1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện ba vì, thành phố hà nội​

123 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN THIỆN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ NGÀNH: 8440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGÔ DUY BÁCH Hà Nội, 2018 Hà Nội -2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” tơi thực Những số liệu luận văn sử dụng trung thực Kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Người viết Nguyễn Văn Thiện ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn Thạc sĩ khoa học chuyên ngành Khoa học môi trường, nhận nhiều dạy bảo, hướng dẫn, góp ý thầy Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường, Trường Đại học Lâm Nghiệp Với lịng biết ơn sâu sắc tình cảm chân thành cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới: Các thầy cô giảng viên Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp, thầy cô giảng viên Khoa, Bộ mơn trong, ngồi trường tận tình dạy tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Ngô Duy Bách, người ln tâm huyết, tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ động viên suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài nghiên cứu Đồng thời xin chân thành cảm ơn tới lãnh đạo cán môi trường UBND huyện Ba Vì, UBND xã địa bàn huyện Ba Vì, Cơng ty CP đầu tư phát triển CNC Minh Quân nhân dân địa phương tạo điều kiện cho tơi tìm hiểu, điều tra, khảo sát nghiên cứu để có liệu hồn thành luận văn Cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln khích lệ, động viên giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Mặc dù, có nhiều cố gắng hoàn thành luận văn tất tâm huyết, nhiệt tình lực mình, nhiên thời gian nhiều điều kiện hạn chế khác nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Người viết Nguyễn Văn Thiện iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 1.1 Tình hình quản lý, xử lý chất thải rắn giới 1.1.1 Mức độ phát sinh 1.1.2 Thu gom, lưu trữ, vận chuyển CTRSH 1.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn Việt Nam 1.2.1 Chất thải rắn 1.2.2 Nguồn phát sinh, thành phần CTRSH 1.2.3 Phân loại chất thải rắn 1.2.4 Hiện trạng quản lý chất thải rắn Việt Nam 13 1.2.5 Đánh giá hiệu quản lý chất thải rắn Việt Nam 14 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp 15 2.4.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 18 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU20 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 20 iv 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 22 3.2 Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi 24 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Tổng quan đối tượng điều tra 26 4.1.1 Điều tra, vấn hộ gia đình 26 4.1.2 Điều tra, vấn cán môi trường 28 4.1.3 Điều tra, vấn lãnh đạo địa phương .25 4.1.4 Đánh giá chung kết điều tra, vấn 29 4.2 Hiện trạng CTRSH địa bàn huyện Ba Vì 31 4.2.1 Nguồn phát sinh, phân bố CTRSH địa bàn huyện Ba Vì 31 4.2.2 Khối lượng thành phần CTRSH 32 4.3 Hiện trạng quản lý CTRSH địa bàn huyện Ba Vì………………………32 4.3.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý mơi trường huyện Ba Vì 32 4.3.2 Hiện trạng phân loại CTRSH địa bàn huyện Ba Vì ……… … 34 4.3.3 Hiện trạng phân loại CTRSH địa bàn huyện Ba Vì 38 4.3.4 Hiện trạng thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH 39 4.3.5.Diễn biến khối lượng CTRSH địa bàn huyện Ba Vì đến năm 2025 47 4.4 Những thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý CTRSH huyện Ba Vì 49 4.4.1 Thuận lợi 49 4.4.2 Khó khăn 51 4.5 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý CTRSH địa bàn huyện Ba Vi 52 4.5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 52 4.5.2 Giải pháp quản lý 53 4.5.3 Giải pháp khoa học