1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tạo việc làm để thoát nghèo tại các xã khu vực miền núi trên địa bàn huyện ba vì, thành phố hà nội

108 40 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 695,79 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ THÚY LÂM TẠO VIỆC LÀM ĐỂ THOÁT NGHÈO TẠI CÁC XÃ KHU VỰC MIỀN NÚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ THÚY LÂM TẠO VIỆC LÀM ĐỂ THOÁT NGHÈO TẠI CÁC XÃ KHU VỰC MIỀN NÚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ MÃ SỐ: Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Thành Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Quá trình thực Luận văn “Tạo việc làm để thoát nghèo xã khu vực miền núi địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội”, tích lũy cho tơi thêm nhiều kiến thức học quý giá Để làm điều này, nhận giúp đỡ, chia sẻ nhiều cá nhân, tập thể Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Thầy Cô khoa Khoa học Quản lý Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu thực Luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Thành, người Thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo kiến thức phương pháp nghiên cứu suốt q trình hồn thành Luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn giúp đỡ tạo điều kiện đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Ủy ban nhân dân Huyện Ba Vì, Phịng Thống kê Huyện Ba Vì, Phịng Lao động Thương binh Xã hội Huyện Ba Vì, giúp tơi tìm hiểu thơng tin, tiếp xúc số liệu thực tế Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2014 Học viên Vũ Thị Thúy Lâm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .3 DANH MỤC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .8 Mẫu khảo sát Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 9 Kết cấu Luận văn 10 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VIỆC LÀM VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 11 1.1 Lý luận việc làm 11 1.1.1 Khái niệm cần thiết tạo việc làm cho người lao động 11 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm 24 1.2 Một số vấn đề lý luận nghèo đói 26 1.2.1 Khái niệm đặc trưng nghèo đói .26 1.2.2 Thoát nghèo ý nghĩa xóa đói giảm nghèo .39 1.3 Vai trò tạo việc làm xóa đói giảm nghèo .42 1.3.1.Nâng cao thu nhập người nghèo, giảm tỉ lệ nghèo 42 1.3.2 Giảm chi phí cho cơng tác xóa đói giảm nghèo 43 1.3.3 Phát triển kinh tế- xã hội cộng đồng nghèo 43 * Kết luận Chương 44 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ NGHÈO ĐÓI TẠI CÁC XÃ KHU VỰC MIỀN NÚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ 45 2.1 Tổng quan huyện Ba Vì .45 2.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Ba Vì 45 2.1.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội huyện Ba Vì 46 2.1.3 Các xã miền núi địa bàn huyện Ba Vì 48 2.2 Thực trạng việc làm, tạo việc làm nghèo đói xã miền núi huyện Ba Vì 49 2.2.1 Thực trạng việc làm tạo việc làm 49 2.2.2 Thực trạng nghèo đói 66 * Kết luận Chương 78 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM ĐỂ THOÁT NGHÈO TẠI CÁC XÃ KHU VỰC MIỀN NÚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ 79 3.1 Các giải pháp chung 79 3.1.1 Đẩy mạnh phát triển sản xuất, kinh doanh 79 3.1.2 Tạo điều kiện để người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội 84 3.2 Các giải pháp cụ thể 88 3.2.1 Phát triển mạnh mẽ chăn nuôi trồng đặc sản 88 3.2.2 Phát triển làng nghề truyền thống 90 3.2.3 Đầu tư phát triển du lịch .93 3.2.4 Hỗ trợ xuất lao động 97 * Kết luận Chương 98 KẾT LUẬN 99 KHUYẾN NGHỊ 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 104 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CSHT : Cơ sở hạ tầng BHYT : Bảo hiểm y tế ILO : International Labour Organization Tổ chức Lao động quốc tế NLĐ : Người lao động TVL : Tạo việc làm XĐGN : Xóa đói giảm nghèo XKLĐ : Xuất lao động DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình dân số xã miền núi năm 2012 50 Bảng 2.2 Tình hình lao động theo nhóm tuổi giới tính xã miền núi năm 2013 50 Bảng 2.3 Tình hình nhân lao động xã Ba Vì, Ba Trại Khánh Thượng năm 2012 51 Bảng 2.4 Chất lượng lao động xã miền núi năm 2013 52 Bảng 2.5 Tình trạng việc làm miền núi năm 2013 .53 Bảng 2.6 Tình hình đất đai xã miền núi năm 2012 56 Bảng 2.7 Năng suất trồng xã Ba Trại, Ba Vì Khánh Thượng năm 2012 57 Bảng 2.8 Số lao động tạo việc làm giới thiệu việc làm xã miền núi năm 2013 60 Bảng 2.9 Số học viên tham gia lớp đào tạo nghề xã Ba Trại, Ba Vì Khánh Thượng năm 2013 61 Bảng 2.10 Kết rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo xã miền núi năm 2013.66 Bảng 2.11 Điều tra thu nhập hộ gia đình xã xã Ba Trại, Ba Vì Khánh Thượng năm năm 2012 67 Bảng 2.12 Số hộ nghèo vay vốn tín dụng ưu đãi xã Ba Trại, Ba Vì Khánh Thượng năm 2012 70 Bảng 2.13 Kết tăng, giảm hộ nghèo xã miền núi năm 2012 75 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua, lãnh đạo Đảng, Nhà nước, vận động XĐGN nước ta trở thành chương trình mục tiêu quốc gia cấp, ngành, địa phương tích cực thực đạt kết thiết thực Đã có nhiều sách nhằm giúp người nghèo vươn lên thoát nghèo thực thi, tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận với dịch vụ xã hội như: giáo dục, y tế, văn hóa, Q trình hội nhập quốc tế, với thành tựu kinh tế-xã hội Việt Nam, năm gần đây, tạo điều kiện cho đời sống nhân dân nước cải thiện Tuy nhiên, phận không nhỏ người dân khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số chưa đảm bảo điều kiện tối thiểu sống ăn, mặc, lại… Chính vậy, phân hóa giàu nghèo nước ta ngày diễn mạnh mẽ Nhiều địa phương nước, tỷ lệ người nghèo cịn cao gặp khơng khó khăn cơng tác XĐGN TVL có tác động tích cực đến nghèo Điều có ý nghĩa với xã khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều sách TVL cho đối tượng cụ thể, nhằm tạo động lực XĐGN cách hiệu Mặc dù vậy, vấn đề TVL tồn nhiều bất cập, xã khu vực miền núi, vốn có tỷ lệ nghèo cao, điều kiện kinh tế-xã hội cịn nhiều khó khăn Vấn đề đặt tạo hệ thống việc làm phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương, để người nghèo vươn lên thoát nghèo, làm giàu quê hương Ba Vì huyện thuộc vùng bán sơn địa, nằm phía tây bắc thủ Hà Nội, có nhiều tiềm phát triển Về vấn đề XĐGN xã miền núi, thành phố, huyện tập trung nhiều giải pháp TVL như: đào tạo nghề, cho người nghèo vay vốn, phổ biến kiến thức chăn nuôi theo phương pháp mới, tập huấn nghề nông Tuy nhiên, cơng tác XĐGN Ba Vì nói chung, xã miền núi nói riêng gặp nhiều khó khăn, khiến cho việc nghèo chưa có tính bền vững Để nâng cao hiệu thoát nghèo xã miền núi địa bàn huyện, cần có giải pháp TVL mang tính khả thi, phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội cụ thể Việc nghiên cứu giải pháp TVL cần thiết có tính cấp bách lý thuyết thực tiễn Về lý thuyết, nghiên cứu làm rõ bổ sung thêm lý luận việc làm, TVL XĐGN Về thực tiễn, nghiên cứu đề xuất giải pháp TVL, nhằm góp phần nâng cao hiệu XĐGN; hồn thiện xây dựng sách TVL cho người nghèo huyện Ba Vì nói riêng nước nói chung Với ý nghĩa trên, tơi chọn vấn đề “Tạo việc làm để thoát nghèo xã khu vực miền núi địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” làm đề tài Luận văn khoa học, chuyên nghành Thạc sĩ Khoa học quản lý Tổng quan tình hình nghiên cứu XĐGN phạm trù rộng, có nhiều nghiên cứu lý thuyết thực tiễn, nêu tóm tắt: - Các cơng trình Bộ Lao động-Thương binh Xã hội chủ biên: Đói nghèo Việt Nam (1993), Nhà xuất Lao động, Hà Nội; Xóa đói giảm nghèo với tăng trưởng kinh tế (1997), Nhà xuất Lao động, Hà Nội; Nhận diện đói nghèo nước ta, Nhà xuất Lao động, Hà Nội, … Các nghiên cứu phân tích khái niệm liên quan đến nghèo đói; chất nghèo đói; đặc trưng nghèo đói ỏ Việt Nam; đề xuất giải pháp XĐGN khu vực thành thị nơng thơn; đặc biệt nhấn mạnh đến nghèo khu vực nông thôn, miền núi - Các cơng trình tác giả: Nguyễn Hữu Hải, xóa đói giảm nghèo nơng thơn Việt Nam (Hà Nội, 1997) Tác giả phân tích thành tựu, hạn chế công tác XĐGN nông thôn; đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu thực công tác XĐGN nông thôn Tuy nhiên, tác giả chưa làm rõ nguyên nhân dẫn đến đói nghèo nơng thơn Tác giả Ngơ Đức Cát với sách: “Kinh tế trang trại với xóa đói giảm nghèo nông thôn” Nội dung sách sâu tìm hiểu nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến đói nghèo; làm rõ vấn đề đói nghèo nông thôn kinh tế nông, lâm nghiệp theo địa phương Tác giả đưa nhiều ví dụ để chứng minh vai trị kinh tế trang trại XĐGN Tuy nhiên, kinh tế trang trại số giải pháp góp phần XĐGN Vì vậy, giải pháp mà tác giả đưa có tính thực tiễn số địa phương Tập thể tác giả Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang, Nguyễn Hữu Tiến, Lê Xn Đình với cơng trình nghien cứu “Nghèo đói xóa đói giảm nghèo Việt Nam”, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 2001 Tại xã miền núi huyện Ba Vì, việc phát triển đàn bị sữa ưu tiên phát triển Năm 2012, đồng bào xã miền núi có 5.137 đàn bị sữa, chiếm 94.33% tổng đàn bò sữa huyện, với tổng sản lượng sữa đạt 6.705 tấn/năm Trong đó, Tản Lĩnh, Vân Hịa, n Bài xã có số lượng bị sữa lớn Tại đây, phần lớn đàn bò nuôi theo phương pháp nông hộ nhỏ, quy mô trang trại vừa nhỏ Số bò đàn tùy thuộc vào nguồn vốn khả chăm sóc gia đình, dao động từ đến 50 con/hộ Trừ khoản phí, cặp bị cho thu lãi 70-80 triệu đồng/năm Chăn ni bị sữa tạo nhiều việc làm thường xuyên cho người dân xã miền núi, có việc làm trực tiếp từ việc chăn ni bị việc làm gián tiếp nông trường, đại lý, công ty chế biến sữa, giúp nhiều hộ nghèo ổn định sống vươn lên làm giàu Đây đánh giá hướng XĐGN bền vững, góp phần phát triển kinh tế-xã hội xã miền núi Phát triển chăn ni có ý nghĩa quan trọng việc nghèo xã miền núi huyện Ba Vì Đây hướng hiệu quả, vừa tạo nhiều việc làm, vừa phát huy lợi địa phương Tuy nhiên, để mang lại hiệu XĐGN cao, cần hình thành vùng sản xuất tập trung chăn ni bị sữa, giảm dần hình thức chăn ni nhỏ lẻ Trung tâm Khuyến nông huyện, phối hợp với trang trại quy mơ lớn để ln chuyển đàn bị sinh sản, theo hướng loại bò chất lượng, nhiễm bệnh; phát triển giống bò khỏe mạnh, cho nguồn sữa ổn định có chất lượng Đồng thời, cần thường xuyên tập huấn cho người dân kỹ thuật chăm sóc bị, kỹ thuật bảo quản sữa trước giao cho nhà máy Thành phố nên có hướng đầu tư, tạo điều kiện tăng số lượng doanh nghiệp chế biến sữa, mở rộng đại lý sữa để đảm bảo đầu cho nông dân 3.2.2 Phát triển làng nghề truyền thống Bẩy xã miền núi huyện Ba Vì có nhiều nghề hình thành phát triển từ nhiều năm trước Trong đó, nghề trồng thuốc nam xã Ba Vì, nghề trồng chế biến búp chè khơ Ba Trại, nghề chế biến tinh bột Minh Quang công nhận làng nghề truyền thống Việc sản xuất làng nghề chủ yếu dựa vào nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương Những làng nghề tạo việc làm thu nhập ổn định cho người dân, mà mở hướng nghèo lâu dài, giải tình trạng nghèo đói nơi 3.2.2.1 Làng nghề trồng thuốc nam dân tộc Dao Làng thảo dược xã Ba Vì chuyên trồng bán loại thuốc nam dân tộc Dao Đồng bào nơi sưu tầm 300 lồi dược liệu q, có tác dụng chữa 90 bệnh tốt Sản phẩm làng loại thuốc chữa bệnh, (tiêu biểu có thuốc tắm phục hồi sức khỏe thuốc trị phong thấp) loại chè Cây thuốc nam thu hút nhiều lao động ngồi xã Trong đó, thơn n Sơn, Hợp Sơn, Hợp Nhất có 90% hộ dân làm thuốc nam Mỗi năm làng thảo dược cung cấp khoảng 15.000 nguyên liệu thuốc nam để chữa bệnh cho nhân dân vùng nước Những loại dược liệu nơi không tạo việc làm, mà mang lại nguồn thu nhập ổn định, cải thiện đời sống cho người dân Theo ước tính, sào thuốc nam cho thu hoạch khoảng tạ, mang lại thu nhập từ 15- 20 triệu đồng, hẳn so với số trồng khác địa bàn lúa, sắn, dong riềng… Đây hướng XĐGN hiệu quả, giúp nhiều hộ dân xã thoát nghèo Để phát triển làng nghề thảo dược truyền thống, nhằm giải tình trạng thiếu việc làm xã miền núi huyện Ba Vì, Thành phố huyện cần có sách quy hoạch vùng trồng thuốc nam, hỗ trợ dạy nghề, đào tạo nâng cao trình độ sản xuất sử dụng thuốc nam cho lao động nông thôn Để giải đầu cho sản phẩm thuốc nam, cần xây dựng quy trình sản xuất, đóng gói sản phẩm dạng gọn nhẹ, dễ sử dụng, thu hút người mua Thông qua Chi hội thuốc Nam, Hợp tác xã Đông y, tổ chức tiếp thị trực tiếp với sở điều trị đông y nhà nước, lương y có giấy phép hành nghề, tiếp thị đến khách du lịch, người dân huyện Để thực tốt giải pháp trên, cần giải triệt để vấn đề thiếu đất sản xuất Đồng thời, mở rộng sinh kế, phát triển đa dạng ngành nghề cho người dân, theo hướng kết hợp mơ hình: trồng thuốc nam gắn với trồng bảo vệ rừng; trồng thuốc nam gắn với nghề dệt thổ cẩm; trồng thuốc nam gắn với phát triển du lịch làng nghề Phát triển làng nghề truyền thống trồng thuốc nam khơng giải tình trạng thiếu việc làm; mở rộng sinh kế, nâng cao thu nhập mức sống cho người dân, mà cịn góp phần bảo tồn nguồn gien thuốc nam phát triển tính đa dạng sinh học, cải thiện môi trường sinh thái vùng núi Ba Vì 3.2.2 Làng nghề trồng chè chế biến búp chè khơ Với diện tích 1.810 ha, chè trồng mạnh ví “cây xố đói, giảm nghèo”của xã miền núi huyện Ba Vì Trồng chế biến chè thúc đẩy sản sản xuất kinh doanh, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho người dân xã miền núi Trong đó, xã Ba Trại ln trì diện tích sản lượng chè mức cao toàn huyện 91 Ba Trại có thơn thơn cơng nhận làng nghề truyền thống trồng chế biến chè, với diện tích gần 500 ha, cho sản lượng chè búp đạt khoảng 3.000 tấn/năm Giá chè qua chế biến dao động từ 50.000-200.000đồng/kg, mang lại nguồn thu nhập cho người dân nơi Cây chè giải việc làm thường xuyên cho 13.000 nhân trực tiếp trồng chè, 200 công nhân làm việc nhà máy chế biến chè, tạo việc làm gián tiếp cho nhiều hộ gia đình khác ngồi xã Người dân làng chè nhìn chung có sống ổn định ngày nâng cao, nhiều hộ vươn lên thoát nghèo Mặc dù đem lại hiệu thiết thực trên, việc trồng chế biến chè Ba Trại gặp khơng khó khăn, đầu cho sản phẩm Để phát triển mạnh mẽ thương hiệu chè Ba Vì, cần thực giải pháp sau: Mở rộng quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn, chè sạch, có giá bán thị trường cao để cải thiện thu nhập cho hộ trồng chè Đồng thời tổ chức lớp tập huấn, hướng dẫn quy trình sản xuất chè an toàn, thay cho kinh nghiệm để hộ trồng chè nắm vũng kỹ thuật, yên tâm lao động sản xuất Hỗ trợ hộ trồng chè vay vốn để đầu tư giống chè có chất lượng, thay cho giống chè (trè trung du nhỏ, cho suất không cao); đầu tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật; xây dựng hệ thống bể chứa, mương máng dẫn nước để chủ động nước tưới mùa khô… Về lâu dài, thành phố, huyện Ba Vì cần tạo điều kiện sách thuế, đất đai, tín dụng… để thu hút doanh nghiệp ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm chè người nông dân, tạo đầu ổn định, giúp người trồng chè yên tâm sản xuất gắn bó với nghề 3.2.2.3 Làng nghề chế biến tinh bột Để giảm tình trạng thiếu việc làm nơng nghiệp, góp phần nâng cao hiệu XĐGN, nhiều xã miền núi huyện Ba Vì mạnh dạn chuyển đổi cấu trồng, vật ni Trong đó, loại như sắn, dong giềng nhiều hộ nông dân trồng để thay cho loại có suất Những phù hợp với địa hình nhiều dốc núi, đồi gò nơi Làng nghề chế biến tinh bột thôn Minh Hồng, xã Minh Quang có từ lâu Sản phẩm làng tinh bột sắn; tinh bột đót miến dong Trung bình ngày, hộ chế biến từ 2-3 nguyên liệu, thu 1,2-1,5 tinh bột Vào dịp tết, lượng tinh bột mà làng cung cấp cho thị trường vào khoảng 3-3.5 tấn/ ngày Sản 92 phẩm làng có đầu ổn định Ngồi việc phục vụ cho nhu cầu sử dụng người dân xã xã khác, tinh bột làng nghề nguyên liệu cho trình sản xuất nhiều làng nghề huyện Hoài Đức, Quốc Oai (Hà Nội) Nghề chế biến tinh bột đem lại hiệu gấp 2-2,5 lần so với trồng lúa rau màu khác, góp phần tăng thu nhập cho người dân nơi Làng nghề chế biến tinh bột TVL thường xuyên cho lượng lớn lao động nhàn rỗi Minh Quang Chỉ tính riêng thơn Minh Hồng, năm 2011, có 850 người làm nghề chế biến tinh bột, (chiếm 97% số lao động thôn) Nhiều lao động xã khác tìm đến làng nghề để làm thuê, tham gia công việc gián tiếp q trình chế biến tinh bột Làng nghề góp phần làm đổi thay đời sống người dân xã Minh Quang, nhiều hộ xã xây nhà tầng, mua xe máy thuê thêm nhân công để mở rộng sản xuất; nhiều hộ trước hộ nghèo, vươn lên mức sống Tỷ lệ nghèo Minh Quang giảm nhanh so với nhiều xã khác Giai đoạn 2011213, giảm từ 14.79% xuống 10.52% Đây nỗ lực đáng ghi nhận quyền nhân dân xã miền núi Minh Quang Vấn đề đáng lo ngại làng nghề truyền thống Minh Hồng ô nhiễm môi trường Do tỷ lệ hộ làm nghề cao nên mơi trường thơn nói riêng, xã Minh Quang nói chung trở nên nhiễm Đây thực trạng chung làng nghề nước Vì vậy, để phát triển làng nghề, góp phần hỗ trợ người dân nơi nghèo, cần có định hướng sản xuất, kinh doanh theo hướng đại Quy hoạch làng nghề theo hình thức sản xuất tập trung, giảm tình trạng sản xuất nhỏ lẻ để mang lại sản lượng cao Tạo điều kiện cho hộ vay vốn, đầu tư máy móc, trang thiết bị phục vụ sản xuất Chú trọng xử lý ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước 3.2.3 Đầu tư phát triển du lịch Tạo sinh kế bền vững cho người dân gắn bó với hoạt động sản xuất nông nghiệp, gắn kết nông thôn với thành thị qua hoạt động du lịch hướng hiệu bền vững, nhiều quốc gia áp dụng thành công Đây giải pháp lâu dài, phù hợp với đặc thù sản xuất, sinh hoạt khai thác lợi cảnh quan, địa hình việc phát triển kinh tế, xã hội xã miền núi huyện Ba Vì Phát triển du lịch góp phần mở rộng sinh kế, giải tình trạng thiếu việc làm nâng cao hiệu thoát nghèo xã miền núi 93 Các xã miền núi huyện Ba Vì hội tụ nhiều thuận lợi để phát triển du lịch Về điều kiện tự nhiên, xã có địa hình đồi núi, nhiều gị đồi; khí hậu nhiệt đới gió mùa; mạng lưới thủy văn độc đáo; hệ sinh thái phong phú, đa dạng (tiêu biểu Vườn Quốc gia Ba Vì); cảnh quan thiên nhiên hoang sơ, hấp dẫn Về điều kiện văn hóa, xã hội, dân cư xã miền núi huyện Ba Vì chủ yếu đồng bào dân tộc Mường, Dao, cịn trì nét văn hóa độc đáo, gắn với hoạt động sản xuất nông nghiệp 3.2.3.1 Hướng phát triển du lịch xã miền núi huyện Ba Vì Mặc dù có nhiều tiềm để phát triển, du lịch hoạt động mẻ xã miền núi huyện Ba Vì Người dân nơi đây, người nghèo chủ yếu làm nông nghiệp Số lao động công nghiệp dịch vụ chiếm tỷ lệ nhỏ cấu lao động Vì thế, để tăng tỷ trọng ngành dịch vụ cấu kinh tế nơng thơn, cần có định hướng phát triển du lịch lâu dài, bền vững; phù hợp với thực tiễn lao động, sản xuất người dân miền núi Các hướng phát triển du lịch chủ yếu xã miền núi hyện Ba là: du lịch sinh thái, du lịch nông nghiệp gắn với làng nghề, du lịch cộng đồng Các hình thức du lịch vừa tận dụng lợi thiên nhiên ban tặng, vừa gắn kết với sinh hoạt, sản xuất đồng bào dân tộc nơi Vấn đề đặt khai thác lợi du lịch để mở rộng sinh kế, tăng thu nhập cho người dân nơi Du lịch sinh thái Ba Vì hai điểm du lịch sinh thái bật thủ đô Hà Nội, với ưu bật Vườn quốc gia Ba Vì, có độ đa dạng sinh học cao hệ thống sông hồ bao quanh khu vực núi Ba Vì Nơi có nhiều cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, tạo điểm du lịch hấp dẫn quanh núi Ba Vì như: Ao Vua, Hồ Tiên Sa (Tản Lĩnh), Thiên Sơn-Suối Ngà, Khoang xanh Suối Tiên (Vân Hòa), Khu nghỉ dưỡng Yên Bài Du khách đến với du lịch sinh thái Ba Vì chia thành hai nhóm nhóm khách cao cấp đến khu nghỉ dưỡng thường theo kiểu gia đình, cơng ty tổ chức nhóm khách bình dân chủ yếu học sinh, sinh viên, niên người dân quanh vùng Chính vậy, khu du lịch Ba Vì đầu tư theo hai hướng khu nghỉ dưỡng cao cấp khu du lịch với mức giá vừa phải Hàng năm, điểm du lịch đón phục vụ hàng chục ngàn lượt khách tham quan nghỉ dưỡng, nghiên cứu học tập, khách nước ngồi ln chiếm từ 15- 20%, mang lại nguồn thu đáng kể cho xã miền núi nói riêng, huyện Ba Vì nói chung 94 Du lịch nông nghiệp gắn với làng nghề Du lịch nông nghiệp hướng phát triển du lịch nhiều địa phương nước đưa vào khai thác, nhằm đa dạng hóa loại hình du lịch góp phần chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn Phát triển du lịch nông nghiệp gắn với làng nghề tạo điều kiện để nông dân làm du lịch, thông qua việc tham gia khai thác mơ hình từ hoạt động sản xuất làng nghề Các xã miền núi huyện Ba Vì có nhiều làng nghề truyền thống, nhiều trang trại chăn ni, thích hợp cho phát triển du lịch nông nghiệp Các điểm du lịch khai thác chủ yếu trang trại Đồng Quê-Vườn Quốc gia Ba Vì; trang trại chè Ba Trại; trang trại chăn ni bị sữa; trang trại tổng hợp (nuôi ong mật, gà đồi, dê, thỏ, lợn, đà điểu, đàn trâu bò vàng) Tại điểm du lịch này, khách tham quan quan sát sống nơng thơn, tìm hiểu làng nghề truyền thống tiêu biểu công đoạn làm nghề, tham gia trực tiếp vào q trình sản xuất (hái chè, chăm sóc vật nuôi ), mua sản phẩm nông hộ tham gia vào hoạt động giải trí khác Phát triển du lịch nông nghiệp giúp hộ nơng dân tăng thêm thu nhập mà cịn góp phần bảo vệ môi trường sinh thái nơi Du lịch cộng đồng Với thị hiếu ngày đa dạng du khách, việc phát triển du lịch cộng đồng xác định hướng chiến lược Điều cho phép tạo nên phong phú loại hình sản phẩm du lịch, đồng thời tạo thêm nguồn thu nhập cho người dân địa phương Qua đó, góp phần nâng cao ý thức xã hội bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cộng đồng Du lịch cộng đồng nơi tập trung theo hướng tìm hiểu sống, tập quán sinh hoạt, văn hóa đồng bào dân tộc Dao, Mường Tham gia trực tiếp vào buổi sinh hoạt văn hóa đồng bào qua hình thức khách du lịch lưu trú nhà dân 3.2.3.2 Các biện pháp thúc đẩy du lịch phát triển Du lịch ngành kinh tế nhiều tiềm năng, xã miền núi huyện Ba Vì, tiềm chưa khai thác hiệu Để phát triển du lịch theo lợi nơi đây, đồng thời mang lại hiệu kinh tế, xã hội, tạo điều kiện cho người dân mở rộng sinh kế, tăng thu nhập, cần có vào cấp, ngành thành phố huyện Ba Vì Đây nhiệm vụ lâu dài, thế, cần có chuẩn bị kỹ lưỡng, mạnh dạn đầu tư nguồn lực thực thi đồng giải pháp để kích thích hoạt động du lịch Một số giải pháp cụ thể là: 95 Quy hoạch chi tiết phát triển du lịch, cách thức tổ chức thực giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động du lịch, khắc phục rào cản hoạt động du lịch xã miền núi Xây dựng tiêu chuẩn hóa sản phẩm du lịch nông nghiệp, du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái, tên gọi nội dung hoạt động, để từ khơng lúng túng quản lý quảng bá sản phẩm Đồng thời, đa dạng sản phẩm, tạo sản phẩm đặc trưng để tạo hấp dẫn với du khách Đầu tư sở hạ tầng giải pháp quan trọng, góp phần phát triển du lịch xã miền núi huyện Ba Vì Trong đó, đường giao thơng hạng mục quan trọng Nâng cấp tuyến đường, đảm bảo lưu thơng đồn xe du lịch tăng thêm sức hút cho điểm du lịch nơi Ngoài ra, tất loại hình du lịch, cần thiết kế nơi lưu trú qua đêm để tạo điều kiện cho khách du lịch tham quan dài ngày đây, thay cho tham quan ngày Với du lịch sinh thái, công tác đào tạo nguồn nhân lực phải đặt lên hàng đầu Ở loại hình du lịch nơng nghiệp, cần tạo điều kiện để hộ vay vốn, đầu tư xây dựng mơ hình trang trại kiểu mẫu (trang trại chăn ni bị sữa, trang trại trồng chè…); cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường, đa dạng sản phẩm các làng nghề, đẩy mạnh thương mại hóa du lịch để thu hút du khách Với du lịch cộng đồng, cần trọng tổ chức lớp tập huấn, đào tạo người dân địa phương du lịch (nhất kỹ tiếp đón du khách tiếp thị sản vật địa phương) Đồng thời, có kế hoạch bảo tồn đặc trưng văn hóa đồng bào dân tộc Mường, Dao, tạo đặc trưng hấp dẫn du khách Ngoài ra, cần kết nối điểm đến, tham quan để du khách có nhiều hội lựa chọn vui chơi, nghỉ dưỡng Phát triển du lịch giải pháp TVL hiệu quả, góp phần giảm tình trạng thiếu việc làm người dân, tác động tích cực tới XĐGN Thơng qua hoạt động du lịch, người dân có thêm thu nhập từ việc tham gia khai thác loại hình du lịch Trong đó, du lịch nơng nghiệp thu hút nhiều nơng hộ tham gia Cụ thể, năm 2012, xã Ba Vì, n Bài, Vân Hịa, Ba Trại, Tản Lĩnh thu hút 12 doanh nghiệp đầu tư phát triển du lịch sinh thái kết hợp với du lịch nông nghiệp, gắn với làng nghề, thu hút gần triệu lượt du khách đến tham quan nghỉ dưỡng, đem lại nguồn thu đáng kể cho địa phương góp phần tăng thu nhập cho người dân 96 3.2.4 Hỗ trợ xuất lao động XKLĐ biện pháp giải việc làm mang lại hiệu cao, tạo công ăn việc làm nâng cao thu nhập cho NLĐ Trong xu hướng hội nhập quốc tế nay, XKLĐ cịn có tác dụng tích cực việc mở rộng quan hệ hợp tác Việt Nam với nước giới, thực đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước XKLĐ chủ trương nhằm thực sách xã hội Chính sách khơng TVL cho riêng NLĐ tham gia XKLĐ, mà giải việc làm cho nhiều NLĐ khác Kiều hối người XKLĐ gửi cịn góp phần phát triển kinh tế-xã hội đất nước Để giải tình trạng thiếu việc làm, góp phần nâng cao hiệu XĐGN, giúp người nghèo xã miền núi vươn lên mức sống khá, cần có tổng thể nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn hoạt động XKLĐ cho người nghèo Cụ thể sau: Nâng cao trình độ nhận thức người nghèo, để họ hiểu tham gia XKLĐ Đây giải pháp then chốt, định thành cơng sách XKLĐ cho người nghèo Hình thức tuyên truyền cần đa dạng phong phú, phương tiện thơng tin đại chúng đóng vai trị chủ lực, doanh nghiệp XKLĐ, đơn vị quản lý XKLĐ cần mạnh dạn xuống địa bàn dân cư, phổ biến cho người dân sách lợi ích việc tham gia XKLĐ Giải thích cụ thể cho người nghèo lộ trình tham gia XKLĐ, để hạn chế tình trạng NLĐ nước trước hợp đồng, gây lãng phí gây tình trạng tái nghèo Tuyên truyền cho người thân người nghèo để họ ủng hộ NLĐ làm việc nước Kiên xử lý cá nhân, tổ chức môi giới khơng thức, đưa luồng thơng tin trái chiều, gây tâm lý hoang mang cho người dân Tiếp tục thực sách XKLĐ với NLĐ thuộc diện hộ nghèo, hộ người dân tộc thiểu số: hỗ trợ học phí học nghề, học ngoại ngữ bồi dưỡng kiến thức cần thiết, hướng dẫn trình tự làm thủ tục XKLĐ, cho vay vốn ký quỹ từ nguồn vốn Ngân hàng Chính sách Xã hội quản lý Với sách này, người nghèo hồn tồn tham gia XKLĐ nước có thu nhập cao, cải thiện đời sống cho thân gia đình Để XKLĐ thực có hiệu với đồng bào dân tộc, cần giải tốt vấn đề dạy ngoại ngữ dạy nghề cho NLĐ Có chế độ ưu đãi với người học với học sinh trường dân tộc nội trú Có đảm bảo NLĐ không nước trước hợp đồng 97 Đẩy mạnh tham gia doanh nghiệp XKLĐ với chương trình XKLĐ cho người nghèo Theo đó, cần cần có giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp vốn, giảm số vốn phải ký quỹ doanh nghiệp đưa NLĐ XKLĐ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận với người nghèo * Kết luận Chương XĐGN nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên cấp quyền thành phố Hà Nội nói chung, huyện Ba Vì nói riêng Thực thi sách XĐGN góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội thủ đô, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người dân Để nâng cao hiệu thoát nghèo xã miền núi huyện Ba Vì, cần có tổng thể giải pháp TVL, nhằm phát triển mạnh mẽ sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho người nghèo có việc làm Qua đó, giúp người nghèo cải thiện sinh kế, tăng thu nhập ổn định sống, vươn lên thoát nghèo Phát triển mạnh mẽ sản xuất kinh doanh giải pháp trọng tâm, nhất, có ý nghĩa TVL, tạo điều kiện cho người dân có nhiều việc làm tăng thu nhập, ổn định sống Để giải tình trạng thiếu việc làm, cần đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp Đồng thời, phát triển ngành nghề phi nông, lâm nghiệp TVL cho người nghèo thông qua giải pháp hỗ trợ người nghèo tận dụng lợi sẵn có địa phương hướng lâu dài mang lại hiệu thoát nghèo bền vững Theo đó, cần phát triển mạnh mẽ chăn nuôi trồng đặc sản, đầu tư phát triển du lịch, phát triển làng nghề truyền thống Ngoài hỗ trợ XKLĐ giải pháp TVL hiệu quả, triển khai thực nghiêm túc xã miền núi huyện Ba Vì XĐGN nhiệm vụ khó khăn, lâu dài Vì thế, cần có vào hệ thống trị Ngồi giải pháp trên, cần tăng cường vận động hộ nghèo, hộ cận nghèo nâng cao nhận thức, ý chí tâm phấn đấu tự thoát nghèo, vươn lên sống 98 KẾT LUẬN Nghèo đói vấn đề kinh tế-xã hội mang tính tồn cầu thách thức khơng nhỏ tới q trình tăng trưởng bền vững nhiều quốc gia Chính phủ nước tập trung nhiều giải pháp chống đói nghèo Tại Việt nam, XĐGN nhiệm vụ quan trọng, Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm, XĐGN xã miền núi, xã đặc biệt khó khăn XĐGN trở thành chương trình mục tiêu quốc gia với nhiều sách thực thi, nhằm hỗ trợ người nghèo cải thiện chất lượng sống TVL trước hết để giảm tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp, cân thị trường lao động TVL cịn có mối quan hệ tương hỗ vai trị quan trọng việc thực thi sách XĐGN, góp phần cải thiện thu nhập, nâng cao chất lượng sống cho người nghèo thát triển kinh tế- xã hội cộng đồng nghèo Xác định nguyên nhân chủ yếu gây nên tình trạng nghèo đói xã miền núi thiếu việc làm, cấp quyền huyện Ba Vì tập trung nhiều giải pháp TVL cho đồng bào nghèo nơi Thông qua giải pháp như: đào tạo nghề, hỗ trợ vay vốn, khuyến nông, phát triển chăn nuôi trồng đặc sản, phát triển làng nghề, phát triển du lịch, hỗ trợ XKLĐ… nhiều người nghèo có việc làm, nâng cao thu nhập, bước cải thiện sống; tỷ lệ nghèo xã giảm đáng kể Tuy nhiên, vấn đề TVL huyện tồn khơng hạn chế, khiến cho kết TVL chưa cao, chưa khai thác hết tiềm xã TVL để XĐGN Vì thế, so với mặt chung huyện, tình trạng nghèo đói xã miền núi phổ biến, sống người nghèo nhiều bấp bênh Để TVL có hiệu quả, cải thiện tình trạng nghèo đói xã miền núi huyện Ba Vì, cần có vào hệ thống trị; khắc phục bất cập sách TVL nay; thực thi đồng giải pháp TVL, đặc biệt lồng ghép sách TVL với sách XĐGN TVL theo hướng TVL chỗ để phát huy tối đa lợi tự nhiên đặc điểm lao động sản xuất đồng bào xã miền núi Đồng thời, để giảm áp lực cho công tác XĐGN, cấp quyền huyện Ba Vì cần tăng cường tuyên truyền, vận động người nghèo nâng cao ý thức tự tìm việc làm, tự vươn lên nghèo 99 KHUYẾN NGHỊ XĐGN nhiệm vụ quan trọng, lâu dài Đảng Nhà nước ta Đặc biệt, với địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa Để XĐGN hiệu quả, TVL giải pháp bản, trọng tâm Đối với thành phố Hà Nội, cần phối hợp với Ban Quản lý Vườn Quốc gia Ba Vì, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện, Phịng Tài nguyên Môi trường huyện để bàn giao dứt điểm tồn diện tích đất độ cao độ 100m, đất nơng, lâm trường sau cổ phần hóa cho bẩy xã miền núi quản lý Đồng thời, để người dân có thêm đất sản xuất nơng nghiệp, cần giao lại đồi độc lập cho người dân chăm sóc, phát triển; tạo điều kiện để người dân trồng rừng kết hợp với sản xuất nông nghiệp diện tích đất tự nhiên từ cao độ 400m trở xuống Với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn Thành phố, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn huyện, cần quan tâm nghiên cứu chuyển giao công nghệ, đặc biệc nghiên cứu giống trồng, vật ni có suất cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên tập quán sản xuất người nghèo xã miền núi Với Phòng Lao động-Thương binh Xã hội huyện, cần phân loại tình trạng nghèo đói xã để có giải pháp phù hợp với nguyên nhân gây nghèo đói Đồng thời, tiến hành điều tra nhu cầu học nghề người nghèo, để có điều chỉnh phù hợp với thực tế Kịp thời bổ sung nghề có nhiều người nghèo muốn theo học, khơng có chương trình dạy nghề Với quyền xã miền núi, cần thực tốt Pháp lệnh Dân chủ sở việc bình xét, đánh giá hộ nghèo Đặc biệt chống bệnh thành tích, áp đặt tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo cho thơn; kiện tồn Ban Xóa đói giảm nghèo, thực tốt việc tuyên truyền để hộ nghèo chủ động vươn lên nghèo Để góp phần chung tay cộng đồng, chống nghèo đói, nghiên cứu TVL nên quan tâm tới giải pháp mang tính ứng dụng cao, có khả thi; khuyến khích nghiên cứu TVL địa bàn trọng điểm nghèo đói, vùng đặc biệt khó khăn nước 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Biên tập (2012), Lao đông nông thôn với Đề án 1956, Tạp chí Cộng sản, số 67/2012, tr.79-80 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, Đề tài nghiên cứu chuẩn nghèo Việt Nam thời kỳ 2006-2010 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (1988), Kỷ yếu hội thảo khoa học Lao động việc làm Việt Nam Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2002), Tài liệu nghiệp vụ khảo sát hộ nghèo, Nhà xuất Lao động, Hà Nội Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (1999), Sổ tay Thống kê thông tin thị trường lao động Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, Từ điển Thuật ngữ Lao động Thương binh Xã hội, tập Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (1993), Nghèo đói Việt Nam, Nhà xuất Lao động, Hà Nội Ngơ Đức Cát (2004), Kinh tế trang trại với xóa đói giảm nghèo nơng thơn, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Chi cục Thống kê huyện Ba Vì (2012): Niên giám thống kê huyện Ba Vì năm 2012 10 Chính phủ Nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Quyết định số 170/2005/QĐ-TTG ban hành “Chuẩn nghèo Quốc gia giai đoạn 2005-2010” 11 Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Quyết định số 09/2011/QĐ-TTG ban hành “Chuẩn nghèo Quốc gia giai đoạn 2011-2015” 12 Chính Phủ Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1998), Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/07/1998 phê duyệt “Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa” 13 Chính Phủ Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2001), Quyết định số 143/2001/QĐ-TTg ngày 27/09/2001 phê duyệt “Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo việc làm giai đoạn 2001-2005” 14 Chính Phủ Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012), Quyết định số 1201/QĐ-TTg,về phê duyệt “Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm dạy nghề giai đoạn 2012-2015” 101 15 Chính Phủ Nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg, phê duyệt “Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 16 Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (1997), Về sách giải việc làm Việt Nam, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X 18 Nguyễn Thị Hằng (2001), Luận văn “Giải pháp xóa đói miền núi Thanh Hóa”, Trường Đại học Lao động Xã hội, Hà Nội 19 Thu Hằng, Xóa đói giam nghèo Huyện Ba vì, chưa hiệu quả, http:// hanoimoi.com.vn/ xa lo tin tuc, cập nhật ngày 26.12.2013 20 Nguyễn Hữu Hải (1997), Xóa đói giảm nghèo nông thôn Việt Nam (Báo cáo Hội nghị Quốc tế Phân cấp ngân sách Phân phối dịch vụ cho nông thôn tổ chức, Hà Nội 21 Nguyễn Hữu Hải (2000), Phương pháp xác định nghèo đói Bộ Lao động- Thương binh Xã hội, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 22 Hồng Hải, Đồng giải pháp giảm nghèo xã An Phú Ba Vì, http:// hanoi.gov.vn , cập nhật ngày 30/07/2014 23 Đức Hiếu, Bước chuyển Ba Vì, http:// hanoi.gov.vn, cập nhật ngày 31/01/2014 24 Minh Khôi, Trả lời Bộ trưởng xóa đói, giảm nghèo, http:// gov.vn, cập nhật ngày 26/12/2013 25 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2001), Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX, Hà Nội 26 Nhà xuất Nông nghiệp (1999), Giàu nghèo nông thôn nay, Hà Nội 27 Nhà xuất Lao động Xã hội (2004), Tài liệu tập huấn cho cán làm công tác xóa đói giảm nghèo cấp tỉnh, huyện, Hà Nội 28 Ngân hàng Phát triển Châu Á (2007), Thị trường lao động nông thôn di cư 29 Nhà xuất Lao động Xã hội (2004), Hệ thống văn bảo trợ xã hội xố đói giảm nghèo, Hà Nội 30 Trần Minh Ngọc nhóm nghiên cứu (2005), Di dân với việc hình thành phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ) 102 31 Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình kinh tế phát triển, Nhà xuất Lao động Xã hội, Hà Nội 32 Phòng Lao động- Thương binh Xã hội huyện Ba Vì (2012), Báo cáo Kết rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2012 33 Phòng Lao động- Thương binh Xã hội huyện Ba Vì (2013), Báo cáo Kết rà sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2013 34 Phịng Lao động- Thương binh Xã hội huyện Ba Vì (2011), Báo cáo kết thực quỹ hỗ trợ người nghèo năm 2011 35 Phịng Lao động- Thương binh Xã hội huyện Ba Vì (2013), Báo cáo Kết thực công tác Lao động- Thương binh Xã hội năm 2013, phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2014 36 Hiền Phương, Nỗ lực xóa nghèo Ba Vì, http://hanoimoi.com.vn, cập nhật ngày 17/09/2013 37 Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1994), Bộ luật Lao động 38 Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012), Bộ luật Lao động 39 Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Bảo hiểm xã hội 40 Chu Tiến Quang (2001), Việc làm nông thôn- thực trạng giải pháp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 41 Tổ chức Lao động quốc tế (1952), Công ước số 102 Quy phạm tối thiểu an toàn xã hội 42 Nguyễn Hữu Tiến (2012), Tập giảng Chính sách xóa đói giảm nghèo, Hà Nội 43 Đặng Xuân Thao (1998), Mối quan hệ dân số việc làm, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 44 Trung tâm Quốc gia Dự báo Thông tin Thị trường Lao động, Cục Việc làm, Bộ Lao động- Thương binh Xã hội (2010), Xu hướng việc làm Việt Nam 2010, Hà Nội 45 Trường Đại học kinh tế Quốc dân (1998), Giáo trình Kinh tế lao động, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 46 Ủy ban nhân dân huyện Ba Vì (2013), Kế hoạch số 12/KH-UBND Thực chương trình giảm nghèo huyện Ba Vì năm 2013 103 PHỤ LỤC Phòng Lao động-Thương binh Xã hội huyện Ba Vì (2011, 2012, 2013), Báo cáo Kết rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2011,2012, 2013 Phòng Lao động-Thương binh Xã hội huyện Ba Vì (2011), Báo cáo Kết thực quỹ hỗ trợ người nghèo năm 2011 Phịng Lao động-Thương binh Xã hội huyện Ba Vì (2013), Báo cáo Tổng hợp rà soát lao động việc làm năm 2013 huyện Ba Vì Phịng Lao động-Thương binh Xã hội huyện Ba Vì (2012), Kế hoạch giảm nghèo năm 2012 Phòng Lao động-Thương binh Xã hội huyện Ba Vì (2013), Báo cáo Kết thực công tác Lao động- Thương binh Xã hội năm 2013, phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2014 Phiếu Khảo sát thực trạng nghèo đói việc làm xã miền núi địa bàn huyện Ba Vì 104 ... 3/7 xã miền núi huyện Ba Vì: xã Ba Trại, xã Ba Vì, xã Khánh Thuợng Câu hỏi nghiên cứu - TVL xã khu vực miền núi địa bàn huyện Ba Vì để nghèo? - Thực trạng việc làm, TVL, nghèo đói xã miền núi địa. .. GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ THÚY LÂM TẠO VIỆC LÀM ĐỂ THOÁT NGHÈO TẠI CÁC XÃ KHU VỰC MIỀN NÚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI... cúu làm rõ khái niệm nghèo đói, XĐGN, giải việc làm, đề cập đến khái niệm nghèo vai trị TVL thoát nghèo Với đề tài ? ?Tạo việc làm để thoát nghèo xã khu vực miền núi địa bàn huyện Ba Vì, thành phố

Ngày đăng: 22/09/2020, 20:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w