De dap an lich su lop 9 nam hoc 20122013

6 7 0
De dap an lich su lop 9 nam hoc 20122013

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Đưa đến những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động với xu hướng tỉ lệ dân cư trong công, nông nghiệp giảm dần, tăng tỉ lệ dân cư lao động trong các ngành dịch vụ … + Những tác động t[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM THAO _ Đề thi chọn học sinh giỏi môn Lịch sử lớp Năm học 2012- 2013 Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) (Đề có 01 trang) Phần lịch sử giới: (12,5 điểm): Câu (5,5 điểm): Nhân loại đã trải qua hai cách mạng lớn các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, đó là cách mạng công nghiệp (thế kỷ XVIII-XIX) và cách mạng khoa học – kỹ thuật diễn từ năm 40 kỉ XX trở lại đây a Em hiểu nào là cách mạng công nghiệp, cách mạng khoa học – kỹ thuật Điểm khác biệt cách mạng khoa học –kỹ thuật và cách mạng công nghiệp là gì? b Những thành tựu chủ yếu và cách mạng khoa học – kỹ thuật từ năm 1945 đến nay? Ý nghĩa và tác động của cách mạng khoa học- kỹ thuật đời sống người? Câu (5,0 điểm): Trình bày phát triển kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh giới lần thứ hai Những nguyên nhân dẫn đến phát triển đó? Nguyên nhân nào là chủ yếu có ý nghĩa định? Câu (2,0 điểm): T¹i cã thÓ nãi: Tõ ®Çu nh÷ng n¨m 90 cña thÕ kØ XX, "Một chơng đã mở lịch sử khu vực Đông Nam á"? Phần Lịch sử việt Nam (7,5 điểm): Câu (3 điểm): Tại đế quốc Pháp lại tiến hành khai thác Việt Nam sau Chiến tranh giới lần thứ nhất? Chương trình khai thác Việt Nam lần thứ hai đế quốc Pháp có điểm gì so với khai thác lần thứ nhất? Câu (4,5 điểm): a.Vì chọn đường cứu nước, cụ Phan Bội Châu lại chọn đường sang phương Đông mà chủ yếu là Nhật Bản còn Nguyễn Ái Quốc lại chọn đường sang phương Tây? b Nhận xét đường người? …………………………… Hết ………………………… Cán coi thi không giải thích gì thêm! Họ và tên thí sinh:……………………………… SBD:…… Phòng thi:…………… Phòng Giáo dục và đào tạo LÂM THAO (2) HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI thi chän häc sinh giái líp n¨m häc 2012- 2013 M«n: LÞch sö Câu Kiến thuc cần đạt Câu a + Cách mạng công nghiệp: bước đầu phát triển sản xuất tư chủ nghĩa, diễn đầu tiên Anh từ năm 60 (5,5 đ) kỷ XVIII lan sang các nước khác Nó thúc đẩy việc phát minh máy móc, đẩy mạnh sản xuất và hình thành hai giai cấp tư sản và vô sản + Cách mạng khoa học – kỹ thuật: là cách mạng diễn phát triển kỹ thuật nhanh chóng sản xuất gắn với phát minh lớn các ngành khoa học + Điểm khác biệt cách mạng khoa học –kỹ thuật và cách mạng công nghiệp là: diễn trên ngành, lĩnh vực (C/M công nghiệp diễn chủ yếu lĩnh vực khí), nội dung chủ yếu là tự động hóa cao độ Mọi phát minh kỹ thuật bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học, khoa học gắn liền với kỹ thuật, khoa học trước mở đường cho kỹ thuật, vì khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất => (còn gọi là c/m KH công nghệ Thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng sản xuất ngày càng rút ngắn b Những thành tựu chủ yếu…: + Những phát minh to lớn lĩnh vực khoa học bản: toán học, Vật lí, sinh học (cừu Đô-li đời phương pháp sinh sản vô tính, đồ gen người …) + Những phát minh lớn công cụ sản xuất như: máy tính điện tử, máy tự động và hệ thống máy tự động … + Tìm nguồn lượng phong phú như: lượng nguyên tử, lượng mặt trời, lượng gió … + Sáng chế vật liệu như: pôlime (chất dẻo), vật liệu siêu bền, siêu nhẹ, siêu dẫn, siêu cứng … + Tiến hành “cách mạng xanh” nông nghiệp + Những tiến thần kì giao thông vận tải và thông tin liên lạc + Những thành tựu kì diệu lĩnh vực thông tin liên lạc * Ý nghĩa và tác động của cách mạng khoa họckỹ thuật đời sống người: + Ý nghĩa: - Như cột mốc chói lọi lịch sử tiến hóa văn minh loài người, mang lại tiến phi thường, thành tựu kì diệu và thay đổi to lớn sống người + Những tác động tích cực: - Cho phép thực bước nhảy vọt chưa thấy sản xuất và suất lao động, nâng cao mức sống và chất lượng sống người với hàng hóa và tiện nghi sinh hoạt Điểm 0,5 0,5 1,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 (3) Câu (5 đ) Câu (2 đ) - Đưa đến thay đổi lớn cấu dân cư lao động với xu hướng tỉ lệ dân cư công, nông nghiệp giảm dần, tăng tỉ lệ dân cư lao động các ngành dịch vụ … + Những tác động tiêu cực: chủ yếu người tạo nên: chế tạo các loại vũ khí và các loại phương tiện quân có sức tàn phá và hủy diệt sống, đe dọa an ninh người, gây nên nạn ô nhiễm môi trường, dịch bệnh vv… * Sự phát triển kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh giới lần thứ 2: - Từ năm 50 đến năm 70 kỷ XX, kinh tế Nhật Bản tăng trưởng mạnh mẽ, coi là “sự phát triển thần kì” - Những thành tựu chính là: tốc độ tăng trưởng công nghiệp bình quân năm năm 50 là 15%, năm 60 là 13,55; tổng sản phẩm quốc dân (GNP) năm 1950 là 20 tỉ USD, năm 1968- là 183 tỉ USD, đứng thứ hai trên giới, sau Mỹ (830 tỉ USD) … - Cùng với Mỹ và Tây Âu, Nhật Bản trở thành ba trung tâm kinh tế - tài chính trên giới (d/c) * Nguyên nhân: - Nguyên nhân khách quan: điều kiện quốc tế thuận lợi: kinh tế giới phát triển, cách mạng khoa học - kỹ thuật đại thu nhiều thành tựu lớn - Nguyên nhân chủ quan: + Truyền thống văn hoá, giáo dục lâu đời người Nhật: sẵn sàng tiếp thu giá trị tiến giới giữ sắc dân tộc; + Con người NB đào tạo chu đáo và có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỷ luật và coi trọng tiết kiệm + Sự lí có hiệu các xí nghiệp, công ty; + Vai trò quan trọng Nhà nước việc đề các chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời và điều tiết cần thiết để đưa kinh tế liên tục tăng trưởng *Nguyên nhân chủ yếu có ý nghĩa định là nguyên nhân chủ quan 0,25 0,25 0,5 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 - Tríc n¨m 1990 cña TKXX, khu vùc §N ¸, quan hÖ gi÷a 0,5 ASEAN với nớc Đông Dơng căng thẳng kích động sè níc lín - §Çu nh÷ng n¨m 90, thÕ giíi bíc vµo thêi k× sau "chiÕn tranh l¹nh", 0,5 vấn đề Cam-pu-chia đợc giải việc kí kết Hiệp định hoà bình Tình hình chính trị khu vực Đông Nam á đợc cải thiện víi xu híng næi bËt lµ sù më réng thµnh viªn cña ASEAN Tæ chøc ASEAN gồm nớc thành viên đã phát triển thành 10 nớc thành viên (tªn 10 níc thµnh viªn…) - ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế: thành 0,5 lập khu vực mậu dịch tự (AFTA) năm 1992; lập diễn đàn khu vùc (ARF) víi sù tham gia cña 23 quèc gia vµ ngoµi khu vùc (4) nhằm tạo nên môi trờng hoà bình, ổn định cho công hợp t¸c ph¸t triÓn cña §«ng Nam ¸ Víi sù ph¸t triÓn cña tæ chøc ASEAN nh÷ng n¨m 90 cña TK 0,5 XX, c¸c d©n téc §«ng Nam ¸ cµng g¾n bã víi h¬n c«ng hợp tác phát triển vì hoà bình, ổn định và phồn vinh khu vùc => Từ đó có thể nói: Từ đầu năm 90 kỉ XX, "một chơng trình đã mở lịch sử khu vực Đông Nam á" Câu (3 đ) Câu (4,5 đ) + Giải thích: Tại vì: - Mục đích xâm lược Việt Nam thực dân Pháp … - Tình hình nước Pháp sau Chiến tranh giới lần thứ … (nước Pháp thắng trận gặp nhiều khó khăn: đất nước bị tàn phá nặng nề, kinh tế kiệt quệ) =>Tư độc quyền Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa để bù đắp cho chiến tranh + Nêu, chứng minh điểm mới: - Tập trung vốn nhiều vào nông nghiệp (chủ yếu là đồn điền cao su) và khai thác mỏ (chủ yếu là than – HS nêu dẫn chứng) - Đầu tư vốn vào công nghiệp nhẹ và thương nghiệp (HS nêu dẫn chứng…) - Lập ngân hàng Đông Dương để nắm quyền huy kinh tế - Đặt nhiều thứ thuế … a + Phan Bội Châu chọn đường cứu nước là sang phương Đông mà chủ yếu là Nhật Bản vì: - Nhật là nước châu Á theo đường tư chủ nghĩa mà thoát khỏi ách thống trị tư Âu-Mĩ (cuộc cách mạng Minh Trị (1868) làm cho Nhật thoát khỏi số phận nước thuộc địa) - Đã đánh bại đế quốc Nga chiến tranh Nga – Nhật (1904-1905) - Cùng màu da, cùng văn hóa Hán học với Việt Nam, có thể nhờ cậy - Phục Nhật, sợ Nhật, muốn nương nhờ Nhật là tâm lí phổ biến nhân dân các nước châu Á cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX, đó có Việt Nam + Nguyễn Ái Quốc lại chọn đường sang phương Tây vì: - Nơi đây mệnh danh có tư tưởng tự do, bình đẳng bác ái, có khoa học kỹ thuật, có văn minh phát triển (Pháp rêu rao sang xâm lược Việt Nam…) - Đến phương Tây là đến nước Pháp xem đằng sau bình đẳng bác ái Pháp thực chất là gì … b Nhận xét: 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,75 (5) - Con đường cụ Phan: gặp gỡ chính khách Nhật để xin họ giúp để Việt Nam đánh Pháp; vận động, tổ chức giai cấp, cùng các tầng lớp trên để huy động lực lượng đấu tranh bạo động > có sai lầm -> thất bại - Con đường Nguyễn Ái Quốc: đến nước Pháp để hiểu Pháp để đánh đuổi TDP; vào tất các giai cấp, tầng lớp, vào quần chúng giác ngộ, đoàn kết họ đứng lên đấu tranh giành độc 0,75 lập thực sức mạnh mình là chính Người luôn đề cao học tập, nghiên cứu lí luận và kinh nghiệm cách mạng thời đại… * Lu ý: - Tổ chấm bài nghiên cứu kĩ hớng dẫn chấm, trao đổi, thống chấm bài chÝnh x¸c - §©y lµ bµi thi chän häc sinh giái cÊp huyÖn, v× vËy, víi nh÷ng bµi ch÷ viÕt xÊu, m¾c nhiÒu lçi, tr×nh bµy cÈu th¶, kh«ng thÓ cho ®iÓm tèi ®a tõng phÇn Tuú theo mức độ phạm lỗi hình thức bài làm, giám khảo có thể trừ điểm, điểm trừ tối đa h×nh thøc: 0,5 ®iÓm - Với bài thí sinh trình bày đẹp, chữ viết tốt, không mắc nhiều loại lçi, cã s¸ng t¹o hµnh v¨n vµ ý…cÇn ® îc khuyÕn khÝch, ®iÓm khuyÕn khÝch kh«ng qu¸ 0,5 ®iÓm ………………………………………………… Câu 2: a Nêu đường lối cứu nước cụ Phan bội Châu và cụ Phan chu Trinh cuối kỉ XIX? Những kiện chứng minh đường lối cứu nước cụ Phan Bội Châu và cụ Phan Chu Trinh? b Phân tích giống và khác đường lối cứu nước hai cụ? (6) a + Đường lối cứu nước cụ Phan bội Châu: chủ trương bạo động giành chính quyền Đường lối cứu nước cụ Phan châu Trinh: theo xu hướng cải lương + Những kiện chứng minh đường lối cứu nước cụ Phan Bội Châu: - Tháng 5-1904, Quảng Nam, cụ Phan Bội Châu cùng các đồng chí mình thành lập Duy Tân hội, mục đích là đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập, thành lập chính thể quân chủ lập hiến Việt Nam Để chuẩn bị, Duy Tân hội tổ chức phong trào Đông Du, đưa niên VN sang Nhật học tập các trường Nhật Họ học tập khoa học bản, kỹ thuật quân tiên tiến - Đầu năm 1912, Quảng Châu- Trung Quốc, cụ thành lập Việt Nam Quang Phục hội Hội khẳng định tôn là: đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước cộng hòa dân quốc Việt Nam - Để gây tiếng vang nước, Hội đã cử người bí mật nước trừ khử tên thực dân đầu sỏ, khuấy động dư luận và ngoài nước + Những kiện chứng minh đường lối cứu nước cụ Phan Chu Chinh: - Cụ tiếp thu tư tưởng tiến bộ, chủ trương cứu nước phương pháp nâng cao dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp để đánh đổ vua, quan lại phong kiến hủ bại - Từ 1906, cụ cùng nhóm sĩ phu tiến đất Quảng vận động Duy tân Trung Kì - Chú ý đến việc cổ động thực nghiệp, lập hội kinh doanh - Mở trường theo kiểu để nâng cao dân trí - Vận động cải cách ăn mặc, cải cách lối sống, lên án thói mê tín, dị đoan, thủ tục phong kiến… b Sự giống và khác đường lối cứu nước hai cụ: - Giống nhau: xuất phát từ lòng yêu nước nồng nàn; người thực là trí thức phong kiến ưu tú mong muốn giành độc lập cho dân tộc; chịu ảnh hưởng luồng tư tưởng bên ngoài; có khuyng hướng cứu nước theo hệ tư tưởng dân chủ tư sản - Khác nhau: phương pháp tiến hành: cụ Phan Bội Châu: khuynh hướng bạo động dùng vũ lực vũ trang đánh Pháp Cụ Phan Bội Chu Trinh: khuynh hướng cải cách dùng tuyên truyền giáo dục cổ động lòng yêu nước thông qua các mặt kinh tế, văn hóa, giáo dục (7)

Ngày đăng: 17/06/2021, 11:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan