1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an Dia ly HKI 2012 2013

71 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 776,58 KB

Nội dung

Gió mùa: - Nhóm số lẻ: dựa vào các hình 12.2, 12.3, 14.1 kết hợp với - Nguyên nhân hình thành gió kiến thức đã học để phân tích, trình bày về nguyên nhân và mùa chủ yếu do sự nóng lên ho[r]

(1)Trường THPT Phạm Văn Sáng - Tuần: - Tiết: Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) - Ngày soạn: - Ngày dạy: Phần ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN Chương I: BẢN ĐỒ Bài 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ (1 Tiết) I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: Kiến thức: - Hiểu phương pháp có thể biểu đối tượng định trên đồ và đặc điểm đối tượng thể phương pháp Kỹ năng: - Hiểu rõ hệ thống ký hiệu dùng để thể các đối tượng 3.Thái độ: - Thấy cần thiết đồ, Atlát học tập II Chuẩn bị bài giảng: Chuẩn bị nội dung: giáo án Chuẩn bị đồ dung dạy học: - Bản đồ công nghiệp Việt Nam - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Bản đồ phân bố dân cư châu Á Phương pháp: - Đàm thoại gợi mở - Thảo luận lớp, theo nhóm - Sử dụng lược đồ, các câu hỏi gợi ý SGK - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học (nếu có điều kiện) III Tiến trình tổ chức bài dạy: Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài tiết, trọng tâm: Cả bài Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu đặc điểm phép chiếu phương vị? Câu 2: Nêu đặc điểm phép chiếu hình nón? Giới thiệu bài mới: Trước tiên giới thiệu đồ khung Việt Nam, sau đó giới thiệu số đồ Việt Nam với số nội dung khác và yêu cầu HS cho biết cách nào chúng ta biểu nội dung đồ? Tổ chức hoạt động dạy – học: Hoạt động GV và HS Nội dung chính HĐ: nhóm Phương pháp kí hiệu: + Bước 1: GV chia lớp thành nhóm nhỏ từ 6- - Đối tượng thể hiện: các đối tượng phân HS bố theo điểm cụ thể các trung tâm công nghiệp, các mỏ khoáng sản… + Bước 2: GV yêu cầu các nhóm quan sát các đồ SGK nhận xét và phân tích về: đồi tượng biểu và khả biểu phương pháp: - Cách thể hiện: kí hiệu thể đối tượng đặt chính xác vào vị trí mà đối tượng đó phân bố trên đồ - Có ba dạng kí hiệu chính: kí hiệu hình học, kí hiệu chữ và kí hiệu tượng hình - Phương pháp kí hiệu không xác định Gv: Tổ Địa lý Trang (2) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) - Nhóm 1, 2: nghiên cứu hình 2.1 và hình 2.2 vị trí đối tượng mà còn thể SGK đồ công nghiệp VN số lượng ( quy mô), cấu trúc, chất lượng đối tượng - Nhóm 3, 4: nghiên cứu hình 2.3 SGK Phương pháp kí hiệu đường chuyển đồ khí hậu VN động: - Đối tượng thể hiện: di chuyển các tượng tự nhiên (hướng gió, dòng - Nhóm 7, 8: nghiên cứu hình 2.5 và đồ nông biển…) và các tượng kinh tế – xã hội (các luồng di dân, vận chuyển hàng nghiệp VN hoá…) trên đồ + Bước 3: GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày - Sự di chuyển các tượng điều đã quan sát và nhận xét thể các mũi tên hướng di Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung chuyển; khối lượng vận chuyển và tốc độ GV giúp HS chuẩn kiến thức di chuyển các đối tượng địa lí thể các mũi tên dài, ngắn dày, mảnh khác - Nhóm 5, 6: nghiên cứu hình 2.4 SGK Phương pháp chấm điểm: - Đối tượng thể : các đối tượng, tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ các điểm dân cư nông thôn, các sở chăn nuôi… - Các đối tượng, tượng thể các điểm chấm Trên đồ, điểm chấm (.) có giá trị nào đó Phương pháp đồ – biểu đồ: - Đối tượng thể hiện: giá trị tổng cộng tượng địa lí trên đơn vị lãnh thổ (đơn vị hành chính) - Cách thể hiện: sử dụng các biểu đồ đặt vào phạm vi các đơn vị lãnh thổ đó trên đồ IV Củng cố và bài tập nhà: - Làm bài tập trang 14 SGK - Học bài và chuẩn bị bài + Bản đồ có vai trò nào học tập và đời sống? + Những vấn đề cần lưu ý sử dụng đồ, átlat học tập V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Gv: Tổ Địa lý Trang (3) Trường THPT Phạm Văn Sáng - Tuần: - Tiết: Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) - Ngày soạn: - Ngày dạy: Bài 3: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG (1 Tiết) I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: Kiến thức: - Trình bày cần thiết đồ học tập và đời sống - Nắm số điều cần lưu ý sử dụng đồ học tập Kỹ năng: - Phát triển kĩ sử dụng đồ 3.Thái độ: - Có ý thức và thói quen sử dụng đồ học tập II Chuẩn bị bài giảng: Chuẩn bị nội dung: giáo án Chuẩn bị đồ dung dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên và kinh tế – xã hội - Tập đồ giới và các châu lục, Atlat Địa lí VN Phương pháp: - Thảo luận lớp, theo nhóm - Sử dụng lược đồ, các câu hỏi gợi ý SGK - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học (nếu có điều kiện) III Tiến trình tổ chức bài dạy: Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài tiết, trọng tâm: Mục II Sử dụng đồ, Atlat học tập Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu đặc điểm phương pháp kí hiệu? Câu 2: Nêu đặc điểm phương pháp chấm điểm? Giới thiệu bài mới: * Vào bài: Bản đồ là phương tiện trực quan sử dụng rộng rải học tập và đời sống Vậy đồ có vai trò gì học tập và đời sống ? Khi sử dụng đồ học tập địa lí chúng ta cần lưu ý vấn đề gì? Tổ chức hoạt động dạy – học: Hoạt động GV và HS Nội dung chính HĐ 1: lớp I Vai trò đồ học tập và đời sống, cách xác định phương hướng trên đồ: + Bước 1: GV yêu cầu HS lớp suy nghĩ và phát biểu vai trò học tập Trong học tập và đời sống: và đời sống - Trong học tập địa lí không thể thiếu đồ + Bước 2: GV ghi tất ý kiến phát biểu - Thông qua đồ góp phần rèn luyện các kĩ địa lí và trả lời các câu hỏi kiểm tra địa lí HS lên bảng nhà + Bước 3: GV nhận xét các ý kiến phát Cách xác định phương hướng trên đồ: biểu và xếp các ý kiến theo lỉnh - Xác định phương hướng đồ dựa vào hệ vực tương ứng thống kinh, vĩ tuyến: đầu trên kinh tuyến hướng Bắc, đầu chí hướng Nam; đầu bên phải vĩ tuyến hướng Đông, đầu bên trái hướng Tây Gv: Tổ Địa lý Trang (4) Trường THPT Phạm Văn Sáng HĐ 2: lớp + Bước 1: GV yêu cầu HS phát biểu vấn đề cần lưu ý sử dụng đồ học tập nêu SGK Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) II Sử dụng đồ, Atlat học tập: Các bước sử dụng đồ: - Đọc tên đồ để biết đối tượng, tượng địa lí trên đồ - Đọc chú giải để biết các đối tượng, tượng địa lí thể trên đồ nào; + Bước 2: GV yêu cầu HS giải thích ý xem tỉ lệ đồ để biết mức độ thu nhỏ nghĩa điều cần lưu ý đó và cho khoảng cách vẽ trên đồ so với khoảng ví dụ thông qua số đồ cụ thể cách trên thực tế - Dựa vào đồ tìm đặc điểm các đối tượng, tượng địa lí thể - Dựa vào đồ để xác lập các mối quan hệ địa lí các đối tượng, tượng địa lí Atlat địa lí: là tập hợp các đồ, đồ thể một vài đối tượng, tượng địa lí Khi sử dụng Atlát để tìm hiểu giải thích đối tượng, tượng địa lí thường phải sử dụng đồ nhiều trang Atlats khác có nội dung liên quan đến đối tượng, tượng địa lí cần tìm hiểu giải thích IV Củng cố và bài tập nhà: - Câu 2,3/16/SGK - Học bài và chuẩn bị bài 4: Thực hành – tìm SGK Địa lí lớp 10 đồ thể phương pháp biểu đối tượng địa lí trên đồ đã học bài (bản đồ hình số mấy? Biểu phương pháp gì ?) V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Gv: Tổ Địa lý Trang (5) Trường THPT Phạm Văn Sáng - Tuần: - Tiết: Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) - Ngày soạn: - Ngày dạy: Bài 4: THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ (1 Tiết) I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: Kiến thức: - Hiểu các đối tượng địa lí thể trên đồ phương pháp nào - Nhận biết đặc tính đối tượng địa lí biểu trên đồ Kỹ năng: - Phân biết các phương pháp trên các đồ khác Thái độ: II Chuẩn bị bài giảng: Chuẩn bị nội dung: giáo án Chuẩn bị đồ dung dạy học: Hình 2.2, 2.3 và 2.4 SGK Địa lí 10 phóng to Phương pháp: - Thảo luận nhóm, cá nhân - Sử dụng lược đồ, các câu hỏi gợi ý SGK - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học (nếu có điều kiện) III Tiến trình tổ chức bài dạy: Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài tiết, trọng tâm: Cả bài Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu vai trò đồ học tập và đời sống? Câu 2: Nêu các bước đọc đồ? Giới thiệu bài mới: Vào bài: GV nêu nhiệm vụ bài thực hành: Xác định số phương pháp biểu các đối tượng địa lí trên các đồ Tổ chức hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Xác định các phương pháp biểu các đối tượng địa lí trên các hình 2.2, 2.3 và 2.4 - HS (làm việc theo nhóm nhỏ) đọc đồ theo trình tự sau: * Tên đồ * Nội dung đồ * Các phương pháp biểu đối tượng địa lí trên đồ - Đại diện số nhóm trình bày trước lớp GV gợi ý HS toàn lớp xác định đúng các phương pháp biểu trên đồ Hoạt động 2: Trình bày cụ thể phương pháp - HS (làm việc theo nhóm nhỏ) trình bày cụ thể phương pháp theo trình tự sau: + Tên phương pháp biểu + Phương pháp đó biểu đối tượng địa lí nào + Thông qua cách biểu đối tượng địa lí phương pháp này có thể biết đặc tính nào đối tượng địa lí đó Gv: Tổ Địa lý Trang (6) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) - Lưu ý: Kết làm việc nhóm có thể trình bày thành bảng theo mẫu gợi ý sau: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ Bản đồ Tên Nội dung Phương pháp biểu đồ đồ Tên Đối tượng Đặc tính đối phương biểu tượng biểu pháp Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 IV Củng cố và bài tập nhà: - Tổng kết bài thực hành: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ Bản đồ Tên Nội dung Phương pháp biểu đồ đồ Tên Đối tượng Đặc tính đối phương biểu tượng biểu pháp Hình 2.2 Công Mạng lưới Kí hiệu Các nhà máy Vị trí, quy mô, cấu nghiệp điện các nhà máy điện, đường trúc, chất lượng Việt Nam điện, đường dây và trạm dây và trạm điện điện Hình 2.3 Gió và bão Chế độ gió Kí hiệu Gió, bão Hướng di chuyển, tần Việt Nam (hướng gió, đường suất tần suất) và chuyển bão (hướng động di chuyển và tần suất) Hình 2.4 Phân bố Quy mô các Chấm điểm Dân cư Phân bố, quy mô dân cư đô thị và mật châu Á độ dân số - GV nhận xét thực hành - Chuẩn bị bài 5: Thế nào là Vũ trụ? Hệ Mặt Trời? Chuyển động tự quay quanh xung quanh trục Trái Đất dẫn đến hệ gì? V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Gv: Tổ Địa lý Trang (7) Trường THPT Phạm Văn Sáng - Tuần: - Tiết: Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) - Ngày soạn: - Ngày dạy: Chương II: VŨ TRỤ HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT Bài 5: VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT (1 Tiết) I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: Kiến thức: - Hiểu Vũ trụ là vô cùng rộng lớn Hệ Mặt Trời đó có Trái Đất là phận nhỏ bé Vũ trụ - Hiểu và trình bày khái quát hệ Mặt Trời, vị trí và các vận động Trái Đất Hệ Mặt Trời - Trình bày và giải thích các tượng: luân phiên ngày đêm, trên Trái Đất, lệch hứơng chuyển động các vật thể trên bề Mặt Trái Đất Kỹ năng: - Biết sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để trình bày và giải thích các hệ chuyển động tự quay Trái Đất 3.Thái độ: - Nhận thức đúng đắn tồn khách quan các tượng tự nhiên II Chuẩn bị bài giảng: Chuẩn bị nội dung: giáo án Chuẩn bị đồ dung dạy học: - Quả địa cầu - Tranh ảnh hệ Mặt Trời - Đĩa CD, băng hình vũ trụ, Trái Đất và bầu trời - Hình vẽ phóng to luân phiên ngày đêm, lệch hướng chuyển động vật thể Phương pháp: - Nêu vấn đề, đàm thoại - Phương pháp dung phương tiện trực quan - Sử dụng hình ảnh, lược đồ, các câu hỏi gợi ý SGK - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học (nếu có điều kiện) III Tiến trình tổ chức bài dạy: Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài tiết, trọng tâm: Mục II Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra thực hành số học sinh Giới thiệu bài mới: Vào bài: Hôm chúng ta chuyển sang chương mới, tìm hiểu Trái Đất và Mặt Trời, hệ các chuyển động Trái Đất Bài đầu tiên chương hôm chúng ta đề cập tới là : Vũ trụ Hệ Mặt Trời và Trái Đất Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất Tổ chức hoạt động dạy – học: Hoạt động GV và HS Nội dung chính HĐ 1: lớp I Khái quát vũ trụ Hệ Mặt HS dựa vào hình 5.1, kênh chữ SGK, vốn hiểu Trời, Trái Đất Hệ Mặt Trời: biết, trả lời các câu hỏi: Vũ Trụ: là khoảng không gian vô - Vũ trụ là gì? tận chứa các thiên hà - Phân biệt Thiên hà với dải Ngân hà Thiên hà là tập hợp nhiều thiên thể cùng với khí, bụi và xạ điện từ Thiên hà chứa Mặt Trời và Gv: Tổ Địa lý Trang (8) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) các hành tinh nó gọi là Dải Chuyển ý: hệ Mặt trời chúng ta có đặc điểm gì? Ngân Hà HĐ 2: cá nhân/ cặp Hệ Mặt Trời: gồm có Mặt Trời Bước 1: * HS dựa vào hình 5.2, kênh chữ SGK, vốn trung tâm cùng với các thiên thể hiểu biết, trả lời các câu hỏi: chuyển động xung quanh và các đám - Hãy mô tả Hệ Mặt trời mây bụi khí, có tám hành tinh chuyển - Kể tên các hành tinh hệ Mặt trời theo thứ tự động quanh Mặt Trời xa dần Mặt Trời - Câu hỏi mục SGK - Các hành tinh hệ Mặt trời có chuyển động chính nào? Bước 2: HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức Chuyển ý: Trái đất vị trí nào Hệ Mặt trời? Trái đất có chuyển động chính nào? Trái Đất Hệ Mặt Trời: HĐ 3: cặp/ nhóm - Trái Đất là hành tinh vị trí thứ (theo thứ tự xa dần Mặt Trời) Bước HS quan sát các hình 5.2, SGK và dựa vào kiến thức hệ Mặt Trời đã học, trả lời các câu hỏi sau: - Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt - Trái Đất là hành tinh thứ tính từ Mặt Trời? Vị Trời cùng với tự quay đã làm cho trí đó có ý nghĩa nào sống? Trái Đất nhận từ Mặt Trời - Trái Đất có chuyển động chính, đó là lượng xạ phù hợp, tạo điều kiện chuyển động nào? cho sống tồn và phát triển - Trái Đất tự quay theo hướng nào? Trong tự quay, có điểm nào trên bề mặt Trái Đất không thay II Hệ chuyển động tự quay Trái Đất: đổi vị trí? Thời gian Trái Đất tự quay? Sự luân phiên ngày và đêm: Bước 2: - HS trình bày kết quả, dùng địa cầu biểu diễn - Do Trái Đất tự quay quanh trục, nên hướng tự quay và hướng chuyển động Trái Đất nơi trên bề mặt Trái Đất có tượng luân phiên ngày, đêm quanh Mặt Trời Giờ trên Trái đất và đường chuyển GV giúp HS chuẩn kiến thức ngày quốc tế: HĐ 4: lớp GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học, trả lời câu - Giờ địa phương (giờ mặt trời): hỏi? thực các địa phương nằm trên - Vì trên Trái Đất có ngày và đêm? cùng kinh tuyến, tính theo vị trí - Vì ngày và đêm không ngừng? Mặt Trời HĐ 5: cá nhân/ cặp Bước 1: HS quan sát hình 5.3, kênh chữ SGK, kết - Giờ múi (giờ khu vực): thống cho toàn các địa phương nằm hợp kiến thức đã học để trả lời câu hỏi: - Phân biệt khác địa phương và múi (khu vực) Giờ múi (giờ khu vực) lấy theo kinh quốc tế - Vì người ta phải chia các khu vực và tuyến chính múi (khu vực) Việt Nam múi số (phần đất thống cách tính trên giới? - Trên Trái Đất có bao nhiêu múi giờ? Cách đánh số liền) các múi giờ? Việt Nam thuộc múi số mấy? - Giờ quốc tế (giờ GMT): múi - Vì ranh giới các múi không hoàn toàn thẳng số lấy làm quốc tế hay theo kinh tuyến? GMT ( kinh tuyến gốc qua - Vì phải có đường đổi ngày quốc tế? chính múi số - kinh tuyến - Tìm trên hình 5.3 vị trí đường đổi ngày quốc tế và qua đài thiên văn Greenwich) nêu quy ước quốc tế đổi ngày Bước 2: HS phát biểu, xác định trên địa cầu múi - Đường ochuyển ngày quốc tế: kinh tuyến 180 qua múi số 12 (ở số và kinh tuyến 180, GV chuẩn kiến thức Thái Bình Dương) Gv: Tổ Địa lý Trang (9) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) HĐ 6: cá nhân/ cặp Sự lệch hướng chuyển động Bước 1: HS dựa vào hình 5.4, SGK/28 và vốn hiểu các vật thể: biết + Ở bán cầu Bắc, vật chuyển động bị - Cho biết, bán cầu bắc các vật chuyển động bị lệch lệch bên phải, bán cầu Nam bị sang phía nào, bán cầu nam các vật chuyển động bị lệch bên trái theo hướng chuyển lệch sang phía nào so với chuyển động ban đầu động - Giải thích vì lại có lệch hứơng đó + Nguyên nhân: Trái Đất tự quay - Lực làm lệch hướng các chuyển động có tên là gì? quanh trục từ Tây sang Đông đã sinh Nó tác động tới chuyển động các vật thể nào trên luật làm lệch hướng chuyển Trái đất? động các vật thể trên bề mặt Trái Bước 2: HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức Đất (lực Côriôlit) IV Củng cố và bài tập nhà: - Nếu Hà Nội là 10 giờ, hãy tính Pari? - Một dòng sông chảy theo hướng Bắc - Nam bán cầu Bắc, cho biết bờ sông bên nào lở, bờ sông nào bồi? - Viết tiếp vào dấu hiểu biết em: + Các hành tinh hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời là + Độ nghiêng Trái Đất so với mặt phẳng quỹ đạo - Dựa vào kiến thức đã học, nối ý cột A với cột B cho phù hợp A B Chuyển động Trái Đất quanh trục Hướng từ Tây sang Đông Đường chuyển động có hình elip gần tròn Chuyển động Trái Đất quanh Mặt Thời gian là 24 Trời Thời gian là 365 ngày -Về nhà học sinh học bài, trả lời các câu hỏi SGK V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Gv: Tổ Địa lý Trang (10) Trường THPT Phạm Văn Sáng - Tuần: - Tiết: Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) - Ngày soạn: - Ngày dạy: Bài 6: HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT (1 Tiết) I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: Kiến thức: - Trình bày và giải thích các hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất: chuyển động biểu kiến năm Mặt Trời, các mùa, ngày đêm dài ngắn khác theo mùa Kỹ năng: - Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để trình bày các hệ chuyển động quanh Mặt Trời Trái Đất 3.Thái độ: - Nhận thức đúng đắn các quy luật tự nhiên II Chuẩn bị bài giảng: Chuẩn bị nội dung: giáo án Chuẩn bị đồ dung dạy học: - Mô hình chuyển động Trái đất quanh Mặt Trời - Quả địa cầu, nến (hoặc đèn) - Các hình vẽ phóng to bài - Băng hình, đĩa VCD chuyển động Trái đất quanh Mặt trời Sau bài học, HS cần: Phương pháp: - Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở - Thảo luận lớp, theo nhóm - Sử dụng biểu đồ, lược đồ, các câu hỏi gợi ý SGK - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học (nếu có điều kiện) III Tiến trình tổ chức bài dạy: Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài tiết, trọng tâm: Mục II,III Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Trình bày khái quát vũ trụ, hệ Mặt Trời, Trái Đất hệ Mặt Trời? Câu 2: Nêu hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất? Giới thiệu bài mới: Vào bài: GV yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm chuyển động Trái Đất và nói: chuyển động Trái Đất tạo nên hệ gì? Tổ chức hoạt động dạy – học: Hoạt động GV và HS Nội dung chính HĐ 1: cá nhân/ cặp I Chuyển động biểu kiến năm Mặt trời: Bước 1: Dựa vào kênh hình 6.1 - Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh: tượng Mặt Trời và chữ SGK để trả lời: đúng đỉnh đầu lúc 12 trưa - Thế nào là chuyển động biểu kiến Mặt Trời - Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh xảy các địa điểm nằm từ vĩ tuyến 23 o27’B đến 23o27’N; các địa điểm năm? nằm ngoài chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam không - Câu hỏi mục SGK Bước 2: HS trình bày, GV có tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh chuẩn kiến thức - Chuyển động biểu kiến Mặt Trời là chuyển động không có thực Nguyên nhân tượng này là trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương Trái Đất chuyển Gv: Tổ Địa lý Trang 10 (11) Trường THPT Phạm Văn Sáng HĐ 2: cặp/ nhóm Bước 1: HS dựa vào hình 6.2, 6.3 và kiến thức đã học để thảo luận: - Vì có tượng mùa trên Trái Đất? - Xác định trên hình 6.2: + Vị trí và khỏang thời gian các mùa: xuân, hạ, thu, đông + Vị trí các ngày: xuân phân, hạ chí, thu phân, đông chí - Giải thích vì sao: mùa xuân ấm áp, mùa hạ nóng bức, mùa thu mát mẻ, mùa đông lạnh lẽo? - Vì các mùa hai nửa cầu ngược nhau? Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức HĐ 3: cặp/ nhóm Bước 1: HS dựa vào hình 6.2, 6.3 và kênh chữ, vốn hiểu biết, thảo luận theo gợi ý: - Thời gian nào, mùa nào nửa cầu bắc có ngày dài đêm, nửa cầu nam có ngày dài đêm? Vì sao? - Nêu kết luận tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa trên Trái Đất? - Vào ngày nào khắp nơi trên Trái Đất có ngày đêm nhau? - Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác có thay đổi nào theo vĩ độ, vì sao? Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) động xung quanh Mặt Trời II Các mùa năm: - Khái niệm mùa: mùa là phần thời gian năm, có đặc điểm riêng thời tiết và khí hậu Một năm chia làm bốn mùa (xuân, hạ, thu, đông); mùa hai bán cầu trái ngược -Nguyên nhân sinh mùa: trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời - Một năm chia làm bốn mùa (Xuân, Hạ, Thu, Đông); mùa hai bán cầu trái ngược Thời gian bắt đầu và kết thúc các mùa các nước theo dương lịch bán cầu Bắc và số nước quen dùng âm - dương lịch châu Á( đó có nước ta) không giống III Ngày đêm dài ngắn theo mùa: + Ngày, đêm dài, ngắn theo mùa: - Từ 21/3 đến 23/9 đó là mùa xuân và mùa hạ bán cầu Bắc, nên địa điểm bán cầu Bắc có ngày dài đêm; ngược lại, bán cầu Nam là mùa thu và mùa đông nên địa điểm bán cần Nam có đêm dài ngày; - Từ 23/9 đến 21/3 đó là mùa xuân và mùa hạ bán cầu Nam, nên địa điểm bán cầu Nam có ngày dài đêm; ngược lại, bán cầu Bắc là mùa thu và mùa đông nên địa điểm bán cần Bắc có đêm dài ngày - Riêng ngày 21/3 và 23/9 nơi trên toàn giới có ngày dài đêm + Ngày, đêm dài, ngắn theo vĩ độ: - Ở Xích đạo quanh năm có thời gian ngày và đêm - Từ các vòng cực Bắc và Nam phía các cực Bắc và Nam có tượng ngày đêm dài suốt 24 Càng gần cực, số ngày đêm dài 24 ngày càng tăng - Riêng hai cực Bắc và Nam có sáu tháng ngày, sáu tháng đêm IV Củng cố và bài tập nhà: - Gạch nối các ý cột A với cột B cho đúng A B Khu vực nội chí tuyến Trong năm Mặt Trời không lên thiên đỉnh lần nào Khu vực chí tuyến Trong năm có lần Mặt Trời lên thiên đỉnh Khu vực ngoài chí tuyến Trong năm có lần Mặt Trời lên thiên đỉnh Chọn ý đúng các câu sau: - Thời gian từ 22 tháng đến 23 tháng nửa cầu Nam là: A Mùa hạ B Mùa thu C Mùa đông D Mùa xuân - Nơi quanh năm có ngày dài đêm là: A Khu vực Chí tuyến B Khu vực Xích đạo C Khu vực vòng cực D Khu vực địa cực Gv: Tổ Địa lý Trang 11 (12) Trường THPT Phạm Văn Sáng - HS làm BT1,3/24/SGK - Học bài và chuẩn bị bài V Rút kinh nghiệm: Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… - Tuần: - Tiết: - Ngày soạn: - Ngày dạy: Chương III: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ Bài 7: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT THẠCH QUYỂN THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG (1 Tiết) I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: Kiến thức: - Mô tả cấu trúc Trái đất và trình bày đặc điểm lớp cấu tạo Trái đất dựa vào kênh hình Phân biệt vỏ Trái đất và thạch - Trình bày nội dung chính thuyết kiến tạo mảng Kỹ năng: - Sử dụng kênh hình: hình vẽ, lược đồ, đồ… để quan sát và nhận xét cấu trúc Trái đất, giải thích các tượng kiến tạo, động đất, núi lửa… theo thuyết kiến tạo mảng Thái độ: - Khâm phục lòng say mê nghiên cứu các nhà khoa học để tìm hiểu cấu trúc Trái Đất và giải thích các vật, tượng tự nhiên có liên quan II Chuẩn bị bài giảng: Chuẩn bị nội dung: giáo án Chuẩn bị đồ dung dạy học: - Mô hình (hoặc tranh ảnh) cấu tạo Trái đất - Bản đồ các mảng kiến tạo, các vành đai động đất và núi lửa giới - Bản đồ tự nhiên giới Phương pháp: - Thuyết giảng - Làm việc nhóm - Phân tích hình ảnh - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học (nếu có điều kiện) III Tiến trình tổ chức bài dạy: Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài tiết, trọng tâm: Mục II Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu chuyển động biểu kiến hàng năm Mặt Trời? Câu 2: Nêu hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất? Giới thiệu bài mới: Vào bài: Hôm chúng ta chuyển sang chương mới: Cấu tạo Trái Đất Thạch Chúng ta biết Trái Đất hình thành nào? Cấu trúc Trái Đất sao? Tổ chức hoạt động dạy – học: Gv: Tổ Địa lý Trang 12 (13) Trường THPT Phạm Văn Sáng Hoạt động GV và HS HĐ1: cá nhân/ cặp - GV giới thiệu khái quát các nhà khoa học thường dùng phương pháp địa chấn để nghiên cứu cấu trúc Trái Đất - HS đọc nội dung kênh chữ và quan sát hình 7.1, hình 7.2 (SGK), cho biết: + Cấu tạo bên Trái Đất gồm lớp? Nêu tên lớp? + Trình bày đặc điểm lớp + Trình bày vai trò quan trọng lớp vỏ Trái Đất, lớp manti * GV kết luận HĐ 2: cặp/ nhóm Bước 1: - GV giới thiệu khái quát để HS biết trước đây đã có thuyết trôi lục địa nghiên cứu di chuyển các mảng kiến tạo dựa trên quan sát hình thái, di tích hóa thạch… - Hứơng dẫn HS quan sát, nhận xét ăn khớp bờ Đông các lục địa Bắc Mĩ, Nam Mĩ với bờ Tây lục địa Phi trên đồ tự nhiên giới Bước 2: HS quan sát các hỉnh 7.3, 7.4 kết hợp đọc nội dung SGK để nhận xét, phân tích và giải thích nội dung thuyết kiến tạo mảng theo nội dung gợi ý sau: + Tên mảng kiến tạo lớn Trái đất + Nêu số đặc điểm các mảng kiến tạo? (cấu tạo, di chuyển…) + Trình bày số cách tiếp xúc các mảng kiến tạo, nêu kết cách tiếp xúc + Nêu nguyên nhân dịch chuyển các mảng kiến tạo Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) Nội dung chính I Cấu trúc Trái Đất: Lớp vỏ Trái Đất: - Là lớp vỏ cứng, mỏng, độ dày dao động từ (ở đại dương) đến 70km (ở lục địa) - Trên cùng là tầng đá trầm tích, là tầng đá Granit, cùng là tầng badan - Vỏ Trái Đất chia thành kiểu: Vỏ lục địa và vỏ đại dương Lớp Manti: - Từ vỏ Trái Đất đến độ sâu 2900km, chiếm 80% thể tích và 68,5% khối lượng Trái Đất - Tầng Manti trên: Vật chất đậm đặc, quánh dẻo - Tầng Manti dưới: Vật chất trạng thái rắn - Thạch là lớp vỏ cứng ngoài cùng Trái Đất, cấu tạo các loại đá khác - Thạch bao gồm vỏ Trái Đất và phần trên lớp Manti (đến độ sâu khoảng 100 km) Nhân Trái Đất: - Có độ dày khoảng 3470 km Thành phần vật chất chủ yếu là kim loại nặng (Ni, Fe), nên còn gọi là nhân Nife - Nhân ngoài (từ 2900 – 5100km): Nhiệt độ khoảng 50000C, áp suất từ 1,3 đến 3,1 át mốt phe, vật chất trạng thái lỏng - Nhân (5100 – 6370km): áp suất – 3,5 át mốt phe, vật chất trạng thái rắn, còn gọi là hạt II Thuyết kiến tạo mảng: - Thạch cấu tạo các mảng kiến tạo - Các mảng kiến tạo không đứng yên mà dịch chuyển - Nguyên nhân: hoạt động các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo và có nhiệt độ cao tầng Manti trên - Ranh giới, chỗ tiếp xúc các mảng kiến tạo là vùng bất ổn, thường xảy các biểu kiến Bước 3: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức tạo, động đất, núi lửa… IV Củng cố và bài tập nhà: - Câu sau đúng hay sai: Lớp vỏ lục địa cấu tạo chủ yếu đá granit, lớp vỏ đại dương cấu tạo chủ yếu đá bazan - Tại nói lớp vỏ Trái Đất có vai trò quan trọng thiên nhiên và đời sống người? - Hoàn thành sơ đồ thể cấu tạo Trái Đất - Học bài và chuẩn bị bài V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Gv: Tổ Địa lý Trang 13 (14) Trường THPT Phạm Văn Sáng - Tuần: - Tiết: Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) - Ngày soạn: - Ngày dạy: Bài 8: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (1 Tiết) I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: Kiến thức: - Trình bày khái niệm nội lực và nguyên nhân sinh nội lực - Trình bày tác động nội lực thể qua vận động kiến tạo theo phương thẳng đứng và theo phương nằm ngang Kỹ năng: - Quan sát hình vẽ, tranh ảnh, băng… các tác động nội lực để nêu kết tác động đó - Rèn luyện kĩ đọc, và giải thích các đối tượng địa lí trên đồ Thái độ: II Chuẩn bị bài giảng: Chuẩn bị nội dung: giáo án Chuẩn bị đồ dung dạy học: - Các hình vẽ uốn nếp, địa hòa, địa lũy - Bản đồ Tự nhiên giới, tự nhiên Việt Nam Phương pháp: - Hoạt động lớp, nhóm - Thuyết giảng - Phân tích hình ảnh - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học (nếu có điều kiện) III Tiến trình tổ chức bài dạy: Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài tiết, trọng tâm: Cả bài Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu cấu trúc Trái Đất? Câu 2: Nêu kháI niệm thạch và nội dung thuyết kiến tạo mảng? Giới thiệu bài mới: Vào bài: Hiện trên Trái Đất có khu vực tiếp tục nâng lên dãy Apenin (nước Italia), có nơi bị lún xuống (nước Hà Lan) Nguyên nhân gây biến đổi đó là tác động nội lực Tổ chức hoạt động dạy – học: Hoạt động GV và HS Nội dung chính HĐ 1: lớp I Nội lực: - GV: trình bày vai trò nội lực đến hình thành bề - Là lực phát sinh từ bên Trái Mặt Trái đất, dùng hình vẽ SGK và kết hợp Đất cho HS đọc mục I để hiểu khái niệm nội lực và nguyên - Nội lực sinh chủ yếu là nhân sinh nội lực nguồn lượng lòng Trái Chuyển ý: Nội lực gồm vận động nào? Chúng Đất có tác động nào đến địa hình bề Mặt Trái Đất II Tác động nội lực: HĐ 2: lớp Thông qua các vận động kiến tạo, - Hỏi: dựa vào SGK, vốn hiểu biết,em hãy cho biết tác hoạt động núi lửa, động đất… động nội lực đến địa hình bề Mặt Trái Đất thông Vận động theo phương thẳng qua vận động nào? đứng: - HS đọc kênh chữ mục I.1 SGK trả lời câu hỏi: Vận động theo phương thẳng đứng + Những biểu vận động theo phương thẳng (vận động nâng lên và hạ xuống) xảy đứng và hệ nó? chậm và trên diện tích lớn, Gv: Tổ Địa lý Trang 14 (15) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) + Những biểu vận động thẳng đứng đây? làm cho phận này nâng lên, HĐ 3: cặp/ nhóm phận khác lại bị hạ xuống, sinh tượng biển tiến Bước 1: - HS trao đổi, làm việc theo nhóm quan sát hình 8.1, và biển thoái 8.2, 8.3, 8.4, 8.5 SGK và sử dụng Bản đồ Tự nhiên Vận động theo phương nằm giới, tự nhiên Việt Nam cho biết: ngang: + Thế nào là vận động theo phương nằm ngang, Làm cho vỏ Trái Đất bị nén ép khu tượng đứt gãy, uốn nếp? vực này và tách dãn khu vực khác, + Lực tác động quá trình uốn nếp, đứt gãy gây tượng uốn nếp, đứt gãy + Kết quá trình uốn nếp, đứt gãy a Hiện tượng uốn nếp: + Phân biệt các dạng địa hình: địa hòa, địa lũy - Do tác động lực nằm ngang + Xác định khu vực núi uốn nếp, - Xảy vùng đá có độ dẻo địa hòa, địa lũy… trên đồ Nêu VD cao - Đá bị xô ép, uốn cong thành nếp uốn - Tạo thành các dãi núi uốn nếp Bước 2: - Đại diện nhóm HS trình bày, phân tích tác động b Hiện tượng đứt gãy: vận động theo phương nằm ngang địa hình - Do tác động lực nằm ngang bề Mặt Trái Đất - Xảy vùng đá cứng - Các nhóm khác bổ sung, góp ý kiến - Đá bị vỡ gãy và dịch chuyển - GV kết luận và cho các VD - Tạo các địa lũy, địa hào IV Củng cố và bài tập nhà: - Nhóm chẵn: Dựa vào Atlat giới (bản đồ Tự nhiên châu á, châu Âu, châu Mỹ) xác định các dãy núi uốn nếp - Nhóm lẻ: Dựa vào Atlat giới (bản đồ tự nhiên châu Âu, châu Phi), đồ tự nhiên Việt Nam xác định các địa hào, địa luỹ Đại diện HS trên đồ để trả lời - Về nhà học sinh học bài, trả lời các câu hỏi SGK V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Gv: Tổ Địa lý Trang 15 (16) Trường THPT Phạm Văn Sáng - Tuần: - Tiết: Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) - Ngày soạn: - Ngày dạy: Bài 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (2 Tiết) I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: Kiến thức: - Biết khái niệm ngoại lực và nguyên nhân sinh các tác nhân ngoại lực - Trình bày các động ngoại lực làm biến đổi địa hình qua quá trình phong hóa Phân biệt các quá trình phong hóa lí học, hóa học và sinh học Kỹ năng: - Quan sát, nhận xét tác động quá trình phong hóa đến địa hình bề Mặt Trái đất qua tranh ảnh, hình vẽ… Thái độ: Có thái độ đúng đắn việc sử dụng và bảo vệ môi trường II Chuẩn bị bài giảng: Chuẩn bị nội dung: giáo án Chuẩn bị đồ dung dạy học: - Hình vẽ, tranh ảnh quá trình tác động ngoại lực - Bản đồ tự nhiên giới Phương pháp: - Hoạt động lớp, nhóm - Thuyết giảng - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học (nếu có điều kiện) III Tiến trình tổ chức bài dạy: Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài tiết, trọng tâm: Cả bài Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu nội lực? Câu 2: Trình bày các tác động nội lực? Giới thiệu bài mới: Vào bài: GV yêu cầu HS trình bày nội lực tác động lên bề mặt Trái Đất nào? Hình thành dạng địa hình gì? Sau đó nói: Ngoài tác động nội lực, bề mặt trái đất còn thay đổi tác động ngoại lực Vậy ngoại lực tác động lên bề mặt Trái Đất nào? Tổ chức hoạt động dạy – học: Hoạt động GV và HS Nội dung chính HĐ 1: lớp I Ngoại lực: HS quan sát tranh ảnh tác động gió, mưa, nước chảy… - Là lực có nguồn gốc kết hợp đọc mục I SGK bên ngòai, trên bề mặt - Nêu khái niệm ngoại lực Trái Đất - Nêu nguyên nhân sinh ngoại lực và cho VD - Ngoại lực sinh  kết luận nguyên nhân chủ yếu là nguồn Chuyển ý: ngoại lực tác động đến địa hình nào? lượng xạ Mặt HĐ 2: cặp/ nhóm Trời Bước 1: II Tác động ngoại HS dựa vào kiến thức đã học, đọc mục II.1 SGK và quan sát hình lực: 9.1 và các tranh ảnh khác tìm hiểu phong hóa lí học theo gợi ý: Quá trình phong hóa: + Các loại đá có cấu trúc đồng không? Tính chất các loại đá a Phong hóa lí học: sao? - Là quá trình phá hủy đá + Khi có thay đổi đột ngột nhiệt độ đá lại vỡ ra? thành các khối vụn có kích Gv: Tổ Địa lý Trang 16 (17) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) + Sự lớn _oon rễ cây có ảnh hưởng nào đến đá? thước to, nhỏ khác + Tại hoang mạc phong hóa lí học lại phát triển? mà không làm biến đổi + Nhận xét và rút khái niệm phong hóa lí học? màu sắc, thành phần khoáng vật và hóa học - Đá nứt vỡ, làm thay đổi Bước 2: - Đại diện HS trình bày kết Cả lớp bổ sung, góp ý kích thước, không thay đổi - GV kết luận quá trình phong hóa lí học thành phần hoá học HĐ3: cặp/ nhóm - Do thay đổi nhiệt độ đột GV: Các đá và khóang vật có thành phần hóa học khác nhau: ngột, đóng băng tác - GV nêu số công thức hóa học số lọai khoáng vật động sinh vật tạo đá, VD: thạch anh -SiO2 , Hêmatit-FeO3, Silicat (H2SiO3, b Phong hóa hóa học: - Là quá trình phá hủy đá H2SiO4) và khoáng vật Bước 1: HS dựa vào kiến thức đã học, xem băng hình, tranh ảnh - Đá và khoáng vật bị phá kết hợp nội dung SGK: huỷ, làm biến đổi thành - Nêu vài phản ứng hóa học xảy với số khoáng vật phần tính chất hoá học - Nêu VD tác động nước làm biến đổi thành phần hóa học - Do tác động chất đá và khóang vật tạo nên dạng địa hình Karst độc đáo nước khí, nước, chất ta khoáng hoà tan Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức nước, các chất sinh vật HĐ4: cá nhân/ lớp bài tiết HS dựa vào hình 9.3 SGK kết hợp với kiến thức hóa học c Phong hóa sinh học: nêu tác động sinh vật đến đá và khoáng vật đường Là phá huỷ đá và giới và hóa học khoáng vật tác dụng Hỏi: từ kiến thức kiểu phong hóa, kết hợp đọc phần đầu mục sinh vật Dẫn đến đá II.1 SGK em hãy cho biết: và khoáng vật bị phá huỷ + Quá trình phong hóa là gì? mặt giới và mặt + Có loại phong hóa? hoá học IV Củng cố và bài tập nhà: - So sánh khác phong hóa hóa học, phong hóa lí học và phong hóa sinh học? - Về nhà học sinh học bài, trả lời các câu hỏi SGK V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Gv: Tổ Địa lý Trang 17 (18) Trường THPT Phạm Văn Sáng - Tuần: - Tiết: Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) - Ngày soạn: - Ngày dạy: Bài 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt) (2 Tiết) I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: Kiến thức: - Phân biệt các khái niệm bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ - Trình bày, phân tích tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất Kỹ năng: - Quan sát và nhận xét tác động ngoại lực qua tranh ảnh, hình ảnh, băng đĩa… - Phân tích mối quan hệ quá trình: bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ 3.Thái độ: - Biết tác động ngoại lực tới địa hình bề Mặt Trái đất làm biến đổi môi trường và có thái độ đúng đắn với việc sử dụng, bảo vệ môi trường II Chuẩn bị bài giảng: Chuẩn bị nội dung: giáo án Chuẩn bị đồ dung dạy học: - Tranh ảnh, hình vẽ (hoặc băng, đĩa hình) các dạng địa hình tác động nước, gió, sóng biển,băng hà tạo thành Phương pháp: - Thuyết giảng - Hoạt động lớp, nhóm - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học (nếu có điều kiện) III Tiến trình tổ chức bài dạy: Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài tiết, trọng tâm: Cả bài Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Câu 1:Trình bày khái niệm ngoại lực? Câu 2: Nêu quá trình phong hoá? Giới thiệu bài mới: Vào bài: GV nêu câu hỏi: Ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt TráI Đất thông qua ấu trình nào? Sau HS trả lời GV dẫn dắt vào bài Tổ chức hoạt động dạy – học: Hoạt động GV và HS Nội dung chính HĐ 1: cặp/ nhóm Quá trình bóc mòn: Bước + Quá trình các tác nhân ngoại lực làm các sản phẩm - HS quan sát ảnh, các hình 9.4, 9.5, phong hóa dời khỏi vị trí ban đầu 9.6 và đọc nội dung SGK tìm + Tạo số dạng địa hình: hiểu xâm thực, thổi mòn, mài mòn: a Xâm thực + Xâm thực, thổi mòn, mài mòn là - Do tác động nước chảy, sóng biển, gió … với tốc gì? độ nhanh, sâu + Đặc điểm chính quá trình - Địa hình bị biến dạng (giảm độ cao, lỡ sông ): khe đó rãnh, thung lũng sông, suối… + Kết thành tạo địa hình b Thổi mòn quá trình - Tác động xâm thực gió + Nêu VD thực tế tác động - Địa hình hình thành: nấm đá, bề mặt đá tổ ong quá trình bóc mòn tạo thành c Mài mòn dạng địa hình khác Biện pháp - Diễn chậm chủ yếu trên bề mặt đất, đá hạn chế quá trình xâm thực? - Do tác động nước chảy tràn trên sườn dốc, sóng biển Gv: Tổ Địa lý Trang 18 (19) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) - Do sóng biển hình thành : vách biển, bậc thềm sóng Bước - Đại diện các nhóm trình bày vỗ, hàm ếch sóng vỗ tác động các quá trình dựa vào .Quá trình vận chuyển: tranh ảnh, hình vẽ - Là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi - Cả lớp bổ sung ý kiến khác - GV chốt lại kiến thức phân biệt rõ - Khoảng cách xa hay gần, nhanh hay chậm phụ thuộc cho HS quá trình trên và thêm phần vào kích thước, trọng lượng, điều kiện tự nhiên bóc mòn Quá trình bồi tụ: HĐ 2: lớp/ cá nhân - Là quá trình tích tụ các vật liệu phá huỷ - HS đọc nội dung SGK để hiểu khái - Kết tạo nên các dạng địa hình bồi tụ: niệm vận chuyển + Do nước chảy: đồng bằng, bãi bồi, tam giác châu… HĐ 3: cá nhân/ lớp + Do gió: cồn cát - HS phân tích tranh ảnh, nêu + Do sóng biển: bãi biển VD thực tế quá trình bồi tụ Tóm lại: Tác động ngoại lực đến bề mặt Trái Đất GV nhấn mạnh:việc phân tách họat thông qua các quá trình ngoại lực Đó là các quá trình động thành tạo địa hình các tác phá hủy đá chỗ này, bồi tụ chỗ tác động nhân ngoại lực thành các quá trình thay đổi nhiệt độ, nước chảy, sóng biển, gió, băng trên mang tính qui ước vì ranh giới hà…tạo nên các dạng địa hình xâm thực, mài mòn, không rõ ràng… thổi mòn, bồi tụ… IV Củng cố và bài tập nhà: + Đánh dấu X vào  ý em cho là đúng Địa hình xâm thực dòng chảy thường xuyên tạo thành là: - Những rãnh nông  - Địa hình đất xấu  - Thung lũng, sông, suối  - Tam giác châu  + Nối các ý bên trái với các ý bên phải thể các dạng địa hình tác động gió và băng hà tạo thành Nấm đá Tác động băng hà Hố trũng thổi mòn Tác động gió Địa hình băng tích + Câu sau đúng hay sai: Địa hình bề mặt Trái Đất ngày phong phú đa dạng là kết tác động tương hỗ nội lực và ngoại lực - Về nhà học sinh học bài, trả lời các câu hỏi SGK V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Gv: Tổ Địa lý Trang 19 (20) Trường THPT Phạm Văn Sáng - Tuần: - Tiết: Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) - Ngày soạn: - Ngày dạy: Bài 10: THỰC HÀNH NHẬN XÉT VỀ SỰ PHÂN BỐ CÁC VÀNH ĐAI ĐỘNG ĐẤT, NÚI LỬA VÀ CÁC VÙNG NÚI TRẺ TRÊN BẢN ĐỒ (1 Tiết) I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: Kiến thức: - Biết phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trên giới - Nhận xét mối quan hệ phân bố các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ với các mảng kiến tạo Kỹ năng: - Xác định các đối tượng địa lí và mối quan hệ chúng với trên đồ Thái độ: - Nhận biết cần thiết phòng chống thiên tai II Chuẩn bị bài giảng: Chuẩn bị nội dung: giáo án Chuẩn bị đồ dung dạy học: - Bản đồ các mảng kiến tạo, các vành đai động đất và núi lửa - Bản đồ tự nhiên giới - SGK Địa lí 10 Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Thuyết giảng - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học (nếu có điều kiện) III Tiến trình tổ chức bài dạy: Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài tiết, trọng tâm: Cả bài Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu quá trình xâm thực? Câu 2: Nêu quá trình vận chuyển và bồi tụ? Giới thiệu bài mới: Vào bài: GV nêu nhiệm vụ cần hoàn thành học: - Xác định trên hình 10 và đồ các mảng kiến tạo, các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ, đồ Tự nhiên giới các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên giới - Nhận xét và giải thích phân bố các vành đai đó Tổ chức hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Xác định trên hình 10 (SGK Địa lí 10) và đồ treo tường các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ HS (làm việc theo nhóm đôi) + Xác định trên hình 10 (SGK Địa lí 10) và đồ treo tường các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ + Xác định trên đồ Tự nhiên giới các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ Hoạt động 2: Nhận xét phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ - HS (làm việc theo nhóm nhỏ) quan sát phân bố các vành đai núi lửa, động đất và các vùng núi trẻ kết hợp với các vùng tiếp xúc các mảng kiến tạo và rút nhận xét - Đại diện số nhóm trình bày các nhận xét nhóm mình Giáo viên tổ chức cho các nhóm khác trao đổi, bổ sung và kết luận các ý đúng, hoàn chỉnh nội dung Gv: Tổ Địa lý Trang 20 (21) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) THÔNG TIN PHẢN HỒI: Xác định các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên đồ: a Các vành đai động đất chính trên giới: - Vành đai động đất phía tây lục địa châu Mĩ - Vành đai động đất Đại Tây Dương - Vành đai động đất từ Địa Trung Hải, qua Nam Á, đến quần đảo In-đô-nê-xi-a - Vành đai động đất bờ tây Thái Bình Dương từ eo Bê-rinh, qua Nhật Bản, Đài Loan đến Philíp-pin b Các vành đai núi lửa tập trung: - Vành đai núi lửa phía tây lục địa Bắc Mĩ và Nam Mĩ - Vành đai núi lửa Đại Tây Dương - Vành đai núi lửa từ Địa Trung Hải, qua Nam Á, đến quần đảo In-đô-nê-xi-a - Vành đai núi lửa từ bờ tây Thái Bình Dương từ eo Bê-rinh, qua Nhật Bản, Đài Loan đến Philíp-pin c - Các vùng núi trẻ: - Mạch núi trẻ Coocđie, Anđet bờ tây lục địa Bắc Mĩ và Nam Mĩ - Vùng núi trẻ Anpơ, Capca, Pirênê ven Địa Trung Hải - Dãy Himalaya Ấn Độ, dãy Tê-nat-xê-rim Đông Nam Á Nhận xét phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ: - Các vành đai núi lửa, động đất và các vùng núi trẻ thường phân bố vùng tiếp giáp các mảng kiến tạo, là nơi có hoạt động kiến tạo xảy mạnh - Khi hai mảng kiến tạo xô vào nhau, chỗ tiếp xúc chúng (ven bờ các mảng) đá bị nén ép, dồn lại và nhô lên, hình thành các dãy núi cao, sinh động đất, núi lửa…(ví dụ: dãy Himalaya hình thành mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a xô vào mảng Âu – Á) - Khi hai mảng tách xa nhau, các vết nứt tách giả, macma trào lên, tạo nên các dãy núi ngầm, kèm theo tượng động đất núi lửa (ví dụ: sống núi ngầm Đại Tây Dương) IV Củng cố và bài tập nhà: - Mối quan hệ các vành đai động đất, núi lửa, sinh khoáng và tiếp xúc các mảng - Về nhà học sinh học bài, trả lời các câu hỏi SGK V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Gv: Tổ Địa lý Trang 21 (22) Trường THPT Phạm Văn Sáng - Tuần: - Tiết: Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) - Ngày soạn: - Ngày dạy: Bài 11: KHÍ QUYỂN SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT (1 Tiết) I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: Kiến thức: - Trình bày các thành phần không khí và cấu trúc khí - Trình bày phân bố các khối không khí, frông Nêu đặc điểm chính và tác động chúng - Trình bày và giải thích phân bố nhiệt trên Trái Đất Kỹ năng: - Phân tích hình vẽ, bảng số liệu, đồ… Để biết cấu tạo khí quyển, phân bố nhiệt và giải thích phân bố đó Thái độ: - Nhận thức cần thiết phải chống ô nhiễm khí thải để bảo vệ lớp ôzôn tầng đối lưu II Chuẩn bị bài giảng: Chuẩn bị nội dung: giáo án Chuẩn bị đồ dung dạy học: - Sơ đồ các tầng khí - Các bảng đồ: nhiệt độ, khí áp và gió, khí hậu giới, tự nhiên giới Phương pháp: - Thuyết giảng - Hoạt động lớp, nhóm - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học (nếu có điều kiện) III Tiến trình tổ chức bài dạy: Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài tiết, trọng tâm: Cả bài Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần thực hành học sinh Giới thiệu bài mới: Vào bài: GV cho HS xem ảnh cầu vồng Hôm thầy (cô) mang tới cho các em xem ảnh tượng sinh các thành phần tự nhiên Trái Đất Em có hiểu biết gì tượng này? Nó xảy đâu? Tổ chức hoạt động dạy – học: Hoạt động GV và HS Nội dung chính HĐ 1: cá nhân/ cặp I Khí quyển: Khái niệm: Khí là lớp không khí Bước 1: - HS đọc mục I.2, I.3 bao quanh Trái Đất + Nêu tên và xác định vị trí các khối khí Các khối khí: + Nhận xét và giải thích đặc điểm các khối khí * Nguyên nhân hình thành các khối khí: Nêu VD tính chất khối khí ôn đới lục địa (Pc), Không khí tầng đối lưu, tùy theo vĩ độ xuất phát từ Xibia tác động đến Châu Á và Việt và bề mặt trái đất là lục địa hay đại Nam dương mà hình thành các khối khí khác + Frông là gì? + Tên và vị trí các frông qua khu vực * Tính chất các khối khí: - Khối khí bắc cực và nam cực: lạnh, Bước 2: - Đại diện nhóm HS trình bày kết và xác định kí hiệu là A trên đồ vị trí hình thành các khối khí (ở lục - Khối khí ôn đới lạnh, kí hiệu là P địa, đại dương, vĩ độ thấp, vĩ độ cao….) - Khối khí chí tuyến (nhiệt đới): nóng, Gv: Tổ Địa lý Trang 22 (23) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) - Các nhóm khác bổ sung, góp ý kí hiệu là T - GV chuẩn kiến thức, giải thích rõ nguyên - Khối khí xích đạo: nóng ẩm, kí hiệu là nhân hình thành và đặc điểm các khối E khí - Mỗi khối khí lại chia thành nhiều HĐ 2: lớp kiểu hải dương (ẩm, kí hiệu là m) và kiểu - GV nói: nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho mặt lục địa (khô, kí hiệu là c) Riêng khối khí đất là xạ Mặt Trời (nói rõ nào là xạ xích đạo có kiểu là khối khí hải Mặt trời) dương (kí hiệu là Em) - Dựa vào SGK, cho biết xạ Mặt trời tới mặt Frông: đất phân bố nào? * Khái niệm: Frông là mặt ngăn cách - Nhiệt cung cấp chủ yếu cho không khí tầng đối hai khối khí có khác biệt nhiệt lưu đâu mà có? độ và hướng gió - Nhiệt lượng Mặt Trời mang đến Trái Đất theo - Các Frông bản: yếu tố nào? Cho VD + Frông địa cực (FA) ngăn cách  GV/ HS kết luận khối khí cực và ôn đới HĐ 3: cặp nhóm + Frông ôn đới (FP) ngăn cách khối ôn đới và chí tuyến Bước 1: * HS nhóm 1,2 dựa vào hình 11.1, 11.2, bảng Các khối khí, frông không đứng yên thống kê/ 41/ SGK đồ nhiệt, khí áp và gió chỗ, mà luôn di chuyển Mỗi di giới, hãy nhận xét và giải thích: chuyển đến đâu thì lại làm cho thời tiết + Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ nơi đó có thay đổi + Sự thay đổi biên độ nhiệt độ năm theo vĩ độ II Sự phân bố nhiệt độ không khí + Tại có thay đổi đó? trên Trái Đất: - HS nhóm 3, dựa vào hình 11.2 kênh chữ SGK Nguyên nhân hình thành nhiệt độ + Xác định địa điểm Vec-khôi-an trên đồ Đọc không khí: trị số nhiệt độ trung bình năm địa điểm này Nhiệt cung cấp chủ yếu cho không khí + Xác định khu vực có nhiệt độ cao nhất, đường tầng đối lưu là nhiệt bề mặt Trái Đất đẳng nhiệt cao trên đồ sau hấp thụ xạ Mặt Trời, + Nhận xét thay đổi biên độ nhiệt các địa xạ lại vào không khí, làm cho không khí điểm nằm trên khỏang vĩ tuyến 52 oB nóng lên, hình thành nhiệt độ không khí + Giải thích có khác nhịêt độ Các nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt độ lục địa và đại dương? không khí: - HS các nhóm 5, vào hình 11.3, kênh chữ, vốn - Vĩ độ địa lí: Nhìn chung càng lên vĩ độ hiểu biết: cao thì nhiệt độ trung bình năm càng + Cho biết địa hình có ảnh hưởng nào tới giảm, biên độ nhiệt độ năm càng lớn nhiệt độ? - Lục địa và đại dương: Nhiệt độ trung + Giải thích càng lên cao nhiệt độ càng bình năm cao và thấp các giảm? lục địa; đại dương có biên độ nhiệt độ + Phân tích mối quan hệ hướng phơi sườn năm nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt độ năm với góc nhập xạ và lượng nhiệt nhận lớn - Địa hình: Nhiệt độ không khí thay đổi Bước 2: - Đại diện các nhóm trình bày kết dựa trên theo độ cao, cành lên cao nhiệt độ càng đồ, lớp bổ sung và góp ý GV chuẩn kiến thức giảm; nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cho HS dốc và hướng phơi sườn núi IV Củng cố và bài tập nhà: Hãy ghép các thông tin cột bên phải vào cột bên trái cho phù hợp: Các khối khí Đặc điểm a) Khối khí cực Lạnh b) Khối khí ôn đới Rất nóng c) Khối khí chí tuyến Rất lạnh d) Khối khí xích đạo Nóng ẩm Gv: Tổ Địa lý Trang 23 (24) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) Chọn ý đúng câu sau đây: - Chất khí chiếm tỷ lệ cao thành phần không khí là: A Khí nitơ B Khí ô xy C Các khí khác - Về nhà học sinh học bài, trả lời các câu hỏi SGK V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Gv: Tổ Địa lý Trang 24 (25) Trường THPT Phạm Văn Sáng - Tuần: - Tiết: Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) - Ngày soạn: - Ngày dạy: Bài 12: SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP MỘT SỐ LỌAI GIÓ CHÍNH (1 Tiết) I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: Kiến thức: - Biết nguyên nhân dẫn đến thay đổi khí áp, phân bố khí áp trên Trái đất - Trình bày nguyên nhân sinh số loại gió chính và tác động chúng trên Trái đất Kỹ năng: - Đọc, phân tích lược đồ, đồ, biểu đồ, hình vẽ khí áp, gió Thái độ: - Nhận thức cần thiết gió sống và sản xuất II Chuẩn bị bài giảng: Chuẩn bị nội dung: giáo án Chuẩn bị đồ dung dạy học: - Bản đồ khí áp và gió giới Phương pháp: - Hoạt động lớp, nhóm - Thuyết giảng - Phân tích hình ảnh - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học (nếu có điều kiện) III Tiến trình tổ chức bài dạy: Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài tiết, trọng tâm: Cả bài Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu đặc điểm khí quyển? Câu Trình bày phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất? Giới thiệu bài mới: Vào bài: Khí áp và gió là yếu tố thời tiết, khí hậu Khí áp là gì? Gió là gì ? Trên Trái Đất có đai khí áp và gió chính nào? Tổ chức hoạt động dạy – học: Hoạt động GV và HS Nội dung chính HĐ 1: lớp I Sự phân bố khí áp: - GV yêu cầu HS đọc mục SGK kết hợp với kiến thức đã Mối quan hệ khí áp và học lớp 6, trao đổi lớp để biết khái niệm khí áp, giải gió: thích nguyên nhân dẫn đển thay đổi khí áp Khí áp trên Trái Đất phân bố - GV có thể sử dụng hình vẽ thể độ cao, độ dày … thành các đai áp cao và áp thấp cột không khí, tạo sức ép lên bề mặt Trái đất xen kẽ và đối xứng qua đai - HS quan sát hình 12.2 và 12.3 kết hợp với kiến thức đã áp thấp xích đạo Không khí di học, cho biết: chuyển từ nơi có khí áp cao tới + Trên bề mặt Trái Đất khí áp đựơc phân bố nào? nơi có khí áp thấp tạo nên gió + Các đai khí áp thấp bố nào? Nguyên nhân làm thay đổi khí + Các đai khí áp thấp và khí áp cao từ xích đạo đến cực có áp: liên tục không? Tại có chia cắt vậy? - Độ cao: khí áp giảm lên  GV rút kết lại nội dung sau HS trả lời cao vì càng lên cao, không khí HĐ 2: cặp/ nhóm càng loãng, sức nén càng nhỏ - Nhiệt độ: Nhiệt độ tăng không Bước - GV sử dụng Sơ đồ các đai gió để gợi ý và yêu cầu HS khí nở ra, tỉ trọng giảm đi, khí nhắc lại khái quát kiến thức cũ khái niệm gió, nguyên áp giảm; nhiệt độ giảm, không nhân sinh gió, lực Cô-ri-ô-lit làm lệch hướng chuyển khí co lại, tỉ trọng tăng nên khí Gv: Tổ Địa lý Trang 25 (26) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) động gió áp tăng - Các vành đai áp là trung tâm hoạt động điều khiển - Độ ẩm: Khí áp giảm không các chuyển động chung khí làm sinh các loại khí chứa nhiều nước (độ ẩm gió có tính chất vành đai gió Mậu dịch, gió Tây, gió không khí tăng) Đông cực… II Một số loại gió chính: Bước 2: HS làm việc theo nhóm 1.Gió Tây ôn đới: - Nhóm số chẵn tìm hiểu gió Tây và gió Mậu dịch: đọc Gió Mậu dịch: nội dung mục 1, quan sát hình 12.1 trình bày đặc điểm - Sự chênh lệch khí áp các gió Tây ôn đới và gió Mậu dịch theo gợi ý: đai áp cao và áp thấp là nguyên + Thổi từ đâu đến đâu? nhân hình thành các loại gió + Phạm vi hoạt động thổi thường xuyên trên Trái Đất + Thời gian hoạt động gió Tây ôn đới, gió Mậu + Hướng gió thổi dịch (Tín phong) + Tính chất gió Gió mùa: - Nhóm số lẻ: dựa vào các hình 12.2, 12.3, 14.1 kết hợp với - Nguyên nhân hình thành gió kiến thức đã học để phân tích, trình bày nguyên nhân và mùa chủ yếu nóng lên hoạt động gió màu theo gợi ý: lạnh không lục + Xác định trên đồ, lược đồ số trung tâm khí áp, địa và đại dương, hình thành các hướng gió và dải hội tụ nhiệt đới vào tháng và tháng vùng khí áp cao và thấp theo + Nêu tác động chúng Cho VD mùa lục địa và đại dương Từ + Xác định trên hình 14.1 giới khu vực có gió mùa: Ấn các khu áp cao (theo mùa) có Độ, Đông Nam Á gió thổi và các khu áp thấp (theo mùa) hút gió từ các khu áp Bước 3: - Đại diện các nhóm dựa vào đồ sơ đồ trình bày kết cao thổi đến đã hình thành nên GV chuẩn kiến thức gió mùa HĐ 3: lớp Gió địa phương: - HS quan sát hình 12.4, đọc nội dung mục a/ để hoàn thành + Gió biển và gió đất: hình nội dung sau: thành vùng ven biển, thay đổi + Trình bày hoạt động gió biển, gió đất hướng theo ngày và đêm + Giải thích nguyên nhân hình thành loại gió này Nguyên nhân sâu xa là - HS dựa vào hình 12.4 và kiến thức đã học hãy: hấp thu nhiệt khác + Trình bày hoạt động gió phơn biển và đất liền + Nêu tính chất gió sườn núi + Gió phơn là loại gió khô và + Giải thích hình thành và tính chất gió Fơn Nêu VD nóng hình thành gió nơi có loại gió này VN mát và ẩm thổi tới dãy núi,  GV chốt lại kiến thức gặp chắn địa hình, vượt sang sườn bên dãy núi, trở nên khô và nóng IV Củng cố và bài tập nhà: Câu đây đúng hay sai: Các đai khí áp cao thấp trên Trái Đất đối xứng qua đai áp thấp xích đạo Hãy ghép các thông tin cột bên phải vào cột bên trái cho phù hợp Gió mùa mùa hạ Tính chất lạnh khô Hướng thổi chủ yếu là Tây Nam Gió mùa mùa đông Hướng thổi chủ yếu là Đông Bắc Tính chất nóng ẩm - Về nhà học sinh học bài, trả lời các câu hỏi SGK V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Gv: Tổ Địa lý Trang 26 (27) Trường THPT Phạm Văn Sáng - Tuần: - Tiết: Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) - Ngày soạn: - Ngày dạy: Bài 13: NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN, MƯA (1 Tiết) I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: Kiến thức: - Giải thích tượng ngưng tụ nước khí quyển: sương mù, mây, mưa - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa và phân bố mưa trên giới Kỹ năng: - Phân tích đồ và đồ thị phân bố lượng mưa theo vĩ độ để hiểu và trình bày phân bố mưa trên Trái Đất Thái độ: - Nhận thức cần thiết nước mưa đời sống II Chuẩn bị bài giảng: Chuẩn bị nội dung: giáo án Chuẩn bị đồ dung dạy học: - Bản đồ khí hậu giới; đồ tự nhiên giới - Hình 13.1 phóng to Phương pháp: - Hoạt động lớp, nhóm - Thuyết giảng - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học (nếu có điều kiện) III Tiến trình tổ chức bài dạy: Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài tiết, trọng tâm: Mục II Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Trình bày phân bố khí áp? Câu Nêu đặc điểm số loại gió chính? Giới thiệu bài mới: Vào bài: Trong khí có lượng hơI nước lớn, điều kiện định nước ngưng đọng sinh nhiều tượng mây, mưa, sương mù… Tổ chức hoạt động dạy – học: Hoạt động GV và HS Nội dung chính HĐ 1: nhóm I Ngưng đọng nước khí quyển: Bước 1: các nhóm dựa vào SGK, vốn (Không dạy) hiểu biết, thảo luận theo các câu hỏi II Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa: Phân việc: Khí áp: - Các nhóm 1, tìm hiểu nhân tố khí - Các khu khí áp thấp hút gió và đẩy không khí ẩm áp và frông với các câu hỏi: lên cao, sinh mây, mây gặp nhiệt độ thấp sinh + Trong khu vực áp thấp áp cao, nơi mưa, nên khu áp thấp thường là nơi có lượng mưa nào hút gió hay phát gió? lớn trên Trái Đất + Ở nơi hút gió phát gió, không khí - Ở các khu khí áp cao, không khí ẩm không bốc chuyển động sao? lên được, lại có gió thổi đi, không có gió thổi + Khi hai khối không khí nóng lạnh gặp đến nên thường là nơi ít mưa dẫn đến tượng gì? Tại sao? Frông: + Dựa vào kiến thức đã học, giải thích - Do tranh chấp khối không khí nóng và tác động khu vực có áp thấp không khí lạnh nên dẫn đến nhiễu loạn không khí áp cao và frông ảnh hưởng tới lượng và sinh mưa mưa? - Miền có frông, là dải hội tụ nhiệt đới qua - Các nhóm 3, tìm hiểu nhân tố gió thường mưa nhiều Gv: Tổ Địa lý Trang 27 (28) Trường THPT Phạm Văn Sáng và frông với các câu hỏi + Trong các loại gió thường xuyên loại gió nào gây mưa nhiều, loại gío nào gây mưa ít? Vì sao? + Miền có gió mùa mưa nhiều hay ít? Vì sao? + Vì frông qua thì hay mưa? + Trả lời câu hỏi mục 3/ SGK - Các nhóm 5, tìm hiểu nhân tố dòng biển và địa hình với các câu hỏi + Vì nơi có dòng biển nóng qua thì mưa nhiều, nơi có dòng biển lạnh qua thì mưa ít? + Giải thích ảnh hưởng địa hình đến lượng mưa Bước - Đại diện các nhóm dựa vào đồ trình bày kết - GV chuẩn kiến thức Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) Gió: - Những vùng nằm sâu nội địa, không có gió từ đại dương thổi vào nên mưa ít - Miền chịu ảnh hưởng gió Mậu dịch mưa ít vì gió Mậu dịch chủ yếu là gió khô - Miền chịu ảnh hưởng gió mùa thường mưa nhiều vì năm có nửa năm gió thổi từ đại dương vào lục địa Dòng biển: Các miền nằm ven bờ đại dương có dòng biển nóng chảy qua thì mưa nhiều vì không khí trên dòng biển nóng chứa nhiều nước, ngược lại nơi có dòng biển lạnh chảy qua thì mưa ít vì không khí trên dòng biển lạnh, nước không bốc lên Địa hình: - Cùng dãy núi thì sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít - Cùng sườn núi đón gió, càng lên cao càng mưa nhiều Tuy nhiên, đến độ cao nào đó không còn mưa III Sự phân bố mưa trên Trái Đất: Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không theo vĩ độ: - Mưa nhiều vùng xích đạo - Mưa tương đối ít hai vùng chí tuyến Bắc và Nam - Mưa nhiều hai vùng ôn đới - Mưa càng ít càng gần hai cực Bắc và Nam Lượng mưa phân bố không ảnh hưởng đại dương: - Ở đới, từ Tây sang Đông có phân bố lượng mưa không đều, do: + Vị trí gần hay xa biển + Dòng biển nóng hay dòng biển lạnh chảy ven bờ HĐ 4: nhóm Bước - Dựa vào hình 13.1, 13.2 và kiến thức đã học: + Nhận xét và giải thích tình hình phân bố lượng mưa các khu vực xích đạo, chí tuyến, ôn đới, cực + Cho biết đới, từ Tây sang Đông lượng mưa các khu vực có không? Chúng phân hóa sao? Giải thích? - Trả lời các câu hỏi mục 2/ 52/ SGK Bước HS trình bày kết quả, GV chuẩn kiến thức IV Củng cố và bài tập nhà: - Hơi nước ngưng đọng nhiệt độ không khí giảm - Mưa đá xảy nhiệt độ không khí quá lạnh Tại ven Đại Tây Dương Tây Bắc Châu Phi cùng nằm vĩ độ cao nước ta Tây Bắc Châu Phi có lượng mưa ít (dưới 200mm/năm) đó nước ta có lượng mưa cao (trên 1500mm/năm)? - Về nhà học sinh học bài, trả lời các câu hỏi SGK V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Gv: Tổ Địa lý Trang 28 (29) Trường THPT Phạm Văn Sáng - Tuần: - Tiết: Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) - Ngày soạn: - Ngày dạy: Bài 14: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ SỰ PHÂN HÓA CÁC ĐỚI VÀ CÁC KIỂU KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ MỘT SỐ KIỂU KHÍ HẬU (1 Tiết) I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: Kiến thức: - Hiểu rõ phân hoá các đới khí hậu trên Trái Đất - Nhận xét phân hóa các kiểu khí hậu đới khí hậu nhiệt đới chủ yếu theo vĩ độ, đới khí hậu ôn đới chủ yếu theo kinh độ - Hiểu rõ số kiểu khí hậu đới Kỹ năng: - Đọc đồ: xác định ranh giới các đới, phân hóa các kiểu khí hậu nhiệt đới và ôn đới - Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Thái độ: - Có nhận thức đúng đắn phân bố các đới nhiệt và phân bố lượng mưa II Chuẩn bị bài giảng: Chuẩn bị nội dung: giáo án Chuẩn bị đồ dung dạy học: - Bản đồ các đới khí hậu giới - Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa số kiểu khí hậu SGK Phương pháp: - Thuyết giảng, hoạt động nhóm - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học (nếu có điều kiện) III Tiến trình tổ chức bài dạy: Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài tiết, trọng tâm: Cả bài Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa? Giới thiệu bài mới: Vào bài: GV yêu cầu HS hoàn thành nhiệm vụ bài thực hành, bao gồm: Đọc đồ Các đới khí hậu trên Trái Đất Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa các kiểu khí hậu Tổ chức hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Đọc đồ Các đới khí hậu trên Trái Đất HS làm việc (theo nhóm đôi) với đồ Khí hậu giới, kết hợp với quan sát lược đồ Các đới khí hậu trên Trái Đất SGK: - Xác định phạm vi đới khí hậu trên đồ - Tìm hiểu phân hoá khí hậu số đới: + Các kiểu khí hậu các đới nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới + Nhận xét phân hóa khác đới khí hậu ôn đới và đới khí hậu nhiệt đới Hoạt động 2: Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa các kiểu khí hậu HS làm việc (theo nhóm nhỏ) với đồ Khí hậu giới, lược đồ Các đới khí hậu trên Trái Đất SGK: - Đọc biểu đồ theo trình tự: + Nằm đới khí hậu nào trên đồ Gv: Tổ Địa lý Trang 29 (30) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) + Phân tích yếu tố nhiệt độ: nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất, nhiệt độ trung bình tháng cao khoảng bao nhiêu 0C; biên độ nhiệt độ năm bao nhiêu 0C + Phân tích yếu tố lượng mưa: tổng lượng mưa năm; phân bố mưa, thể qua các tháng năm (chênh lệch nhiều hay ít, mưa nhiều tập trung vào tháng nào, bao nhiêu tháng mưa nhiều Mưa ít không mưa vào tháng nào, bao nhiêu tháng) Lưu ý: GV hướng dẫn học sinh có thể lập bảng thể nội dung bài thực hành THÔNG TIN PHẢN HỒI: 1.Đọc đồ Các đới khí hậu trên Trái Đất a) Xác định phạm vi các đới và phân hoá đới bán cầu có đới khí hậu chính và các kiểu khí hậu đới sau: BẢNG 14.2 CÁC ĐỚI KHÍ HẬU Ở MỖI BÁN CẦU (TỪ CỰC VỀ XÍCH ĐẠO) Đới khí hậu (KH) Giới hạn vĩ độ Kiểu khí hậu Cực 800 - 90 Cận cực 660 - 800 Ôn đới 40 - 660 - Ôn đới lục địa - Ôn đới hải dương 0 Cận nhiệt 23 27’ - 40 - Cận nhiệt lục địa - Cận nhiệt gió mùa - Cận nhiệt địa trung hải 0 Nhiệt đới 10 – 23 27’ - Khí hậu lục địa - Khí hậu nhiệt đới gió mùa Cận xích đạo 50 - 10 Xích đạo 00 - 50 b) Nhận xét phân hóa đới khí hậu ôn đới và đới khí hậu nhiệt đới + Trong đới khí hậu ôn đới, phân hoá chủ yếu theo kinh độ (kiểu lục địa và hải dương) + Trong đới khí hậu nhiệt đới, phân hoá chủ yếu theo vĩ độ (nhiệt đới, cận xích đạo…) Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa các kiểu khí hậu a) Đọc các biểu đồ Kết thể bảng đây BẢNG 14.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC KIỂU KHÍ HẬU Biểu đồ khí Đới, kiểu khí Nhiệt độ trung bình tháng Tổng lượng Phân bố mưa hậu hậu mưa năm Cao Thấp Biên Những Những (mm) nhât độ tháng mưa tháng mưa nhiều ít Hà Nội (Việt Nhiệt đới gió 30 17 13 1694 V– X XI - IV Nam) mùa U- pha (LB Ôn đới lục địa 18 -5 23 584 VI – VIII; I – V; Nga) X - XII IX Va – len-xi-a Ôn đới hải 16 1416 I - XII không (Ai- len) dương Pa – lec – mô Cận nhiệt địa 22 11 11 692 X - III IV - IX (I-ta-li-a) trung hải Mục II Nội dung thực hành, phần 2, b (Không yêu cầu HS làm) IV Củng cố và bài tập nhà: - HS tìm trên đồ khí hậu giới, các địa danh: Hà Nội, U-pha (Liên bang Nga), Va-len-xia (Ai-len), Pa-lec-mô (I-ta-li-a) và giải thích các kiểu khí hậu - Về nhà học sinh học bài, trả lời các câu hỏi SGK V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Gv: Tổ Địa lý Trang 30 (31) Trường THPT Phạm Văn Sáng - Tuần: - Tiết: Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) - Ngày soạn: - Ngày dạy: Bài 15: THỦY QUYỂN MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT (1 Tiết) I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: Kiến thức: - Trình bày khái niệm thủy - Mô tả vòng tuần hòan nhỏ và vòng tuần hoàn lớn nứơc trên Trái Đất Kỹ năng: - Phân tíchhình ảnh để nhận biết các vòng tuần hoàn nước - Trình bày số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông Biết cách phân loại sông theo nguồn tiếp nước - Phân biệt mối quan hệ các yếu tố tự nhiên với chế độ dòng chảy sông 3.Thái độ: - Nhận thức cần phải bảo vệ nguồn nước - Có ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ các hồ chứa nước II Chuẩn bị bài giảng: Chuẩn bị nội dung: giáo án Chuẩn bị đồ dung dạy học: - Phóng to hình 15 SGK - Bản đồ tự nhiên Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ, VN - Tập đồ giới và châu lục - Sưu tầm số tranh ảnh sông Phương pháp: - Phân tích hình ảnh - Thuyết giảng - Hoạt động lớp, nhóm - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học (nếu có điều kiện) III Tiến trình tổ chức bài dạy: Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài tiết, trọng tâm: Mục I, II Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần thực hành học sinh Giới thiệu bài mới: Vào bài: “Nước rơi xuống lục địa, phần lớn nước từ các đại dương bốc lên, cuối cùng lại chảy đại dương” Điều đó đúng hay sai? Bài học hôm giúp các em giải đáp điều đó Tổ chức hoạt động dạy – học: Hoạt động GV và HS Nội dung chính HĐ 1: lớp I.Thủy quyển: - GV HS nêu khái niệm thủy Khái niệm: - GV lưu ý cho HS: nước trên Trái Thuỷ là lớp nước trên Trái Đất bao gồm Đất chiếm 3%, nước sông và hồ nước các biển, đại dương, nước trên lục địa chiếm phần nhỏ số đó và nước khí Chuyển ý: nước các biển, đại dương, 2.Tuần hoàn nước trên Trái Đất: trên lục địa và nước khí có - Vòng tuần hoàn nhỏ: nước từ biển (hoặc ao, hồ, quan hệ gì với không? sông, ngòi…) bốc tạo thành mây và mưa, HĐ 2: cá nhân mưa rơi xuống, nước lại bốc hơi… - Vòng tuần hoàn lớn: nước biển bốc tạo Gv: Tổ Địa lý Trang 31 (32) Trường THPT Phạm Văn Sáng Bước 1: HS dưa vào hình 15.1 làm phiếu học tập + So sánh phạm vi và quá trình diễn vòng tuần hoàn lớn và nhỏ  mối quan hệ vòng và cho VD Bước 2: HS lên bảng trình bày dựa vào h15.1 GV chuẩn kiến thức Chuyển ý: toàn khối nước trên lục địa, nước chiếm phần nhỏ 3%, còn lại là nước mặn Sông chiếm phần nhỏ lại có vai trò quan trọng sống nhân loại HĐ 3: nhóm Bước 1: - Nhóm 1: Đọc SGK, thảo luận, nêu VD chứng minh chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm ảnh hưởng đến chế độ nước sông (HD HS chọn sông vùng nhiệt đới, ôn đới…) - Nhóm 2: Giải thích vì địa thế, thực vật và hồ đầm laị ảnh hưởng đến điều hòa chế độ nước sông? Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày, minh họa trên các đồ treo trên bảng GV bổ sung, chuẩn xác kiến thức Có thể hỏi thêm các câu hỏi sau? - Tại phải bảo vệ rừng đầu nguồn? - Hãy nêu VD minh họa mối quan hệ chế độ nước sông với chế độ nước mưa - Ở lưu vực cửa sông, rừng phòng hộ thừơng trồng đâu? Vì sao? - Vì sông Mêkông có chế độ nước điều hòa sông Hồng? Chuyển ý: yêu cầu HS dựa trên các đồ trên bảng, xác định số sông lớn châu lục HĐ 4: nhóm Bước 1: các nhóm quan sát đồ trên bảng và đọc SGK, thảo luận, hoàn thành các phiếu học tập theo phân công Nhóm 1: phiếu Nhóm 2: phiếu Nhóm 3: phiếu Bước 2: đại diện các nhóm trình bày trên đồ: vị trí và hướng chảy, diện tích lưu vực song  GV chuẩn kiến thức và xác định thêm số sông lớn khác trên giới IV Củng cố và bài tập nhà: Thủy là gì? a Là toàn thể đại dương trên Trái Đất Gv: Tổ Địa lý Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) thành mây, mây gió đưa vào đất liền, gặp lạnh tạo thành mưa và tuyết; mưa rơi và tuyết tan chảy vào các dòng sông, hồ và phần thấm xuống đất thành nước ngầm, nguồn nước từ lục địa lại chảy biển; nước biển lại bốc hơi… II Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông: Chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầm: - Ở miền khí hậu nóng nơi địa hình thấp khí hậu ôn đới, nguồn cung cấp nước cho sông chủ yếu là nước mưa nên chế độ nước sông phụ thuộc vào chế độ mưa - Ở miền ôn đới lạnh và miền núi cao, nguồn nước cung cấp cho sông ngòi là băng tuyết tan nên sông nhiều nước vào mùa xuân - Ở vùng đất, đá thấm nước nhiều, nước ngầm có vai trò đáng kể việc điều hòa chế độ nước sông Địa thế, thực vật, hồ đầm: - Độ dốc địa hình làm tăng tốc độ dòng chảy, quá trình tập trung lũ khiến nước dâng nhanh - Thực vật có tác dụng điều hòa dòng chảy cho sông ngòi, làm giảm lũ lụt - Hồ đầm có tác dụng điều hòa nước sông: nước sông lên, phần chảy vào hồ đầm; nước sông xuống thì nước hồ đầm lại chảy làm cho sông đỡ cạn III Một số sông lớn trên Trái Đất: Sông Nin: - Diện tích lưu vực 2.881.000 km2 - Chiều dài 6.695 km - Bắt nguồn: từ hồ Victoria, đổ Địa Trung Hải, chảy qua khu vực xích đạo, cận xích đạo, cận nhiệt châu Phi - Nguồn cung cấp nước chính là mưa và nước ngầm Sông A-ma-dôn: - Diện tích lưu vực 7.170.000 km2 - Chiều dài 6.437 km - Bắt nguồn: từ dãy Anđet đổ Đại Tây Dương, chảy qua khu vực xích đạo châu Mĩ - Nguồn cung cấp: mưa và nước ngầm Sông I-ê-nít-xây: - Diện tích lưu vực 2.580.000 km2 - Chiều dài 4.102 km - Bắt nguồn : từ dãy Xaian đổ biển Ca- thuộc Bắc Băng Dương chảy qua khu vực ôn đới lạnh châu Á - Nguồn cung cấp: băng, tuyết tan Trang 32 (33) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) b Là toàn thể sông suối, hồ, đầm trên Trái Đất c Là toàn thể lớp băng tuyết trên Trái Đất d Là Lớp nước trên Trái Đất Tuần hoàn nước trên Trái Đất biểu : a Vòng tuần hoàn lớn b Vòng tuần hoàn nhỏ c Tuyết rơi, mưa, băng tan d a, b đúng Vẽ hai vòng tuần hoàn lớn và nhỏ lên bảng và trình bày đặc điểm hai vòng tuần hoàn này - Về nhà học sinh học bài, trả lời các câu hỏi SGK V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Gv: Tổ Địa lý Trang 33 (34) Trường THPT Phạm Văn Sáng - Tuần: - Tiết: Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) - Ngày soạn: - Ngày dạy: Bài 16: SÓNG THỦY TRIỀU DÒNG BIỂN (1 Tiết) I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: Kiến thức: - Trình bày khái niệm sóng biển và nguyên nhân chủ yếu gây sóng biển và sóng thần - Hiểu rõ tương quan vị trí Mặt trăng, Mặt trời, Trái đất đã ảnh hưởng tới thủy triều nào - Nhận biết đặc điểm phân bố các dòng biển trên Trái đất Kỹ năng: - Biết phân tích hình vẽ, tranh ảnhvà đồ để đến nội dung bài học - Nhận thức nguyên nhân sinh thủy triều Biết cách vận dụng tượng này sống Thái độ: - Nhận thức đúng đắn các tượng tự nhiên II Chuẩn bị bài giảng: Chuẩn bị nội dung: giáo án Chuẩn bị đồ dung dạy học: - Hình 16.4 – Các dòng biển - Các hình SGK (phóng to) - Tranh ảnh sóng biển, sóng thần - Bản đồ tự nhiên giới, tập đồ giới và châu lục Phương pháp: - Toàn bài này GV nên tổ chức đàm thoại và thảo luận trên sở hình và đồ - Kết thúc bài giảng, GV nên cho HS làm việc theo nhóm với câu hỏi sau “Chứng minh chuyển động dòng biển là có theo quy luật và chịu ảnh hưởng các loại gió thường xuyên gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học (nếu có điều kiện) III Tiến trình tổ chức bài dạy: Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài tiết, trọng tâm: mục II Thủy triều và mục III Dòng biển - Cần lưu ý: + Trong tháng, thủy triều lớn vào thời kì trăng tròn và không trăng Trong năm, thủy triều lại có hai lần lớn vào các ngày xuân phân và ngày thu phân; đó là lúc mặt trời chiếu ánh sáng thẳng góc với Xích đạo, sức hút Mặt trời trái đất lúc đó là lớn + Mặt trăng nhỏ Măt trời khá nhiều, Mặt Trăng có sức hút với khối nước biển lớn, vì Mặt trăng gần Trái Đất so với mặt trời Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Trình bày hoạt động vòng tuần hoàn nước - Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông Giới thiệu bài mới: Vào bài: Nước các biển và đại dương không yên tĩnh mà luôn vận động Đó là các vận động nào và vì lại có các vận động đó? Những vấn đề này chúng ta lí giải bài học này Tổ chức hoạt động dạy – học: Gv: Tổ Địa lý Trang 34 (35) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) Hoạt động GV và HS Nội dung chính HĐ 1: nhóm I Sóng biển: Bước 1: các nhóm đọc SGK, quan sát các tranh ảnh GV gắn trên - Sóng biển là hình bảng sóng biển, sóng thần… trao đổi các nội dung sau: thức dao động nước - Sóng là gì? biển theo chiều thẳng - Nguyên nhân gây sóng? đứng Nguyên nhân chủ - Thế nào là sóng bạc đầu? yếu tạo nên sóng là - Nguyên nhân gây sóng thần? gió - Mô tả số đôi nét sóng thần - Sóng thần: là sóng Bước 2: đại diện các nhóm lên trình bày, GV chuẩn kiến thức, đồng thường có chiều cao thời có thể hỏi thêm lớp: khoảng 20 - 40 m truyền - Em cho VD các đợt sóng thần gần đây? theo chiều ngang với tốc - Các dấu hiệu sóng thần xảy ra? độ khoảng 400 Chuyển ý: cho HS xem tranh: quang cảnh thủy triều lên và 800km/h Nguyên nhân xuống cùng bãi biển, GV hỏi: tranh biểu hiện tượng gây sóng thần chủ yếu gì? Tại có tượng đó? là động đất, núi lửa HĐ 2: lớp phun ngầm đáy GV yêu cầu HS nghiên cứu kỹ các hình SGK, trả lời biển, ngoài còn các câu hỏi sau: bão - Thủy triều là gì? II Thủy triều: - Nguyên nhân hình thành thủy triều? - Thuỷ triều là - Khi nào dao động thủy triều lớn nhất? Lúc đó Trái đất nhìn tượng dao động thường thấy Mặt trăng nào? xuyên, có chu kì các - Nghiên cứu thủy triều có ý nghĩa nào đến đời sống và khối nước các biển sinh hoạt? và đại dương Chuyển ý: nhắc đến khái niệm “dòng sông”, chúng ta nghĩ - Nguyên nhân sinh tới dòng sông xinh đẹp trên lục địa Hôm chúng ta thủy triều: sức hút lại tìm hiểu “dòng sông” không chảy trên lục địa mà trên Mặt Trăng và Mặt Trời biển III Dòng biển: HĐ 3: nhóm - Các dòng biển nóng Bước 1: các nhóm nghiên cứu kĩ nội dung SGK, quan sát kĩ thường phát sinh hai H 16.4, đồ tự nhiên giới, hòan thành các nhiệm vụ sau: bên Xích đạo, chảy Nhóm 1: phiếu số (các dòng biển nóng BBC) hướng tây, gặp lục địa Nhóm 2: phiếu số (các dòng biển lạnh BBC) chuyển hướng chảy Nhóm 3: phiếu số (các dòng biển nóng NBC) phía cực; các dòng biển Nhóm 4: phiếu số (các dòng biển lạnh NBC) lạnh thường xuất phát từ Bước 2: đại diện các nhóm lên trình bày kết hợp với H 16.4 trên khoảng vĩ tuyến 30 - 400, bảng đồ tự nhiên giới GV chuẩn kiến thức và bổ sung gần bờ đông các đại các câu hỏi sau: dương và chảy phía - Tác động dòng biển nóng lạnh khí hậu nơi nó chảy Xích đạo qua? - Các dòng biển nóng và - Hãy chứng minh các dòng biển thường chảy đối xứng hai lạnh đối xứng qua bên bờ các đại dương bờ các đại dương - Tại hướng chảy các dòng biển BBC chảy theo chiều kiem đồng hồ, NBC thì ngược lại IV Củng cố và bài tập nhà: + Củng cố: Câu Câu nào đây không chính xác: A Sóng biển là hình thức giao động nước biển theo chiều thẳng đứng B Sóng biển là hình thức giao động nước biển theo chiều nằm ngang C Nguyên nhân chủ yếu sinh sóng thần là động đất đáy biển D Nguyên nhân chủ yếu sóng biển và sóng bạc đầu là gió Câu Nối các kiện sau cho hợp lý Gv: Tổ Địa lý Trang 35 (36) Trường THPT Phạm Văn Sáng Mặt Trời Mặt Trăng Trái Đất Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) Nằm trên đường thẳng Dao động thủy triều lớn Vào các ngày và 23 âm lịch Nằm vuông góc với Dao động thủy triều nhỏ Vào các ngày và 15 âm lịch + Bài tập nhà: 1.Hãy cho biết nguyên nhân tạo thành sóng biển, sóng thần Kể tên số tác hại sóng thần mà em biết Dựa vào các hình 16.1,16.2,16.3, hãy nhận xét vị trí Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời các ngày triều cường nào? Vị trí Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời các ngày triều kém nào? V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Gv: Tổ Địa lý Trang 36 (37) Trường THPT Phạm Văn Sáng - Tuần: - Tiết: Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) - Ngày soạn: - Ngày dạy: Bài 17: THỔ NHƯỠNG QUYỂN CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH THỔ NHƯỠNG (1 Tiết) I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: Kiến thức: - Trình bày các khái niệm thổ nhưỡng (đất), độ phì đất, thổ nhưỡng - Biết các nhân tố hình thành đất, hiểu vai trò nhân tố hình thành đất Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ đọc, hiểu, giải thích kênh hình, xác lập mối quan hệ các nhân tố hình thành đất 3.Thái độ: - Ý thức cần thiết phải bảo vệ đất đời sống và sản xuất II Chuẩn bị bài giảng: Chuẩn bị nội dung: giáo án Chuẩn bị đồ dung dạy học: - Các hình vẽ SGK - Tranh ảnh tác động người việc hình thành đất nhiều khu vực khí hậu khác Phương pháp: - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thảo luận nhóm - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học (nếu có điều kiện) III Tiến trình tổ chức bài dạy: Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài tiết, trọng tâm: Mục II Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Hãy cho biết nguyên nhân tạo thành sóng biển, sóng thần Kể số tác hại sóng thần mà em biết Giới thiệu bài mới: Vào bài: Đất là tư liệu sản xuất quan trọng nhất, không thể thay nông nghiệp Bài học hôm chúng ta nghiên cứu các đặc điểm chung đất và vai trò các nhân tố quá trình hình thành đất- tài nguyên quý báu mà thiên nhiên đã ban tặng cho chúng ta Tổ chức hoạt động dạy – học: Hoạt động GV và HS Nội dung chính HĐ 1: Cá nhân I Thổ nhưỡng: Bước 1: HS dựa vào hình 17.1, kênh chữ SGK, - Thổ nhưỡng (đất) là lớp vật chất tơi xốp vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi: bề mặt lục địa, đặc trưng độ - Trình bày các khái niệm: thổ nhưỡng (đất), độ phì phì đất, thổ nhưỡng - Thổ nhưỡng quyển: Là lớp vỏ chứa vật - Vì nói đất là vật thể tự nhiên độc đáo? chất tơi xốp nằm bề mặt các lục địa - Trả lời câu hỏi mục I/62/SGK (lớp phủ thổ nhưỡng) Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức II Các nhân tố hình thành đất: Chuyển ý: Đất hình thành từ các chất hữu Đá mẹ: là nguồn cung cấp vật chất vô và vô tác động các nhân tố tự nhiên Vậy cho đất, đó định thành phần có các nhân tố nào tham gia vào quá trình hình khoáng vật, thành phần giới và ảnh Gv: Tổ Địa lý Trang 37 (38) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) thành đất Mỗi nhân tố có vai trò nào hưởng trực tiếp tới các tính chất lí, hoá việc hình thành đất đất HĐ 2: nhóm Khí hậu: Nhiệt và ẩm là các yếu tố khí Bước 1: nhóm tìm hiểu nhân tố hậu có ảnh hưởng trực tiếp tới hình Nhóm 1,2: dựa vào SGK, hình 19.2 (các nhóm đất thành đất chính trên giới), vốn hiểu biết thảo luận theo Sinh vật: đóng vai trò chủ đạo các câu hỏi: hình thành đất - Nhân tố đá mẹ và khí hậu có vai trò gì quá Địa hình: vùng núi cao, quá trình trình hình thành đất? Cho VD? hình thành đất chủ yếu nhiệt độ thấp, - Các câu hỏi mục II/ SGK quá trình phá hủy đá xảy chậm; địa Nhóm 3,4: dựa vào kênh chữ SGK, vốn hiểu biết, hình dốc làm cho đất dễ bị xói mòn, tầng thảo luận theo các câu hỏi? đất thường mỏng; nơi phẳng, quá - Nhân tố sinh vật và địa hình có vai trò gì trình bồi tụ chiếm ưu nên tầng đất quá trình hình thành đất? Cho VD thường dày và giàu chất dinh dưỡng; địa - Câu hỏi mục 3/ SGK hình ảnh hưởng đến khí hậu, từ đó tạo Nhóm 5,6: HS dựa vào SGK, tranh ảnh, vốn hiểu các vành đai đất theo độ cao biết thảo luận theo các câu hỏi: Thời gian: Thời gian hình thành đất - Nhân tố thời gian và người có vai trò gì còn gọi là tuổi đất; tuổi đất là quá trình hình thành đất? (tích cực và tiêu cực) nhân tố biểu thị thời gian tác động - Vì đất vùng nhiệt đới có tuổi già nhất? các yếu tố hình thành đất dài hay ngắn, - Câu hỏi mục 6/ SGK mặt khác còn thể cường độ các Bước 2: đại diện nhóm trình bày, các nhóm káhc quá trình tác động đó góp ý Con người: Hoạt động sản xuất nông GV chuẩn kiến thức và liên hệ thực tế VN nghiệp, lậm nghiệp người có thể trạng sử dụng đất HS lấy VD  giáo làm biến đổi tính chất đất, làm tăng dục cho HS sử dụng đất nào? giảm độ phì nhiêu đất IV Củng cố và bài tập nhà: + Củng cố: Nối các ý cột A và cột B cho hợp lý A Nhân tố ảnh hưởng B Vai trò đặc điểm Đá mẹ a Làm đất bị gián đoạn thay đổi hướng phát triển Sinh vật b Cung cấp vật chất vô cho đất Khí hậu c Ảnh hưởng gián tiếp đến hình thành đất Con người d Ảnh hưởng đến quá trình hình thành đất thông qua thay Thời gian đổi lượng nhiệt và độ ẩm Địa hình e Ảnh hưởng trực tiếp đến các giai đoạn hình thành đất f Là sản phẩm phong hóa từ đá gốc g Quyết định tuổi đất h Đóng vai trò chủ đạo việc hình thành đất + Bài tập nhà: 1.Trình bày tóm tắt vai trò nhân tố quá trình hình thành đất Căn vào đâu để phân biệt đất với cá vật thể tự nhiên khác như: đá, nước, sinh vật, địa hình V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Gv: Tổ Địa lý Trang 38 (39) Trường THPT Phạm Văn Sáng - Tuần: - Tiết: Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) - Ngày soạn: - Ngày dạy: Bài 18: SINH QUYỂN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT (1 Tiết) I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: Kiến thức: - Trình bày khái niệm sinh , xác định giới hạn, vai trò sinh - Hiểu và trình bày vai trò nhân tố vô cơ, sinh vật và người đến phát triển và phân bố sinh vật Kỹ năng: - Biết phân tích, nhận xét các hình vẽ, đồ để rút kết luận cần thiết - Xác lập mối quan hệ các yếu tố tự nhiên và người sinh vật Thái độ: - Quan tâm đến thực trạng suy giảm diện tích rừng Việt Nam và trên giới nay; tích cực trồng rừng, chăm sóc cây xanh và bảo vệ các loại động, thực vật II Chuẩn bị bài giảng: Chuẩn bị nội dung: giáo án Chuẩn bị đồ dung dạy học: - Bản đồ các thảm thực vật và các nhóm đất chính trên Trái Đất - Tranh ảnh tác động người đến phân bố sinh vật (phá trồng rừng…) Phương pháp: - Đàm thoại - Thảo luận nhóm - Khai thác các kênh chữ và ảnh đề làm rõ kiến thức trọng tâm - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học (nếu có điều kiện) III Tiến trình tổ chức bài dạy: Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài tiết, trọng tâm: Mục II Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Đất là gì? Nêu đặc trưng đất - Trình bày vai trò nhân tố quá trình hình thành đất Giới thiệu bài mới: Vào bài: Sự tồn và phát triển sinh vật đã làm nên khác biệt quan trọng Trái Đất chúng ta với các hành tinh khác Vũ Trụ Trong bài học hôm chúng ta nghiên cứu sinh quyển, các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố sinh vật trên Trái Đất Tổ chức hoạt động dạy – học: Hoạt động GV và HS HĐ 1: cá nhân/ cặp Bước HS dựa vào hình 25.1, kênh chữ SGK, vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi: - Sinh là gì? - Câu hỏi mục/ SGK Bước HS phát biểu, GV giúp HS chuẩn Gv: Tổ Địa lý Nội dung chính I Sinh quyển: - Khái niệm: Sinh là Trái Đất, đó có tất các sinh vật sinh sống - Chiều dày sinh tùy thuộc giới hạn phân bố sinh vật: + Giới hạn phía trên là nơi tiếp giáp tầng ô dôn khí (22km) + Giới hạn phía xuống tận đáy đại dương (sâu >11km), lục địa xuống tới đáy lớp vỏ phong hóa Trang 39 (40) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) kiến thức - Giới hạn sinh bao gồm toàn thủy quyển, Chuyển ý: tương tự hình phần thấp khí quyển, lớp phủ thổ nhưỡng và lớp vỏ thành và phân bố đất Sinh vật phong hóa chịu ảnh hưởng các yếu tố II.Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân tự nhiên bố sinh vật: HĐ 2: nhóm Khí hậu: ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển và phân Bước bố sinh vật qua các yếu tố: nhiệt độ, nước, độ ẩm Nhóm 1: dựa vào H 19.1, kênh chữ không khí và ánh sáng (dẫn chứng) SGK vốn hiểu biết thảo luận theo Đất: Các đặc tính lí, hóa và độ phì đất ảnh hưởng các câu hỏi: tới phát triển và phân bố thực vật - Nhân tố khí hậu có ảnh hưởng gì Địa hình: Độ cao và hướng sườn ảnh hưởng tới đến SV? Cho VD phân bố thực vật vùng núi Nhóm 2: dựa vào SGK vốn hiểu Sinh vật: biết thảo luận theo các câu hỏi: + Động vật có quan hệ với thực vật nơi cư trú và - Những nhân tố đất và địa hình có nguồn thức ăn, đó thực vật có ảnh hưởng đến phát ảnh hưởng nào đến SV? triển và phân bố động vật Cho VD + Nhiều loài động vật ăn thực vật lại là thức ăn động - Trả lời câu hỏi 3/ SGK vật ăn thịt, vì các loài động vật ăn thực vật và động Nhóm 3: dựa vào SGK vốn hiểu vật ăn thịt phải cùng sống môi trường sinh biết thảo luận theo các câu hỏi: thái định - Nhân tố người và SV ảnh Con người: có ảnh hưởng lớn phân bố sinh hưởng nào đến SV? vật - Câu hỏi mục 4/ SGK (gợi ý cho + Tác động tích cực: người làm thay đổi phạm vi HS mối quan hệ tiêu cực và tích phân bố nhiều loại cây trồng, vật nuôi; việc trồng cực) rừng đã làm mở rộng diện tích rừng + Tác động tiêu cực: người đã và gây nên Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày, thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm nơi sinh sống GV chuẩn kiến thức và làm tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã IV Củng cố và bài tập nhà: + Củng cố: Nối ý cột A và cột B cho hợp lí A Nhân tố B Vai trò a Ảnh hưởng trực tiếp thông qua: nhiệt độ, độ ẩm, lượng mua, ánh sáng Sinh vật b Mở rộng thu hẹp phạm vi phân bố SV Khí hậu c Ảnh hưởng mạnh mẽ đến quang hợp ánh sáng Con người d Quyết định hoạt động sống, phát triển và phân bố TV Địa hình e tạo nên phân bố thực vật theo vĩ độ Đất f Hình thành vành đai sinh vật thay đổi theo độ cao + Bài tập nhà: 1.Sinh là gì? Sinh vật có phân bố toàn chiều dày sinh không? Tại sao? 2.Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng nào tới phát triển và phân bố sinh vật V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Gv: Tổ Địa lý Trang 40 (41) Trường THPT Phạm Văn Sáng - Tuần: - Tiết: Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) - Ngày soạn: - Ngày dạy: Bài 19: SỰ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT VÀ ĐẤT TRÊN TRÁI ĐẤT (1 Tiết) I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: Kiến thức: - Hiểu và trình bày qui luật phân bố sinh vật và đất theo độ cao - Kể tên số thảm thực vật và nhóm đất chính trên Trái đất Kỹ năng: - Biết phân tích, nhận xét đồ, lược đồ, tranh ảnh để rút kết luận - Phân biệt số kiểu thảm thực vật Thái độ: - Hiểu biết và có y thức bào vệ tài nguyên thiên nhiên II Chuẩn bị bài giảng: Chuẩn bị nội dung: giáo án Chuẩn bị đồ dung dạy học: - Bản đồ các thảm thực vật và các nhóm đất chính trên giới - Tranh ảnh số thảm thực vật điển hình trên Trái đất - Băng hình video các cảnh quan trên Trái đất Phương pháp: - Giảng giải - Thảo luận nhóm - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học (nếu có điều kiện) III Tiến trình tổ chức bài dạy: Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài tiết, trọng tâm: Mục I Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Sinh là gì? Sinh vật có phân bố toàn chiều dày sinh không ? Tại sao? Giới thiệu bài mới: Vào bài: Sự phân bố sinh vật và đất nào trên TĐ? Tại sao? Giữa hai nhóm yếu tố này có liên hệ phân bố sao? Đó là nội dung quan trọng chúng ta cần tìm hiểu qua bài học hôm Tổ chức hoạt động dạy – học: I Sự phân bố sinh vật và đất theo vĩ độ HĐ : Cả lớp Dựa vào sgk, vốn kiến thức hiểu biết trả lời nội dung : Thảm thực vật là gì ? HĐ : Nhóm (6 nhóm) H/s dựa vào bảng thống kê trang 69 sgk, H 19.1, 19.2 kết hợp kênh chữ trả lời nội dung: - Trả lời các câu hỏi tương ứng mục sgk trang 71 và 72 - Nhóm 1,2 : Tìm hiểu thảm thực vật và đất đới lạnh - Nhóm 3,4 : Tìm hiểu thực vật và đất đới ôn hoà - Nhóm 5,6 : Tìm hiểu thực vật và đất đới nóng * H/s trình bày kết giáo viên chuẩn kiến thức II Sự phân bố sinh vật và đất theo độ cao HĐ : Cá nhân/ cặp Quan sát H 19.11 trả lời yều cầu sau: - Xác định các vành đai thực vật và đất từ chân núi lên đỉnh núi - Nguyên nhân thay đổi đó ? * Giáo viên cho đại diện h/s trả lời và chuẩn kiến thức Gv: Tổ Địa lý Trang 41 (42) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) Độ cao(m) Vành đai thực vật Đất  500 Rừng sồi Đỏ cận nhiệt 500  1200 Rừng dẻ Nâu sẩm 1200  1600 Rừng lãnh sam Potdon 1600  2000 Đồng cỏ anpin Đất đồng cỏ núi 2000  2800 Vách đá - Nguyên nhân : Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo độ cao dẫn đến thay đổi các thảm thực vật và đất - Cho H/S xem phim để minh hoạ (nếu có) IV Củng cố và bài tập nhà: - Trình bày đặc điểm phân bố thực vật và đất theo vĩ độ và độ cao - Nêu nguyên nhân dẫn đến phân bố thảm thực vật và đất theo vĩ độ - H/s tham khảo bài tập câu hỏi 2,3 trang 73 SGK - Chuẩn bị bài bài 20 V Phụ lục I Sự phân bố sinh vật và đất theo vĩ độ: Sự phân bố sinh vật và đất tự nhiên chịu ảnh hưởng chủ yếu khí hậu, vì với kiểu khí hậu có kiểu thảm thực vật và nhóm đất tương ứng Môi trường địa lí Đới lạnh Đới hòa Kiểu khí hậu chính - Đài nguyên - Đài nguyên - Ôn đới lục địa (lạnh) - Rừng lá kim - Pốtdôn - Ôn đới hải dương - Rừng lá rộng và rừng - Nâu và xám hỗn hợp - Cận nhiệt gió mùa - Cận nhiệt Địa Trung Hải - Cận nhiệt lục địa Gv: Tổ Địa lý Nhóm đất chính - Cận cực lục địa ôn - Ôn đới lục địa (nửa khô hạn) Đới nóng Kiểu thảm thực vật chính - Thảo nguyên - Đen - Rừng cận nhiệt đới ẩm - Đỏ vàng cận nhiệt ẩm - Rừng và cây bụi lá cứng - Đỏ nâu cận nhiệt - Hoang mạc và bán hoang - Xám mạc - Nhiệt đới lục địa - Xavan - Nhiệt đới gió mùa - Rừng nhiệt đới ẩm - Xích đạo - Rừng xích đạo - Đỏ, nâu đỏ - Đỏ vàng (Feralit) - Đỏ vàng (Feralit) Trang 42 (43) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) II Sự phân bố đất và sinh vật theo độ cao: Ở vùng núi, khí hậu có thay đổi theo độ cao, chính thay đổi nhiệt và ẩm lên cao đã tạo nên các vành đai thực vật và đất theo độ cao Ví dụ: Sườn Tây dãy Cápca Độ cao (m) Thảm thực vật Nhóm đất Trên 2800 Băng tuyết Băng tuyết 2000 - 2800 Địa y và cây bụi Đất sơ đẳng xen lẫn đá 1600 – 2000 Đồng cỏ núi Đất đồng cỏ núi 1200 – 1600 Rừng lãnh sam Đất Pôtdôn núi 500 – 1200 Rừng Dẻ Đất nâu – 500 Rừng Sồi Đất đỏ cận nhiệt VI Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Gv: Tổ Địa lý Trang 43 (44) Trường THPT Phạm Văn Sáng - Tuần: - Tiết: Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) - Ngày soạn: - Ngày dạy: Chương IV: MỘT SỐ QUI LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ Bài 20: LỚP VỎ ĐẠI LÍ QUI LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HÒAN CHỈNH CỦA LỚP VỎ CẢNH QUAN (1 Tiết) I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: Kiến thức: - Xác định thành phần cấu tạo lớp vỏ địa lí, mối quan hệ các thành phần lớp vỏ địa lí - Trình bày khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa và giải thích nguyên nhân tạo nên qui luật thống và hòan chỉnh lớp vỏ cảnh quan Kỹ năng: - Biết khai thác tri thức từ kênh hình để rút kết luận cần thiết - Nêu ví dụ thực tiễn 3.Thái độ: - Nhận thức cần thiết phải nghiên cứu tính thống và hòan chỉnh lớp vỏ địa lí việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên II Chuẩn bị bài giảng: Chuẩn bị nội dung: giáo án Chuẩn bị đồ dung dạy học: - Sơ đồ lớp vỏ địa lí Trái đất (phóng to) - Tranh ảnh - Bản đồ tự nhiên Việt Nam Phương pháp: - Giảng giải - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học (nếu có điều kiện) III Tiến trình tổ chức bài dạy: Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài tiết, trọng tâm: Mục II Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu nguyên nhân gây phấn bố các đới đất và các kiểu thảm thực vật theo vĩ độ? - Em hãy nêu nguyên nhân gây phấn bố các vành đai thực vật và đất theo chiều cao? Giới thiệu bài mới: Vào bài: Trong bài hôm nay, chúng ta nghiên cứu tìm hiểu “lớp vỏ địa lí” và các quy luật quan trọng nó, đó là: Tính thống và hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí Tổ chức hoạt động dạy – học: Hoạt động GV và HS Nội dung chính HĐ 1: cá nhân/ lớp I Lớp vỏ địa lí: - Lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh Bước 1: HS đọc SGK, nghiên cứu kĩ hình 20.1, hòan thành phiếu học quan) là lớp vỏ Trái Đất, tập đó các lớp vỏ phận xâm nhập và tác động lẫn Bước 2: - Gọi HS lên trình bày, sử dụng hình 20.1 – sơ đồ lớp vỏ địa - Chiều dày lớp vỏ địa lí lý Trái Đất trên bảng GV đưa phiếu phản hồi thông tin khoảng từ 30 đến 35 km (tính - GV xác định lại giới hạn lớp vỏ địa lí trên hình 20.1 và từ giới hạn lớp ô dôn nêu các thành phần nó đến đáy vực thẳm đại dương) - Yêu cầu HS dựa vào đồ tự nhiên VN, nêu số ví dụ và xuống hết lớp vỏ phong mối quan hệ địa hình và sông ngòi, địa hình và hóa lục địa khí hậu… Gv: Tổ Địa lý Trang 44 (45) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) - Yêu cầu HS nhận xét độ dày lớp vỏ địa lí và lớp vỏ II Quy luật thống và Trái đất (ở đại dương và lục địa) hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí: GV hỏi: Khái niệm: - Các thành phần tự nhiên trên Trái đất luôn bất biến? Cho ví - Là quy luật mối quan hệ dụ? quy định lẫn các - Con người có vai trò định thay đổi tự thành phần và nhiên? phận lãnh thổ nhỏ lớp Chuyển ý: ta đã biết các lớp vỏ địa lí luôn xâm vỏ địa lí nhập và tác động lẫn Điều đó biểu cụ thể - Nguyên nhân: Do tất nào? Nghiên cứu nó mang lại ý nghĩa gì? thành phần lớp vỏ HĐ 2: lớp địa lí đồng thời chịu tác GV yêu cầu HS đọc SGK nêu khái niệm luật và nguyên động trực tiếp gián tiếp nhân tạo nên qui luật GV hỏi: ngoại lực và nội lực, vì - Thế nào là mối quan hệ qui định lẫn nhau? chúng không tồn và - Hãy nêu các thành tự nhiên? phát triển cách cô lập - Hãy giải thích nguyên nhân hình thành qui luật Biểu hiện: HĐ 3: nhóm Trong tự nhiên lãnh thổ nào gồm nhiều thành Bước 1: Nhóm 1: nghiên cữu kỹ các biểu qui lậut thông qua phần tự nhiên ảnh hưởng qua các ví dụ SGK Tự nghĩ ít ví dụ khác lại phụ thuộc Nếu Nhóm 2: nghiên cứu kỹ các ví dụ ý nghĩa thực tiễn qui thành phần thay đổi dẫn đến luật thông qua các ví dụ SGK Tìm thêm ít ví dụ thay đổi các thành phần khác còn lại và toàn lãnh thổ Bước 2: đại diện nhóm lên trình bày GV tổ chức cho lớp Ý nghĩa thực tiễn: thảo luận vấn đề Đưa số tranh ảnh tương ứng - Cần phải nghiên cứu kĩ càng VD SGK và hướng dẫn HS phân tích GV hỏi: và toàn diện điều kiện địa lí - Việc phá rừng đầu nguồn gây hậu gì lãnh thổ nào trước đời sống và môi trường tự nhiên? sử dụng chúng Bước 4: GV tổng kết IV Củng cố và bài tập nhà: - Trình bày khái niệm, biểu và ý nghĩa thực tiễn quy luật thống và hoàn chỉnh lớp vỏ địa lý - Nêu số ví dụ các hoạt động kinh tế người có ảnh hưởng xấu đến môi trường tự nhiên V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Gv: Tổ Địa lý Trang 45 (46) Trường THPT Phạm Văn Sáng - Tuần: - Tiết: Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) - Ngày soạn: - Ngày dạy: Bài 21: QUI LUẬT ĐỊA ĐỚI VÀ PHI ĐỊA ĐỚI (1 Tiết) I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: Kiến thức: - Hiểu và trình bày khái niệm, nguyên nhân và biểu qui luật địa đới - Trình bày nguyên nhân và biểu qui luật phi địa đới: qui luật địa ô và qui luật đai cao Kỹ năng: - Biết khai thác kiến thức từ kênh SGK, kết hợp với kiến thức đã học, giải thích phân bố các vành đai nhiệt, các đới khí hậu, các thảm thực vật… 3.Thái độ: - Có quan điểm tổng hợp phân tích vật, tượng địa lí II Chuẩn bị bài giảng: Chuẩn bị nội dung: giáo án Chuẩn bị đồ dung dạy học: - Các hình SGK (phóng to) - Hình các vòng đai nhiệt, các đai áp và các đới gió, các đới khí hậu trên Trái đât, các vành đai thực vật theo độ cao trên núi - Bản đồ các thảm thực vật và các nhóm đất chính trên Trái Đất - Một số tranh ảnh các cảnh quan chân núi, đỉnh núi, bờ Đông và bờ Tây lục địa Phương pháp: - Đàm thoại - Thảo luận nhóm - Sử dụng đồ dùng dạy học - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học (nếu có điều kiện) III Tiến trình tổ chức bài dạy: Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài tiết, trọng tâm: Cả bài Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Trình bày khái niệm, biểu và ý nghĩa thực tiễn quy luật thống và hoàn chỉnh lớp vỏ địa lý - Nêu số ví dụ các hoạt động kinh tế người có ảnh hưởng xấu đến môi trường tự nhiên Giới thiệu bài mới: Vào bài: Sự phân bố và tính chất các yếu tố tự nhiên trên địa cầu tuân thủ theo các quy luật định Quy luật đó là gì? Chúng ta nghiên cứu vấn đề này bài hôm Tổ chức hoạt động dạy – học: Hoạt động GV và HS Nội dung chính HĐ 1: Cá nhân I Quy luật địa đới: + Bước 1: HS đọc SGK để hòan thành phiếu học tập Khái niệm: + Bước 2: Đại diện HS lên trình bày GV đưa phiếu thông - Là thay đổi có quy luật tin phản hồi Giải thích khái niệm qui luật địa đới: tất các thành phần địa lí và Tại các thành phần tự nhiên và cảnh quan địa lí lại cảnh quan địa lí theo vĩ độ thay đổi cách có qui luật vậy? - Nguyên nhân: Do dạng hình cầu GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS nhận xét thay đổi của Trái Đất và xạ Mặt Trời tia sáng Mặt Trời đến Trái Đất từ xích đạo hai cực, Góc chiếu tia sáng Mặt Trời ảnh hưởng nó?  HS rút quy luật địa đới đến bề mặt đất giảm dần từ Xích GV nhắc lại kiến thức bài 20: Tất các thành phần đạo hai cực, đó lượng Gv: Tổ Địa lý Trang 46 (47) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) lớp vỏ địa lí đồng thời chịu tác động trực tiếp xạ Mặt Trời giảm theo gián tiếp xạ Biểu quy luật: HĐ2: nhóm a Sự phân bố các vòng đai nhiệt trên Trái Đất: + Bước 1: Nhóm 1: Đọc SGK và quan sát hình các vành đai nhiệt Từ Bắc cực đến Nam cực có trên Trái Đất trên bảng, xác định các vòng đai nhiệt trên vòng đai nhiệt TĐ, nhận xét b Sự phân bố các đai khí áp và Nhóm 2: Quan sát H12.1, xác định các đai khí áp và các các đới gió chính trên Trái Đất: đới gió chính trên TĐ, nhận xét Có đai khí áp và đới gió Nhóm 3: Đọc SGK, dựa vào hình các đới khí hậu (trên chính bảng) và dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết nguyên c Sự phân bố các đới khí hậu trên nhân hình thành các đới khí hậu, kể tên các đới khí hậu Trái Đất: trên TĐ - Mỗi bán cầu có đới khí hậu Nhóm 4: Dựa vào H.19.1 và H.19.2, hãy cho biết: chính: xích đạo, cận xích đạo, - Sự phân bố các thảm thực vật và các nhóm đất có nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới, tuân theo qui luật địa đới không? cận ôn đới, cực và cận cực - Hãy kể tên thảm vật từ cực xích đạo d Sự phân bố các kiểu thảm thực - Hãy kể tên nhóm đất từ cực xích đạo vật và các nhóm đất chính trên Trái Đất: + Bước 2: Đại diện HS các nhóm lên trình bày, dựa vào các hình - Có 10 kiểu thảm thực vật từ cực phóng to trên bảng và các đồ đến xích đạo GV mô tả lại phân bố cách có qui luật các yếu - Có 10 nhóm đất từ cực đến xích tố và quá trình tự nhiên nêu trên Khắc sâu nguyên nhân đạo hình thành II Quy luật phi địa đới: * Chuyển ý: Ta đã biết các thành phần địa lí và cảnh quan Khái niệm: thay đổi cách có qui luật từ xích đạo cực - Quy luật phi địa đới là quy luật Thế hình 21, và hình các vành đai thực vật theo độ phân bố không phụ thuộc vào tính cao trên núi Chim-bô-ra-giô (trên bảng) lại biểu chất phân bố theo địa đới các thay đổi các cảnh quan theo hướng đông – tây theo độ cao thành phần địa lí và cảnh quan Tại vậy? - Nguyên nhân: Do nguồn HĐ3: lớp lượng bên Trái Đất, tạo GV yêu cầu HS tìm đọc khái niệm và nguyên nhân phân chia bề mặt Trái Đất việc hình thành qui luật phi địa đới thành lục địa, đại dương và địa GV giải thích nguyên nhân và thật kĩ các mối quan hệ hình núi cao nhân gián tiếp, từ nguồn lượng long đất  Biểu quy luật phi địa các dãy núi  qui luật đai cao; phân bố lục địa và đại đới: dương  qui luật địa ô a Quy luật đai cao: HĐ 4: nhóm - Khái niệm: Sự thay đổi có quy + Bước 1: Các nhóm nghiên cứu SGK, quan sát kĩ hình luật các thành phần tự nhiên các vành đai thực vật theo độ cao trên núi Chim-bô-ra-giô và cảnh quan theo độ cao địa (trên bảng) và hình các vành đai thực vật theo độ cao hình núi Anpơ (trên bảng) So sánh, từ đó nêu đươc mối quan - Nguyên nhân: giảm nhanh hệ qui luật địa đới và phi địa đới nhiệt độ theo độ cao cùng với + Bước 2: HS lên trình bày, yêu cầu sử dụng các hình trên thay đổi độ ẩm và lượng mưa bảng GV chẩn xác kiến htức Có thể bổ sung câu hỏi sau: miền núi - So sánh nguyên nhân nhiệt độ, nhìn chung giảm từ xích - Biểu rõ quy luật đạo hai cực và nguyên nhân nhiệt độ giảm theo độ cao đai cao là phân bố các vành đai HĐ 5: nhóm đất và thực vật theo độ cao + Bước 1: HS nghiên cứu SGK, quan sát kỹ H21, thảo b Quy luật địa ô: luận khái niệm, nguyên nhân và phần biểu tính - Khái niệm: Quy luật địa ô là địa ô Lưu ý thay đổi các đới thực vật theo chiều T- Đ thay đổi có quy luật các thành các vĩ độ 40oB và 20 oN, lưu ý đến thay đổi phân bố đất phần tự nhiên và cảnh quan theo và đại dương để giải thích nguyên nhân kinh độ Gv: Tổ Địa lý Trang 47 (48) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) - Nguyên nhân: Do phân bố đất + Bước 2: HS lên trình bày, GV chuẩn xác kiến thức Có thể bổ sung liền và biển, đại dương làm cho các câu hỏi sau: khí hậu lục địa bị phân hóa từ - Quan sát H21, hãy cho biết dọc theo vĩ tuyến 40 oB từ đông sang tây, càng vào trung tâm đông sang tây có thảm thực vật nào? Vì các lục địa tính lục địa càng tăng thảm thực vật lại phân bố vậy? - Biểu rõ quy luật - Hãy chứng minh các qui luật địa đới và phi đia đới diễn địa ô là thay đổi các kiểu thảm đồng thời và tương hỗ lẫn thực vật theo kinh độ IV Củng cố và bài tập nhà: - Tính địa đới và phi địa đới là gì?Các nguyên nhân gây tính địa đới và phi địa đới - Hãy lấy ví dụ chứng minh địa đới là qui luật phổ biến các thành phần địa lí V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Gv: Tổ Địa lý Trang 48 (49) Trường THPT Phạm Văn Sáng - Tuần: - Tiết: Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) - Ngày soạn: - Ngày dạy: Phần hai ĐỊA LÍ KINH TẾ XÃ HỘI Chương V: ĐỊA LÍ DÂN CƯ Bài 22: DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ (1 Tiết) I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: Kiến thức: - Biết qui mô dân số, tình hình biến động dân số giới và giải thích nguyên nhân - Hiểu các thuật ngữ: tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô Phân tích gia tăng dân số tự nhiên, gia tăng giới và gia tăng dân số - Phân tích hậu gia tăng dân số không hợp lí Kỹ năng: - Biết tính tỉ suất sinh, tử, gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng dân số - Nhận xét, phân tích biểu đồ, lược đồ, bảng số liệu tỉ suất sinh, tử và gia tăng tự nhiên Thái độ: - Có nhận thức đúng đắn vấn đề dân số, ủng hộ và tuyên truyền, vận động người thực các biện pháp, chính sách dân số quốc gia và địa phương II Chuẩn bị bài giảng: Chuẩn bị nội dung: giáo án điện tử Chuẩn bị đồ dung dạy học: - Bản đồ dân cư và đô thị lớn trên giới - Biểu đồ tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô Phương pháp: - Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở - Thảo luận lớp, theo nhóm - Sử dụng biểu đồ, lược đồ, các câu hỏi gợi ý SGK - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học (nếu có điều kiện) III Tiến trình tổ chức bài dạy: Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài tiết, trọng tâm: Mục II Gia tăng dân số Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Trình bày các biểu quy luật địa đới và quy luật phi địa đới Giới thiệu bài mới: Vào bài: Gợi mở cho HS nhận thức: Dân số giới luôn có biến động, quy mô dân số các nước, các vùng lãnh thổ không giống nhau, vì sao? Sự gia tăng dân số không hợp lí có ảnh hưởng nào phát triển kinh tế – xã hội? Tổ chức hoạt động dạy – học: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: cá nhân I Dân số và tình hình phát triển dân số giới: - HS đọc mục SGK và trả Dân số giới: lời câu hỏi: Em có nhận xét gì - Dân số giới: 6.477 triệu người (năm 2005) quy mô dân số giới? Cho ví dụ - Quy mô dân số các nước trên giới khác chứng minh - GV tóm tắt và nhấn mạnh thêm: quy mô dân số nhóm nước phát triển và phát triển có chênh lệch - Dựa vào bảng số liệu dân số Gv: Tổ Địa lý Trang 49 (50) Trường THPT Phạm Văn Sáng giới từ năm 1804 đến năm 2025 (dự báo), em có nhận xét gì tình hình phát triển dân số giới?  GV gợi ý: tính số năm dân số tăng thêm tỉ người, số dân tăng gấp đôi rút nhận xét Hoạt động 2: theo nhóm - GV chia lớp thành nhóm và giao cho nhóm tìm hiểu nội dung + Nhóm 1, 2: Tìm hiểu tỉ suất sinh thô + Nhóm 3, 4: Tìm hiểu tỉ suất tử thô + Nhóm 5, 6: Tìm hiểu gia tăng tự nhiên + Nhóm 7, 8: Tìm hiểu hậu gia tăng dân số - Các nhóm thảo luận để hoàn thành phiếu học tập (Xem phụ lục) - Sau đó đại diện các nhóm lên trình bày kết - Các nhóm khác góp ý, bổ sung - GV nhận xét và chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Cả lớp GV: Sự di chuyển dân cư từ nơi này sang nơi khác đã tạo nên biến động học dân cư - Gia tăng học là gì? Gia tăng học có ảnh hưởng gì đến vấn đề dân số? - Tỉ suất gia tăng dân số tính nào? Học sinh dựa nội dung Mục II.3 để trả lời GV lưu ý HS mặc dù gia tăng dân số chịu ảnh hưởng gia tăng tự nhiên và gia tăng học, song động lực phát triển dân số chính là gia tăng dân số tự nhiên Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) Tình hình phát triển dân số trên giới: - Thời gian dân số tăng thêm tỉ người và thời gian dân số tăng gấp đôi ngày càng rút ngắn - Quy mô dân số giới ngày càng lớn, tốc độ gia tăng nhanh, đặc biệt từ nửa sau kỉ XX II Gia tăng dân số: 1.Gia tăng tự nhiên: a.Tỉ suất sinh thô: - Khái niệm: là tương quan số trẻ em sinh năm so với số dân trung bình cùng thời điểm - Đơn vị tính: phần nghìn (‰) - Các nhân tố ảnh hưởng: yếu tố tự nhiên – sinh học, tập quán và tâm lí xã hội, trình độ phát triển kinh tế - xã hội và các chính sách dân số… b.Tỉ suất tử thô: - Khái niệm: là tương quan số người chết năm so với số dân trung bình cùng thời điểm - Đơn vị tính: phần nghìn (‰) - Các nhân tố ảnh hưởng: kinh tế - xã hội (chiến tranh, bệnh tật…) và các thiên tai (động đất, bão lụt…) c.Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên: - Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên xác định hiệu số tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô (đơn vị: %) - Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên coi là động lực phát triển dân số d Hậu gia tăng dân số không hợp lí phát triển kinh tế - xã hội và môi trường: Gây sức ép lớn nhiều mặt: kinh tế chậm phát triển, vấn đề giáo dục, y tế, việc làm, tệ nạn xã hội ngày càng xúc, tài nguyên và môi trường suy thoái Gia tăng học: - Gia tăng học bao gồm hai phận xuất cư và nhập cư Sự chênh lệch số người xuất cư và nhập cư gọi là gia tăng học - Trên phạm vi toàn giới, gia tăng học không ảnh hưởng đến dân số khu vực, quốc gia và địa phương thì nhiều nó lại có ý nghĩa quan trọng, làm thay đổi số lượng dân cư, cấu tuổi, giới và các tượng kinh tế - xã hội Gia tăng dân số: là tổng số tỉ suất gia tăng tự nhiên và tỉ suất gia tăng học.(đơn vị%) IV Củng cố và bài tập nhà: Khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước ý đúng các câu sau: Tỉ suất sinh thô là: A Số trẻ em sinh năm B Số trẻ em sinh năm so với dân số trung bình C Số trẻ em sinh năm so với dân số trung bình cùng thời gian đó D Tương quan số trẻ em sinh năm so với dân số trung bình cùng thời gian đó Tỉ suất gia tăng tự nhiên là : A Được xác định hiệu số tỉ suất tử thô và tỉ suất sinh thô Gv: Tổ Địa lý Trang 50 (51) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) B Được xác định hiệu số tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô C Cả hai phương án trên Gia tăng dân số xác định : A Tổng số tỉ suất gia tăng tự nhiên và gia tăng học B Hiệu số tỉ suất gia tăng tự nhiên và tỉ suất gia tăng học C Cả hai phương án trên - Làm câu 1, 3/86/ SGK - Học bài và chuẩn bị bài 23: Cơ cấu dân số V Phụ lục: Phiếu học tập số 1: - Tỉ suất sinh thô là gì ? …………………………………………………………………………………………………… - Đơn vị tính:…………………………………………………………………………………… - Dựa vào hình 22.1, em hãy nhận xét tình hình tỉ suất sinh thô giới và các nước đangphát triển, các nước phát triển, thời kì 1950 -2005 …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… - Các yếu tố nào ảnh hưởng đến tỉ suất sinh thô? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Phiếu học tập số 2: - Tỉ suất tử thô là gì ? …………………………………………………………………………………………………… - Đơn vị tính:…………………………………………………………………………………… - Dựa vào hình 22.2, em hãy nhận xét tình hình tỉ suất tử thô toàn giới và các nước phát triển, các nước phát triển, thời kì 1950 -2005 …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… - Nêu các nguyên nhân ảnh hưởng đến tỉ suất tử thô? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Gv: Tổ Địa lý Trang 51 (52) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) Phiếu học tập số 3: - Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên là gì ? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… - Đơn vị tính:…………………………………………………………………………………… - Dựa vào hình 22.3 em hãy cho biết: + Các nước chia thành nhóm có tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên khác nhau? + Nêu tên vài quốc gia tiêu biểu nhóm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… + Nhận xét: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… - Vì Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên coi là động lực phát triển dân số? …………………………………………………………………………………………………… Phiếu học tập số 4: - Hậu gia tăng dân số quá nhanh kinh tế, xã hội và môi trường? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………… - Hậu suy giảm dân số kinh tế, xã hội? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… VI Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Gv: Tổ Địa lý Trang 52 (53) Trường THPT Phạm Văn Sáng - Tuần: - Tiết: Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) - Ngày soạn: - Ngày dạy: Bài 23: CƠ CẤU DÂN SỐ (1 Tiết) I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: Kiến thức: - Hiểu và phân tích các laọi cấu dân số: cấu dân số theo tuổi và giới; cấu dân số theo lao động, khu vực kinh tế và trình độ văn hóa - Nhận biết ảnh hưởng cấu dân số đến phát triển dân số và phát triển kinh tế - Biết cách phân chia dân số theo nhóm tuổi và cách biểu tháp tuổi dân số Kỹ năng: - Nhận xét, phân tích bảng số cấu dân số theo tuổi, theo trình độ văn hóa; nhận xét và phân tích tháp tuổi; nhận xét và vẽ biểu đồ cấu dân số theo khu vực kinh tế Thái độ: - Học sinh nhận thức dân số nước ta là dân số trẻ ,nhu cầu việc làm và giáo dục ngày càng lớn - Tích hợp GDDS: Nhận thức vai trò giới trẻ giáo dục, lao động và việc làm II Chuẩn bị bài giảng: Chuẩn bị nội dung: giáo án Chuẩn bị đồ dung dạy học: - Bản đồ dân cư và đô thị lớn trên giới - Tranh kiểu tháp tuổi Phương pháp: - Đàm thoại - Thào luận nhóm - Sử dụng biểu đồ, lược đồ, các câu hỏi gợi ý SGK - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học (nếu có điều kiện) III Tiến trình tổ chức bài dạy: Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài tiết, trọng tâm: Cả bài Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Sự phát triển dân số theo hướng tăng hay giảm là yếu tố nào tạo thành? Yếu tố nào định? Tại sao? - Ý nghĩa gia tăng dân số tự nhiên? Giới thiệu bài mới: Vào bài: Cơ cấu dân số là gì?Cơ cấu dân số chia theo các tiêu chí nào và nó có ảnh hưởng gì đến phát triển kinh tế - xã hội? Các câu hỏi đó lí giải qua bài học hôm Tổ chức hoạt động dạy – học: Hoạt động GV và HS Nội dung chính - GV giải thích thuật ngữ “cơ cấu dân số” I Cơ cấu sinh học: và ý nghĩa việc nghiên cứu cấu dân 1.Cơ cấu dân số theo giới: số - Khái niệm: Cơ cấu dân số theo giới biểu thị HĐ 1: nhóm tương quan giới nam so với giới nữ so Bước 1: GV chia HS lớp thành nhiều với tổng số dân (đơn vị: %) nhóm nhỏ và chia nhiệm vụ cho các nhóm - Cơ cấu dân số theo giới có biến động theo + ½ số nhóm tìm hiểu cấu dân số theo thời gian và khác nước, khu giới và theo độ tuổi vực + ½ số nhóm tìm hiểu tháp tuổi - Cơ cấu dân số theo giới có ảnh hưởng đến phân Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức bố sản xuất, tổ chức đời sống và hoạch định Gv: Tổ Địa lý Trang 53 (54) Trường THPT Phạm Văn Sáng HĐ 2: lớp HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi: - Cơ cấu DS theo lao động cho ta biết điều gì? - Thế nào là nguồn lao động? - Phân biệt khác nhóm DS họat động kinh tế và DS không hoạt động KT?  kết luận HĐ 3: cá nhân/ cặp Bước 1: HS dựa vào SGK, hình 23.2: - CHo biết DS hoạt động khu vực kinh tế chia làm khu vực? Đó là khu vực nào? - Trả lời câu hỏi mục II.1.b/91/SGK Bước 2: HS trình bày kết quả, GV giúp HS chuẩn kiến thức HĐ 4: cá nhân/ cặp Bước 1: HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi? - Cơ cấu theo trình độ văn hóa cho biết điều gì? - Người ta thường dựa vào tiêu chí nào để xác định cấu DS theo trình độ văn hóa? - Dựa vào bảng 23, nêu nhận xét tỷ lệ người biết chữ và số năm học các nhóm nước trên giới Liên hệ VN - Ngoài cấu trên, còn có các loại cấu DS nào khác? Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) chiến lược phát triển kinh tế - xã hội các quốc gia Cơ cấu dân số theo độ tuổi: - Khái niệm: Là tập hợp các nhóm người xếp theo lứa tuổi định - Trên giới thường chia dân số thành nhóm tuổi: Nhóm tuổi lao động, nhóm tuổi lao động và nhóm trên tuổi lao động - Căn vào tỉ lệ dân cư nhóm tuổi quốc gia để phân chia thành dân số già hay dân số trẻ - Để nghiên cứu cấu sinh học, người ta thường sử dụng tháp dân số (hay tháp tuổi) với kiểu tháp bản: kiểu mở rộng, kiểu thu hẹp và kiểu ổn định II Cơ cấu xã hội: Cơ cấu dân số theo lao động: Cơ cấu này cho biết nguồn lao động và dân số hoạt động theo khu vực kinh tế a Nguồn lao động: bao gồm phận dân số độ tuổi quy định có khả tham gia lao động - Nguồn lao động chia làm nhóm: dân số hoạt động kinh tế và dân số không hoạt động kinh tế b Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế: Trên giới, dân số hoạt động theo khu vực kinh tế: khu vực I (nông - lâm - ngư nghiệp), khu vực II (công nghiệp và xây dựng), khu vực III (dịch vụ) Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa: + Cơ cấu dân số theo trình độ văn hoá phản ánh trình độ dân trí và học vấn dân cư + Để xác định cấu dân số theo trình độ văn Bước 2: HS trình bày kết quả, GV giúp HS hóa, người ta thường dùng tiêu chí: tỉ lệ biết chuẩn kiến thức chữ và số năm đến trường IV Củng cố và bài tập nhà: Khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước ý đúng các câu sau: Câu Cơ cấu dân số theo giới biểu thị A Tương quan giới nam so với giới nữ B Tương quan giới nữ so với giới nam C Tương quan giới nam so với tổng số dân D ý A và C Câu Tỉ lệ nhóm tuổi 0-14 cấu giới trẻ là: A Dưới 30% C Trên 30% B Dưới 35% D 35% Câu Kiểu tháp tuổi ổn định thể A Tỉ suất sinh cao, tuổi thọ trung bình thấp B Tỉ suất sinh cao, tuổi thọ trung bình cao C Tỉ suất sinh thấp, tuổi thọ trung bình thấp D Tỉ suất sinh thấp, tuổi thọ trung bình cao - Học bài và chuẩn bị bài 24 Gv: Tổ Địa lý Trang 54 (55) Trường THPT Phạm Văn Sáng V Rút kinh nghiệm: Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… - Tuần: - Tiết: - Ngày soạn: - Ngày dạy: Bài 24: PHÂN BỐ DÂN CƯ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA (1 Tiết) I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: Kiến thức: - Trình bày khái niệm dân cư, đặc điểm phân bố dân cư trên giới và các nhân tố ảnh hưởng tới phân bố dân cư - Phân biệt các loại hình quần cư, đặc điểm và chức chúng - Hiểu chất, đặc điểm đô thị hóa và ảnh hưởng đô thị hóa tới phát triển kinh tế – xã hội và môi trường Kỹ năng: - Biết cách tính mật độ dân số - Nhận xét, phân tích đồ, lược đồ, bảng số liệu, ảnh địa lí tình hình phân bố dân cư, các hình thái quần cư và dân thành thị Thái độ: - GDDS: Ủng hộ tuyên truyền vận động người thực chủ trương điểu chỉnh, phân bố lại dân cư - Nhận thức đúng đắn bài học II Chuẩn bị bài giảng: Chuẩn bị nội dung: giáo án Chuẩn bị đồ dung dạy học: - Bản đồ Dân cư và đô thị lớn trên giới - Lược đồ tỉ lệ dân thành thị giới - Một số hình ảnh nông thôn, các thành phố lớn giới Phương pháp: - Giảng giải - Đàm thoại - Sử dụng biểu đồ, lược đồ, các câu hỏi gợi ý SGK - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học (nếu có điều kiện) III Tiến trình tổ chức bài dạy: Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài tiết, trọng tâm: Mục I, II Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Hãy trình bày cấu dân số theo giới tính và độ tuổi - Tại cấu dân số thì cấu dân số theo giới tính và độ tuổi là loại cấu quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia? Giới thiệu bài mới: Vào bài: Dân cư trên giới phân bố nào? Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư Đô thị hóa là gì?Ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội nào? Đó là vấn đề quan trọng làm sáng tỏ qua bài học hôm Tổ chức hoạt động dạy – học: Gv: Tổ Địa lý Trang 55 (56) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) Hoạt động GV và HS Nội dung chính HĐ 1: cá nhân I Phân bố dân cư: - GV giao nhiệm vụ: đọc mục 1, tìm hiểu khái niệm 1.Khái niệm: phân bố dân cư và mật độ dân số Phân bố dân cư là xếp dân số - HS trình bày khái niệm phân bố dân cư và mật độ cách tự phát tự giác trên dân số lãnh thổ định, phù hợp với điều - GV giải thích rõ khái niệm phân bố dân cư và kiện sống và yêu cầu xã hội mật độ dân số và cung cấp số liệu diện tích, dân Đặc điểm: số VN và yêu cầu HS tính mật độ dân số nước ta - Phân bố dân cư có biến động theo HĐ 2: HS làm việc theo nhóm thời gian: phân bố dân cư có khác qua các thời kì Bước 1: - GV giao nhiệm vụ: đọc mục 2, kết hợp với bảng - Phân bố dân cư không gian: số liệu mật độ DS, DS các khu vực trên TG, biến phân bố dân cư không các động dân cư theo thời gian và trả lời các câu hỏi khu vực trên giới phiếu học tập 3.Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố Bước 2: HS thảo luận dân cư: Phân bố dân cư là tượng xã Bước 3: - HS trình bày kết quả, GV giúp HS chuẩn kiến thức hội có tính quy luật, tác động tổng - GV đặt câu hỏi: vì nói nhân tố định hợp hàng loạt nhân tố, đó phân bố dân cư là phương thức sản xuất, trình độ nguyên nhân định là trình độ phát phát triển lực lượng SX? triển lực lượng sản xuất, tính chất - GV nêu khái niệm quần cư và giải thích các điều kinh tế sau đó đến các kiện làm xuất và phát triển mạng lưới điểm dân nguyên nhân điều kiện tự nhiên, lịch cư sử khai thác lãnh thổ, chuyển cư HĐ 3: cá nhân II Đô thị hoá: Đọc mục và cho biết: Khái niệm: 1/ Các lọai hình quần cư? Đô thị hoá là quá trình kinh tế - xã 2/ Cơ sở phân chia các loại hình quần cư? hội mà biểu nó là tăng 3/ Sự khác các loại hình quần cư? nhanh số lượng và quy mô các => HS trình bày kết quả, GV giúp HS chuẩn kiến điểm dân cư đô thị, tập trung dân cư thức các thành phố, là các thành phố lớn và phổ biến rộng rãi lối sống Chuyển ý: chúng ta thường nghe nói đến từ “đô thị thành thị hóa” Vậy đô thị hóa là gì? Đô thị hóa có ảnh hưởng Đặc điểm: nào đến phát triển kinh tế – xã hội - Xu hướng tăng nhanh dân số thành thị HĐ 4: cặp/ cá nhân - Dân số tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn Bước - Đọc mục kết hợp với bảng số liệu tỉ lệ dân cư - Lối sống thành thị phổ biến rộng rãi thành thị và nông thôn, lược đồ tỉ lệ dân cư thành thị Những ảnh hưởng tích cực và tiêu và nông thôn, lược đồ tỉ lệ dân thành thị giới, nêu cực quá trình đô thị hóa: đặc điểm đô thị hóa và lấy VD chứng minh - Ảnh hưởng tích cực: - HS trao đổi + Thúc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, Bước - HS trình bày kết quả, GV giúp HS chuẩn kiến thức + Chuyển dịch cấu kinh tế và cấu và đưa thêm số VD để làm rõ đặc điểm đô thị lao động, làm thay đổi phân bố dân hóa cư và lao động… - Từ các đặc điểm trên, nào là đô htị hóa? - Ảnh hưởng tiêu cực - Bằng hiểu biết thân, hãy nêu ảnh + Nông thôn: thiếu nguồn lao động hưởng đô thị hóa đến phát trểin KT – XH và + Thành thị: thất nghiệp, thiếu việc MT? làm, nghèo nàn, ô nhiễm môi trường dẫn đến nhiều tiêu cực khác Gv: Tổ Địa lý Trang 56 (57) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) IV Củng cố và bài tập nhà: Khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước ý đúng các câu sau: Câu Phân bố dân cư là xếp dân số cách: A Tự phát trên lãnh thổ định B Tự giác trên lãnh thổ định C Tự phát tự giác trên lãnh thổ định D Tự phát tự giác trên lãnh thổ định, phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu xã hội Câu Nhân tố định đến phân bố dân cư là: A Điều kiện tự nhiên B Các dòng chuyển cư C các phương tiện sản xuấtD Lịch sử khai thác lãnh thổ Câu Quần cư nông thôn và quàn cư thành thị có khác về: A Chức B Mức độ tập trung dân cư C Phong cảnh kiến trúc D Cả ý A và B Đặc điểm quá trình đô thị hóa là gì? - Làm câu trang 97 SGK V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Gv: Tổ Địa lý Trang 57 (58) Trường THPT Phạm Văn Sáng - Tuần: - Tiết: Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) - Ngày soạn: - Ngày dạy: Bài 25: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ THẾ GIỚI (1 Tiết) I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: Kiến thức: - Củng cố kiến thức phân bố dân cư, các hình thái quần cư và đô thị hóa Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ đọc, phân tích và nhận xét lược đồ Thái độ: II Chuẩn bị bài giảng: Chuẩn bị nội dung: giáo án Chuẩn bị đồ dung dạy học: - Bản đồ Dân cư và đô thị lớn trên giới Phương pháp: - Đàm thoại gợi mở, đồ, thảo luận - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học (nếu có điều kiện) III Tiến trình tổ chức bài dạy: Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài tiết, trọng tâm: Mục Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu đặc điểm phân bố dân cư trên giới Những nhân tố ảnh hưởng đến phân bố đó? Giới thiệu bài mới: Vào bài: Bản đồ có thể giúp các em nhận biết phân bố dân cư trên Trái Đất, qua đồ có thể xác định khu vực đông dân, thưa dân và giải thích vì dân cư giới phân bố không Tổ chức hoạt động dạy – học: * Hoạt động 1: Xác định các khu vực thưa dân và các khu vực tập trung dân cư đông đúc trên đồ - HS (làm việc nhóm đôi) đọc đồ, kết hợp với bảng 22, xác định các khu vực thưa dân và các khu vực tập trung dân cư đông đúc trên giới (GV hướng dẫn: + Đọc đồ theo trình tự định: từ nơi có mật độ thấp đến nơi có mật độ cao + Vùng thưa dân: mật độ 10 người/km2, vùng đông dân: mật độ từ 101 - 200 người/km2 và trên 200 người/km2 + Nhận xét khái quát tranh phân bố dân cư trên giới theo bán cầu, theo vĩ độ, theo các châu lục) * Hoạt động 2: Giải thích phân bố dân cư - HS (làm việc nhóm nhỏ) thảo luận tìm các nguyên nhân làm phân bố dân cư trên giới (GV hướng dẫn HS: để giải thích, cần xét các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư Có thể xem lại mục 1.3 bài Phân bố dân cư, các loại hình quần cư và đô thị hoá Từ đó xem xét ảnh hưởng các nhân tố đó các châu lục, bán cầu, số vĩ độ có dân cư đông để giải thích) Gv: Tổ Địa lý Trang 58 (59) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) THÔNG TIN PHẢN HỒI: Các khu vực thưa dân và các khu vực tập trung dân cư đông đúc CÁC KHU VỰC THƯA DÂN VÀ CÁC KHU VỰC TẬP TRUNG DÂN CƯ ĐÔNG ĐÚC Khu vực Nguyên nhân - Các đảo ven vòng cực Bắc, - Gần địa cực: khí hậu băng giá Canada, LB Nga (phần Châu Á), đảo Grin-len (Đan Mạch) - Miền Tây lục địa Bắc Mĩ, - Địa hình núi, cao nguyên; khí hậu khô, Trung Á, miền Tây Trung lạnh Quốc Thưa dân - Bắc Phi, Tây Á, Tây Úc - Hoang mạc cận nhiệt đới và nhiệt đới; - A-ma-dôn, Công – gô khí hậu nóng, khô - Rừng rậm xích đạo; khí hậu nóng ẩm Kết luận chung: chủ yếu điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt - Khu vực Châu Á gió mùa - Lịch sử khai thác lâu đời Khí hậu nhiệt (miền Đông Trung Quốc, đới, cận nhiệt, gió mùa, đất tốt, nước dồi Đông Nam Á, Nam Á), dào; thuận lợi cho nông nghiệp đồng sông Nin, sông Ni-giê Tập trung dân cư - Miền Tây Âu, Trung Âu, - Khí hậu ôn hòa, khoáng sản, lượng đông đúc Đông Bắc Hoa Kì, Đông dồi dào,… thuận lợi cho cư trú và hoạt Nam Braxin động kinh tế Kết luận chung: Do điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thuận lợi cho đời sống và sản xuất Giải thích chung nguyên nhân phân bố dân cư không đồng đều: a Do tác động Các nhân tố tự nhiên: - Khí hậu: dân cư tập trung đông nơi có khí hậu ôn hòa, ấm áp (vùng ôn đới và nhiệt đới), thưa thớt nơi có khí hâu khắc nghiệt (sa mạc, vùng cực, mưa quá nhiều vùng rừng rậm xích đạo,…) - Nguồn nước: ngồn nước dồi dào thu hút dân cư (như châu thổ các sông lớn) - Địa hình, đất đai: dân cư thường tập trung đông nơi có địa hình phẳng, đất đai màu mỡ; ngược lại các vùng núi cao, điều kiện sản xuất và giao thông khó khăn, dân cư thưa thớt - Tài nguyên khoáng sản có ý nghĩa định phân bố dân cư b Do tác động các nhân tố kinh tế - xã hội (đóng vai trò quan trọng hàng đầu) - Trình độ phát triển lực lượng sản xuất: Trình độ phát triển lực lượng sản xuất càng cao, càng chế ngự nhiều khó khăn tự nhiên để bố trí dân cư (ngày nay, nhiều điểm dân cư đã mọc lên vùng quanh năm băng giá, vùng núi cao hay hoang mạc…) - Tính chất kinh tế: phân bố dân cư phụ thuộc chặt chẽ vào tính chất kinh tế Những khu dân cư đông đúc thường gắn với hoạt động công nghiệp là với nông nghiệp Trong các khu công nghiệp, mật độ dân cư cao thấp khác tuỳ theo tính chất ngành sản xuất Trong nông nghiệp tương tự, việc canh tác lúa nước cần nhiều lao động nên dân cư tập trung đông đúc - Lịch sử khai thác lãnh thổ: khu vực khai thác lâu đời (các đồng châu thổ Đông Nam Á, đồng Tây Âu,…) có dân cư đông đúc khu vực khai thác (ở Cana-đa, Ô-xtrây-li-a,…) - Các dòng chuyển cư: các dòng chuyển cư ít nhiều tác động đến tranh phân bố dân cư giới Số dân và mật độ dân số Bắc Mĩ, Mĩ La-tinh và Ô-xtrây-li-a tăng lên nhiều nhờ chuyển cư khổng lồ từ châu Âu và châu Phi tới IV Củng cố và bài tập nhà: Gv: Tổ Địa lý Trang 59 (60) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) - GV tổ chức cho HS các nhóm đánh giá kết - Chuẩn bị bài 26 V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… - Tuần: - Tiết: - Ngày soạn: - Ngày dạy: Chương VI: CƠ CẤU NỀN KINH TẾ Bài 26: CƠ CẤU NỀN KINH TẾ (1 Tiết) I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: Kiến thức: -Trình bày khái niệm nguồn lực: hiểu các loại nguồn lực và vai trò chúng phát triển KT – XH - Hiểu khái niệm cấu kinh tế và các phận hợp thành cấu kinh tế Kỹ năng: - Phân tích các sơ đồ, bảng số liệu nguồn lực phát triển kinh tế và cấu KT - Biết cách tính cấu KT theo ngành, vẽ biểu đồ thể cấu ngành KT các nhóm nước Thái độ: - Nhận thức các nguồn lực để phát triển kinh tế và cấu kinh tế Việt Nam và địa phương, để từ đó có cố gắng học tập nhằm phục vụ kinh tế đất nước sau này II Chuẩn bị bài giảng: Chuẩn bị nội dung: giáo án Chuẩn bị đồ dung dạy học: - Sơ đồ nguồn lực và cấu kinh tế - Biểu đồ cấu và chuyển dịch cấu KT Phương pháp: - Đàm thoại gợi mở, đồ, thảo luận - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học (nếu có điều kiện) III Tiến trình tổ chức bài dạy: Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài tiết, trọng tâm: Mục I Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra số HS Giới thiệu bài mới: Vào bài: Nêu số câu hỏi nhằm định hướng hoạt động nhận thức HS Ví dụ: Cơ cấu dân số là gì? Có các loại cấu dân số nào? Cơ cấu dân số có ảnh hưởng nào phát triển kinh tế - xã hội Tổ chức hoạt động dạy – học: Gv: Tổ Địa lý Trang 60 (61) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) Hoạt động GV và HS Phương án HĐ 1: HS làm việc cá nhân - GV giao nhiệm vụ: đọc mục và dựa vào sơ đồ, hãy nêu khái niệm nguồn lực và các loại nguồn lực - HS làm việc độc lập - GV định số HS trả lời câu hỏi - GV tóm tắt và giải thích rõ khái niệm và phân chia nguồn lực HĐ 2: HS làm việc theo cặp - GV giao nhiệm vụ: đọc mục 3, hãy nêu vai trò loại nguồn lực phát triển KT – XH và cho VD - HS thảo luận - GV định vài HS trả lời, sau đó tóm tắt, chuẩn kiến thức và bổ sung, làm rõ vai trò loại nguồn lực Phương án 2: HS làm việc theo nhóm - GV giao nhiệm vụ: Đọc nội dung mục và dựa vào sơ đồ, trả lời các câu hỏi phiếu học tập - HS thảo luận nhóm và báo cáo kết - GV tóm tắt, chuẩn xác và giải thích thêm * HS làm việc lớp - GV giải thích khái niệm cấu KT - GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ cấu KT và nêu các phận cấu KT - GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu cấu GDP theo ngành thời kì 1990 – 2004, nhận xét chuyển dịch cấu KT theo ngành giới, các nước phát triển, các nước phát triển và VN - GV giải thích khái niệm cấu lãnh thổ và mối quan hệ cấu lãnh thổ và cấu ngành Nội dung chính I Các nguồn lực phát triển kinh tế: Khái niệm: Nguồn lực là tổng thể vị trí địa lí, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối chính sách, vốn và thị trường và ngoài nước có thể khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế lãnh thổ định Các nguồn lực: + Căn vào nguồn gốc, có loại nguồn lực: - Vị trí địa lí: Tự nhiên, kinh tế, chính trị, giao thông - Tự nhiên: Đất, khí hậu, nước, biển, sinh vật, khoáng sản - Kinh tế xã hội: Dân số và lao động, vốn, thị trường, khoa học kĩ thuật và công nghệ, chính sách và xu hướng phát triển + Căn vào phạm vi lãnh thổ có loại nguồn lực: - Nguồn lực nước (nội lực) - Nguồn lực ngoài nước (ngoại lực) Vai trò nguồn lực phát triển kinh tế: - Vị trí địa lí: tạo thuận lợi hay khó khăn việc trao đổi, tiếp cận các vùng nước, các quốc gia với - Nguồn lực tự nhiên: là sở tự nhiên quá trình sản xuất - Nguồn lực kinh tế xã hội: Có vai trò quan trọng việc lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế, phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước giai đoạn II Cơ cấu kinh tế: Khái niệm: Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, phận kinh tế có quan hệ hữu tương đối ổn định Các phận hợp thành cấu kinh tế: - Cơ cấu kinh tế gồm phận hợp thành: cấu ngành kinh tế, cấu thành phần kinh tế, cấu lãnh thổ - GV giải thích, làm rõ cấu thành phần KT; phân tích mối quan hệ phận cấu KT, lưu ý vai trò cấu ngành IV Củng cố và bài tập nhà: Hãy xếp các từ và cụm từ cho ngoặc (đường lối chính sách, thị trường, khí hậu, kinh tế, chính trị, sinh vật) vào loại nguồn lực thích hợp a) Vị trí địa lý : b) Nguồn lực tự nhiên: c) Nguồn lực kinh tế - xã hội: Gv: Tổ Địa lý Trang 61 (62) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) Nối ý cột A với ý cột B cho đúng với vai ttrò nguồn lực A Nguồn lực B Vai trũ Vị trí địa lý a Để lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp Nguồn lực tự nhiên b Tạo điều kiện trao đổi các vùng nước, các quốc gia với Nguồn lực kinh tế-xã hội c Là sở tự nhiên các quá trình sản xuất Nội dung chủ yếu cấu kinh tế là gì? Các phận hợp thành cấu kinh tế? - Hoạt động làm bài tập số trang 102-SGK : + Xử lý số liệu: Tớnh tỷ lệ % khu vực sản xuất, sau đó lập bảng số liệu + Vẽ biểu đồ hình tròn: Mỗi khu vực là hình tròn - GV yêu cầu HS nhà hoàn thành bài tập V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Gv: Tổ Địa lý Trang 62 (63) Trường THPT Phạm Văn Sáng - Tuần: - Tiết: Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) - Ngày soạn: - Ngày dạy: Chương VII: ĐỊA LÍ NÔNG NGHIỆP Bài 27: VAI TRÒ ĐẶC ĐIỂM, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP (1 Tiết) I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: Kiến thức: - Hiểu và trình bày vai trò, đặc điểm NN - Phân tích ảnh hưởng các nhân tố tự nhiên, KT – XH tới phát triển và phân bố NN - Phân biệt số hình thức chủ yếu tổ chức lãnh thổ NN Kỹ năng: - Biết phân thích sơ đồ, bảng thống kê để tìm kiến thức 3.Thái độ: - Tham gia tích cực và ủng hộ chính sách phát triển nông nghiệp và hình thức TCLTNN cụ thể địa phương II Chuẩn bị bài giảng: Chuẩn bị nội dung: giáo án Chuẩn bị đồ dung dạy học: - Sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng tới phân bố NN - Một số hình ảnh các vùng NN điển hình, sử dụng tiến khoa học kĩ thuật NN Phương pháp: - Đàm thoại gợi mở, đồ, thảo luận - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học (nếu có điều kiện) III Tiến trình tổ chức bài dạy: Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài tiết, trọng tâm: Cả bài Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Phân biệt các loại nguồn lực và ý nghĩa loại nguồn lực? Giới thiệu bài mới: Vào bài: Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất xuất sớm lịch sử loài người và luôn có vai trò quan trọng kinh tế - xã hội quốc gia Bài học hôm chúng ta tìm hiểu vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố ngành nông nghiệp Tổ chức hoạt động dạy – học: Hoạt động GV và HS Nội dung chính HĐ 1: lớp I Vai trò và đặc điểm nông nghiệp: HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết để trả lời 1.Vai trò: các câu hỏi: - Cung cấp lương thực, thực phẩm cho - NN theo nghĩa rộng gồm ngành người, nguồn nguyên liệu cho số ngành nào? công nghiệp, xuất nông sản, tăng them - NN xuất từ nào? nguồn thu ngoại tệ - NN có vai trò gì đời sống và SX? - Tạo việc làm cho 40% lao động giới - Câu hỏi mục I/ SGK Đặc điểm: HĐ 2: cá nhân/ cặp - Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu và không Bước 1: HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết thể thay thế: cần phải trì và nâng cao độ phì trình bày đặc điểm SX NN cho đất, sử dụng hợp lí, tiếc kiệm đất Bước 2: HS trình bày kết quả, GV giúp HS - Cây trồng và vật nuôi là đối tượng lao động: Gv: Tổ Địa lý Trang 63 (64) Trường THPT Phạm Văn Sáng chuẩn kiến thức Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) cần phải hiểu biết và tôn trọng quy luật sinh học - Sản xuất nông nghiệp có tính mùa vụ - Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên: đất đai, khí hậu, nguồn nước - Nông nghiệp ngày càng trở thành ngành sản xuất hàng hóa II Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố nông nghiệp: - Các nhân tố tự nhiên: là tiền đề để phát triển và phân bố nông nghiệp Bao gồm các nhân tố sau: đất đai, khí hậu, nước và sinh vật - Các nhân tố kinh tế - xã hội, gồm có nhân tố: dân cư và nguồn lao động, các quan hệ sở hữu ruộng đất, tiến khoa học kĩ thuật, thị trường III Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 1.Trang trại: là hình thức sản xuất sở nông nghiệp hàng hoá với cách tổ chức và quản lí sản xuất tiến dựa trên chuyên môn hóa và thâm canh 2.Vùng nông nghiệp: đây là lãnh thổ sản xuất nông nghiệp tương đối đồng các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội nhằm phân bố hợp lí cây trồng, vật nuôi và hình thành các vùng chuyên môn hóa nông nghiệp HĐ 3: cặp/ nhóm Bước 1: HS dựa vào kênh chữ SGK, vốn hiểu biết để trả lời - Có nhân tố nào ảmh hưởng tới phân bố NN? Mỗi nhóm có nhân tố nào? - Phân tích ảnh hưởng nhân tố tới phân bố NN Lấy VD chứng minh? (GV có thể giao cho nhóm 1, phân tích yếu tố tự nhiên, nhóm 3, phân tích yếu tố kinh tế - xã hội) Bước 2: HS trình bày kết quả, GV giúp HS chuẩn kiến thức HĐ 4: cá nhân/ cặp Bước 1: HS dựa vào kênh chữ SGK, vốn hiểu biết để trả lời: - Vai trò các hình thức tổ chức lãnh thổ NN? - Có hình thức tổ chúc lãnh thổ NN? Vai trò và đặc điểm các hình thức trên? - Câu hỏi mục III SGK/ 106 (GV có thể gợi ý cho HS nhớ lại tên các vùng đã học lớp 9) Bước 2: HS trình bày kết quả, GV giúp HS chuẩn kiến thức IV Củng cố và bài tập nhà: Tại nói sau này không có ngành nào có thể thay sản xuất nông nghiệp? Ngành sản xuất nông nghiệp có đặc điểm gì? Theo em đặc điểm nào là quan trọng nhất? V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Gv: Tổ Địa lý Trang 64 (65) Trường THPT Phạm Văn Sáng - Tuần: - Tiết: Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) - Ngày soạn: - Ngày dạy: Bài 28: ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT (1 Tiết) I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: Kiến thức: - Trình bày vai trò, đặc điểm sinh thái, tình hình phát triển và phân bố cây lương thực, cây công nghiệp chủ yếu trên TG - Biết vai trò và trạng ngành trồng rừng - Xác định trên đồ TG khu vực phân bố chính số cây lương thực, cây CN - Tham gia tích cực và ủng hộ chủ trương, chính sách phát triển cây LT, cây CN, trồng rừng Đảng và Nhà nước Kỹ năng: - Xác lập mối quan hệ các điều kiện tự nhiên và đặc điểm sinh thái cây trồng Thái độ: - Nhận thức mạnh hạn chế việc trồng cây lương thực và cây công nghiệp nước ta và địa phương - Tham gia tích cực và ủng hộ chủ trương, chính sách phát triển cây lương thực, cây công nghiệp, trồng rừng Đảng và Nhà nước II Chuẩn bị bài giảng: Chuẩn bị nội dung: giáo án Chuẩn bị đồ dung dạy học: - Bản đồ NN TG - Tranh ảnh, băng hình mô tả số cây trồng bài Phương pháp: - Đàm thoại gợi mở, đồ, thảo luận - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học (nếu có điều kiện) III Tiến trình tổ chức bài dạy: Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài tiết, trọng tâm: Cả bài Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Trình bày vai trò và đặc điểm sản xuất nông nghiệp? Câu Nêu các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố nông nghiệp? Giới thiệu bài mới: Vào bài: Ngành trồng trọt là tảng sản xuất nông nghiệp Trong đó quan trọng là trồng cây lương thực và cây công nghiệp Cùng với ngành trồng trọt, ngành trồng rừng có ý nghĩa to lớn kinh tế và môi trường quốc gia trên giới Tổ chức hoạt động dạy – học: Hoạt động Nội dung chính GV và HS HĐ 1: lớp I Cây lương thực: HS dựa vào 1.Vai trò: SGK, vốn - Là nguồn chủ yếu cung cấp tinh bột và chất dinh dưỡng cho người và gia hiểu biết nêu súc vai trò - Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực ngành trồng phẩm trọt - Là hàng hóa xuất có giá trị HĐ 2: cặp/ Các cây lương thực chính: nhóm  Lúa gạo: Gv: Tổ Địa lý Trang 65 (66) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) Bước 1: HS - Đặc điểm sinh thái: Ưa đất phù sa ngập nước, khí hậu nóng ẩm, cần nhiều làm việc theo công chăm sóc phiếu học tập - Phân bố: Miền nhiệt đới, là châu Á gió mùa Các nước trồng nhiều: + Các nhóm Trung Quốc, Ấn Độ, I-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Thái Lan… số lẻ tìm hiểu  Lúa mì: cây LT - Đặc điểm sinh thái: Ưa khí hậu ấm, khô, đầu thời kì sinh trưởng cần nhiệt độ thấp Đất đai màu mỡ, cần nhiều phân bón - Phân bố: Miền ôn đới và cận nhiệt Các nước trồng nhiều: Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kì, Pháp, LB Nga,  Ngô: - Đặc điểm sinh thái: Ưa khí hậu nóng, đất ẩm, nhiều mùn, dễ thoát nước Thích nghi với dao động khí hậu - Phấn bố: Miền nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới nóng Các nước trồng nhiều: Hoa Kì, Trung Quốc, Bra-xin, … + Các nhóm Các cây lương thực khác (hoa màu) số chẵn tìm - Vai trò: Chủ yếu làm thức ăn cho gia súc, nguyên liệu cho ngành công nghiệp hiểu cây (nấu rượu, cồn, bia…) CN - Đặc điểm sinh thái: Nhìn chung, không kén đất, chịu hạn giỏi Bước 2: HS - Phân bố: Vùng ôn đới có lúa mạch, khoai tây Ở miền nhiệt đới và cận nhiệt trình bày kết khô hạn có kê, cao lương, khoai, sắn quả, GV giúp II Cây công nghiệp: HS chuẩn 1.Vai trò và đặc điểm: kiến thức a.Vai trò: - Làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, là công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm - Khắc phục tính mùa vụ, tận dụng tài nguyên đất, phá độc canh, góp phần bảo vệ môi trường - Các sản phẩm cây công nghiệp là các mặt hàng xuất quan trọng b Đặc điểm: - Phần lớn cây ưa nhiệt, ưa ẩm, cần nhiều lao động kinh nghiệm - Thường tập trung thành vùng chuyên canh lớn và gần sở chế biến Các cây công nghiệp chủ yếu: + Cây lấy đường: Đứng đầu là mía, phân bố vùng nhiệt đới Các nước trồng nhiều: Bra-xin, Ấn Độ, Trung Quốc, Cu-ba…; Củ cải đường trồng luân canh với lúa mì Trồng nhiều: Pháp, Đức, Hoa Kì, Ba Lan… + Cây lấy sợi: Chủ yếu là bông vải; ưa nóng, khí hậu ổn định Trồng nhiều Trung Quốc (1/5 sản lượng giới), Hoa Kì, Ấn Độ… HĐ 3: lớp + Cây lấy dầu: Tiêu biểu là đậu tương, thích nghi với nhiều kiểu khí hậu từ HS dựa vào nhiệt đới  cận nhiệt  ôn đới Phân bố: Hoa Kì (1/2 sản lượng giới), SGK, vốn Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Trung Quốc… hiểu biết để + Cây lấy chất kích thích: trả lời câu - Chè: trồng nhiều vùng cận nhiệt đới thuộc Trung Quốc, Ấn Độ, Xri-lan-ca, hỏi: Ki-ni-a, Việt Nam… - Vai trò - Cà phê: Ưa khí hậu nóng ẩm vùng nhiệt đới, đất đỏ badan Trồng nhiều ngành trồng Braxin, Việt Nam, Cô-lôm-bi-a… rừng? + Cây lấy nhựa: Cao su, ưa khí hậu nóng ẩm, không chịu gió bão, thích nghi - Ý nghĩa KT với đất badan Phân bố vùng Đông Nam Á, Nam Á và Tây Phi – XH III Ngành trồng rừng: ngành trồng 1.Vai trò rừng: rừng? - Có vai trò quan trọng môi trường và sống người - Vì phải - Góp phần điều hòa khí hậu, nguồn nước, hạn chế xói mòn, lũ lụt phát triển - Bảo vệ các nguồn gen quý giá trồng rừng? - Cung cấp gỗ, nguyên liệu cho ngành công nghiệp giấy, sợi, thực phẩm, dược Gv: Tổ Địa lý Trang 66 (67) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) - Trình bày liệu tình hình Tình hình trồng rừng: trồng rừng - Diện tích trồng rừng trên toàn giới ngày càng mở rộng trên TG? - Các nước trồng nhiều rừng Trung Quốc, Ấn Độ, LB Nga, Hoa Kì… - Kể tên nước trồng nhiểu rừng? IV Củng cố và bài tập nhà: 1a Trồng trọt là tảng sản xuất nông nghiệp, vì nó : a Cung cấp lương thực, thực phẩm cho dân cư b Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến c Cơ sở phát triển chăn nuôi d Tất đúng 1b Lọai cây trồng nào trồng miền nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới nóng : a Lúa mì b Lúa gạo c Ngô d Cả a và c đúng 1c Tại phải trồng rừng và bảo vệ rừng ? - Làm bài tập trang 112- SGK - Hướng dẫn chuẩn bị bài (tiết 32 – bài 29) V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Gv: Tổ Địa lý Trang 67 (68) Trường THPT Phạm Văn Sáng - Tuần: - Tiết: Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) - Ngày soạn: - Ngày dạy: Bài 29: ĐỊA LÍ NGÀNH CHĂN NUÔI (1 Tiết) I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: Kiến thức: - Trình bày vai trò và đặc điểm ngành chăn nuôi - Hiểu và trình bày tình hình phát triển và phân bố các ngành chăn nuôi quan trọng giới - Biết vai trò và xu hướng phát triển ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản Kỹ năng: - Dựa vào đồ để nhận biết phân bố số vật nuôi chủ yếu trên TG Thái độ: - Nhận thức lí ngành chăn nuôi Việt Nam và địa phương còn cân trồng trọt - Ủng hộ chủ trương, chính sách phát triển chăn nuôi Đảng và Nhà nước II Chuẩn bị bài giảng: Chuẩn bị nội dung: giáo án Chuẩn bị đồ dung dạy học: - Bản đồ NN TG - Biểu đồ thể số lượng gia súc, gia cầm - Các sơ đồ đặc điểm và địa lí các ngành chăn nuôi Phương pháp: - Đàm thoại gợi mở - Thảo luận theo nhóm - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học (nếu có điều kiện) III Tiến trình tổ chức bài dạy: Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài tiết, trọng tâm: Cả bài Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Trình bày đặc điểm cây lương thực? Câu 2: Trình bày các loại cây công nghiệp? Giới thiệu bài mới: Vào bài: Ngành chăn nuôi phấn đấu để trở thành ngành sản xuất chính nhiều nước trên giới Trong bài học hôm chúng ta tìm hiểu vai trò, đặc điểm ngành chăn nuôi, tranh phân bố và xu hướng phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản Tổ chức hoạt động dạy – học: Hoạt động GV và HS Nội dung chính HĐ 1: lớp I Vai trò đặc điểm ngành chăn nuôi: HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết để trả lời các 1.Vai trò: câu hỏi: - Cung cấp cho người thực phẩm có dinh - Ngành chăn nuôi có vai trò nào đồi dưỡng cao (thịt, sữa, trứng) với SX và đời sống? - Nguyên liệu cho số ngành công nghiệp, - Câu hỏi mục I/ SGK dược phẩm và xuất HĐ 2: cá nhân/ cặp - Cung cấp sức kéo và phân bón cho ngành Bước 1: GV vẽ sơ đồ mối quan hệ sở trồng trọt thức ăn và chăn nuôi lên bảng (SĐ 1/ SGV/ Đặc điểm: 129) - Phụ thuộc chặt chẽ vào sở nguồn thức ăn - Cơ sở thức ăn chăn nuôi có tiến vượt bậc Gv: Tổ Địa lý Trang 68 (69) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) - Cơ sở thức ăn có vai trò nào? nhờ thành tựu khoa học - kĩ thuật - Hãy nêu nguồn thức ăn chủ yếu cho chăn - Có nhiều thay đổi hình thức và hướng nuôi? chuyên môn hóa - Mỗi loại thức ăn là điều kiện để phát triển II Các ngành chăn nuôi: hình thức chăn nuôi nào? Gia súc lớn: bò, trâu Bước 2: HS trình bày kết quả, GV giúp HS - Bò thịt: châu Âu, châu Mĩ chuẩn kiến thức - Bò sữa: Tây Âu, Hoa Kì GV hệ thống hóa mối quan hệ thức ăn với phát - Trâu: Trung Quốc, các nước Nam Á, Đông triển chăn nuôi sau: Nam Á Gia súc nhỏ: lợn, cừu, dê HĐ 3: cặp/ nhóm - Lợn: Các nước nuôi nhiều là: Trung Bước 1: HS dựa vào SGK và hình 29.3/115 để Quốc, Hoa Kì, Bra-xin trả lời: - Cừu: Các nước nuôi nhiều là: Trung - Cho biết cấu ngành chăn nuôi Quốc, Ô-xtrây-li-a, Ấn Độ nào? - Dê: Ở các vùng khô hạn, điều kiện tự nhiên - Vai trò, đặc điểm, phân bố số vật khắc nghiệt Ấn Độ, Trung Quốc nuôi Gia cầm: Phân việc - Có mặt tất các nước + Các nhóm số chẵn tìm hiểu chăn nuôi gia - Các nước có đàn gia cầm lớn là: Trung súc lớn và gia cầm Quốc, Hoa Kì, Bra-xin + Các nhóm số lẻ: tìm hiểu chăn nuôi gia súc III Ngành nuôi trồng thủy sản: nhỏ 1.Vai trò: là nguồn cung cấp đạm động vật Bước 2: HS trình bày kết quả, GV giúp HS cho người, nguyên liệu cho công nghiệp chuẩn kiến thức thực phẩm, là mặt hàng xuất có giá trị HĐ 4:làm việc lớp Tình hình nuôi trồng thủy sản: HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết để trả lời các - Ngày càng phát triển và có vị trí đáng kể câu hỏi? Nhiều loài có giá trị kinh tế cao trở thành đối - Trình bày vai trò nuôi trồng thủy sản? tượng nuôi trồng để xuất (tôm, cua, cá, - Tình hình nuôi trồng thủy sản trên giới? đồi mồi…) - Liên hệ VN? - Các nước có ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển là Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kì, Cana-đa, Hàn Quốc và các nước Đông Nam Á IV Củng cố và bài tập nhà: 1a Nước nào không thuộc hàng các nước sản xuất nhiều thịt và sữa bò : a Hoa Kì b Các nước EU c Braxin d An Độ 1b Đặc điểm nào sau đây đúng với ngành chăn nuôi nông nghiệp đại: a Các đồng cỏ trồng suất cao, chất lượng cao ngày càng phổ biến b Thức ăn cho gia súc, gia cầm chế biến phương pháp công nghiệp c Chăn nuôi công nghiệp và hướng chuyên môn hóa ngày càng phát triển d Tất đúng 1c Vì ngành nuôi trồng thủy hải sản ngày càng phát triển ? - HS làm bài tập SGK trang 116 - Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị máy tính, thước kẻ, bút chì để học bài (tiết 33 bài 30 – thực hành ) V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Gv: Tổ Địa lý Trang 69 (70) Trường THPT Phạm Văn Sáng - Tuần: - Tiết: Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) - Ngày soạn: - Ngày dạy: Bài 30: THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC, DÂN SỐ CỦA THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA (1 Tiết) I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: Kiến thức: - Củng cố kiến thức địa lí cây lương thực Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ cột - Biết cách tính bình quân lương thực theo đầu người (đơn vị: kg/người) và nhận xét từ số liệu đã tính toán Thái độ: II Chuẩn bị bài giảng: Chuẩn bị nội dung: giáo án Chuẩn bị đồ dung dạy học: - Thước kẻ, bút chì, bút màu - Máy tính cá nhân - Biểu đồ vẽ sẵn theo yêu cầu bài thực hành (GV vẽ) Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học (nếu có điều kiện) III Tiến trình tổ chức bài dạy: Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài tiết, trọng tâm: Cả bài Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Trình bày vai trò, đặc điểm ngành chăn nuôi Các vùng nuôi nhiều trâu, bò ? Giới thiệu bài mới: Vào bài: Tổ chức hoạt động dạy – học: * Hoạt động 1: Vẽ biểu đồ - HS (làm việc cá nhân) dựa vào bảng số liệu trang 117, SGK Địa lí 10, vẽ biểu đồ cột thể sản lượng lương thực và dân số số nước trên giới, năm 2002 (GV hướng dẫn vẽ biểu đồ cột: + Có hai trục tung, trục thể sản lượng lương thực các nước (triệu tấn), trục thể dân số các nước (triệu người) + Trục hoành thể tên các nước + Mỗi nước vẽ hai cột, cột thể dân số, cột thể sản lượng lương thực + Số liệu dân số và sản lượng lương thực giới để tính bình quân lương thực đầu người, không vẽ lên biểu đồ + Ghi tên và có chú giải biểu đồ) - HS (làm việc cá nhân) đối chiếu với biểu đồ giáo viên, sửa điểm sai, hoàn chỉnh biểu đồ * Hoạt động 2: Tính bình quân lương thực theo đầu người giới và số nước (kg/người), năm 2002 Nhận xét - HS (làm việc cá nhân) Tính bình quân lương thực theo đầu người giới và số nước (kg/người), năm 2002 (GV hướng dẫn: Gv: Tổ Địa lý Trang 70 (71) Lương thực 1400 1200 Dân số Dân số (triệu người) Lương thực (triệu tấn) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013) + Cách tính: Bình quân lương thực theo đầu người sản lượng lương thực năm chia cho dân số trung bình năm + Kết tính thể bảng) - HS (làm việc theo nhóm đôi) phân tích bảng số liệu vừa tính xong, trao đổi, rút các nhận xét cần thiết THÔNG TIN PHẢN HỒI Vẽ biểu đồ thể sản lượng lương thực và dân số số nước, năm 2002 BIỂU ĐỒ SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ DÂN SỐ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI, NĂM 2002 1000 800 600 400 200 Trung Quốc Hoa Kì Ấn Độ Pháp In-đô-nêxi-a Việt Nam Tính bình quân lương thực theo đầu người Nhận xét a Tính bình quân lương thực đầu người: BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI CỦA THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ NƯỚC Nước Trung Hoa Kì Ấn Độ Pháp In-đôViệt Thế giới Quốc nê-xi-a Nam Bình quân lương thực 312 1041 1161 267 212 460 327 đầu người (kg/người) b Nhận xét: - Những nước có số dân đông là: Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kì, In-đô-nê-xi-a - Những nước có sản lượng lương thực lớn là: Trung Quốc,Hoa Kì và Ấn Độ - Những nước có bình quân lương thực đầu người cao nhất: Hoa Kì gấp 3,2 lần giới, Pháp gấp 3,6 lần giới - Trung Quốc và Ấn Độ có sản lượng lương thực cao, dân số nhiều giới, nên mức bình quân lương thực đầu người thấp mức bình quân lương thực giới In-đônê-xi-a có sản lượng lương thực mức cao dân đông nên bình quân lương thực mức thấp - Việt Nam, là nước đông dân (đứng thứ 13 giới), song nhờ có sản lượng lương thực ngày càng gia tăng nên bình quân lương thực đầu người vào loại khá IV Củng cố và bài tập nhà: - HS hoàn chỉnh bài thực hành - Chuẩn bị bài 31: Vai trò và đặc điểm công nghiệp… V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Gv: Tổ Địa lý Trang 71 (72)

Ngày đăng: 22/06/2021, 01:10

w