kỹ thuật, công nghệ 56 4.5.4 Giải pháp vốn đầu tư bảo vệ môi trường 62 4.5.5 Giải pháp kiểm sốt nhiễm mơi trường 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCL CTR Bãi chôn lấp chất thải rắn BCL HVS Bãi chôn lấp hợp vệ sinh BVMT Bảo vệ môi trường BVTV Bảo vệ thực vật Bộ TN&MT Bộ Tài nguyên Môi trường Sở TN & MT Sở Tài nguyên Môi trường TCMT Tổng cục môi trường CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn CTRHC Chất thải rắn hữu CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt CTRCN Chất thải rắn công nghiệp CTRYT Chất thải rắn y tế HTX Hợp tác xã HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân Khu LHXL CTR Khu liên hiệp xử lý chất thải rắn KCN, KCX Khu công nghiệp, khu chế xuất NCKH Nghiên cứu khoa học PTBV Phát triển bền vững QCVN TCVN Quy chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn Việt Nam VSMT Vệ sinh môi trường BCL CTR Bãi chôn lấp chất thải rắn vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.2 Tỷ lệ CTR xử lý phương pháp khác số nước Bảng 1.3 Các dạng chất thải phát sinh từ nguồn khác Bảng 1.4 Lượng CTRSH phát sinh cácđô thị Việt Nam đầu năm 2007 Bảng 1.5 Lượng CTRSH đô thị theo vùng địa lý Việt Nam đầu năm 2007 Bảng 1.6 Thành phần CTR từ nhiều nguồn khác Bảng 1.7 Tổng hợp lượng CTR nông nghiệp phát sinh năm 2008, 2010 Bảng 1.8 Ước tính lượng CTR thị phát sinh đến năm 2025 10 Bảng 4.1 Danh sách hộ gia đình lấy phiếu điều tra, vấn 27 thôn Lai Bồ, TT Tây Đằng 27 Bảng 4.2 Danh sách hộ gia đình lấy phiếu điều tra, vấn 27 thôn Nhuận Trạch, xã Vạn Thắng 27 Bảng 4.3 Danh sách hộ gia đình lấy phiếu điều tra, vấn 28 thôn Cốc Đồng Tâm, xã Minh Quang 28 Bảng 4.4 Danh sách cán môi trường xã lấy phiếu điều tra, vấn 29 Bảng 4.5 Danh sách cán lãnh đạo xã lấy phiếu điều tra, vấn 29 Bảng 4.6 Tỷ lệ Nam, Nữ tham gia vấn, điều tra huyện Ba Vì 30 Bảng 4.7 Tỷ lệ cấu trúc theo độ tuổi tham gia vấn, điều tra huyện Ba Vì 30 Bảng 4.8 Các nguồn phát sinh CTRSH địa bàn huyện Ba Vì 31 Bảng 4.9 Nguồn phát sinh CTRSH huyện Ba Vì 33 Bảng 4.10 Bảng đánh giá hộ gia đình phân loại rác nguồn 38 Bảng 4.11 Lịch trình thu gom, vận chuyển CTRSH địa bàn huyện Ba Vì 40 Bảng 4.12 Số lượng người phương tiện thu gom toàn huyện 41 Bảng 4.13 Hiện trạng bãi trung chuyển CTRSH huyện Ba Vì 42 Bảng 4.14 Bảng số liệu thu gom, vận chuyển kh vực nghiên cứu 42 Bảng 4.15 Tổng hợp ý kiến, đề xuất khu vực nghiên cứu 43 Bảng 4.16 Tổng hợp số liệu Khu xử lý rác thải Xuân Sơn năm 2017 44 Bảng 4.17 Dự báo dân số huyện Ba Vì từ năm 2017 - 2025 48 Bảng 4.18 Dự báo diễn biến khối lượng CTRH huyện Ba Vì 49 phát sinh từ 2017 - 2025 49 Bảng 4.19 Ý thức cộng đông dân cư bảo vệ môi trường 50 vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Ba Vì 21 Hình 4.1 Tỷ lệ Nam, Nữ tham gia vấn, điều tra huyện Ba Vì 30 Hình 4.2 Tỷ lệ Cấu trúc theo độ tuổi tham gia vấn, điều tra huyện Ba Vì 31 Hình 4.3 Tỷ lệ thành phần CTRSH huyện Ba Vì 34 Hình 4.4 Tỷ lệ thành phần CTRSH huyện Ba Vì bãi xử lý Xuân Sơn 35 Hình 4.5 Biểu đồ lượng CTRSH huyện Ba Vì từ năm 2013-2017 35 Hình 4.6 Biểu đồ lượng CTRSH huyện Ba Vì theo tháng năm 2017 36 Hình 4.7 Cơ cấu tổ chức máy quản lý môi trường huyện Ba Vì 37 Hình 4.8 Bãi trung chuyển CTRSH địa bàn huyện Ba Vì 41 Hình 4.9 Khu xử lý rác Xuân Sơn - Tản Lĩnh - Ba Vì 46 Hình 4.10 Hoạt động tuyên truyền vệ sinh BVMT ĐTN huyện Ba Vì 54 Hình 4.11 Mơ hình ủ phân compost hiếu khí 59 MỞ ĐẦU Ngày nay, phát triển mạnh ngành công nghiệp, nông nghiệp, thương mại dịch vụ đưa kinh tế, xã hội nước ta phát triển mạnh mẽ, đời sống nhân dân ngày nâng cao Tuy nhiên, với phát triển mạnh mẽ kinh tế, xã hội vấn đề nỏng bỏng mà hậu gây khiến không quan tâm Vấn đề thường xuyên đưa bàn luận đặc biệt quan tâm mức độ nghiêm trọng tính cấp thiết nó, vấn đề nhiễm mơi trường Cùng với phát triển kinh tế, xã hội, tốc độ thị hóa ngày nhanh, vấn đề chất thải rắn, đặc biệt chất thải rắn sinh hoạt chất thải rắn nguy hại từ bệnh viện, khu công nghiệp, nhà máy, sở sản xuất, làng nghề,… thực trở thành vấn đề nóng bỏng, ảnh hưởng trực tiếp tới mơi trường sống Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước ta đưa nhiều chủ trương, sách đầu tư cho quản lý chất thải rắn Tuy nhiên, thực tế tập trung đầu tư chủ yếu cho thành phố, đô thị khu công nghiệp Trong năm gần đây, với chủ trương xây dựng nông thôn mới, vấn đề quản lý chất thải rắn mà đặc biệt chất thải rắn sinh hoạt quan tâm đưa vào tiêu để xây dựng nơng thơn mới, sách thực thiết thực có ý nghĩa to lớn Theo quy hoạch chung xây dựng Thủ Hà Nội đến năm 2030, huyện Ba Vì định hướng đô thị vệ tinh phát triển theo hướng văn hóa lịch sử, du lịch sinh thái tâm linh, hỗ trợ phát triển cho khu vực nông thôn nằm hành lang xanh thành phố Trước thực trạng thị hóa nhanh chóng nay, ranh giới nơng thơn thành thị khơng cịn rõ ràng Sự thay đổi nhanh số lượng thành phần chất thải rắn Ngày nay, chất thải rắn sinh hoạt trở thành mối quan tâm lớn địa phương trước thực trạng tăng nhanh số lượng, phức tạp thành phần thiếu kinh nghiệm quản lý Nhận thấy tính cần thiết phải xây dựng mơ hình quản lý phương pháp xử lý hiệu phù hợp với thực tế Do vậy, đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao, kết đề tài giúp cho nhà quản lý tham khảo để đưa định phù hợp để nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Ba Vì nhằm giảm thiểu tác động tới môi trường sức khỏe cộng đồng Chƣơng TỔNG QUAN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 1.1 Tình hình quản lý, xử lý chất thải rắn giới 1.1.1 Mức độ phát sinh Đơ thị hóa phát triển kinh tế thường đôi với mức tiêu thụ tài nguyên tỷ lệ phát sinh chất thải rắn tăng lên tính theo đầu người Mức độ thị hóa cao lượng chất thải tăng lên theo đầu người, ví dụ cụ thể số nước sau: Canada 1,7 kg/người/ngày; Australia 1,6 kg/người/ngày; Thụy Sỹ 1,3 kg/người/ngày; Trung Quốc 1,3 kg/người/ngày Dân thành thị nước phát triển phát sinh chất thải nhiều nước phát triển gấp lần, cụ thể nước phát triển 2,8 kg/người/ngày; Ở nước phát triển 0,7 kg/người/ngày [14] Tiêu chuẩn tạo rác trung bình theo đầu người loại chất thải mang tính đặc thù địa phương phụ thuộc vào mức sống, văn minh, dân cư khu vực Tuy nhiên, dù khu vực có xu hướng chung Thế giới mức sống cao lượng chất thải phát sinh nhiều Theo báo cáo Ngân hàng Thế giới, tỷ lệ phát sinh chất thải rắn thành phố lớn New York 1,8 kg/người/ngày, Hàn Quốc 1,79 kg/người/ngày, Nhật Bản 1,67 kg/người/ngày, Singapore Hồng Kông 1,0 - 1,3 kg/người/ngày [14] Thể cụ thể qua Bảng 1.1 Bảng 1.1 Lƣợng phát sinh chất thải rắn đô thị số Quốc gia Tên nƣớc Dân số đô thị (% tổng số) Lƣợng phát sinh CTR đô thị (kg/ngƣời/ngày) Nƣớc thu nhập thấp 15,92 0,60 Nepal 13,70 0,70 Bangladesh 18,30 0,69 Việt Nam 20,80 0,75 Ấn Độ 26,80 0,66 Nƣớc thu nhập trung bình 40,80 0,99 Indonesia 35,40 0,96 ... đoan: Luận văn ? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” thực Những số liệu luận văn sử dụng trung thực Kết nghiên cứu trình bày luận văn. .. thuộc huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Về nội dung nghiên cứu, luận văn tập trung nghiên cứu trạng chất thải rắn sinh hoạt công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Ba Vì 2.3 Nội dung nghiên. .. nghiên cứu Nghiên cứu trạng thực trạng hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực nghiên cứu Đánh giá hiệu hoạt động quản lý, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực nghiên cứu Đề xuất

Ngày đăng: 22/06/2021, 06:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w