1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thu nhận và sàng lọc cao chiết từ thực vật bản địa bình dương có hoạt tính kháng khuẩn staphylococcus aureus kháng methicillin (MRSA)

58 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG THU NHẬN VÀ SÀNG LỌC CAO CHIẾT ETHANOL THỰC VẬT TẠI BÌNH DƢƠNG CĨ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN STAPHYLOCOCCUS AUREUS KHÁNG METHICILLIN (MRSA) Mã số: Chủ nhiệm đề tài: Th.S Mai Thị Ngọc Lan Thanh Bình Dƣơng, Tháng 04 Năm 2019 MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………………………….0 1.Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước……………………………………………………………….2 2.Tính cấp thiết đề tài………………………………………………………….……………………………… 19 MỤC TIÊU, CÁCH TIẾP CẬN, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………… 22 3.1 Mục tiêu………………………………………………………….…………………………………………….22 3.2 Cách tiếp cận………………………………………………………….……………………………………….22 3.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………………………………….…………………22 3.4 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………….……………………………… 22 3.5 Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………….…………………………23 3.6 Nội dung nghiên cứu………………………………………………………….……………………………….25 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………………………….……… 27 1.Hoạt tính kháng MRSA từ cao thực vật………………………………………………………….…………… 29 2.Khảo sát khả kết hợp cao ethanol năm lồi thực vật hoạt tính kháng MRSA………………31 3.Khả kết hợp Cao thực vật với kháng sinh vancomycin cho hoạt tính kháng MRSA…………… 33 4.Hoạt tính kháng MRSA từ cao chiết Trâm tròn kết hợp vancomycin………………………………… 36 5.Thu nhận tinh chất cao ethanol Kim Vàng………………………………………………………….………… 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………………………….………………………… 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………….………………………………53 DANH MỤC HÌNH, BẢNG Bảng Danh mục thực vật thu cao chiết ethanol cho hoạt tính kháng MRSA……………………….24 Hình Hoạt tính kháng khuẩn Năm cao ethanol thực vật kháng MRSA……………………………………….30 Hình Hoạt tính kháng khuẩn khả kết hợp dịch chiết cao Xăng Mã, Cò Ke, Trâm Dài với Cao Trâm Tròn, Kim Vàng kháng MRSA……………………………………………………………………………………….32 Bảng Khảo sát khả kết hợp Cao Xăng Mã, Cò Ke, Trâm Dài với Trâm Tròn, Kim Vàng chủng MSSA MRSA phương pháp khuếch tán đĩa……………………………………………………………… 32 Hình Hoạt tính kháng khuẩn khả kết hợp dịch chiết cao Xăng Mã với Cao Trâm Tròn, Kim Vàng kháng S.aureus……………………………………………………………………………………………………… 33 Hình Khảo sát khả kết hợp cao Xăng Mã, Cò Ke, Trâm Dài với vancomycin chủng S.aureus phương pháp khuếch tán đĩa………………………………………………………………………………………….35 Hình Khảo sát kháng MRSA S.aureus khuếch tán đĩa………………………………………………37 Bảng Kết MIC cao chiết SCTT E+D MIC kháng sinh vancomycin…………………………… 38 Hình Xác định MIC SCTT E+D, MIC vancomycin, khả kết hợp SCTT E+D vancomycin phương pháp pha loãng đĩa 96 giếng…………………………………………………….38 Bảng Nồng độ cao chiết SCTT cho hoạt tính kết hợp…………………………………………………………….39 Bảng Chỉ số FICI cao trâm tròn SCTT E+D vancomycin…………………………………………………39 Bảng Tương tác kết hợp Cao chiết Trâm tròn SCTT E+D vancomycin phương pháp khuếch tán đĩa…………………………………………………………………………………………………………………… 40 Hình Tương tác kết hợp Cao chiết Trâm Tròn SCTT E+D vancomycin phương pháp khuếch tán đĩa…………………………………………………………………………………………………………………… 41 Hình 8: Bốn phân đoạn nhỏ từ phân đoạn 12……………………………………………………………………… 43 Hình 9: Hệ dung mơi giải ly cho cột sắc kí phân đoạn 13 (vết 7)……………………………………………….44 Hình 10: Sáu phân đoạn nhỏ từ phân đoạn 13……………………………………………………………………….44 Xác Định Cấu Trúc Của Hợp Chất………………………………………………………………………………… 45 Bảng 8: Phổ 1H and 13C-NMR (CD3OD) of KV2……………………………………………………………………45 Hình 8: Acetylbarlerin……………………………………………………………………………………………….47 Bảng 9: Phổ 1H 13C-NMR (CD3OD) KV4……………………………………………………………………48 Hình 9: Barlerin………………………………………………………………………………………………………50 Hình 10: Hai tinh chất cao tổng ethanolic…………………………………………………………………… 50 CHƯƠNG MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu nước S aureus kháng methicillin xuất chế kháng phổ biến: Siêu biểu β-lactamases thay đổi dạng bình thường Protein gắn Penicillin (PBPs) Sự diện protein PBP2a- Đây chế diện sau hầu hết chủng lâm sàng S.aureus có tiền chất PBPs thơng thường màng tế bào chất tham gia vào trình crosslinking peptidoglycan vách tế bào Những PBPs thơng thường có hoạt động tương tự với serine protease có lực cao với chất β-lactam Khi xảy việc gắn, PBPs khơng có chức hình thành phức hợp vách tế bào, dẫn đến vi khuẩn chết PBP2a protein có trọng lượng phân tử 76kDa, biểu chủng MRSA PBP2a có lực thấp với nhóm kháng sinh β-lactam, khả có khả thay chức sinh tổng hợp PBPs thông thường không diện β-lactam, cách tế bào tránh ly giải PBP2a biểu từ gene mecA không diện chủng S.aureus nhạy kháng sinh Có điều kiện từ lồi có họ hàng xa với nhau, vùng khởi đầu chép xác chưa tìm thấy mecA biết gen mang thành phần di truyền di động (mobile genetic element), SCCmec Thêm nữa, mecA gen, SCC chứa vùng gene điều hòa; IS431mec chèn vào trình tự, gen ccr chứa thành phần tái tổ hợp đáp ứng cho cắt hợp lại SCCmec phức hợp gen mec phân thành phần lớp, phức hợp gene ccr vào dạng biểu khác kết hợp khác lớp phức hợp gen mec dạng phức hợp gen ccr định nghĩa dạng thành phần SCCmec, phân loại SCCmec types I-IV Dạng SCCmec V mô tả chủng CA-MRSA phân lập từ Úc [1] Các kháng sinh dùng điều trị bệnh nhiễm khuẩn MRSA xuất chủng kháng, việc tìm hoạt chất kháng khuẩn yêu cầu cấp bách Thực vật thu hút nhiều ý giới nghiên cứu số lượng thành phần hoạt chất giàu sản phẩm trao đổi chất thứ cấp tannins, terpenoids, alkaloids, and flavonoids có hoạt tính kháng khuẩn [2] Các kháng sinh thường kháng khuẩn dạng chất riêng rẽ, nên để đánh giá chứng minh tương đồng hoạt chất thực vật kháng sinh kháng MRSA nay, nhằm cho thấy tiềm hoạt chất thực vật liệu pháp điều trị MRSA tương lai 2009, Mastura Mohtar cộng nhận diện hợp chất alkaloids thực vật có khả ức chế chế bơm MRSA Kết berberine hoạt tính ức chế mức trung bình kháng chủng MRSA, nồng độ MIC=125mg/L [3] 2009, Guo Ying Zuo cộng xác định hoạt tính kháng khuẩn cao chiết hợp chất tách từ phận khơng Chelidonium majus Linn (Papaveraceae) cho hoạt tính kháng MRSA Phân đoạn ethyl acetate từ cao chiết cho hoạt tính mạnh từ tách hợp chất benzo[c]phenanthridine-type alkaloids 8- hydroxydihydrosanguinarine (hhS), 8-hydroxydihydrochelerythrine (hhC), khả kháng MRSA với MIC/MBC khoảng từ 0.49-15.63/1.95-62.5mg/L [4] Đặc biệt cơng trình nghiên cứu hoạt tính kháng MRSA từ hoạt chất thực vật có cơng trình Quave, C L.,và cộng năm 2012, tìm phân đoạn cao chiết kháng hình thành biofilms hình thức gây độc nhiều dạng nhiễm khuẩn S.aureus Nghiên cứu chứng minh phân đoạn 220D-F2 (phân đoạn thu từ cao chiết ethanol rễ Rubus ulmifolius) chứng minh có diện ellagic acid chất dẫn xuất có khả giới hạn hình thành biofilm đến mức độ tăng khả nhạy với kháng sinh Loài thực vật Rubus ulmifolius Schott.(Rosaceae) loài thực vật thường dùng hỗ trợ thay thuốc miền Nam nước Ý cho bệnh nhiễm trùng da mơ mềm Việc giới hạn hình thành biofilm kiểu gen kiểu hình chủng S.aureus có mối liên hệ với việc tăng khả nhạy với kháng sinh Tất dòng S.aureus kiểm tra có biểu khả giảm hình thành biofilm tác dụng phân đoạn 220D-F2 nồng độ từ 50-200 mg/L, nồng độ giới hạn phát triển vi khuẩn (530-1040 mg/L) Sự giới hạn kết thích hợp điều trị 220D-F2 để làm tăng khả nhạy với kháng sinh daptomycin, clindamycin oxacillin Kiểm tra tế bào thận tế bào gan để chứng minh khơng độc tính nồng độ mà 220D-F2 ảnh hưởng vi khuẩn Những kết chứng minh cao chiết 220D-F2 từ rễ Rubus ulmifolius sử dụng để ức chế hình thành biofilm làm tăng khả nhạy với kháng sinh điều trị mà không gây độc tế bào động vật bình thường Vì thế, 220D-F2 đối tượng đáng ý cho việc phát triển thuốc có nguồn gốc thực vật để sử dụng điều trị phòng ngừa bệnh nhiễm khuẩn có liên quan đến hình thành biofilm S.aureus [5] 2012, Nadja B Cech, cộng chứng minh Cao chiết nước:ethanol (1:1) Hydrastis canadensis kháng MRSA in vitro Một cao chiết từ Hydrastis canadensis chứng minh hoạt tính kháng khuẩn cao alkaloid berberine (MIC=75mg/L 150 mg/L) LC-MS phát alkaloids Flavonoids ức chế bơm Cao chiết Hydrastis canadensis chứng minh có hoạt tính kháng Quorum sensing từ chủng MRSA lâm sàng (USA 300) Dữ liệu nghiên cứu đề nghị ý đến việc sản xuất tín hiệu thơng qua hệ thống thành phần AgrCA Cao chiết biểu khả ức chế sản xuất độc tố chủng MRSA Những kết nghiên cứu cao chiết H canadensis xác định hỗn hợp gồm nhiều thành phần cho hoạt tính kháng MRSA thơng qua vài chế khác [6] 2012, Bag, A., Bhattacharyya, cộng đánh giá khả kháng khuẩn dịch chiết từ hạt của trâm mốc Eugenia jambolana chống lại vi khuẩn kháng đa thuốc Phân tích thành phần hố học Sắc ký lớp mỏng TLC để kiểm tra diện hợp chất hữu cho hoạt tính kháng khuẩn Khả gây độc đánh giá tế bào hồng cầu thử nghiệm tan máu nghiên cứu độc tính cấp chuột Kết cho thấy phân đoạn ethyl acetate chứa nhóm phenolics thành phần hoạt động phân đoạn khơng có tính độc nồng độ diệt khuẩn.[7] Đáng ý có cơng trình nghiên cứu Luận án Tiến Sĩ Carolina Santiago khả kháng khuẩn hoạt chất thực vật chủng MRSA 2014, Carolina Santiago cộng chứng minh hoạt tính ức chế phân đoạn cao chiết ethyl acetate từ Acalypha wilkesiana thu phân đoạn 9EA-FC-B cho hoạt tính kháng MRSA kết hợp với ampicillin Sự ảnh hưởng việc kết hợp xác định thông qua biểu protein PBP2a Ảnh hưởng hợp lực phân đoạn 9EA-FC-B với ampicillin xác định qua số FIC thử nghiệm thời gian diệt khuẩn Thí nghiệm Western Blot thực để nghiên cứu biểu protein PBP2a môi trường nuôi MRSA có xử lý Kết có hợp lực ampicillin phân đoạn 9EA-FC-B với số FIC thấp =0.19 Sự diện phân đoạn 9EA-FC-B làm giảm nồng độ ức chế tối thiểu ampicillin từ 50-1.56 𝜇g/ mL Sự hợp lực 9EA-FC-B ức chế hoạt động PBP2a, tái lập lại hoạt tính kháng MRSA cho ampicillin [8] Nam 2013, Md Al Nayem Chowdhury cộng nghiên cứu “ Hoạt tính kháng khuẩn số loài thuốc chống lại vi khuẩn gây bệnh người kháng kháng sinh” Kết nghiên cứu cho thấy khả kháng vi khuẩn gây bệnh người Escherichia coli, Klebsiella pneumoniae, Pseudomonas aeruginosa and Proteus mirabilis dịch chiết thuốc phương pháp trải đĩa.Trong 26 lồi thực vật có lồi thực vật cho khả kháng khuần Allamanda cathartica (lá), Allium sativum (mầm), Citrus limon (quả), Tamarindus indica (quả), Prunus domestica (quả), Averrhoa carambola (quả), Piper betle (lá) and Terminalia arjuna (lá) Dịch chiết từ khế Averrhoa carambola (quả) cho hoạt tính kháng khuẩn mạnh chủng vi khuẩn Escherichia coli, ngồi dịch chiết cịn cho hoạt tính kháng khuẩn tất chủng vi khuẩn khảo sát, chưa khảo sát hoạt tính kháng khuẩn chủng vi khuẩn kháng kháng sinh [9] Năm 2015, Basanti Majhi cộng tổng hợp lại nghiên cứu tác động thực vật làm thuốc chữa bệnh nhiễm trùng da khác Bài viết đề cập đến khả kháng khuẩn cao chiết methanol từ khế Averrhoa carambola, hoạt tính kháng khuẩn từ cao chiết so sánh với kháng sinh chuẩn kanamycin Từ phận khế cho hoạt tính kháng khuẩn, cho hoạt tính kháng khuẩn cao Hoạt tính kháng khuẩn cao từ phận chủng vi khuẩn gram dương Bacillus megaterium (19.0 ± 0.40 mm), dịch chiết yếu chủng Staphylococcus aureus Bacillus subtilis Dịch chiết cho hoạt tính yếu tất chủng khảo sát [10] 2016, Dae Ki Joung cộng tách chiết hợp chất Oxyresveratrol (ORV) hợp chất thiên nhiên thuộc học Stilbene tìm thấy dâu tằm (Morus alba) biểu hoạt tính sinh học khoảng rộng, ORV tách từ phân đoạn ethylacetate Tuy nhiên, chế hoạt động ORV kháng MRSA chưa báo cáo Cơ chế kháng khuẩn ORV đánh giá thông qua kết hợp ORV với chất nhân tố ức chế ATPase peptidoglycan (PGN) Sự thay đổi hình thái MRSA thu lại phhương pháp chụp TEM MIC ORV kháng S.aureus=125mg/L Đo mật độ quang bước song 600nm xử lý dung dịch ORV kết hợp với Triton X-100, N,N’dicyclohexylcarbodiimide Natri azide giảm mật độ tế bào từ 68.9-89.8% so với xử lý ORV Thử nghiệm chứng minh ORV gắn trực tiếp với PGN tiến hành Kiểm tra ảnh TEM xử lý MRSA với ORV thể thay đổi hình thành vách ngăn Những kết ORV có hoạt tính kháng S.aureus mạnh chế tăng tính thấm màng sinh chất [11] 2016, Akinpelu, D Avà cộng xác định khả kháng khuẩn cao chiết vỏ rễ từ vú sữa Chrysophyllum albidum kháng VRSA phân lập từ mẫu lâm sàng Cao chiết methanol khảo sát thành phần hố học, sau cao chiết chiết phân bố dung môi n-hexane, ethyl acetate butanol khoảng nồng độ phân đoạn cao chiết chuẩn bị để xác định khả kháng khuẩn, MIC , MBC, tỉ lệ diêt khuẩn, khả giải phóng K+ nucleotides hoạt tính kháng VRSAs Thành phần hố học có liên quan diện tannins, alkaloids flavonoids, saponins, steroids, đường terpenoids thành phần cao chiết thực vật cô cạn Hai phân đoạn hoạt động (n-hexane butanol) nồng độ 10mg/ml Thời gian diệt khuẩn có mối quan hệ hoạt tính kháng khuẩn phân đoạn thời gian dựa vào nồng độ phân đoạn n-hexane butanol thực diệt 100% chủng vi khuẩn nồng độ 3xMIC 2xMIC sau thời gian phản ứng 120 phút.[12] 2016, Basri, D F., & Sandra, V đánh giá tương tác dược tính cao chiết methanol cao chiết acetone từ C odontophyllum kết hợp với oxacillin, vancomycin, linezolid kháng MRSA ATCC 33591 MIC cho dịch chiết methanol acetone MIC=312.5mg/L 156mg/L, MBC=625mg/L 312.5mg/L FIC dịch chiết methanol-oxacillin, acetone-oxacillin, methanol-linezolid, acetone-linezolid biểu hợp lực Sự hợp lực hoạt động cao chiết methanol-oxacillin kiểm chứng thử nghiệm thời gian diệt khuẩn cho ảnh hưởng diệt khuẩn nồng độ 1/8xMIC hợp chất thời gian 9.6 so với oxacillin Các kết tìm thấy điều kiện tiền đề cho dịch chiết thể chế hoạt động kháng MRSA tương tự với vancomycin cung cấp chứng C odontophyllum có khả phát triển chất kháng staphylococcal [13] 2016, How Y Lai, cộng đánh giá hoạt tính kháng oxi hoá, kháng ung thư, kháng khuẩn phân đoạn thu từ cao chiết methanol Blechnum orientale Linn (Dương xỉ) phân đoạn từ cao chiết methanol B orientale dung môi chiết ether, ethyl acetate, butanol, nước Tổng thành phần phenolic xác định phương pháp Folin-Ciocalteu Độc tính kiểm tra dịng tế bào ung thư tế bào khơng độc thử nghiệm MTT Hoạt tính kháng khuẩn xác định phương pháp khuếch tán phương pháp pha lỗng khảo sát thành phần hố học gồm, saponins, tannins, terpenoids, flavonoids alkaloids phân đoạn ethyl acetate, butanol, nước có độc tính dịng tế bào ung thư người (IC50=27.5-42.8mg/L) dịch chiết ảnh hưởng kháng vi khuẩn G (+) MRSA (MIC=15.6-250mg/L), MBC=15.6- 250mg/L phân tích thành phần hố học có liên quan đến diện flavonoids, terpenoids, tannins Phân đoạn ethyl acetate butanol thể tổng phenolic cao (675-804mg gallic acid tương đương/g) [14] 2016, Andreana Marino cộng hoạt tính kháng khuẩn cao chiết acetone, methanol nước Asphodeline anatolica E Tuzlaci đánh giá kháng chủng vi khuẩn chuẩn chủng vi khuẩn lâm sàng bao gồm MRSA Sự hình thành biofilm, độc tính đặc điểm thành phần polyphenolic phân tích Cao chiết acetone chứng minh khả kháng MRSA cao cao chiết khác không ảnh hưởng hình thành biofilm Cao chiết khơng gây độc cho lồi giáp xác Artemia salina Phân tích thành phần hố học cao chiết thành phần polyphenols catechin 3-O-gallate, protocatechuic acid, diosmin, rutin, cirsimaritin kaempferon glucoside Nghiên cứu lần báo cáo hoạt tính kháng khuẩn tổng thành phần phenolic A anatolica, lồi thực vật có khả nguồn hợp chất kháng khuẩn tự nhiên [15] 2016, Clement Opoku-Temeng, Herman O Sintim chứng minh vai trò polyphenol nhân tố ức chế c-di-AMP, tín hiệu thứ hai điều hồ q trình sinh lý vi khuẩn Coralyne assay Tannin acid, theaflavin gallate ức chế trình tổng hợp cdiAMP.[16] Ở Việt Nam cơng trình nghiên cứu hoạt chất thực vật kháng khuẩn MRSA cịn ít, số cơng trình nghiên cứu kháng khuẩn tiểu biểu Năm 2015, Phạm Văn Ngọt cộng nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn số loài ngập mặn khu dự trữ sinh Cần Giờ Kết cho thấy cao chiết từ 10 loài ngập mặn: Bần trắng (Sonneratia alba Sm.), Cóc kèn (Derris trifoliata Lour.), Cóc trắng (Lumnitzera racemosa Willd.), Đước đôi (Rhizophora apiculata Blume), Đước xanh (Rhizophora mucronata Lam.), Lức Ấn (Pluchea indica (L.) Lees.), Quao nước (Dolichandrone spathacea (L.f.) Seem.), Rau mui (Wedelia biflora (L.) DC.), Vẹt dù (Bruguiera gymnorhiza (L.) Lam.), Xuổi (Xylocarpus granatum J Koenig) có khả kháng lại chủng vi khuẩn gây bệnh Staphylococcus aureus, Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa [17] Năm 2015, Vũ Thu Trang Nguyễn Thị Hoa nghiên cứu khả kết hợp tinh dầu Việt Nam cho hoạt tính kháng S.aureus Kết kết hợp loại tinh dầu thực vật Việt Nam (Hương Nhu, Quế, Bạc hà, Mắc khén, Màng tang, Dầu giun, Tràm) nhằm lựa chọn cặp tinh dầu có khả tương tác cộng hưởng ứng dụng y dược thực phẩm Hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu xác định theo phương pháp khuyếch tán đĩa thạch Kết nghiên cứu cho thấy bảy loại tinh dầu khảo sát có khả kháng S aureus với đặc tính kháng khuẩn khác biệt Đường kính kháng khuẩn giao động từ 13 mm (tinh dầu Tràm) tới 60 mm (tinh dầu Màng tang) Kết khảo sát định tính tương hợp 42 cặp tinh dầu phương pháp khuếch tán đĩa thạch cho thấy tinh dầu Tràm, Dầu giun, Bạc Hà tương tác cộng hưởng với tinh dầu khác kháng S.aureus Các tinh dầu Màng tang, Quế chi, dầu Giun thể khả kháng khuẩn cộng hưởng mạnh với hứa hẹn khả ứng dụng cao sử dụng kết hợp hai ba loại tinh dầu lĩnh vực y dược thực phẩm.[18] Các nghiên cứu nước chủ yếu khảo sát hoạt tính kháng khuẩn S.aureus, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu cao chiết thực vật cho hoạt tính kháng khuẩn MRSA, đặc PHÂN ĐOẠN TỪ CAO TỔNG ETHANOL Cao tổng ethanol (3.6028 g) -Ngâm tỏng ethanol 500C vòng tuần -Hòa tan MeOH 30% -Chiết với n-Hexane 5x20 mL Pha nước Cao hexane (0.61 g) Chiết với Chloroform 5x15 mL Pha nước Cao Chloroform (0.44 g) Chiết với EA 5x15 mL Pha lại (2.94 g) Cao EA (0.27 g) Từ kết thử nghiệm hoạt tính 19 phân đoạn, thấy phân đoạn 12 13 cho khả ức chế vi khuẩn Bước tiến hành kiểm tra định tính hợp chất 42 có phân đoạn 12 13 TLC chọn hệ dung môi cho phương pháp phân lập sắc kí cột silica gel Phân đoạn 12: Chuẩn bị mẫu: trộn silica gel để khô Nạp mẫu vào cột silica gel với hệ dung môi không đổi chloroform:MeOH:acetone với tỉ lệ 8:2:1 thu phân đoạn nhỏ gồm 12a, 12b, 12c 12d Thông số cột: Vận tốc chảy: 2.4 mL/minute., Đường kính cột: 2.5 cm, Chiều cao lớp silica gel: 17 cm Hình 8: Bốn phân đoạn nhỏ từ phân đoạn 12 Phân đoạn 13: Chuẩn bị mẫu: trộn silica gel để khô Nạp mẫu vào cột silica gel với hệ dung môi không đổi chloroform:MeOH:acetone tỉ lệ 9:1:1 thu phân đoạn nhỏ gôm 13a, 13b, 13c, 13d, 13e 13f Thông số cột: Vận tốc chảy: 1.1 mL/minute, Đường kính cột: 1.8 cm, Chiều cao lớp silica gel: 19 cm 43 Hình 9: Hệ dung mơi giải ly cho cột sắc kí phân đoạn 13 (vết 7) phân đoạn: Hình 10: Sáu phân đoạn nhỏ từ phân đoạn 13 Ba chấm (KV3, KV4 KV2) mẫu Kim vàng dùng để so sánh với chất chấm (6 phân đoạn nhỏ từ phân đoạn 13) để xác định tiến hành tinh phân đoạn nhỏ 13a 13d Từ phân đoạn 12b gom chung với phân đoạn 13a 32 mg, tiếp tục nạp cột silica gel hệ dung môi chloroform:MeOH (12:1) để làm tinh chất Từ cột thu chất, tạm gọi KV1 (2 mg) KV2 (17 mg) KV1 có Rf= 0.5 KV2 có Rf=0.45 (Hình 3.8) với hệ giải ly chloroform:methanol (9:1) Gom hai phân đoạn 12d 13d lại 38.2 mg, tinh KV3 (3.6 mg) KV4 (12 mg) sắc kí cột dùng hệ dung mơi hexane:chloroform:MeOH tỉ lệ 2:8:2 KV3 có Rf=0.4 KV4 có Rf=0.3 với hệ giải ly chloroform:methanol (9:1) 44 Cấu trúc hai hợp chất (KV2 KV4) xác định thông qua 1D-NMR so sánh với liệu iridoid glycoside phân lập trước từ Kim vàng báo khoa học để tìm cấu trúc tương ứng cịn lại KV1 KV3 khơng đủ để đo NMR Xác Định Cấu Trúc Của Hợp Chất Hợp chất KV2 lấy từ phân đoạn 12 dịch chiết EA có liệu vật lý mơ tả sau:  Là chất lỏng vô định hình có màu vàng nhạt  Tiến hành chấm TLC cho vết Rf=0.45 (Hình 3.8) với hệ giải ly chloroform:methanol (9:1) lên vết màu tím phun thuốc thử Vanillin đun nóng  Phổ 1H and 13C-NMR ( đo CD3OD) (Phụ lục 1) liệt kê bảng để so sánh với iridoid glycoside phân lập xác định cấu trúc trước đó: Bảng 8: Phổ 1H and 13C-NMR (CD3OD) of KV2 Vị trí KV2 (CD3OD) Acetyl barlerin (D2O) 𝛿𝐻 (500MHz) 𝛿𝐶 𝛿𝐻 (500MHz) 𝛿𝐶 5.86 (1H, d, J=3.5) 93.97 5.83 (1H, d, J=3.4) 95.36 7.49 (1H, d, J=1.4 7.52 (1H, d, J=1.5) 153.00 Hz) 107.16 2.95 (1H, dd, J=9.0, 3.0 Hz) 5.28 (1H, t, J=5.5 Hz) 38.54 78.92 154.39 108.54 2.95 (1H, dd, J=8.5, 3.4) 5.26 (1H, m) 39.92 76.1 45 2.34 (1H, dd, 2.36 (1H, d, J=15.0 Hz, H J=15.4, 1.0 Hz, H beta) beta) 2.15 (1H, dd, J=15.5, 5.5 44.96 Hz, H alpha) 2.10 (1H, dd, 44.95 J=15.6, 5.6 Hz, H alpha) 𝛼 10 𝛼 88.22 3.35 (1H, dd, J=9.0, 2.0 Hz) 1.56 (3H, s) 11 48.92 19.73 89.61 3.34 (1H, dd, J=9.6, 2.3) 1.5 (3H, s) 167.05 50.30 21.14 168.45 OCH3-11 3.70 (3H, s) 50.44 3.86 (3H, s) 51.84 OCOCH3-8 2.02 (3H, s) 20.79 2.01 (3H, s) 22.20 OCOCH3-8 OCOCH3-6 170.80 2.06 (3H, s) OCOCH3-6 1’ 2’ 20.39 172.20 2.05 (3H, s) 171.42 4.67 (1H, d, J=7.5 Hz) 3.18 (1H, dd, J=9.0 , 7.5 Hz) 21.79 172.83 98.90 4.65 (1H, d, J=7.8) 100.28 73.29 3.15 (1H, dd, J=9, 8) 74.67 3.36 (1H, t, J=9.0 3’ 3.37 (1H, t, J=9.0 Hz) 76.56 4’ 3.24 (1H, t, J=9.0 Hz) 70.26 3.17 (1H, t, J=9) 71.64 5’ 3.28 (1H, t, J=9.5 Hz) 77.01 3.25 (1H, t, J=9) 78.38 3.90 (1H, dd, J=12.0, 2.5 6’ Hz) 3.68 (1H, dd, J=12.0, 6.0 Hz) Hz) 77.93 3.90 (1H, dd, 61.59 J=12.2, 2.2 Hz) 3.65 (1H, dd, 62.97 J=12.2, 6.3 Hz) 46 Hình 8: Acetylbarlerin Có tổng cộng 18 tín hiệu proton phổ 1H-NMR KV2 Trong tín hiệu proton 𝛿𝐻 =1.56(3H, s), 3.70(3H, s), 2.02(3H, s), 2.06(3H, s) mũi đơn đại diện cho nhóm methyl (CH3) vị trí 10 𝛼, 11-OCH3, 8-OCOCH3 and 6-OCOCH3 Nhóm methyl vị trí 10 α liên kết với Carbon nên bảo vệ mạnh chắn điện tử nên cần mức lượng lớn tín hiệu để đạt trạng thái kích thích có độ dịch chuyển hóa học mức thấp Cịn hai nhóm CH3 liên kết với C = O vị trí bị giảm chắn gần nên độ dịch chuyển hóa học gần Trong CH3 vị trí 11 liên kết với Oxide, nhóm rút electron, làm giảm chắn mạnh điện tử, nên độ dịch chuyển proton lớn Ba tín hiệu proton at 𝛿𝐻 =5.28 (1H, brt, J=5.5 Hz), 𝛿𝐻 =2.15 (1H, dd, J=15.5, 5.5 Hz, H 𝛼), 𝛿𝐻 =2.36 (1H, d, J=15.0 Hz, H𝛽) ba vị trí ứng với C-6, C-7 𝛼 and C-7𝛽 vịng cyclopentan Một tín hiệu đặc biệt phổ proton iridoid glycoside 𝛿𝐻 =7.51 ( lH, d, J=1.5 Hz ) ứng với proton nối đơi vị trí Ngồi ra, tín hiệu giúp để xác định gốc đường 𝛽-glucose dựa vào peak vị trí 1’ có tín hiệu 𝛿𝐻 = 4.67, với số ghép 7.5 Hz, 𝛼-glucose có số ghép khoảng từ 2-5 Hz Hơn để phân biệt đường glucose với gốc đường khác vị trí 3’ 4’, đường glucose có chẻ peak proton vị trí chúng nằm vị trí xích đạo nên chẻ với số ghép Hz Ngoài proton anomer, tín hiệu proton đặc trung khoảng 𝛿𝐻 = 3.18 – 3.90 đơn vị đường [23] Còn phổ 13 C-NMR KV2 có tổng cộng 21 carbon Các tín hiệu carbon 𝛿𝐶 =171.42 and 𝛿𝐶 =170.80 vùng đặc trung cho nhóm acetyl (-OCO-) Ngồi tín hiệu 𝛿𝐶 =153.00 cho thấy diện carbon có nối đôi, nằm vùng dịch 47 chuyển tương đối lớn, vùng đặc trưng acetyl liên hợp với oxi vị trí số với –OCO- vị trí 11, nên C-3 có tính chất –OCO- Các tín hiệu nhóm methyl C-10, C-OCO-8 C-OCO-6 có tín hiệu 𝛿𝐶 =19.79, 20.79 20.39 Và nhóm methylene peak 𝛿𝐶 = 43.56 C-7 [23] Mặc dù phổ 13C-NMR có lệch so với liệu so sánh, đồng loạt chênh lệch 21 tín hiệu mức chênh lệch 1.39 nên sai số thiết bị đo Hợp chất KV4 lấy từ phân đoạn 13 dịch chiết EA có liệu vật lý mô tả sau: Là chất lỏng vơ định hình có màu vàng nhạt, tan tốt methanol Tiến hành chấm TLC cho vết Rf=0.3 (Hình 3.8) với hệ giải ly chloroform:methanol (9:1) lên vết màu tím phun thuốc thử Vanillin đun nóng Phổ 1H and 13C-NMR ( đo CD3OD) (Phụ lục 2) liệt kê bảng để so sánh với iridoid glycoside phân lập xác định cấu trúc trước đó: Vị trí Bảng 9: Phổ 1H 13C-NMR (CD3OD) KV4 Barlerin [20] KV4 (CD3OD) (CD3OD) 𝜹𝑯 (500MHz) 𝜹𝑪 𝜹𝑯 (400MHz) 5.91 (1H, d, J=2.4 Hz) 94.31 5.90 (1H, d, J=2.4 Hz) 7.44 (1H, d, J=1.5 Hz) 152.30 7.43 (1H, d, J=1.5 Hz) 𝜹𝑪 95 40.90 109 108.41 3.07 (1H, dd, J=9.0, 1.5 Hz) 153 3.06 (1H, dd, J=9.0, 1.5 Hz) 42 48 4.33 (1H, brt, J=2.5 Hz) 74.56 2.20 (1H, dd, J=15.0 Hz,H beta) 2.03 (1H, dd, J=15.5, 5.5 46.24 47 2.03 (1H, dd, J=15.0, 6.0 Hz, H alpha) 89 9𝛼 3.00 (1H, J=9.0, 2.0 Hz) 48.57 3.33 (1H, dd, J=9.2, 2.2 Hz) 10 𝛼 1.51 (3H, s) 20.8 1.50 (3H, s) OCH3-11 OCOCH38 22 3.72 (3H, s) 50.39 3.71 (3H, s) 2.01 (3H, s) 20.82 2.0 (3H, s) 51 22 173 171.77 50 169 167.62 OCOCH3- beta) 88.36 11 76 2.20 (1H, dd, J=15.0, 2.7 Hz, H Hz, H alpha) 4.32 (1H, m, J=2.7 Hz) 1’ 4.64 (1H, d, J=8.0 Hz) 98.97 4.62 (1H, d, J=8.0 Hz) 2’ 2.96 (1H, dd, J=9.0, 8.0 Hz) 73.28 2.96 (1H, dd, J=9.0, 8.0 Hz) 3’ 3.35 (1H, t, J=9.0 Hz) 76.93 3.35 (1H, t, J=9.0 Hz) 100 74 78 49 4’ 3.17 (1H, dd, J=9.0, 8.0 Hz) 70.23 3.16 (1H, t, J=9.0 Hz) 5’ 3.26 (1H, t, J=9.5 Hz) 76.61 3.25 (1H, t, J=9.0 Hz) 71 78 3.90 (1H, dd, J=12.0, 2.5 6’ Hz) 3.67 (1H, dd, J=12.0, 6.0 61.56 3.89 (1H, dd, J=12.2, 2.0 Hz) 63 3.66 (1H, dd, J=12.2, 6.1 Hz) Hz) Hình 9: Barlerin Trong phổ 1H-NMR KV2, có 17 tín hiệu proton KV4 khơng có tín hiệu 𝛿𝐻 = 2.06 (3H, s) 6-OCOCH3 KV2 Đây điểm để phân biệt hai hợp chất [23] Hình 10: Hai tinh chất cao tổng ethanolic Kết Luận: Từ kết nghiên cứu này, chứng minh cao Trâm Tròn SCTT E+D nồng độ ức chế 10.51µg/ml 6µg/ml cho hoạt tính mạnh so với kháng sinh chuẩn vancomycin 50 nồng độ 9,766µg/ml Đồng thời khảo sát khả kết hợp cao Trâm Trịn với vancomycin cho khả kết hợp phần hoạt tính kháng MRSA dựa hai phương pháp pha loãng khuếch tán đĩa Điều chứng tỏ có khả vách tế bào đích tác động cao Trâm Trịn, vách tế bào cụ thể tiền chất tổng hợp vách peptidoglycan đích tác động vancomycin 0.53544 Nồng độ diệt khuẩn (MBC) cao chiết Trâm tròn xác định thông qua phương pháp trải đĩa xác định 10.51 µg/ml Mẫu thực vật gửi định danh Bộ Môn Tài Nguyên Môi Trường thuộc Khoa Sinh, trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, ĐẠi Học Quốc Gia Tp.HCM có tên khoa học Syzygium szemaoense Merr Perry Hơn đề tài bước đầu thăm dò tách hai tinh chất từ cao ethanol cho hoạt tính kháng MRSA Kim vàng hai hợp chất Acetylbarlerin Barlerin hợp chất có hoạt tính sinh học tiềm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết từ đề tài nghiên cứu xác định nhóm thực vật địa Bình Dương cho hoạt tính kháng khuẩn tốt, đặc biệt đáng ý chủng MRSA ATCC 33591 Trong năm loài thực vật cho hoạt tính kháng MRSA cao chiết Trâm Trịn cho hoạt tính kháng tốt với nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) 5,00476µg/ml, Nồng độ diệt khuẩn (MBC) gấp lần MIC 10.51µg/ml Từ kết đề tài mở rộng thêm khả kết hợp cao Trâm Tròn với kháng sinh chuẩn vancomycin cho khả hợp lực, tiềm ứng dụng hỗ trợ kháng sinh thương mại nhằm hạn chế khả đề kháng với thuốc xuất chủng vi khuẩn Chính kết thu nên nhóm nghiên cứu đề xuất nghiên cứu tách chiết tinh chất có Cao Trâm Trịn nhằm xác định dấu ấn hóa học cao Kiến nghị: Xác định nồng độ diệt khuẩn cao Trâm Trịn có hay khơng độc tính hai dịng tế bào nguyên bào sợi da dòng tế bào ung thư gan hep G2 Xác định đích tác động cao ethanol chủng vi khuẩn Staphylococcus aureus kháng methicillin (MRSA) ATCC 33591 Thu tính chất từ Cao Trâm trịn cho hoạt tính kháng MRSA phối trộn tìm cơng thức thuốc tối ưu cho hoạt tính kháng MRSA 51 Thử nghiệm khả kháng MRSA tinh chất khả kết hợp tinh chất với vancomycin nhằm tối ưu cơng thức thuốc cho hoạt tính kháng MRSA ATCC 33591 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Palavecino, E., Clinical, epidemiological, and laboratory aspects of methicillinresistant Staphylococcus aureus (MRSA) infections Methicillin-Resistant Staphylococcus aureus (MRSA) Protocols, 2007: p 1-19 Lewis, K and F.M Ausubel, Prospects for plant-derived antibacterials Nature biotechnology, 2006 24(12): p 1504-1507 Mohtar, M., et al., Inhibitory and resistance-modifying potential of plant-based alkaloids against methicillin-resistant Staphylococcus aureus (MRSA) Current microbiology, 2009 59(2): p 181-186 Zuo, G.Y., et al., Antibacterial Alkaloids from Chelidonium majus Linn (Papaveraceae) against clinical isolates of methicillin-resistant Staphylococcus aureus, in Journal of Pharmacy & Pharmaceutical Sciences 2009 p 90-94 Quave, C.L., et al., Ellagic acid derivatives from Rubus ulmifolius inhibit Staphylococcus aureus biofilm formation and improve response to antibiotics PloS one, 2012 7(1): p e28737 Cech, N.B., et al., Quorum Quenching and Antimicrobial Activity of Goldenseal (Hydrastis canadensis) against Methicillin-Resistant Staphylococcus aureus (MRSA) Planta medica, 2012 78(14): p 1556 Bag, A., et al., In vitro antibacterial potential of Eugenia jambolana seed extracts against multidrug-resistant human bacterial pathogens Microbiological research, 2012 167(6): p 352-357 Santiago, C., et al., Reversal of Ampicillin Resistance in MRSA via Inhibition of Penicillin-Binding Protein 2a by Acalypha wilkesiana 2014 Ashrafuzzaman, M., et al., Antimicrobial Activity of Some Medicinal Plants against Multi Drug Resistant Human Pathogens Advances in Bioscience and Bioengineering, 2013 1(1) 10 Majhi, B., K.B Satapathy, and S.K Mishra, PHARMACEUTICAL RESEARCH 2015 WORLD JOURNAL OF 11 Joung, D.K., et al., Antibacterial activity of oxyresveratrol against methicillin‑ resistant Staphylococcus aureus and its mechanism Experimental and Therapeutic Medicine, 2016 12 Akinpelu, D.A., et al., Biocidal effects of stem bark extract of Chrysophyllum albidium G Don on vancomycin-resistant Staphylococcus aureus BMC complementary and alternative medicine, 2016 16(1): p 13 Basri, D.F and V Sandra, Synergistic Interaction of Methanol Extract from Canarium odontophyllum Miq Leaf in Combination with Oxacillin against Methicillin-Resistant 53 Staphylococcus aureus (MRSA) ATCC 33591 International journal of microbiology, 2016 2016 14 Lai, H.Y., Y.Y Lim, and K.H Kim, Research article Blechnum Orientale Linn-a fern with potential as antioxidant, anticancer and antibacterial agent 2016 15 Marino, A., et al., Antimicrobial activities, toxicity and phenolic composition of Asphodeline anatolica E Tuzlaci leaf extracts from Turkey Natural product research, 2016: p 1-4 16 Opoku-Temeng, C and H.O Sintim, Inhibition of cyclic diadenylate cyclase, DisA, by polyphenols Scientific reports, 2016 17 Ngọt, P.V., P.X Bằng, and Q.V.T Em, Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn số loài ngập mặn Khu Dự trữ Sinh Cần Giờ Tạp chí Khoa học, 2015(5 (70)): p 140 18 Trang, V.T and N.T Hoa, NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KHÁNG VI KHUẨN STAPHYLOCOCCUS AUREUS KHI SỬ DỤNG KẾT HỢP CÁC LOẠI TINH DẦU VIỆT NAM Journal of Science and Technology, 2015 53(4): p 417 19 Soh, W.K., Taxonomy of Syzygium, in The Genus Syzygium 2017, CRC Press p 1-6 20 Ahmad, B., et al., Syzygium (Myrtaceae): Monographing a taxonomic giant via 22 coordinated regional revisions 2016, PeerJ Preprints 21 Ingle, H and H Dadswell, The anatomy of the timbers of the south-west Pacific area III Myrtaceae Australian Journal of Botany, 1953 1(3): p 353-401 22 Kunhikannan, C and P Sujanapal, The Genus Syzygium in Western Ghats, in The Genus Syzygium 2017, CRC Press p 15-56 23 Wrigley, J.W and M Fagg, Australian native plants: cultivation, use in landscaping and propagation, ed fifth 2013: Reed New Holland 696 24 Gardens, R.B and M.B.G Kew, The plant list A working list of all plant species 2017 25 Hộ, P.H., Cây cỏ Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp HCM, Quyển, 2000 2: p 44 - 58 26 Chen, J and M Gilbert, Flora of China Science, Beijing and Missouri Botanical Garden Press, St Louis, 2006 Vol.13: p 321, 335 27 Ramasubbu, R., C Divya, and S Anjana, A note on the taxonomy, field status and threats to three endemic species of Syzygium (Myrtaceae) from the southern Western Ghats, India Journal of Threatened Taxa, 2016 8(11): p 9384-9390 28 Soh, W.-K and J Parnell, A revision of Syzygium Gaertn.(Myrtaceae) in Indochina (Cambodia, Laos and Vietnam) Adansonia, 2015 37(1): p 179-275 54 29 Shareef, S., P Roy, and M Krishnaraj, Syzygium munnarensis sp nov.