NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CÁN BỘ VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM.

87 7 0
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CÁN BỘ VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CÁN BỘ VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CÁN BỘ VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CÁN BỘ VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CÁN BỘ VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG THỊ TUYẾT HỒNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CÁN BỘ VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội, năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG THỊ TUYẾT HỒNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CÁN BỘ VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8.34.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN BÌNH GIANG Hà Nội, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu thực cá nhân tơi, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung trình bày luận văn hoàn toàn hợp lệ đảm bảo quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tơi chịu trách nhiệm Đề tài nghiên cứu Tác giả Đặng Thị Tuyết Hồng LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi thực hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Thầy/Cơ Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt nam-Học viện Khoa học xã hội tận tình giảng dạy giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp Trung tâm Bồi dưỡng cán Nghiên cứu khoa học, gia đình thân yêu chia sẻ, động viên hổ trợ để tơi hồn thành luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 1.1 Các khái niệm 1.2 Nội dung quản lý chất lượng đào tạo, bồi dưỡng 11 1.3 Một số nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, bồi dưỡng 16 1.4 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán công chức 24 Chương 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CÁN BỘ VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM 33 2.1 Khái quát Trung tâm Bồi dưỡng cán Nghiên cứu Khoa học Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 33 2.2 Đặc điểm đối tượng đào tạo, bồi dưỡng Trung tâm 42 2.3 Đánh giá công tác nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng Trung tâm Bồi dưỡng cán Nghiên cứu khoa học Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 47 2.4 Các thành công hạn chế quản lý chất lượng đào tạo, bồi dưỡng Trung tâm Bồi dưỡng cán Nghiên cứu khoa học Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 55 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CÁN BỘ VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 64 3.1 Định hướng phát triển Trung tâm bồi dưỡng cán nghiên cứu khoa học Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 64 3.2 Các mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng 66 3.3 Các giải pháp 66 3.4 Kiến nghị 74 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BTT Ban Thường trực CB Cán CBCCVC Cán bộ, công chức, viên chức CL Chất lượng CLĐT Chất lượng đào tạo CSVC Cơ sở vật chất CTĐT Chương trình đào tạo ĐT Đào tạo ĐTBD Đào tạo bồi dưỡng GDĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên MTTQ Mặt trận Tổ quốc NCKH Nghiên cứu khoa học QĐ Quyết định QL Quản lý QLCL Quản lý chất lượng QLSV Quản lý sinh viên SV Sinh viên UBTW Ủy ban Trung ương XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 So sánh lớp học truyền thống lớp học đảo ngược 15 Bảng 2.1: Trình độ chun mơn, lý luận trị quan Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 63/63 tỉnh thành, phố 44 Bảng 2.2: Số lượng giảng viên giai đoạn 2015-2019 53 Bảng 2.3 Xếp loại, đánh giá học viên qua năm 2015 – 2019 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ “Cơng tác Mặt trận công tác quan trọng tồn cơng tác Cách mạng” (1); đồng thời Người rõ “Cán gốc công việc” (2) Mặt trận Tổ quốc Việt nam phận có vai trị quan trọng hệ thống trị Nhà nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhiệm vụ trọng tâm Mặt trận phải xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc ngày vững mạnh, làm sở vững cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc; thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đổi hội nhập quốc tế theo định hướng XHCN Trong trình tiến hành công đổi mới, Đảng ta quan tâm xây dựng, hồn thiện hệ thống trị, bao gồm quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận đoàn thể trị-xã hội Tổ chức quan Đảng phải có chất lượng cao, đồng thời phát huy vai trò tổ chức đội ngũ cán bộ, đảng viên hoạt động quan nhà nước, Mặt trận đoàn thể nhân dân, tạo đội ngũ cán vừa hồng vừa chuyên đáp ứng nguồn nhân cho Đại hội MTTQ Việt Nam cấp Để hồn thành nhiệm vụ đó, địi hỏi hệ thống Mặt trận Tổ quốc cấp từ trung ương đến sở phải xây dựng đội ngũ cán chuyên trách lực lượng không chuyên trách làm công tác quần chúng ngày nâng cao chất lượng, vững vàng tư tưởng trị, có lực, trình độ, kinh nhiệm, có tâm huyết, trách nhiệm gắn bó với cơng việc Hiện nay, hệ thống giáo dục quốc dân chưa có trường, lớp đào tạo sinh viên, nhân lực chuyên ngành cho Cơ quan mặt trận Tổ quốc cấp Trung ương Trong bối cảnh đó, UBTW MTTQ Việt Nam định thành lập Trung tâm Bồi dưỡng cán Nghiên cứu khoa học Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (Trung