Họ và tên : Lớp : Đề thi học kì 2 : Giáo dục công dân Khối : Khối 10 Thời gian : 45 phút Ngày thi : ……………………………. ĐỀ 1 : I. Phần trắc nghiệm khách quan (5 đ):Thời gian 20 phút(Chú ý: Học sinh làm vào giấy làm bài) ò Chọn phương án trả lời đúng nhất Câu 1: Sự điều chỉnh hành vi con người của pháp luật mang tính:(0.25đ) a. Nghiêm minh. b. Tự giác. c. Bắt buộc. d. Vừa tự giác, vừa bắt buộc. Câu 2: Nghóa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với:(0.25đ) a. Sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. b. Yêu cầu, lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội. c. Sự phát triển bền vững của đất nước. d. Thế hệ hôm nay và mai sau. Câu 3: Học sinh phải làm những việc nào sau đây để góp phần phòng chống những căn bệnh hiểm nghèo? (0.25đ) a. Rèn luyện thân thể. b. Tránh xa các tệ nạn xã hội. c. Tích cực tham gia phòng chống bệnh hiểm nghèo. d. Tất cả những việc làm trên. Câu 4: Sự điều chỉnh hành vi con người của đạo đức mang tính:(0.25đ) a. Tự hoàn thiện. b. Tự giác. c. Bắt buộc. d. Cả 3 phương án trên. Câu 5: Ýù kiến nào sau đây là đúng? (0.25đ) a. Tự hoàn thiện bản thân là việc làm của cá nhân cho phù hợp với chuẩn mực đạo dức xã hội. b. Tự hoàn thiện bản thân là công việc riêng của cá nhân. c. Tự hoàn thiện bản thân cần có sự giúp đỡ của gia đình, nhà trường và xã hội. d. Câu a và c đúng. Câu 6: Nhà nước ban hành Luật bảo vệ môi trường vào năm nào? (0.25đ) a. Năm 2003. b. Năm 2004. c. Năm 2005. d. Năm 2006. Câu 7: Theo em, giữa hai người bạn khác giới (không phải là người yêu), các hành động, cử chỉ nào sau đây là phù hợp? (0.25đ) a. Giúp đỡ nhau trong học tập. b. Đi chơi riêng với nhau. c. Vỗ lưng nhau. d. Khoác vai nhau. Câu 8: Em đồng ý với quan điểm nào sau đây? (0.25đ) a. Cá nhân luôn có nhu cầu và lợi ích của bản thân. b. Cố gắng của con người sẽ thỏa mãn được nhu cầu và lợi ích của cá nhân. c. Nhu cầu và lợi ích cá nhân cần có sự kết hợp hài hòa với người khác, với xã hội. d. Tất cả các quan điểm trên. Câu 9: Khi một cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình thì người đó được coi là có: (0.25đ) a. Tính tự tin. b. Lòng tự trọng. c. Ý chí vươn lên. d. Tinh thần tự chủ. Câu 10: Khi nói đến tình yêu, ý kiến nào sau đây là đúng? (0.25đ) a. Tình yêu có nguồn gốc tự nhiên. b. Tình yêu là một hiện tượng xã hội. c. Cả hai ý kiến trên đều đúng. d. Cả hai ý kiến trên đều sai. Câu 11: Gia đình có mấy chức năng? (0.25đ) a. 3. b. 4. c. 5. d. 6. Câu 12: Nền đạo đức mới của chúng ta vừa kế thừa những giá trò đạo đức truyền thống của dân tộc, vừa kết hợp và phát huy: (0.25đ) a. Những tinh hoa văn hóa của nhân loại. b. Những giá trò đạo đức xã hội chủ nghóa. c. Những năng lực của mọi người trong xã hội. d. Những đóng góp của mọi người cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Câu 13: Trong tình bạn khác giới, chúng ta nên: (0.25đ) a. Cư xử lấp lửng, mập mờ, để bạn khác giới có thể hiểu lầm là tình yêu. b. Thân mật, gần gũi, không cần giữ khoảng cách, không cần phải tế nhò. c. Cư xử ý tứ, dòu dàng. d. Quan tâm, chăm sóc, thường xuyên ở bên nhau trong mọi lúc, mọi nơi. Câu 14: Người sống không hòa nhập với tập thể, với cộng đồng xã hội sẽ: (0.25đ) a. Đỡ mất thời gian. b. Cuộc sống kém ý nghóa. c. Khỏi bò thiệt thòi vì phải san sẻ những thứ mình có cho người khác. d. Được mọi người vò nể, kính trọng. ò Hãy điền vào khoảng trống của những câu dưới đây bằng một cụm từ thích hợp: Câu 15: Lương tâm là năng lực ………………hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội. (0.25đ) a. Tự đánh giá và điều chỉnh. b. Tự nhắc nhở và phê phán. c. Tự phát hiện và đánh giá. d. Tự theo dõi và uốn nắn. Câu 16: Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thỏa mãn ………………về vật chất và tinh thần. (0.25đ) a. Các điều kiện đầy đủ, hoàn hảo. b. Các ước mơ, hoài bảo. c. Các nhu cầu chân chính, lành mạnh. d. Các ham muốn tột cùng. Câu 17: Đạo đức gúp cá nhân có ý thức và năng lực …………… ,tăng thêm tình yêu đối với Tổ quốc, đồng bào và rộng hơn là toàn nhân loại. (0.25đ) a. Tự hoàn thiện mình. b. Sống trung thực, sống tự chủ. c. Sống tự giác, sống gương mẫu. d. Sống thiện, sống có ích. Câu 18: Nhân phẩm là toàn bộ ……………….mà mỗi con người có được. Nói cách khác, nhân phẩm là giá trò làm người của mỗi con người. (0.25đ) a. Những cá tính. b. Những phẩm chất. c. Những năng lực. d. Những ý chí. Câu 19: Đạo đức là hệ thống ………………mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội. (0.25đ) a. Các quy tắc, chuẩn mực xã hội. b. Các quan niệm, quan điểm của xã hội. c. Các nề nếp, thói quen của cộng đồng. d. Các hành vi, việc là mẫu mực. Câu 20: Trạng thái thanh thản của lương tâm giúp con người tự tin hơn vào bản thân và phát huy được tính…………….trong hành vi của mình. (0.25đ) a. Tự tin. b. Sáng tạo. c. Tích cực. d. Tự giác. Họ và tên : Lớp : Đề thi học kì 2 : Giáo dục công dân Khối : Khối 10 Thời gian : 45 phút Ngày thi : ……………………………. ĐỀ 2 : I. Phần trắc nghiệm khách quan (5 đ):Thời gian 20 phút (Chú ý: Học sinh làm vào giấy làm bài) ò Chọn phương án trả lời đúng nhất Câu 1:Nhà nước ban hành Luật bảo vệ môi trường vào năm nào? (0.25đ) A. Năm 2003. B. Năm 2004. C. Năm 2005. D. Năm 2006. Câu 2:Khi nói đến tình yêu, ý kiến nào sau đây là đúng? (0.25đ) A. Tình yêu có nguồn gốc tự nhiên. B. Tình yêu là một hiện tượng xã hội. C. Cả hai ý kiến trên đều đúng. D. Cả hai ý kiến trên đều sai. Câu 3: Sự điều chỉnh hành vi con người của đạo đức mang tính:(0.25đ) A. Tự giác. B. Tự hoàn thiện. C. Bắt buộc. D. Cả 3 phương án trên. Câu 4: Nghóa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với:(0.25đ) A. Thế hệ hôm nay và mai sau. B. Yêu cầu, lợi ích chung của cộng đồng, của xãhội. C. Sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. D. Tự phát hiện và đánh giá. Câu 5: Giữa hai người bạn khác giới (không phải là người yêu), các hành động, cử chỉ nào sau đây là phù hợp? (0.25đ) A. Đi chơi riêng với nhau. B. Vỗ lưng nhau. C. Giúp đỡ nhau trong học tập. D. Khoác vai nhau. Câu 6: Gia đình có mấy chức năng? (0.25đ) A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 7: Danh dự là: A. Đức tính đã được tôn trọng và đề cao. B. Năng lực đã được khẳng đònh và thừa nhận. C. Nhân phẩm đã được đánh giá và công nhận. D. Uy tín đã được xác nhận và suy tôn. Câu 8: Khi một cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình thì người đó được coi là có: (0.25đ) A. Lòng tự trọng. B. Tính tự tin. C. Ý chí vươn lên. D. Tinh thần tự chủ. Câu 9: Người sống không hòa nhập với tập thể, với cộng đồng xã hội sẽ: (0.25đ) A. Cuộc sống kém ý nghóa. B. Khỏi bò thiệt thòi vì phải san sẻ những thứ mình có cho người khác. C. Đỡ mất thời gian. D. Được mọi người vò nể, kính trọng. Câu 10: Em đồng ý với quan điểm nào sau đây? (0.25đ) A. Cá nhân luôn có nhu cầu và lợi ích của bản thân. B. Cố gắng của con người sẽ thỏa mãn được nhu cầu và lợi ích của cá nhân. C. Nhu cầu và lợi ích cá nhân cần có sự kết hợp hài hòa với người khác, với xã hội. D. Tất cả các quan điểm trên. Câu 11: Sự điều chỉnh hành vi con người của pháp luật mang tính:(0.25đ) A. Vừa tự giác, vừa bắt buộc. B. Bắt buộc. C. Tự giác. D. Nghiêm minh. ò Hãy điền vào khoảng trống của những câu dưới đây bằng một cụm từ thích hợp: Câu 12: Tuân theo phong tục tập quán là tuân theo những………………đã ổn đònh từ lâu đời trong cuộc sống hằng ngày.(0.25đ) A. Những thói quen, những trật tự nề nếp. B. Những quy tắc, những chuẩn mực. C. Những quy ước, những thỏa thuận. D. Những quy đònh có tính nguyên tắc. Câu 13: Lương tâm là năng lực ………………hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội. (0.25đ) A. Tự phát hiện và đánh giá. B. Tự nhắc nhở và phê phán. C. Tự theo dõi và uốn nắn. D. Tự đánh giá và điều chỉnh. Câu 14: Khi biết giữ gìn danh dự của mình, các cá nhân có được…………… để là điều tốt và không là điều xấu.(0.25đ) A. Một sức mạnh tinh thần. B. Một vũ khí sắc bén. C. Một năng lực tiềm tàng. D. Một ý chí mạnh mẽ. Câu 15: Ngày nay, đất nước ta tuy đã hoàn toàn được thống nhất, nhưng chúng ta vẫn phải ………………., chống lại mọi âm mưu phá hoại của kẻ thù, bảo vệ Tổ quốc.(0.25 đ) A. Luôn đoàn kết. B. Luôn sẵn sàng. C. Luôn chuẩn bò. D. Luôn cảnh giác. Câu 16: Đạo đức là hệ thống ………………mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội. (0.25đ) A. Các quy tắc, chuẩn mực xã hội. B. Các quan niệm, quan điểm của xã hội. C. Các nề nếp, thói quen của cộng đồng. D. Các hành vi, việc làm mẫu mực. Câu 17: Đạo đức gúp cá nhân có ý thức và năng lực …………… ,tăng thêm tình yêu đối với Tổ quốc, đồng bào và rộng hơn là toàn nhân loại. (0.25đ) A. Tự hoàn thiện mình. B. Sống trung thực, sống tự chủ. C. Sống tự giác, sống gương mẫu. D. Sống thiện, sống có ích. Câu 18: Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thỏa mãn ………………về vật chất và tinh thần. (0.25đ) A. Các điều kiện đầy đủ, hoàn hảo. B. Các ước mơ, hoài bảo. C. Các nhu cầu chân chính, lành mạnh. D. Các ham muốn tột cùng. Câu 19: Trạng thái cắn rứt lương tâm giúp cá nhân……………cho phù hợp với yêu cầu của XH.(0,25đ) A. Hoàn thiện mình. B. Nhắc nhở mình. C. Điều chỉnh suy nghó của mình. D. Điều chỉnh hành vi của mình. Câu 20: Nhân phẩm là toàn bộ ……………….mà mỗi con người có được. Nói cách khác, nhân phẩm là giá trò làm người của mỗi con người. (0.25đ) A. Những cá tính. B. Những năng lực. C. Những phẩm chất. D. Những ý chí. . tên : Lớp : Đề thi học kì 2 : Giáo dục công dân Khối : Khối 10 Thời gian : 45 phút Ngày thi : ……………………………. ĐỀ 1 : I. Phần trắc nghiệm khách quan (5 đ):Thời gian 20 phút(Chú ý: Học sinh làm. tên : Lớp : Đề thi học kì 2 : Giáo dục công dân Khối : Khối 10 Thời gian : 45 phút Ngày thi : ……………………………. ĐỀ 2 : I. Phần trắc nghiệm khách quan (5 đ):Thời gian 20 phút (Chú ý: Học sinh làm. Câu a và c đúng. Câu 6: Nhà nước ban hành Luật bảo vệ môi trường vào năm nào? (0.25đ) a. Năm 2003. b. Năm 2004. c. Năm 2005. d. Năm 2006. Câu 7: Theo em, giữa hai người bạn khác giới (không phải