(Myrtaceae): an overlooked endemic species from southern Western Ghats of Kerala, India Webbia, 2014 69(1): p 53-57 30 Chandrasekaran, M and V Venkatesalu, Antibacterial and antifungal activity of Syzygium jambolanum seeds Journal of Ethnopharmacology, 2004 91(1): p 105-108 31 Resurreccion‐Magno, M., et al., Antihyperglycaemic flavonoids from Syzygium samarangense (Blume) merr And perry Phytotherapy Research, 2005 19(3): p 246-251 32 Har, L and S.I Intan, Antioxidant activity, total phenolics and total flavonoids of Syzygium polyanthum (Wight) Walp leaves International Journal of Medicinal and Aromatic Plants, 2012 2(2): p 219-228 33 Swami, S.B., et al., Jamun (Syzygium cumini (L.)): a review of its food and medicinal uses Food and Nutrition Sciences, 2012 3(08): p 1100 34 Rekha, N., R Balaji, and M Deecaraman, Effect of aqueous extract of Syzygium cumini pulp on antioxidant defense system in streptozotocin induced diabetic rats Iranian Journal of Pharmacology and Therapeutics, 2008 7(2): p 137-0 35 Ratsimamanga, A., et al., Action of a hypoglycemic agent found in the young bark of Eugenia jambolania (Myrtacea) on induced hyperglycemia of the rabbit and continuation of its purification Comptes rendus hebdomadaires des seances de l'Academie des sciences Serie D: Sciences naturelles, 1973 277(20): p 2219 36 Sagrawat, H., Pharmacological potential of Eugenia jambolana: A review Pharmacogn Mag, 2006 2(6): p 96-105 37 Helmstädter, A., Syzygium cumini (L.) SKEELS (Myrtaceae) against diabetes–125 years of research Die Pharmazie-An International Journal of Pharmaceutical Sciences, 2008 63(2): p 91-101 38 Harris, W., Notes on fruits and vegetables in Jamaica 1913: US Government Printing Office 39 Bhowmik, D., et al., Recent trends in Indian traditional herbs Syzygium aromaticum and its health benefits Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry, 2012 1(1): p 1323 40 Ghayur, M., et al., Presence of calcium antagonist activity explains the use of Syzygium samarangense in diarrhoea Phytotherapy Research, 2006 20(1): p 49-52 41 Krishnaveni, B., et al., Wound healing activity of Carallia brachiata bark Indian journal of pharmaceutical sciences, 2009 71(5): p 576 42 Hiroshi Yoneyama, R.K., Antibiotic resistance in Bacteria and Its Future for Novel Antibiotic Development Biosci Biotechnol Biochem, 2006(5): p 70 43 Courvalin, P., Vancomycin resistance in gram-positive cocci Clinical Infectious Diseases, 2006 42(Supplement 1): p S25-S34 55 44 Kính, N.V., Phân tích thực trạng: Sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam GARP-VN, 2010 45 Edition, A.S.E., CLSI document M02-A11 Wayne, PA: Clinical and Laboratory Standards Institute, 2012 32(1): p 76 46 Bauer, A., et al., Antibiotic susceptibility testing by a standardized single disk method American journal of clinical pathology, 1966 45(4_ts): p 493-496 47 Wayne, P., Clinical and laboratory standards institute Performance standards for antimicrobial susceptibility testing, 2007 17 48 Aqil, F., I Ahmad, and M Owais, Evaluation of anti‐methicillin‐resistant Staphylococcus aureus (MRSA) activity and synergy of some bioactive plant extracts Biotechnology Journal: Healthcare Nutrition Technology, 2006 1(10): p 1093-1102 49 Joyjamras, K., P Sukplang, and A Thongmee, Antimicrobial Activity of Native Thai Plant Extracts against Methicillin-Resistant Staphylococcus aureus (MRSA) 50 Voravuthikunchai, S.P., S Phongpaichit, and S Subhadhirasakul, Evaluation of antibacterial activities of medicinal plants widely used among AIDS patients in Thailand Pharmaceutical Biology, 2005 43(8): p 701-706 51 Priya, S.S.L., et al., In vitro antimicrobial activity of Syzygium cumini fruit peel and identification of anthocyanins African Journal of Pharmacy and Pharmacology, 2013 7(25): p 1719-1728 52 Tiwari, R., S Chakraborty, and K Dhama, PHARMA SCIENCE MONITOR 53 Manel, M., et al., Antibacterial and antioxidant activity of Juniperus thurifera L leaf extracts growing in East of Algeria Veterinary world, 2018 11(3): p 373 56 ... deviation) = (-): khơng có hoạt tính kháng khuẩn, NT: Khơng khảo sát Hoạt tính kháng MRSA từ cao thực vật Bảng Danh mục thực vật thu cao chiết ethanol cho hoạt tính kháng MRSA Tên thực vật Tên thơng thường... VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu Thu nhận cao ethanol thực vật có hoạt tính kháng MRSA Khảo sát MIC cao thực vật kháng MRSA cao Khảo sát MBC cao thực vật kháng MRSA cao Định danh thực vật. .. kiến: Khả kháng khuẩn MRSA cao chiết thực vật Nội dung 3: Định danh thực vật có hoạt tính kháng MRSA cao Mẫu thực vật cho hoạt tính kháng khuẩn MRSA cao định danh dựa hình thái thực vật theo mơ

Ngày đăng: 21/06/2021, 22:04

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w