tâm BDCB & NCKH MTTQ VN) sau gọi tắt Trung tâm nhằm đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán mặt trận cấp phục vụ nhiệm vụ Đảng Nhà nước giao phó Thời gian qua, để đáp ứng yêu cầu ngày cao chuyên môn, nghiệp vụ công tác Mặt trận, Ủy ban Mặt trận cấp tăng cường đầu tư, phối hợp tổ chức chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán Cấp trung ương đưa trụ sở Trung tâm Bồi dưỡng cán Nghiên cứu khoa học Mặt trận Tổ quốc Việt Nam vào hoạt động, lựa chọn nội dung thiết thực để triển khai khóa bồi dưỡng, tập huấn; tăng cường hình thức giao ban trực tuyến để kịp thời phổ biến, quán triệt yêu cầu nhiệm vụ đến đông đảo cán Mặt trận cấp tỉnh, cấp huyện nước Ủy ban Mặt trận cấp tỉnh, cấp huyện phối hợp chặt chẽ với trường trị cấp tỉnh, trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ cán Mặt trận sở Ban Công tác Mặt trận khu dân cư Công tác nghiên cứu khoa học hoạt động điều tra, khảo sát, tọa đàm, hội thảo chuyên đề tăng cường, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn công tác Mặt trận Tuy nhiên, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Mặt trận bộc lộ nhiều nhược điểm, hạn chế Mặc dù công tác Mặt trận địi hỏi đội ngũ cán phải có kiến thức rộng, chun mơn sâu, song đến chưa có sở giáo dục tổ chức đào tạo trình độ đại học, sau đại học chuyên ngành Mặt trận Mặt khác, công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ công tác Mặt trận chưa đáp ứng yêu cầu Sự phân cấp đối tượng bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ công tác Mặt trận cịn chồng chéo Thiếu chương trình, tài liệu bồi dưỡng, tập huấn thống Chưa tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên sâu cho đối tượng Đội ngũ giảng viên, báo cáo viên chưa đào tạo, bồi dưỡng vừa thiếu, vừa khơng ổn định Chưa có phối hợp chặt chẽ việc đạo, hướng dẫn bồi dưỡng cán Mặt trận Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với tỉnh, thành ủy trực thuộc trung ương Trung tâm Bồi dưỡng cán Nghiên cứu khoa học Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chưa đủ tầm sở bồi dưỡng cán Mặt trận cấp trung ương Thực tế ảnh hưởng lớn đến chất lượng xây dựng đội ngũ cán Mặt trận ngang tầm với nhiệm vụ đòi hỏi phải tập trung xây dựng thực giải pháp nhằm đổi mới, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Mặt trận đáp ứng yêu cầu tình hình Vì lý đó, tơi chọn đề tài "Nâng cao chất lượng đào tạo Trung tâm Bồi dưỡng cán Nghiên cứu khoa học Mặt trận Tổ quốc Việt nam" làm luận văn nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cán nói chung chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán cơng chức viên chức nói riêng Nghị Trung ương Đảng, Đảng địa phương nghiên cứu, tổng kết, đánh giá; nhà khoa học; số luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Xây dựng Đảng, nhiều viết tác giả quan tâm đến lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nghiên cứu, trao đổi Một số cơng trình tiêu biểu là: (1) Nguyễn Ngọc Vân (2018), Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng thời kỳ [17]: khẳng định, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có phẩm chất, lực, uy tín thơng qua cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thời kỳ nhiệm vụ quan trọng Tuy nhiên, năm gần lớp đào tạo bồi dưỡng cán nhà nước mở nhiều quy mô lớp học tăng số lượng học viên tham dự phần lớn kết thu kiến thức sách mà kỹ nghiệp vụ thực hành lại chưa đạt kết kỳ vọng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến yếu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, có chất lượng đội ngũ giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng Chính vậy, việc nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng, đáp ứng yêu cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều kiện phát triển kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế có tính cấp thiết lý luận thực tiễn, góp phần khắc phục yếu kém, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn (2) Nguyễn Văn Phong (2021), Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức nước ta [9]: ra, Trong cơng tác nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức mới, trau dồi kỹ thực hành công việc, nhiệm vụ cụ thể để đáp ứng tốt u cầu cơng việc việc tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng cho CBCCVC thường xuyên q trình cơng tác có vai trị đặc biệt quan trọng Qua việc cập nhật kiến thức cách liên tục, CBCCVC tự trau dồi, nâng cao lực làm việc cá nhân, thực nhiệm vụ công tác phân công hàng ngày đạt hiệu cao Ngoài thành tựu mà công tác đào tạo bồi dưỡng đạt giai đoạn vừa qua hoạt động ĐTBD cịn thiếu sót, bất cập cần khắc phục, cải tiến để đáp ứng tốt nhiệm vụ nhà nước giao cho đội ngũ CBCCVC Từ việc nhìn nhận yếu công tác đào tạo, bồi dưỡng để tìm giải pháp tối ưu nhất, đáp ứng tốt nhiệm vụ 3.2 Các mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng Nhằm đổi công tác bồi dưỡng cán Mặt trận, Đại hội IX Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (năm 2019) đề nhiệm vụ: “Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán Mặt trận, trọng việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán Mặt trận cấp sở Ban công tác Mặt trận địa bàn dân cư Tăng cường công tác nghiên cứu lý luận tổng kết kết thực tiễn công tác Mặt trận Xây dựng Đề án thành lập Trường Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; xây dựng Đề án “Đào tạo, bồi dưỡng cán Mặt trận” giai đoạn 2020-2025; củng cố hoạt động lực lượng tư vấn, cộng tác viên từ Trung ương đến sở” Mục tiêu tạm chia thành giai đoạn cụ thể sau: a) Đến năm 2022: - Hồn thiện việc xây dựng chương trình, tài liệu bồi dưỡng cán Mặt trận thống toàn quốc cho đối tượng: cấp vụ, cấp phòng, chuyên viên ban công tác Mặt trận khu dân cư; tài liệu tập huấn chuyên sâu cho cán Mặt trận làm công tác giám sát phản biện xã hội, xây dựng Đảng, quyền; cơng tác phong trào; công tác dân tộc; công tác tôn giáo; công tác đối ngoại - kiều bào - Xây dựng đội ngũ làm công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Mặt trận có lĩnh trị, kiến thức chun môn, kinh nghiệm thực tiễn phương pháp giảng dạy - Xây dựng xong sở đào tạo, bồi dưỡng cán Mặt trận cấp trung ương; thống với trường trị tỉnh, trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện việc nâng cao lực bồi dưỡng cán Mặt trận sở b) Đến năm 2025: 100% cán Mặt trận chuyên trách trang bị kiến thức bản, bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ Mặt trận; 100% ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức tập huấn kiến thức Mặt trận c) Đến năm 2030: 100% cán Mặt trận làm công tác chuyên môn trang bị kiến thức chuyên sâu lĩnh vực phân công như: giám sát phản biện xã hội, xây dựng Đảng, quyền; cơng tác phong trào; công tác dân tộc; công tác tôn giáo; công tác đối ngoại-kiều bào 3.3 Các giải pháp 3.3.1 Xây dựng, ban hành thống chương trình, tài liệu bồi dưỡng cán Mặt trận từ trung ương đến sở 66 Tổ chức khảo sát, nghiên cứu đặc điểm, yêu cầu công tác đội ngũ cán Mặt trận chuyên trách từ trung ương đến sở Tổ chức biên soạn chương trình, tài liệu bồi dưỡng cán Mặt trận chuyên trách theo 03 đối tượng Ngồi 03 chương trình, tài liệu bồi dưỡng trên, tập trung xây dựng chương trình, tài liệu tập huấn cho ban công tác Mặt trận khu dân cư; tài liệu tập huấn chuyên sâu cho cán Mặt trận làm công tác giám sát phản biện xã hội, xây dựng Đảng, quyền; cơng tác phong trào; công tác dân tộc; công tác tôn giáo; cơng tác đối ngoại-kiều bào Các chương trình, tài liệu tập huấn chuyên sâu tập trung trang bị cho học viên quy định Đảng, Nhà nước Mặt trận Tổ quốc Việt Nam liên quan đến lĩnh vực cơng tác; quy trình, kỹ cơng tác xử lý tình 3.3.2 Đổi mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy Trong bối cảnh kinh tế phát triển dựa sở tri thức, nguồn lực người có trí tuệ kỹ cao yếu tố trung tâm mục tiêu cao ngành giáo dục đào tạo xác định cột trụ đào sau: + Cột trụ thứ nhất: học để biết Biết thu nhận thông tin, tiếp thu tri thức, tạo lập sử dụng thành thạo tri thức công cụ tâm lý, dạy đọc tài liệu, biết sử dụng đồ dùng thực nghiệm, có quan điểm khoa học sở tri thức khoa học văn hóa chung + Cột trụ thứ hai: học để làm Vấn đề thường giải góc độ lý thuyết gắn với thực hành Tuy nhiên nhìn thực tế, cần chuyển từ đào tạo kỹ sang hình thành trình độ chun mơn Trình độ chun mơn bao gồm tri thức, công nghệ (biết cách làm) kỹ sống theo nghĩa rộng, khả giao tiếp, hợp tác, điều hành thực tế, Con người biết làm việc tự tin vào thị trường lao động, thị trường việc làm, thích nghi sáng tạo sống, phát triển thân, phát triển kinh tế-xã hội + Cột trụ thứ ba: học chung sống, học cách sống với người khác khả làm việc theo nhóm biết đánh giá khả người khác + Cột trụ thứ tư: Học để tự khẳng định Một nguyên tắc đào tạo phải phát triển cá thể tâm lý thể xác, trí tuệ tình cảm, thái độ đạo đức, tinh thần trách nhiệm cá nhân, giá trị tinh thần khác Thực tế, với giới có biến đổi cực nhanh, với phát triển không ngừng khoa học-kỹ thuật 67 công nghệ nay, giới đầy sáng tạo biến động, người muốn tồn phát triển tốt điều phải biết thích nghi, chủ động thích nghi Trong trình thích nghi, biết phát triển sở trường, lĩnh để chủ động tham gia sáng tạo Vì việc đổi nội dung chương trình đào tạo Trung tâm cần phải đảm bảo nguyên tắc Ban Thường trực xác định: * Về nội dung: Hiện đại hóa nội dung đào tạo để theo kịp đón nhận phương pháp kỹ thuật tiên tiến kinh tế mở cửa cạnh tranh Mềm hóa nội dung đào tạo: Nội dung đào tạo có phần cố định, có phần linh hoạt để vừa đảm bảo chuẩn nội dung, vừa đáp ứng đặc thù riêng chuyên ngành đào tạo Điều chỉnh hợp lý tỷ lệ lý thuyết thực hành theo đặc thù ngành yêu cầu thực tiễn * Về cấu trúc: Liên thông mảng kiến thức Tích hợp kiến thức lý thuyết chuyên môn thực hành Để thực tốt/đúng/chuẩn nguyên tắc này, Trung tâm cần tiến hành tổ chức hội thảo, tiếp tục bổ sung, chỉnh sửa, đổi chương trình, tổ chức lớp huấn luyện nghiệp vụ để triển khai, thực chương trình đào tạo mới; tự đầu tư kinh phí để chỉnh lý chương trình cho phù hợp với ngành học…; ngồi ra, cần khảo sát thực tế nhu cầu mặt trận cấp, đề nghị mặt trận cấp sử dụng nhân lực tham gia xây dựng, bổ sung, chỉnh sửa nội dung chương trình đào tạo Nội dung, chương trình đào tạo cần theo định hướng BTT: mềm dẻo, nâng cao kỹ thực hành, lực tự tạo việc làm, lực thích ứng với biến đổi thực tế ngành, tạo điều kiện cho chương trình đào tạo thực tế, nghiệp vụ chủ động gắn đào tạo với yêu cầu xã hội, tạo thuận lợi cho người học Chương trình đào tạo cần theo mô đum để đảm bảo liên thông trình độ hệ thống giáo dục quốc dân khác, đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời CBCCVC Các chương trình bồi dưỡng, chương trình ngắn hạn chương trình đào tạo cần xây dựng để mở rộng quy mô, ngành nghề đào tạo Vì việc huy động chuyên gia làm việc sở giáo dục-đào tạo khác, sở nghiên cứu khoa học tham gia xây dựng nội dung chương trình đánh giá kết đào tạo cần thiết Việc áp dụng phần mềm mới, sử 68 dụng thành thục công nghệ thông tin vào nội dung đào tạo quản lý trình đào tạo cần cập nhật thường xuyên, liên tục Các phương thức học tập khác học trực tiếp, học từ xa, học nhà trường, tự học qua mạng cần chuẩn bị để tạo môi trường thuận lợi cho người học Trung tâm nên khuyến khích, trì việc vận dụng giảng dạy lý thuyết kết hợp với thực hành, tăng cường quan hệ Trung tâm với quan, doanh nghiệp để tạo điều kiện cho học viên gắn với thực tế Giảng viên cần vận dụng phương pháp dạy học tiên tiến để phát huy tính chủ động, tích cực học viên, phát huy lực sáng tạo họ, đặc biệt cần đẩy mạnh nghiên cứu thử nghiệm chương trình học điện tử (E - learning), sử dụng loại học liệu phim, Multimedia… Hiện nay, thách thức xuất hiện, liên quan đến cơng nghệ truyền thơng, phát triển mạnh mẽ kỹ thuật truyền hình, internet, thiết bị điện tử …Truyền thông tức thời làm nảy sinh hướng phổ cập tri thức thời gian ngắn Thông tin truyền đồng thời với tri thức Trung tâm phải biết khai thác thường xuyên công nghệ dạy cho học viên sử dụng, đồng thời phải tìm điểm cốt yếu công nghệ lĩnh vực truyền thông Trung tâm cần đào tạo bồi dưỡng học viên kỹ làm việc mềm công chức viên chức đánh giá kết làm dừng việc kiến thức chuyên môn mà thái độ/hành vi thực công việc coi trọng Thái độ làm việc cẩn thận, chun cần, tơn trọng thời hạn hồn thành, tác phong chuyên nghiệp, có ý thức trau dồi kiến thức, sáng tạo công việc giao, biết lắng nghe ý kiến đóng góp tơn trọng người khác, có khả thích ứng với tình mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng mà Trung tâm cần hướng tới Đó phẩm chất cao mà thực tế địi hỏi mục tiêu mà BTT yêu cầu Trung tâm cán MT cần vươn tới Các nước phát triển có dự án giáo dục, học tập giảng dạy theo ê kíp: ekip quản lý, ekip giảng dạy, ekip làm việc học viên… Vai trị phịng chun mơn, văn phòng khác Trung tâm nhân tố quan trọng, cần phát huy theo hướng: tổ chức sinh hoạt với nội dung chuyên môn phong phú, thiết thực, động viên tinh thần cầu thị trình tự bồi dưỡng CBCCVC, giáo dục cán toàn Trung tâm ý thức khiêm tốn học hỏi kinh nghiệm sẵn sàng chia sẻ với đồng nghiệp; thường xuyên tổ chức dự giờ, trao đổi kinh nghiệm làm việc, nghiêm túc rút kinh nghiệm; đánh giá kịp thời, khen thưởng CBCCVC, giảng viên tích cực đổi phương pháp dạy học 69 áp dụng phương pháp dạy học có hiệu quả; tổ chức hợp lý việc lấy ý kiến CBCCVC, giảng viên học viên chất lượng giảng dạy giảng viên, nội dung chuyên đề đào tạo Trung tâm Ngồi hình thức liên kết Trung tâm sở đào tạo khác (trường trị cấp tỉnh…), Mặt trận cấp cần tăng cường nhằm kết hợp đào tạo kiến thức kỹ với đào tạo kỹ nghề nghiệp, đào tạo với quản lý, động viên học viên trình tham gia học tập Đổi quy trình tổ chức đào tạo điều kiện phát triển kinh tế nước ta, công tác đào tạo Trung tâm chịu tác động quy luật chế thị trường, đặc biệt quy luật cung cầu…Trung tâm đào tạo không đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nhà nước, cho mặt trận cấp đặt hàng cử cán học mà phải đáp ứng nhu cầu học tập cá nhân CBCCVC Mặt trận Để thực mục tiêu đó, Trung tâm phải BTT cho phép quyền tự chủ hồn tồn cơng tác đào tạo Công tác đào tạo không theo kế hoạch BTT mà theo hợp đồng với MTTQ cấp, đáp ứng nhu cầu học tập cán công tác hệ thống Mặt trận Bên cạnh đó, điều kiện kinh tế thị trường, trường đại học cần coi loại hình doanh nghiệp đặc biệt, sản xuất loại hàng hóa đặc biệt Trung tâm hoạt động “sản xuất nguồn nhân lực” kinh tế thị trường, hoạt động doanh nghiệp khác, phải tự chủ “sản xuất” chịu trách nhiệm “sản phẩm” Vì vậy, muốn tiến hành đào tạo cách Trung tâm phải thực coi kế hoạch công cụ chủ yếu công tác quản lý; công tác xây dụng kế hoạch phải coi trọng việc triển khai phải tuân thủ kế hoạch thống thông qua Những năm gần lại Trung tâm tiến hành tốt vấn đề việc thực kế hoạch có lúc chưa chuẩn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan thiếu nhân lực sở vật chất, kỹ thuật, quỹ thời gian, kinh phí cấp Trung tâm cần nhanh chóng triển khai biện pháp khắc phục hạn chế, cụ thể cần thực tốt việc lập kế hoạch từ đầu năm, chủ động kế hoạch nghiêm túc thực đủ nội dung thời gian 3.3.3 Xây dựng đội ngũ giảng viên, báo cáo viên làm công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Mặt trận đáp ứng yêu cầu tình hình Rà sốt đội ngũ giảng viên làm cơng tác bồi dưỡng cán Mặt trận, sở tổ chức đào tạo, tập huấn nhằm chuẩn hóa đội ngũ giảng viên theo quy định Nghị định số 101/2017/NĐ-CP, ngày 01/09/2017 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng 70 cán bộ, công chức, viên chức Tổ chức xây dựng đội ngũ giảng viên kiêm nhiệm, giảng viên thỉnh giảng Trung tâm Bồi dưỡng cán Nghiên cứu khoa học Quy định rõ trách nhiệm tham gia giảng dạy lớp bồi dưỡng, tập huấn cán Mặt trận đồng chí Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, lãnh đạo ban, đơn vị quan Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên; xây dựng sở liệu giảng viên kiêm nhiệm, giảng viên thỉnh giảng Trung tâm Bồi dưỡng cán Nghiên cứu khoa học Xây dựng kế hoạch bổ sung, phát triển đội ngũ giảng viên: Giảng viên người định chất lượng đào tạo, cần phải tập trung nỗ lực vào việc đào tạo, đào tạo lại bồi dưỡng để “chuẩn hóa” đội ngũ giảng viên Người giảng viên phải có lực kiến thức chun mơn, kỹ sư phạm, kỹ nghề, kỹ quản lý, kỹ giao tiếp Họ phải trang bị ngoại ngữ tin học để tiếp cận với thông tin có liên quan đến q trình dạy học, phương pháp giảng dạy mới, có khả nghiên cứu để phát triển lực Trung tâm cần tăng cường đầu tư để phát triển đội ngũ giảng viên đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, có trình độ kiến thức chuyên môn, sư phạm kỹ nghề, trình độ thực hành; thực luân phiên bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên theo chu kỳ Đội ngũ giảng viên phải đáp ứng chương trình đào tạo mới, phù hợp với kỹ thuật cơng nghệ + Từng bước chuẩn hóa đội ngũ giảng viên có (về trình độ chun môn, kỹ nghề, kiến thức kỹ sư phạm) Trước hết nhu cầu giảng viên Trung tâm cần tính tốn cụ thể thời gian dài để từ có kế hoạch xin BTT cấp bổ sung tiêu hàng năm Việc tuyển chọn giảng viên theo quy định nhà nước tuyển chọn công chức cần thực cách nghiêm túc để sàng lọc người có phẩm chất đạo đức, có lực giảng dạy Trung tâm cần xây dựng đội ngũ cộng tác viên giỏi chun mơn có kỹ sư phạm; có kế hoạch đào tạo CBCCVC mặt trận giỏi để bổ sung vào đội ngũ giảng viên Trung tâm cần tạo điều kiện để giảng viên tham quan khảo sát, học tập kinh nghiệm nước ngoài, học sau đại học, tổ chức bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ, nghiệp vụ sư phạm bậc 1, bậc 2, cử giảng viên theo học lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận chuyên môn Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch, Viện, Trung 71 tâm, dự án nước tổ chức Cùng với hoạt động trên, Trung tâm cần thường xuyên tổ chức buổi thảo luận khoa học để đẩy mạnh trao đổi kỹ năng, nghiệp vụ giảng viên, người làm công tác quản lý đào tạo có điều kiện học tập kinh nghiệm Việc đánh giá phân loại trình độ, lực thực tế không dừng lại đội ngũ giảng viên, người làm cơng tác quản lý mà cịn phải áp dụng tất CBCCVC, người lao động làm việc Trung tâm cần tiến hành theo định kỳ để làm sở cho việc đổi cải tiến đào tạo bồi dưỡng Có thực việc chuẩn hóa trình độ giảng viên, chuẩn hoá chức năng, nhiệm vụ vị trí làm việc, máy hoạt động tồn Trung tâm có trơn tru nâng cao chất lượng đào tạo phù hợp với mục tiêu đặt Giảng viên bồi dưỡng theo trình độ đào tạo ngành nghề có điều kiện sâu vào yêu cầu hoạt động cụ thể chuyên đề Công tác bồi dưỡng (bao gồm tự bồi dưỡng) cần coi phận cấu thành hệ thống đào tạo: bồi dưỡng liên tục sư phạm, kiến thức chuyên môn kỹ nghề nghiệp Nội dung loại hình bồi dưỡng, mặt đáp ứng yêu cầu hoạt động nghề nghiệp hàng ngày giảng viên, mặt khác phải trở thành nhân tố nâng cao trình độ giảng viên Trong cơng tác bồi dưỡng giảng viên cán quản lý đào tạo cần trọng củng cố phát triển kỹ sư phạm theo chuyên ngành; trọng nâng cao trình độ ngoại ngữ, vốn học vấn sở tăng cường bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu, phương pháp tự học có hướng dẫn, phương pháp thực nghiệm đánh giá…tạo điều kiện cho đội ngũ giảng viên nâng cao dần khả tự bồi dưỡng theo mục tiêu xác định Yêu cầu công tác bồi dưỡng giảng viên cán Trung tâm phải cập nhật kiến thức tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất, phương pháp để ứng dụng vào trình đào tạo học viên cách có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo cách toàn diện 3.3.4 Nâng cao chất lượng tổ chức lớp bồi dưỡng cán Mặt trận Cơ quan Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức rà soát, đánh giá chất lượng đội ngũ cán Mặt trận từ trung ương đến sở, xác định u cầu trình độ chun mơn, nghiệp vụ vị trí việc làm, sở xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn cán chuyên trách giai đoạn 2020-2025 kế hoạch bồi dưỡng năm để hướng dẫn cho Mặt trận cấp tổ chức thực 72 Thực đổi phương pháp bồi dưỡng, tập huấn theo hướng kết hợp chặt chẽ lý luận thực tiễn, lý thuyết thực hành, áp dụng phương pháp dạy học tích cực, phát huy tính chủ động học viên Đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng, tập huấn Chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Thực công tác tổ chức đánh giá chất lượng bồi dưỡng, tập huấn cán Mặt trận theo quy định Bộ Nội vụ đánh giá chất lượng bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức theo Thông tư số 10/2017/TT-BNV ngày 29/12/2017 Đối với cán chun mơn phải có kiến thức chun sâu, kỹ thục lĩnh vực phân công Hiện việc tổ chức bồi dưỡng cho cán làm theo chế MTTQ VN cấp đứng tổ chức bồi dưỡng cho cấp chưa hợp lý Khi có Trung tâm Bồi dưỡng cần phải quán đầu mối tổ chức đào tạo Trung tâm phép đào tạo bồi dưỡng cho cán mặt trận để kiến thức nội dung đào tạo khơng bị vênh từ giải hạn chế việc thống nội dung giảng dạy 3.3.5 Tăng cường nghiên cứu khoa học, nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn công tác Mặt trận Đây giải pháp quan trọng góp phần nâng cao chất lượng nội dung công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Mặt trận Xây dựng chương trình nghiên cứu giai đoạn 2020-2025 tầm nhìn đến năm 2030, tập trung vào vấn đề trọng tâm: + Củng cố phát huy sức mạnh tối đa toàn khối đại đoàn kết toàn dân tộc; + Lịch sử, truyền thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam qua thời kỳ cách mạng học kinh nghiệm công tác Mặt trận nay; - Nghiên cứu đề xuất việc hồn thiện chế làm việc, sách công tác Mặt trận; + Đổi nội dung phương thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đáp ứng yêu cầu tình hình mới; + Đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu công tác tuyên truyền, vận động quần chúng; tổ chức phong trào thi đua yêu nước; xây dựng Đảng, Nhà nước; giám sát, phản biện xã hội; nắm bắt, xử lý thông tin, định hướng dư luận xã hội; công tác tôn giáo, dân tộc, đối ngoại nhân dân kiều bào; xây dựng đội ngũ cán Mặt trận Tổ chức ứng dụng kết nghiên cứu khoa học năm vào hoạt động thực tiễn, đặc biệt thường xuyên cập nhật nội dung bồi dưỡng cán Mặt trận 3.3.6 Các giải pháp hỗ trợ 73 - Mặc dù công tác Mặt trận yêu cầu đội ngũ cán phải có kiến thức rộng nhiều lĩnh vực, có trình độ chun mơn sâu, chưa có sở giáo dục tổ chức đào tạo trình độ đại học đại học chuyên ngành công tác Mặt trận Do vậy, việc tổ chức lại Trung tâm Bồi dưỡng cán Nghiên cứu khoa học Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành Trường Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với chức nghiên cứu, đào tạo, bồi dưỡng cán tổ chức hoạt động Bảo tàng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cần thiết, phù hợp với yêu cầu xây dựng đội ngũ cán Mặt trận Để có đủ điều kiện đào tạo đại học đại học chuyên ngành Mặt trận, việc xây dựng Trường Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phải xây dựng theo lộ trình phù hợp - Từng bước tăng cường sở vật chất Trung tâm với diện tích lớn, đại Trung tâm cần tạo lợi việc thực đầu tư sở vật chất theo hướng tiêu chuẩn hóa đại hóa điều kiện dạy học, cần ưu tiên mua sắm trang thiết bị đại, xây dựng phòng học đại phục vụ đào tạo, bên cạnh đó, giáo trình, tài liệu học tập cần đầu tư biên soạn, bổ sung thường xuyên để trường có điều kiện tiếp cận với thơng tin - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế Trung tâm cần chủ động mở rộng quan hệ quốc tế lĩnh vực mà đào tạo thơng qua dự án chương trình hợp tác; xây dựng dự án đào tạo, bồi dưỡng giảng viên cán quản lý, cán nghiên cứu khoa học; xây dựng dự án đưa học viên giảng viên học tập dài hạn nước ngoài, liên doanh đào tạo, mở rộng hội để người học tự học tham dự khóa đào tạo nước 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tầm quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Mặt trận Đào tạo, bồi dưỡng cán nhiệm vụ thường xuyên cấp ủy đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp nhằm xây dựng đội ngũ cán Mặt trận có đủ lĩnh trị, kiến thức, kinh nghiệm kỹ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu tình hình mới, giải pháp đổi nội dung phương thức hoạt động, phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Cấp ủy đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp cần quán triệt đầy đủ quan điểm, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước công tác cán nói 74 chung, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán Mặt trận nói riêng Đây nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa tiên việc xây dựng đội ngũ cán Mặt trận ngang tầm với nhiệm vụ Đề cao tinh thần học tập tự học tập suốt đời cán bộ, công chức Mặt trận; xác định việc học tập để đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn trình độ, chun mơn nhằm thực có chất lượng, hiệu nhiệm vụ, công vụ giao 3.4.2 Xác định trách nhiệm phát huy vai trò quan Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam công tác bồi dưỡng cán Mặt trận từ trung ương đến sở Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có trách nhiệm hướng dẫn việc tổ chức bồi dưỡng cán Mặt trận cấp Các trường trị cấp tỉnh, trung tâm trị cấp huyện giao nhiệm vụ bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyên môn, nghiệp vụ cho cán Mặt trận cấp sở (theo Quy định 09-QĐ/TW, ngày 13/11/2018 Quy định 208-QĐ/TW, ngày 08/11/2019 Ban Bí thư) Tuy nhiên, đến chưa có văn Đảng, Nhà nước quy định phạm vi, đối tượng đào tạo, bồi dưỡng Trung tâm Bồi dưỡng cán Nghiên cứu khoa học (cấp trung ương); vai trò, trách nhiệm Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc đạo, hướng dẫn, ban hành thống chương trình, tài liệu bồi dưỡng cán Mặt trận hệ thống Do đó, Ban Bí thư cần có quy định cụ thể vai trò, trách nhiệm, quyền hạn Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam công tác bồi dưỡng cán Mặt trận Trong quy định rõ Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có trách nhiệm Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho cán Mặt trận chuyên trách cấp (trung ương, tỉnh, huyện) sở Trung tâm Bồi dưỡng cán Nghiên cứu khoa học MTTQ VN; tập huấn cho cán Mặt trận không chuyên trách cấp trung ương; đội ngũ giảng viên, báo cáo viên làm công tác bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Mặt trận Quy định sở để Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, thành ủy xây dựng quy chế phối hợp đạo, hướng dẫn Mặt trận cấp công tác cử cán đơn vị tham gia học tập, bồi