bày kết + Các việc làm thể tôn trọng phụ nữ là : (a), (b) + Các việc làm thể thái độ chưa tôn trọng phụ nữ là : (c), (d) + Nhận xét, kết luận HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định thực theo yêu cầu - Nhắc tựa bài - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu - Thảo luận và tiếp nối trình bày - HS khá giỏi tiếp nối trả lời - Nhận xét và nối tiếp đọc - Thảo luận và nối tiếp trả lời - Nhận xét, bổ sung - Xác định yêu cầu,chú ý và thể thái độ (31) * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - Mục tiêu: HS biết đánh giá, bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành các ý kiến tôn trọng phụ nữ và giải thích lí tình - Cách tiến hành: + Nêu yêu cầu và hướng dẫn cách bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu theo quy định sau: Thẻ màu đỏ: Tán thành Thẻ màu xanh: Không tán thành Thẻ màu vàng: Không có thái độ + Nêu ý kiến, yêu cầu giơ thẻ màu bày tỏ và giải thích lí + Nhận xét, kết luận + Tán thành với ý kiến (a), (d) + Không tán thành với ý kiến (b), (c), (đ) 4/ Củng cố, dặn dò Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2012 To¸n: Chia mét sè tù nhiªn cho mét sè thËp ph©n I Mục tiêu - Biết chia số tự nhiên cho số thập phân (BT1) - Biết vận dụng giải toán có lời văn (BT3) - HS khá giỏi làm bài tập II Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm và bảng III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Tùy theo đối tượng HS, yêu cầu làm lại các BT SGK - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài - Giới thiệu: Các em tiếp tục tìm hiểu phép chia với số thập phân qua bài Chia số tự nhiên cho số thập phân - Ghi bảng tựa bài * Hướng dẫn thực phép chia số tự nhiên cho số thập phân (18 phút) a) Ghi bảng cặp biểu thức: - Chia lớp thành nhóm đôi, yêu cầu bạn nhóm thực biểu thức cặp biểu thức vào bảng con; sau cặp biểu thức, nhóm so sánh kết với - Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Khi nhân số bị chia và số chia với cùng số khác thì thương nào? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định thực theo yêu cầu - Nhắc tựa bài - Quan sát - Thực yêu cầu - Nhận xét, sửa chữa 25 : = (25 5) : (4 5) = 6,25 4,2 : = (4,2 10) : (7 10) = 0,6 37,8 : = (37,8 100) : (9 100) (32) Khi nhân số bị chia và số chia với cùng số khác thì thươngkhông thay đổi - Nhận xét và ghi bảng b) Ví dụ 1: - Yêu cầu đọc ví dụ - Yêu cầu nêu phép tính để tính chiều rộng mảnh vườn - Ghi bảng phép tính 57 : 9,5 = ? (m) - Giới thiệu 57 : 9,5 là phép chia số tự nhiên cho số thập phân và yêu cầu chuyển thành phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên - Nhận xét và ghi bảng: Ta có: 57 : 9,5 = (57 10) : (9,5 10) 57 : 9,5 = 570 : 95 - Yêu cầu HS lên bảng đặt tính và tính 570 : 95 - Nhận xét và hướng dẫn thực hiện: 570 9,5 Phần thập phân 9,5 (số chia) có 6(m) chữ số Viết thêm chữ số vào bên phải 57 (số bị chia) 570; bỏ dấu phẩy số 9,5 95 Thực chia 570 : 95 Vậy 57 : 9,5 = 6(m) c) Ví dụ 2: - Ghi bảng 99 : 8,25 = ? - Đặt tính lên bảng và nêu câu hỏi: Số 8,25 có chữ số phần thập phân ? Muốn bỏ dấu phẩy số 8,25 ta làm nào ? - Yêu cầu HS thực trên bảng, lớp làm vào bảng và trình bày - Nhận xét, sửa chữa - Yêu cầu nêu quy tắc chia số tự nhiên cho số thập phân - Nhận xét và ghi bảng * Thực hành - Bài 1: Rèn kĩ thực phép chia số tự nhiên cho số thập phân + Nêu yêu cầu bài + Ghi bảng phép tính + Nhận xét, sửa chữa: - Bài : Rèn kĩ vận dụng giải toán có lời văn + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Hỗ trợ: Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Để tính sắt dài 0,18m nặng bao nhiêu ki-lô-gam, ta cần tính gì ? + Yêu cầu HS thực vào vở, HS thực trên bảng + Nhận xét, sửa chữa - Nhận xét, bổ sung - Tiếp nối trả lời - Tiếp nối nêu - HS đọc to, lớp đọc thầm - Tiếp nối nêu - Quan sát - Chú ý - Quan sát - Thực theo yêu cầu - Nhận xét đối chiếu kết và theo dõi - Quan sát - Thảo luận, tiếp nối trả lời và thực Học sinh thực a) ; b) 97,5 ; c) d) 0,16 - Xác định yêu cầu - Thực theo yêu cầu Giải Thanh sắt dài 1m cân nặng là: 16 : 0,8 = 20 (kg) Thanh sắt dài 0,18m cân nặng là: 20 0,18 = 3,6 (kg) ; (33) 4/ Củng cố dặn dò Đáp số: 3,6kg KÓ chuyÖn: Pa-xt¬ vµ em bÐ I Mục tiêu - Dựa vào lời kể GV và tranh minh họa, kể lại đoạn, kể nối tiếp toàn câu chuyện - Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS khá giỏi kể lại toàn câu chuyện II Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa - Bảng phụ viết đề bài và tiêu chuẩn đánh giá bài KC III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định thực theo - Yêu cầu kể việc làm tốt (hoặc hành yêu cầu động dũng cảm) bảo vệ môi trường mà em đã làm chứng kiến - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài - Giới thiệu: Câu chuyện Pa-xtơ và em bé giới thiệu với các em gương lao động quân mình vì hạnh phúc người nhà khoa học Lu-i Pa-xtơ - người đã tìm loại vác-xin trị - Nhắc tựa bài bệnh dại - Đọc đề bài và quan sát tranh - Ghi bảng tựa bài * Kể chuyện - Yêu cầu quan sát tranh minh họa và đọc thầm các yêu cầu bài - Kể với giọng hồi hộp, nhấn mạnh từ - Chú ý và quan sát ngữ nói cái chết thê thảm đến gần với cậu bé Giô-dép, nỗi xúc động, tâm trạng day dứt, lo lắng, hồi hộp Lu-i Pa-xtơ + Kể lần kết hợp với viết tên riêng, từ mượn nước ngoài, ngày tháng đáng nhớ lên bảng + Kể lần kết hợp với tranh minh họa * Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS đọc to, lớp đọc thầm - Gọi HS đọc yêu cầu - Chú ý - Hướng dẫn: Kể chuyện cần kết hợp với trao đổi ý nghĩa câu chuyện a) Kể theo cặp - Kể với bạn ngồi cạnh và trao đổi - Yêu cầu cặp kể cho nghe, em theo yêu cầu kể 2-3 tranh - Yêu cầu kể toàn câu chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện b) Tổ chức thi kể trước lớp: - HS định tham gia thi kể - Yêu cầu nhóm tiếp nối kể đoạn (34) theo tranh - Yêu cầu HS khá giỏi kể toàn câu chuyện và trả lời câu hỏi chất vấn - Yêu cầu lớp đặt câu hỏi chất vấn nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét và tuyên dương HS kể hay, tự nhiên; HS đặt câu hỏi hay, hiểu nội dung câu chuyện 4/ Củng cố dặn dò - HS khá giỏi kể toàn câu chuyện và trả lời câu hỏi chất vấn - Tiếp nối đặt câu hỏi chất vấn nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét và bình chọn Tập đọc: Hạt gạo làng ta I Mục đích, yêu cầu - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hạt gạo làm nên từ công sức nhiều người, là lòng hậu phương với tiên tuyến năm chiến tranh - Trả lời các câu hỏi SGK và thuộc lòng 2-3 khổ thơ - HS khá giỏi thuộc lòng bài thơ II Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa SGK - Bảng phụ ghi khổ thơ thứ hai III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu đọc bài Chuỗi ngọc lam và trả lời câu hỏi sau bài - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài - Giới thiệu: Hạt gạo làng ta là bài thơ hay Trần Đăng Khoa đã phổ nhạc Bài thơ giúp các em hiểu sống lao động và chiến đấu hào hùng dân tộc ta thời kì chống Mĩ cứu nước - Ghi bảng tựa bài * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Yêu cầu HS khá giỏi đọc bài - Giới thiệu tranh - Yêu cầu nhóm HS nối tiếp đọc theo khổ thơ bài + Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó + Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại toàn bài + Đọc mẫu b) Hướng dẫn tìm hiểu bài + Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài thơ, thảo luận và trả lời các câu hỏi: Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo làm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS đỉnh thực theo yêu cầu - Quan sát tranh và lắng nghe - Nhắc tựa bài - HS đọc to, lớp đọc thầm - Quan sát tranh - Từng nhóm HS tiếp nối đọc khổ thơ - Luyện đọc, đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, - HS khá giỏi đọc - Lắng nghe - Đọc và nối tiếp trả lời - Nhận xét và bổ sung sau câu trả (35) nên từ thứ gì ? + Hạt gạo làm nên từ tinh túy đất, trời và công sức người Đọc khổ thơ và cho biết hình ảnh nào nói lên vất vả người nông dân ? + Mưa, bão, nắng làm nước nóng đến chết cá mà người nông dân phải lội xuống để cấy Đọc khổ thơ và cho biết tuổi nhỏ đã góp phần công sức nào để làm hạt gạo ? + Tát nước chống hạn, gánh phân tưới lúa, … Vì tác giả gọi hạt gạo là hạt vàng ? + Hạt gạo quý đã góp phần vào chiến thắng chung dân tộc - Nhận xét, chốt lại ý đúng sau câu trả lời c) Luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng: - Luyện đọc diễn cảm: + Yêu cầu HS khá giỏi tiếp nối đọc diễn cảm toàn bài + Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc diễn cảm: với giọng nhẹ nhàng tình cảm; các dòng thơ đọc khá liền mạch, ngắt giọng hai dòng thơ có ý đối lập Cua ngoi lên bờ / mẹ em xuống cấy + Đọc mẫu + Yêu cầu luyện đọc diễn cảm theo cặp + Tổ chức thi đọc diễn cảm - Luyện đọc thuộc lòng: + Nhận xét, ghi điểm HS đọc tốt 4/ Củng cố, dặn dò lời - Đọc và nối tiếp trả lời - Nhận xét và bổ sung sau câu trả lời - Đọc và nối tiếp trả lời - Nhận xét và bổ sung sau câu trả lời - HS khá giỏi định tiếp nối đọc diễn cảm - Quan sát và chú ý - Lắng nghe - HS xung phong thi đọc - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt - Hs xung phong thi đọc Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012 To¸n: LuyÖn tËp I Mục tiêu - Biết chia số tự nhiên cho số thập phân (BT1) - Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn (BT2, BT3) - HS khá giỏi làm bài tập II Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm và bảng III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS: + Nêu quy tắc chia số tự nhiên cho số thập phân + Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT SGK - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài - Giới thiệu: Các em củng cố kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định thực theo yêu cầu (36) phép chia số tự nhiên cho số thập phân qua các bài tập tiết Luyện tập - Ghi bảng tên bài * Thực hành - Bài Rèn kĩ thực phép chia số tự nhiên cho số thập phân + Nêu yêu cầu bài + Ghi bảng cặp phép tính + Chia lớp thành nhóm đôi, yêu cầu bạn nhóm đặt tính và tính phép tính vào bảng và so sánh kết sau lần tính; nhóm lên bảng thực a) : 0,5 = = 10 52 : 0,5 = 52 = 104 b) : 0,2 = = 15 18 : 0,25 = 18 = 72 + Yêu cầu trả lời câu hỏi: Khi chia số cho 0,5 (0,2; 0,25) ta làm nào ? Khi chia số cho 0,5 (0,2; 0,25) thì ta nhân số đó với (5; 4) + Nhận xét , sửa chữa - Bài : Rèn kĩ vận dụng để tìm x + Nêu yêu cầu bài + Yêu cầu nêu cách tìm thừa số + Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho HS thực + Yêu cầu trình bày kết + Nhận xét sửa chữa - Bài : Rèn kĩ giải các bài toán có lời văn + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Ghi bảng tóm tắt và hướng dẫn: + Yêu cầu HS thực vào bảng con, HS thực trên bảng + Nhận xét, sửa chữa 4/ Củng cố, dặn dò - Nhắc tên bài - Xác định yêu cầu - Quan sát và thực theo yêu cầu cùng bạn ngồi cạnh - Nối tiếp trả lời - Nhận xét, đối chiếu kết - Xác định yêu cầu - Tiếp nối nêu - Thực theo yêu cầu và treo bảng nhóm trình bày: a) x 8,6 = 387 b) 9,5 x = 399 x = 387:8,6 x = 399:9,5 x = 45 x = 42 - Nhận xét, đối chiếu kết - HS đọc to, lớp đọc thầm - Chú ý và thực theo yêu cầu: Giải Số lít dầu thùng có là: 21 + 15 = 36(lít) Số chai dầu rót là: 36 : 0,75 = 48 (chai) Đáp số: 48 chai - Nhận xét, bổ sung TËp lµm v¨n: Lµm biªn b¶n cuéc häp I Mục đích, yêu cầu - Hiểu nào là biên họp, thể thức, nội dung biên (ND Ghi nhớ) - Xác định trường hợp cần ghi biên (BT1, mục III); biết đặt tên cho biên cần lập BT1 (BT2) (37) II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi vắn tắt cần ghi nhớ - Bảng nhóm III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu trình bày lại đoạn văn đã viết - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài - Giới thiệu: Trong họp, thư kí thường ghi lại diễn biến, ý kiến họp Việc ghi lại có tác dụng gì ? Các em cùng tìm hiểu qua bài Làm biên họp - Ghi bảng tựa bài * Phần Nhận xét - Yêu cầu đọc nội dung Biên đại hội chi đội - Yêu cầu đọc nội dung BT2 - Yêu cầu thảo luận câu hỏi theo nhóm - Yêu cầu trình bày kết - Nhận xét và chốt lại ý đúng * Phần Ghi nhớ - Treo bảng phụ viết nội dung Ghi nhớ - Yêu cầu nói lại nội dung Ghi nhớ * Hướng dẫn luyện tập - Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Yêu cầu thảo luận và thực BT1 theo nhóm đôi.+ Yêu cầu trình bày kết và giải thích lí - Nhận xét, kết luận: a - c - d - g - Bài 2: + Nêu yêu cầu bài + Chia lớp thành nhóm 4, phát bảng nhóm cho nhóm và yêu cầu đặt tên cho trường hợp cần lập biên BT1 + Yêu cầu trình bày kết + Nhận xét, sửa chữa 4/ Củng cố, dặn dò HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định thực - Nhắc tựa bài - HS đọc to Lớp đọc thầm - Chia nhóm và nhóm trưởng điều khiển nhóm thực theo yêu cầu - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - HS đọc to Lớp đọc thầm - Xung phong nói trước lớp - HS đọc to Lớp đọc thầm - Thực với bạn ngồi cạnh - Tiếp nối trình bày - Nhận xét, bổ sung - Xác định yêu cầu - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực theo yêu cầu và treo bảng nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Tiếp nối trình bày LuyÖn tõ vµ c©u: ¤n tËp vÒ tõ lo¹i I Mục tiêu - Xếp đúng các từ in đậm đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu BT1 - Dựa vào ý khổ thơ bài Hạt gạo làng ta, viết đoạn văn theo yêu cầu (BT2) II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết khái niệm động từ, tính từ và quan hệ từ (38) - Bảng nhóm kẻ bảng phân loại BT1 III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS: + Nêu quy tắc viết danh từ riêng + Tìm danh từ chung và danh từ riêng câu: Bé Thu khoái ban công ngồi với ông nội, nghe ông rủ rỉ giảng loài cây - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài - Giới thiệu: Các em tiếp tục củng cố kiến thức động từ, tính từ và quan hệ từ qua phần bài Ôn tập từ loại - Ghi bảng tên bài * Hướng dẫn luyện tập: - Bài 1: + Yêu cầu đọc nội dung bài tập + Yêu cầu trả lời các câu hỏi: Động từ là từ loại nào ? + Động từ: trả lời, nhìn, vịn hắt, thấy lăn, trào, đón, bỏ Tính từ là từ loại nào ? + Tính từ: xa vời vợi, lớn Quan hệ từ là từ loại nào ? + Quan hệ từ: qua, ở, với + Nhận xét và treo bảng ghi khái niệm động từ, tính từ và quan hệ từ + Yêu cầu thực bài tập theo nhóm đôi, phát bảng nhóm cho cặp thực + Yêu cầu trình bày kết + Nhận xét, sửa chữa và chọn bảng có nhiều từ đúng để bổ sung cho hoàn chỉnh - Bài 2: + Yêu cầu đọc bài tập + Yêu cầu đọc khổ thơ bài Hạt gạo làng ta + Hướng dẫn: Dựa vào ý khổ thơ, viết đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa trưa nắng nóng Nêu động từ, tính từ và quan hệ từ có đoạn văn + Yêu cầu viết vào vở, phát bảng nhóm cho HS thực + Yêu cầu trình bày kết + Nhận xét, sửa chữa 4/ Củng cố, dặn dò HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định thực - Nhắc tên bài - HS đọc to - Tiếp nối phát biểu - Tiếp nối đọc - Thực theo yêu cầu với bạn ngồi cạnh - Nhận xét, bổ sung - HS đọc to - Nối tiếp đọc - Chú ý - Thực theo yêu cầu - Treo bảng nhóm và trình bày - Nhận xét, bổ sung Thứ sáu ngày 23 thán 11 năm 2012 (39) TËp lµm v¨n: LuyÖn tËp lµm biªn b¶n cuéc häp I Mục đích, yêu cầu - Ghi lại biên họp tổ, lớp chi đội đúng thể thức, nội dung theo gợi ý SGK II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi đề bài, gợi ý và dàn ý phần biên họp III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu trả lời câu hỏi: Thế nào là biên họp ? - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài - Giới thiệu: Bài Luyện tập làm biên họp giúp các em ghi lại biên họp tổ, lớp chi đội đúng thể thức, nội dung - Ghi bảng tựa bài * Hướng dẫn làm bài tập - Treo bảng phụ ghi đề bài và gợi ý, yêu cầu đọc.- Yêu cầu giới thiệu nội dung, thời điểm diễn họp và tên biên chọn để viết - Nhận xét, xem phần giới thiệu để viết biên có đúng không và sửa chữa - Dựa vào phần giới thiệu, chia lớp thành nhóm theo cùng biên chọn để viết và yêu cầu các nhóm viết biên - Yêu cầu trình bày biên đã viết - Nhận xét, sửa chữa cho hoàn chỉnh 4/ Củng cố, dặn dò HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định thực - Nhắc tựa bài - HS đọc to Lớp đọc thầm - Tiếp nối giới thiệu theo yêu cầu.- Nhận xét, góp ý - Chia nhóm và nhóm trưởng điều khiển nhóm thực theo yêu cầu - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, góp ý - Tiếp nối trình bày ThÓ dôc: Bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung Trß ch¬i “ Th¨ng b»ng” I Mục tiêu - Ôn động tác bài thể dục phát triển chung Yêu cầu thực động tác tương đối đúng - Chơi trò chơi “thăng bằng.” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi cách chủ động II Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị còi, tranh bài thể dục, kẻ sân chơi trò chơi III Nội dung và phương pháp, lên lớp Nội dung Phần mở đầu Cách thức tổ chức các hoạt động (40) - Nhận lớp - Chạy chậm - Khởi động các khớp - Vỗ tay hát - Trò chơi “đứng ngồi theo lệnh” Phần - Ôn động tác vươn thở, tay, chân,vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hòa - Trò chơi “thăng bằng” Phần kết thúc - Thả lỏng bắp - Củng cố G phổ biến nội dung yêu cầu học G điều khiển HS chạy vòng sân G hô nhịp khởi động cùng HS Quản ca bắt nhịp cho lớp hát bài G nêu tên trò chơi tổ chức cho HS chơi G nêu tên động tác hô nhịp, dẫn cho HS tập G kết hợp sửa sai cho HS Cán lớp tập mẫu hô nhịp điều khiển HS tập, G sửa sai uốn nắn nhịp Giáo viên hô nhịp HS thực nhịp động tác G giúp đỡ sửa sai G chia nhóm H nhóm trưởng điều khiển quân mình.G giúp đỡ sửa sai cho nhóm G nêu tên trò chơi ,giải thích cách chơi, luật chơi G chơi mẫu HS quan cách thực HS tổ lên chơi thử G giúp đỡ sửa sai cho HS G cho tổ lên chơi chính thức G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật Cán lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS HS theo vòng tròn vừa vừa thả lỏng bắp H + G củng cố nội dung bài Một nhóm lên thực lại động tác vừa học G nhận xét học G bài tập nhà HS ôn bài thể dục phát triển chung - Nhận xét - Dặn dò To¸n: Chia mét sè thËp ph©n cho mét sè thËp ph©n I Mục tiêu - Biết chia số thập phân cho số thập phân (BT1a, b, c) - Biết vận dụng giải toán có lời văn (BT2) - HS khá giỏi làm bài tập (41) II Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm và bảng III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Tùy theo đối tượng HS, yêu cầu làm lại các BT SGK - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài - Giới thiệu: Các em tiếp tục tìm hiểu phép chia với số thập phân qua bài Chia số thập phân cho số thập phân - Ghi bảng tựa bài * Hình thành quy tắc chia số thập phân cho số thập phân a) Ví dụ 1: - Yêu cầu đọc ví dụ và nêu cách giải bài toán - Nhận xét và ghi bảng 23,56 : 6,2 = ? (kg) - Giới thiệu 23,56 : 6,2 là phép chia số thập phân cho số thập phân - Hướng dẫn chuyển phép chia số thập phân cho số tự nhiên và ghi bảng: Ta có 23,56 : 6,2 = (23,56 10) : (6,2 10) 23,56 : 6,2 = 235,6 : 62 - Yêu cầu đặt tính và tính vào bảng - Nhận xét và hướng dẫn cách thực hiện: Thông thướng ta đặt tính làm sau: 23,5,6 6,2 Phần thập phân số 6,2 có chữ số 3,8(kg) Chuyển dấu phẩy số 23,56 sang bên phải chữ số 235,6; bỏ dấu phẩy số 6,2 62 Thực phép chia 235,6 : 62 Vậy 23,56 : 62 = 3,8 (kg) b) Ví dụ 2: - Ghi bảng phép tính 82,55 : 1,27 = ? - Đặt tính lên bảng và nêu câu hỏi hướng dẫn: Số 1,27 có chữ số phần thập phân ? Muốn bỏ dấu phẩy số 1,27 ta làm nào ? - Yêu cầu HS thực trên bảng, lớp làm vào bảng và trình bày - Nhận xét, sửa chữa - Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Nêu quy trình thực phép chia số thập phân cho số thập phân Muốn chia số thập phân cho số thập phân ta làm sau: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định thực theo yêu cầu - Nhắc tựa bài - HS đọc to, lớp đọc thầm và nêu - Quan sát - Chú ý - Quan sát - Thực theo yêu cầu - Nhận xét đối chiếu kết và theo dõi - Quan sát - Thảo luận, tiếp nối trả lời và thực - Tiếp nối nêu (42) + Đếm xem có bao nhiêu chữ số phần thập phân số chia thìchuyển dấu phẩy số bị chia sang bên phải nhiêu chữ số + Bỏ dấu phẩy số chia thực phép chia chia các số tự nhiên - Nhận xét và ghi bảng quy tắc phép chia số thập phân cho số thập phân - Xác định yêu cầu - Thực theo yêu cầu - Nhận xét, đối chiếu kết * Thực hành - Bài : Rèn kĩ thực phép chia số thập phân cho số thập phân + Nêu yêu cầu bài + Ghi bảng phép tính câu a, b, c, yêu cầu HS làm vào bảng + Nhận xét, sửa chữa: a) 3,4; b) 1,58; c) 51,52 - Bài : Rèn kĩ vận dụng giải toán có lời văn + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Hỗ trợ: Bài toán thuộc dạng gì ? Bài toán hỏi gì ? Để tính lít dầu hỏa cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam ta cần tính gì ? + Yêu cầu HS thực vào vở, HS thực trên bảng Giải 1lít dầu hỏa cân nặng: 3,42 : 4,5 = 0,76 (lít) lít dầu hỏa cân nặng: 0,76 = 6,08 (kg) Đáp số: 6,08kg + Nhận xét, sửa chữa 4/ Củng cố, dặn dò - HS đọc to - Chú ý và thực theo yêu cầu - Nhận xét, bổ sung - Tiếp nối nêu Học sinh choi trò chơi Ký duyệt BGH (43)