Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của người lao động trong mọi thời đại.. Chỉ hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh mới cần đến sự năng động.[r]
(1)Trường THCS Tân Phước Khánh Họ, tên HS: Lớp: Số báo danh: …………… Phòng: ……… KIỂM TRA HỌC KỲ I (2012-2013) MÔN: GDCD Lớp: Thời gian làm bài: 60 phút (không kể phát đề) Ngày: /_ _/2012 Mã đề thi 246 (Thí sinh không sử dụng tài liệu) I Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: Biểu nào đây là vi phạm kỉ luật? A Không tiếp chuyện thầy cô giảng bài B Không đội mũ bảo hiểm điều khiển xe máy C Không thực đúng nội quy học sinh vào trường D Tranh thủ giải lao, lấy tập làm bài Câu 2: Câu ca dao, tục ngữ nào đây thể động, sáng tạo? A “Có công mài sắt, có ngày nên kim” B “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” C “Có chí thì nên” D “Núi cao có đường trèo Đường hiểm nghèo có lối đi” Câu 3: Việc làm nào thể làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả? A Chị Nga thường tranh thủ thời gian để hoàn thành công việc sớm B Giờ học môn văn, Tâm lấy bài tập toán làm C Trong kiểm tra, chưa đọc kĩ đề bài, Huy đã vội làm D Hà xếp thời khóa biểu không hợp lí, vì Hà không đạt kết cao học tập Câu 4: Thế nào là tình hữu nghị các dân tộc? A Là quan hệ thường xuyên, ổn định nước này với nước khác B Là quan hệ bạn bè thân thiện nước này với nước khác C Là quan hệ có có lại nước này với nước khác D Là quan hệ bình đẳng cùng có lợi nước này với nước khác Câu 5: Em ứng xử nào xảy bất đồng, xích mích với bạn bè? A Chủ động gặp người đó để hiểu và thông cảm B Tìm và đánh người có bất đồng với mình C Tìm giúp đỡ người khác để giành phần thắng D Tranh cãi đến cùng để phân thắng bại Câu 6: Em tán thành quan điểm nào sau đây? A Học sinh nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo B Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có người lao động thời đại C Chỉ hoạt động lĩnh vực kinh doanh cần đến động D Người càng động, sáng tạo thì càng vất vả Câu 7: Biểu nào đây không thể lòng yêu hòa bình? A Luôn đối xử hòa nhã với người B Khoan dung với người xung quanh C Sẵn sàng tha thứ bạn mình nhận khuyết điểm D Dùng vũ lực để giải mâu thuẩn Câu 8: Biểu nào đây thể tính tự chủ? (2) A Không chịu ý kiến phê bình người khác B Ý kiến nào nhiều người ủng hộ thì theo C Bị cám dỗ nhu cầu vật chất tầm thường D Luôn tự nhắc mình, xem hết phim hay làm bài tập Câu 9: Em hiểu nào là hợp tác cùng phát triển ? A Tranh thủ giúp đỡ người khác nhằm đạt mục đích B Tụ họp thành nhóm để chống người không ủng hộ mình C Cùng chung sức làm việc, hổ trợ, giúp đỡ lẫn vì mục đích tốt đẹp D Lôi kéo để làm việc mờ ám Câu 10: Biểu nào đây thể phẩm chất chí công vô tư? A Nhận tiền người khác để lo việc xin học cho họ B Làm việc theo lẽ phải và vì lợi ích chung C Chỉ làm việc có lợi cho mình D Luôn bảo vệ bạn thân trường hợp Câu 11: Em tán thành ý kiến nào đây? A Truyền thống tốt đẹp dân tộc là giá trị tinh thần, hình thành quá trình lịch sử lâu dài dân tộc và truyền từ hệ này sang hệ khác B Trong điều kiện xã hội đại, truyền thống dân tộc không còn phù hợp C Truyền thống là gì lạc hậu không nên trì D Không có truyền thống dân tộc, cá nhân có thể phát triển Câu 12: Câu ca dao, tục ngữ nào đây nói tính tự chủ? A “Gió chiều nào, che chiều đó” B “Đi với bụt mặc áo cà sa, với ma mặc áo giấy” C “Dù nói đông, nói tây Ta đây vững cây rừng” D “Ở bầu thì tròn, ống thì dài” II Tự luận (7 điểm) Câu : Truyền thống tốt đẹp dân tộc có ý nghĩa nào phát triển cá nhân và dân tộc? Em hãy nêu ít ví dụ chưa kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc học sinh ? ( điểm ) Câu 2: Thế nào là động, sáng tạo? Tính động, sáng tạo có ý nghĩa nào sống nay? ( điểm ) Câu : Thế nào là dân chủ? Thế nào là kỉ luật? Nêu viêc làm thể tính dân chủ và việc làm thể việc tôn trọng kỉ luật thân? ( điểm ) Câu 4: Theo em, việc tích cực cải tiến, đổi phương pháp học tập có phải là biểu làm việc có suất, chất lượng, hiệu không, vì sao? ( điểm ) - - HẾT (3)