dưỡng kiến thức Đề nghị Ban Bí thư Trung ương Đảng xem xét, cho ý kiến đạo tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm xây dựng đội ngũ cán Mặt trận đáp ứng yêu cầu tình hình với nội dung cụ thể sau: a) Giao Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: 75 - Chủ trì, phối hợp với tỉnh, thành ủy trực thuộc trung ương tổ chức rà soát đội ngũ cán Mặt trận cấp, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, bảo đảm đến năm 2025 có 100% cán Mặt trận chuyên trách tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Mặt trận; đội ngũ cán chuyên môn đào tạo, bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ chuyên sâu theo lĩnh vực công tác - Lãnh đạo, đạo Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: + Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho cán Mặt trận chuyên trách cấp (trung ương, tỉnh, huyện); tập huấn cho cán Mặt trận không chuyên trách cấp trung ương; tập huấn cho đội ngũ giảng viên, báo cáo viên làm công tác bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Mặt trận sở Trung tâm Bồi dưỡng cán Nghiên cứu khoa học MTTQ VN + Xây dựng ban hành thống chương trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ phù hợp với đối tượng cán hệ thống Mặt trận từ trung ương đến sở; + Hướng dẫn cho Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán Mặt trận địa phương b) Giao Ban Tổ chức Trung ương chủ trì, phối hợp với Đảng đồn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cụ thể hóa Quy định số 89-QĐ/TW ngày 04/8/2017 Bộ Chính trị quy định khung tiêu chuẩn chức danh, định hướng khung tiêu chí đánh giá cán lãnh đạo, quản lý cấp để xây dựng, ban hành quy định khung tiêu chuẩn chức danh cán lãnh đạo, quản lý hệ thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam làm sở để tổ chức đào tạo, bồi dưỡng c) Đồng ý chủ trương đổi tên Trung tâm Bồi dưỡng cán Nghiên cứu khoa học thuộc quan Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành Trường Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Giao Đảng đồn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương quan quan liên quan tổ chức thực d) Giao Ban Cán đảng Chính phủ đạo quan có liên quan bố trí kinh phí cho quan Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức triển khai xây dựng hệ thống chương trình, tài liệu tổ chức bồi dưỡng cho cán Mặt trận 3.4.3 Xây dựng, ban hành quy định cụ thể khung tiêu chuẩn chức danh cán lãnh đạo, quản lý Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam để làm đào tạo 76 Hiện nay, Bộ Chính trị có Quy định số 89-QĐ/TW, ngày 04/8/2017 quy định khung tiêu chuẩn chức danh, định hướng khung tiêu chí đánh giá cán lãnh đạo, quản lý cấp, đến Quy định chưa cụ thể hóa cán Mặt trận Nhằm chuẩn hóa tiêu chuẩn chức danh, cần xây dựng quy định cụ thể khung tiêu chuẩn chức danh cán lãnh đạo, quản lý hệ thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam làm sở cho công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán trước bổ nhiệm làm tiêu chí đánh giá cán Mặt trận Ngồi quy định chung Quy định số 89-QĐ/TW (về trị tư tưởng, đạo đức lối sống, ý thức tổ chức kỷ luật, trình độ chun mơn, lý luận trị, quản lý nhà nước, trình độ tin học, ngoại ngữ, lực, uy tín, sức khỏe, độ tuổi kinh nghiệm), lãnh đạo, quản lý Mặt trận phải đáp ứng yêu cầu cụ thể sau: + Nắm vững quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước đại đồn kết toàn dân tộc, tập hợp quần chúng nhân dân; quyền lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân; vị trí, vai trị, quyền hạn, trách nhiệm, nguyên tắc tổ chức, hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hệ thống trị nước ta; nhiệm vụ người cán Mặt trận tình hình + Có kiến thức, kỹ công tác tuyên truyền, vận động quần chúng; tổ chức phong trào thi đua yêu nước; xây dựng Đảng, Nhà nước; giám sát, phản biện xã hội; nắm bắt, xử lý thông tin, định hướng dư luận xã hội; công tác tôn giáo, dân tộc, đối ngoại nhân dân kiều bào; nắm vững nguyên tắc tự nguyện, hiệp thương dân chủ, phối hợp thống hành động; + Có kinh nghiệm cơng tác, rèn luyện, trưởng thành từ phong trào quần chúng; có khả diễn thuyết, thuyết phục, vận động quần chúng nhân dân, xử lý tình phát sinh cơng việc; + Có lĩnh trị vững vàng, dám đấu tranh bảo vệ quyền lợi ích đáng, hợp pháp nhân dân; + Có tác phong, lề lối làm việc dân chủ, quần chúng, gần gũi nhân dân thực “gần dân, tơn trọng dân, có trách nhiệm với dân”, “nghe dân nói, nói dân hiểu, hướng dẫn dân làm, làm cho dân tin” KẾT LUẬN 77 Trong công đổi hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nay, đào tạo bồi dưỡng cán công chức hoạt động giữ vai trò chiến lược việc phát triển nguồn nhân lực quốc gia tổ chức Trong khu vực hành cơng, tổ chức trị Nhà nước để đáp ứng việc cải cách hành cải cách chế độ công chức, công vụ yêu cầu đặt cho công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ CBCCVC phải đem lại hiệu thiết thực tổ chức cá nhân CBCCVC đào tạo Nhằm làm tốt vai trị đáp ứng u cầu tình hình mới, địi hỏi MTTQ VN phải có đội ngũ cán Mặt trận cấp chuyên nghiệp; tăng cường củng cố tổ chức, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đổi nội dung, phương thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân để hoàn thành trọng trách mà đất nước nhân dân giao phó Để đạt mục tiêu nêu trên, nhiệm vụ quan trọng, cấp bách Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán Mặt trận các cấp nói chung cán chuyên trách Mặt trận cấp nói riêng, đáp ứng địi hỏi cơng tác Mặt trận Xuất phát từ tình hình thực tế công tác đào tạo bồi dưỡng cán Trung tâm học viên hoàn thành nghiên cứu đề tài luận văn Thạc sỹ "Nâng cao chất lượng đào tạo Trung tâm Bồi dưỡng cán Nghiên cứu khoa học Mặt trận Tổ quốc Việt nam" Qua việc phân tích, nghiên cứu sở lý luận đào tạo, bồi dưỡng, chức năng, nhiệm vụ, yêu cẩu Nhà nước đội ngũ CBCCVC, thực trạng đào tạo, bồi dưỡng Trung tâm Bồi dưỡng cán Nghiên cứu khoa học Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giúp tác giả đưa giải pháp có tính cấp bách, thiết thực để nâng cao chất lượng đào tạo Kết nghiên cứu Luận văn đóng góp cho cơng tác đào tạo mà cịn phần để giúp Trung tâm nhanh chóng tiếp cận đạt mục tiêu đề Đề án đổi tên Trung tâm thành Trường Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phê duyệt thời gian tới Mặc dù tác giả nỗ lực tìm hiểu cố gắng nghiên cứu kinh nghiệm, kiến thức nhiều hạn chế Trung tâm BDCB NCKH Mặt trận Tổ quốc Việt nam sở đào tạo thành lập, cấu tổ chức hoạt động chậm chững bước nên q trình thực Luận văn khơng thể tránh nhiều điều thiếu sót Tác giả kính mong nhận nhiều ý kiến đóng góp từ Quý Thầy, Cơ để tiếp tục chỉnh sửa hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Tiếng Việt Bộ GD&ĐT (2010), Đổi quản lý hệ thống GDĐH giai đoạn 2010-2012, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2007), Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học (Ban hành theo Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 đào tạo bồi dưỡng cơng chức Chính phủ (2012), Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức Chính phủ Triệu Văn Cường (T2/2021), Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý quan hành nhà nước Trung ương địa phương, Tạp chí Tổ chức Nhà nước Nguyễn Hữu Dũng Lê Mậu Nhiệm (23/5/2018), Giải pháp đổi công tác bồi dưỡng cán Mặt trận tình hình mới, http://tapchimattran.vn/thuc-tien/giaiphap-doi-moi-cong-tac-boi-duong-can-bo-mat-tran-trong-tinh-hinh-moi12416.html Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Phạm Quang Huân (31/5/2010), Đổi quản lý chất lượng nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, Vietnamnet Nguyễn Văn Phong (2021), Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức nước ta nay, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, tháng 2/2021 10 Trần Xuân Sầm Nguyễn Phú Trọng (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ công nghiệp hố, đại hố đất nước, NXB Chính trị quốc gia 11 Nguyễn Khắc Tuệ (26/06/2017), Đào tạo đảm bảo chất lượng đào tạo trưởng đại học cao đẳng, Tạp chí giáo dục 12 Trần Thị Thu Vũ Hồng Ngân (2011), Giáo trình quản lý nguồn nhân lực tổ chức công, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, 79 13 Thủ tướng phủ, Quyết định số 163/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2016-2025… 14 UBTW MTTQ VN (2015), Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Nxb CTQG, Hà nội 15 UBTW MTTQ VN (2020), Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm Bồi dưỡng Cán Nghiên cứu Khoa học Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, BTT UBTW MTTQ Việt Nam 16 UBTW MTTQ VN (2019), Văn kiện Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà nội 17 Nguyễn Ngọc Vân (2017-2018), Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng thời kỳ mới, Viện trưởng Viện Khoa học tổ chức nhà nước (Nguyên Vụ trưởng Vụ Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức) Tiếng Nước 18 AlyN.& Akpovi J (2001), “Total Quality Management in Califonia Public Higher Education”, Quality Assurance in Education, Vol.9, No3, pp 127-1319 19 Ashworth A & Harvey R.C (1994), Assessing Quality in Further and Higher Education, J.Kingsley Publishers 20 Ellie R.E (1993), Quality Assurance for University Teaching, Taylor & Francis 21 Lewis R.G & Smith D.H (1994) “Total Quality in Higher Education” Total Quality Series 22 Maguad B.A & Krone R.M (2012), Managing for Quality in Higher Education; A Systems Perspective, Ventus Publishing 23 Russo C.W.R (1995), “Capturing Value for Tranning with ISO 9000”, Performance Managementy Vol 34, Issue 8, September 1995, pp -11 24 Sherr L.A &Lozier G.G (1991), “Total Qualyti Management in Higher Education”, New Direction for Instilutional Research, pp 3-11 25 Woodhouse D (1999), “Quality anh Quality Internationalization in Higher Educaiton, OECD IMHE 80 Assurance”, Quality and ... TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CÁN BỘ VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM 2.1 Khái quát Trung tâm Bồi dưỡng cán Nghiên cứu Khoa học Mặt trận Tổ quốc Việt. .. GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CÁN BỘ VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM 33 2.1 Khái quát Trung tâm Bồi dưỡng cán Nghiên cứu Khoa học Mặt trận Tổ quốc Việt. .. HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG THỊ TUYẾT HỒNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CÁN BỘ VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM Ngành:

Ngày đăng: 22/06/2021, 06:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan