1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÂN TÍCH THÔNG TIN, dữ LIỆU về QUÁ TRÌNH NGHIÊN cứu KHOA học của SINH VIÊN tại TRƯỜNG đại học THỦ dầu một

25 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KINH TẾ Tên đề tài: XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Mã số: Tên báo cáo chun đề: PHÂN TÍCH THƠNG TIN, DỮ LIỆU VỀ QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Chủ nhiệm đề tài: Th.S Đỗ Thị Ý Nhi Người chủ trì thực chuyên đề: Th.S Đỗ Thị Ý Nhi - Trường Đại học Thủ Dầu Một Bình Dương, /4/2017 Mục lục Đặt vấn đề Phương pháp nghiên cứu, cách tiếp cận 3 Nội dung nghiên cứu kết đạt Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo .18 Đặt vấn đề Để có kết nghiên cứu khả thi tin cậy, nhà nghiên cứu có nhiều phương pháp cơng cụ hỗ trợ trình nghiên cứu Vấn đề đặt ra, nhà nghiên cứu cần phải xác định phương pháp cơng cụ phù hợp với lực Tác giả sử dụng phương pháp định tính phương pháp định lượng trình nghiên cứu đề tài “Xác định nhân tố ảnh hưởng đến trình NCKH sinh viên Trường Đại học Thủ Dầu Một” Trong chuyên đề này, tác giả giới thiệu quy trình nghiên cứu giới thiệu quy trình nghiên cứu, xây dựng thang đo, cách thức chọn mẫu, phương pháp thu thập số liệu cỡ mẫu Phần kỹ thuật phân tích liệu thống kê dùng hình thức kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach‟s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), thống kê suy diễn với kiểm định, phân tích hồi quy tuyến tính Phương pháp nghiên cứu, cách tiếp cận Chuyên đề tiến hành qua hai giai đoạn: - Giai đoạn 1, nghiên cứu sơ Sử dụng phương pháp định tính thơng qua phương pháp vấn chuyên gia phương pháp nghiên cứu định lượng nhằm xác định bổ sung tiêu chí đánh giá, điều chỉnh thang đo hồn chỉnh bảng câu hỏi để tiến hành nghiên cứu thức - Giai đoạn 2, Nghiên cứu thức Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng Từ kết nghiên cứu giai đoạn 1, sau xác định thang đo bảng câu hỏi hoàn chỉnh tiến hành vấn thức để thu thập liệu thực tế + Về mẫu thông tin mẫu: Đây điều tra chọn mẫu, tiến hành khảo sát định lượng với sinh viên Trường ĐH Thủ Dầu Một, phương pháp tiến hành vấn trực tiếp bảng câu hỏi + Về mơ hình đo lường: Sử dụng thang đo Likert 05 Sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính (OLS) để định lượng mức độ ảnh hưởng nhân tố đến trình NCKH sinh viên trường Nội dung nghiên cứu kết đạt 3.1 Quy trình nghiên cứu Quy trình nghiên cứu thực qua chín bước sau: Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu tìm hiểu sở lý thuyết tảng phục vụ mục tiêu nghiên cứu; Bước 2: Xem xét nghiên cứu tiền nhiệm; Bước 3: Xác định khoảng trống nghiên cứu; Bước 4: Thiết lập mơ hình giả thuyết nghiên cứu; Bước 5: Xây dựng thang đo nháp nhân tố mơ hình; Bước 6: Đánh giá sơ thang đo; Bước 7: Thu thập liệu thức; Bước 8: Phân tích liệu Bước 9: Viết Báo cáo nghiên cứu Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu sở lý thuyết Bước 6: Đánh giá sơ thang đo Bước 7: Thu thập liệu thức Bước 2: Xem xét nghiên cứu tiền nhiệm Bước 3: Xác định khoảng trống nghiên cứu Bước 5: Xây dựng thang đo nháp nhân tố mơ hình Bước 4: Thiết lập mơ hình giả thuyết nghiên cứu Bước 8: Phân tích liệu Bước 9: Viết báo cáo nghiên cứu 3.2 Nội dung chi tiết bước thực Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu, bước nghiên cứu nhóm tác giả xác định vấn đề cần giải đáp từ nghiên cứu Cụ thể nghiên cứu xác định: - Tìm hiểu thực trạng nghiên cứu khoa học sinh viên TDM - Các nhân tố tác động tới hoạt động NCKH sinh viên; - Thảo luận đưa đề xuất hàm ý sách nhằm thúc đẩy hoạt động NCKH sinh viên Từ vấn đề mục tiêu nghiên cứu xác định, nhóm tác giả tìm hiểu lý thuyết tảng, làm sở lý luận minh chứng cho vấn đề nội dung nghiên cứu Cụ thể Nghiên cứu, nhóm tác giả tìm hiểu khai thác lý thuyết tảng (1) Lý thuyết mong đợi, (2) Lý thuyết hành vi hoạch định, (3) Lý thuyết tín hiệu, (4) Lý thuyết ba nhu cầu tháp nhu cầu Maslow, (5) Lý thuyết hai nhân tố Herzberg Bước 2: Xem xét nghiên cứu tiền nhiệm Căn vấn đề nghiên cứu xác định, nhóm tác giả xem xét nghiên cứu tiền nhiệm từ nhóm tác giả nghiên cứu trước, mơ hình nghiên cứu có liên quan để làm rõ vấn đề nghiên cứu Khoảng trống khung phân tích đề xuất Thông qua khảo lược lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm trước cho thấy: Qua trình NCKH sinh viên quan trọng qua trình trường đại học, giúp thúc đẩy chất lượng giảng dạy, học tập nghiên cứu nhà trường, nữa, thơng qua qua trình cịn giúp mở rộng hình ảnh nhà trường Thơng qua khảo lược nghiên cứu Việt Nam cho thấy, số lượng nghiên cứu chủ đề hạn chế giới hạn phạm vi trường, việc giới hạn phạm vi trường giúp xác định ảnh hưởng nhân tố phạm vi trường Trên sở đó, nhóm tác giả nhận thấy, nghiên cứu động lực tham gia qua trình NCKH sinh viên tại Việt Nam, trường đại học Thủ Dầu Một chưa có nghiên cứu thực trước Điều tạo khoảng trống cần thiết cho nghiên cứu nhóm tác giả Mơ hình nghiên cứu mẫu Lertputtarak (2008) xây dựng mơ hình nghiên cứu mẫu nghiên cứu nhân tố tác động đến hiệu nghiên cứu khoa học xác nhận có nhiều nhân tố ảnh hưởng lên hành vi người nghiên cứu khoa Nhóm nhân tố môi trường nghiên cứu Hành vi người Nhóm nhân tố thể chế Nhóm nhân tố phát triển nghề nghiệp cá nhân Hiệu nghiên cứu khoa học Nhóm nhân tố xã hội Nhóm nhân tố nhân học Mơ hình nghiên cứu tổng quát Bước 3: Xác định khoảng trống nghiên cứu Qua khảo sát nghiên cứu tiền nhiệm, phân tích đánh giá ưu nhược điểm nghiên cứu trước có liên quan đến vấn đề nghiên cứu thực ngồi nước, nhóm tác giả xác định khoảng trống nghiên cứu cần giải đáp Trong đó, khoảng trống nghiên cứu cốt lõi nằm không gian nghiên cứu Trường đại học Thủ Dầu Một Bước 4: Thiết lập mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Để giải vấn đề nghiên cứu đặt ra; Căn dựa khảo sát mơ hình lý thuyết trước nhóm tác giả khác, lý thuyết có liên quan Nhóm tác giả tổng hợp, đánh giá nhân tố, quan điểm cần phát huy từ nghiên cứu tiền nhiệm, xác định điểm cần đặt nghiên cứu Nhóm tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu xây dựng giả thuyết nghiên cứu, tìm phương pháp để giải đáp câu hỏi nghiên cứu đặt thông qua nghiên cứu liệu thực nghiệm Từ mơ hình nghiên cứu mẫu Lertputtarak (2008) kết hợp trình nghiên cứu sơ bộ, đề tài nghiên cứu xây dựng mơ hình nghiên cứu tổng quát sau: Phương trình nhân tố ảnh hưởng đến qua trình NCKH sinh viên có dạng tổng quát sau: HĐNC = β0 + β1*MTNC+β2*PTHD+β3*GVHD + β4*ĐTNC + β5*LINC + εi Trong đó: HĐNC: Nhân tố phụ thuộc thể qua trình NCKH sinh viên MTNC, PTHD, GVHD, DTNC, LINC: nhân tố độc lập: Môi trường nghiên cứu, Phần thưởng hấp dẫn, Giảng viên hướng dẫn, Đề tài nghiên cứu, Lợi ích tham gia nghiên cứu β0: hệ số tự do, thể giá trị trung bình HĐNC nhân tố độc lập mơ hình βi (i=1,5): Hệ số hồi quy nhân tố độc lập tương ứng MTNC, PTHD, GVHD, DTNC, LINC ε: sai số Ký hiệ u Nhân tố ảnh hưởng MTNC Môi trường NC PTHD Phần thưởng hấp dẫn GVH D Giảng viên hướng dẫn DTNC Đề tài nghiên cứu LINC Lợi ích tham gia Giả thuyết Nhân tố phụ thuộc H01 H02 H03 Tham gia qua trình nghiên cứu HĐ NC H04 H05 Hình 2.9 Sơ đồ nghiên cứu mẫu Trên tảng lý thuyết có liên quan đến nhân tố ảnh hưởng đến tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên, với kết đạt nghiên cứu định lượng khác thực hiện, nghiên cứu thực với kỳ vọng Kỳ vọng mối quan hệ nhân tố ảnh hưởng đến mức tuân thủ thuế thu nhập cá nhân STT Tên biến Giải thích Kỳ vọng MTNC Môi trường nghiên cứu + PTHD Phần thưởng hấp dẫn + GVHD Giảng viên hướng dẫn + DTNC Đề tài nghiên cứu + LINC Lợi ích tham gia nghiên cứu + Theo đó, hệ thống giả thuyết nghiên cứu đặt sau - Giả thuyết H1: Khi môi trường nghiên cứu thuận lợi sinh viên tham gia nghiên cứu nhiều - Giả thuyết H2: Khi phần thưởng hấp dẫn sinh viên tham gia nghiên cứu nhiều - Giả thuyết H3: Khi giảng viên hướng dẫn nhiệt tình hỗ trợ sinh viên tham gia nghiên cứu nhiều - Giả thuyết H4: Khi đề tài hấp dẫn sinh viên tham gia nghiên cứu nhiều Bước 5: Xây dựng thang đo nháp cho nhân tố mơ hình Thang đo sơ dựa vào thang đo nghiên cứu trước xếp lai theo mơ hình lý thuyết TPB Nhóm tác giả sử dụng nghiên cứu định tính vấn tay đơi thảo luận nhóm để thiết lập thang đo nháp Để xây dựng thang đo lường cho nhân tố mô hình nghiên cứu, ngồi việc tham khảo nhân tố từ nghiên cứu tiền nhiệm; nhóm tác giả thực bước thảo luận tay đôi với sinh viên Đồng thời nhóm tác giả tiến hành tham khảo giảng viên nhà nghiên cứu có kinh nghiệm vấn đề hoạt động NCKH sinh viên Từ ý kiến riêng sinh viên tổng hợp lại hình thành nhân tố sơ Để phát triển câu hỏi cho nhân tố nhóm tác giả sử dụng hai kỹ thuật phòng vấn (1) Phỏng vấn trực tiếp hay thảo luận tay đôi với sinh viên (2) Thảo luận nhóm tập trung với đối tượng dự kiến điều tra Để thu hỏi nháp nhóm tác giả lập danh sách từ 10 đến 20 sinh viên (10 sinh viên thức 10 sinh viên dự phòng trường hợp vấn 10 sinh viên ban đầu mà chưa đạt “điểm dừng” thông tin) tham gia nghiên cứu vấn tay đôi Mỗi sinh viên hỏi đưa tối thiểu 03 khía cạnh để đo lường cho nhân tố mô hình định hình nhóm tác giả, để đạt mức thông tin bao trùm cho tất khía cạnh nhân tố nhóm tác giả thiết kế lấy mẫu định tính theo ngun tắc bão hịa thơng tin Cách lấy mẫu bão hịa thơng tin diễn đạt sau: Các sinh viên vấn nhân tố đưa nhóm tác giả đề nghị sinh viên đưa tối thiểu 03 khía cạnh khác để đánh giá (đo lường) Giả sử sinh viên đưa tập hợp khía cạnh đo lường cho nhân tố, sinh viên thứ hai đưa thêm số khía cạnh khác, đến sinh viên Nhóm tác giả dừng lại có ba sinh viên liên tiếp không đưa khía cạnh đo lường mới, thơng tin đưa xem “bão hịa” khía cạnh xem xét đánh giá lần trước tiến hành xây dựng bảng hỏi chức Sau thu thông tin từ vấn tay đôi sinh viên, nhóm tác giả tiến hành đánh giá hiệu chỉnh thang đo lường thảo luận nhóm với từ đến 10 người đối tượng điều tra tiềm Kết thúc phần thảo luận nhóm tác giả thu thang đo nháp lần thứ cho điều tra thử Tiếp theo thang đo tiến hành xây dựng bảng hỏi nháp cho điều tra thử nghiệm với mẫu nhỏ để tiếp tục tiến hành hiệu chỉnh Nhóm tác giả định lựa chọn hình thức, cách diễn đạt ngơn từ bảng câu hỏi sau bảng hỏi nháp tiến hành vấn thử với từ 10 đến 15 đối tượng điều tra tiềm Bước 6: Đánh giá sơ thang đo: Từ cơng trình nghiên cứu phân tích tổng hợp từ khung phân tích đề xuất, nhóm nghiên cứu tiến hành nghiên cứu sơ kỹ thuật vấn bán cấu trúc mười chuyên gia (giảng viên cán làm việc trường có tham gia nghiên cứu với sinh viên) hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên nhằm xác định nhóm nhân tố tác động đến hoạt động NCKH sinh viên Hoạt động NCKH SV đánh giá nhiều biến quan sát Mỗi biến quan sát đo lường thang đo Likert bao gồm mức độ: - Mức 1: hồn tồn khơng đồng ý - Mức 2: khơng đồng ý - Mức 3: Khơng có ý kiến - Mức 4: đồng ý Mức 5: hoàn toàn đồng ý Từ thang đo nháp nhóm tác giả thiết kế nghiên cứu với mẫu nhỏ (n=20) để đánh giá sơ thang đo tính tin cậy đơn hướng nhân tố mơ hình Phương pháp sử dụng kiểm định ổn định liệu mơ hình; dùng kiểm định Cronbach Alpha phân tích nhân tố cho thang đo nhân tố liệu thực nghiệm thu cho mơ hình Sau tiến hành phân tích sơ hiệu chỉnh lần bảng câu hỏi tiến hành lấy mẫu cho phân tích thức Bước 7: Thu thập liệu thức Tại bước nhóm tác giả xác định loại liệu cần thu thập, phương pháp thu thập liệu khả thi đảm bảo tính tin cậy cho liệu phân tích Việc chọn nghiên cứu với tổng thể mẫu điều nghiên cứu nhóm tác giả Do vậy, cỡ mẫu lựa chọn theo quy tắc tối thiểu đảm bảo tính tin cậy nghiên cứu Việc xác định mẫu nghiên cứu chưa có thống nhà nghiên cứu khác Theo Hair & cộng (2006) cỡ mẫu tối thiểu cho nghiên cứu định lượng 100 Đối với nghiên cứu sử dụng phân tích hồi quy Tabenick & Fidell (2007) đưa công thức lấy mẫu tối thiểu là: n>= 50 + 8p, n cỡ mẫu, p số biến độc lập Một số nhà nghiên cứu khác không đưa cỡ mẫu cụ thể mà phụ thuộc vào số biến quan sát mơ hình nghiên cứu Quy tắc thông thường áp dụng quy tắc nhân 5, tức số mẫu tối thiểu số biến quan sát nhân với Comrey & Lee (1992) đưa cỡ mẫu với quan điểm tưởng ứng: 100 = tệ, 200 = khá, 300 = tốt, 500 = tốt, 1000 = tuyệt vời (dẫn theo Maccallum cộng sự, 1999) Trong nghiên cứu nhóm tác giả lấy mẫu theo nguyên tắc Comrey & Lee (1992) với cỡ mẫu dự kiến 500 đạt mức tốt Mẫu lấy theo phương pháp tỷ lệ thuận tiện, phân bố tập trung vào lĩnh vực (kinh tế, kỹ thuật, sư phạm xã hội nhân văn) Cỡ mẫu lấy làm hai lần, lần thứ lấy mẫu để đánh giá sơ thang đo Sau đánh giá sơ thang đo, mẫu nghiên cứu thức lấy thêm để đảm bảo cỡ mẫu tối thiểu cho nghiên cứu, tổng số mẫu thu 610 phiếu, đảm bảo đủ độ tin cậy phân tích đề tài Trong đó, với mục tiêu đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới động lực NCKH sinh viên, nhóm tác giả thực bước phân tích nhân tố hồi quy thơng thường phần mềm SPSS Các bước thực sau: Thống kê liệu Kiểm định tin cậy thang đo Phân tích EFA Hồi quy thơng thường OLS Kiểm định mơ hình 10 Thống kê mơ tả mẫu Mẫu thu thập tiến hành phân tích thống kê mơ tả: Phân loại mẫu theo tiêu chí phân loại điều tra, tính tần suất nhóm phân loại sinh viên Đề tài thực thông qua khảo sát sinh viên học Trường Đại học Thủ Dầu Một, với lĩnh vực chính: Sư phạm, Kinh tế, Kỹ thuật Khoa học Tự nhiên Mẫu chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện, phi xác suất Theo nghiên cứu Bollen, kích thước mẫu tối thiểu gấp lần so với biến ước lượng mơ hình Mơ hình nghiên cúu có 23 biến ước lượng nên kích thước mẫu dự kiến chấp nhận 115 Bảng câu hỏi thiết kế để làm công cụ thu thập liệu cho đề tài Bảng câu hỏi thiết kế dựa thang đo sơ Sau cải tiến hiệu chỉnh sau có kết nghiên cứu định tính Nhóm nghiên cứu xác định thang đo độc lập gồm năm nhân tố ảnh hưởng đến tham gia nghiên cứu sinh viên gồm: - Nhân tố 1: Môi trường nghiên cứu (MTNC) gồm biến quan sát - Nhân tố 2: Phần thưởng hấp dẫn (PTHD) gồm biến quan sát - Nhân tố 3: Giảng viên hướng dẫn (GVHD) gồm biến quan sát - Nhân tố 4: Đề tài nghiên cứu (DTNC) gồm biến quan sát - Nhân tố 5: Lợi ích tham gia nghiên cứu (LINC) gồm biến quan sát Môi trường nghiên cứu (MTNC) Nhân tố Môi trường nghiên cứu nhân tố hàm chứa nhân tố liên quan đến việc học tập thực NCKH sinh viên trường đại học Nhân tố khẳng định nghiên cứu Lertputtarak (2008), Williams & Williams (2011), Vưu Thị Thùy Trang (2012) nghiên cứu White cộng (2012) Nhân tố thể qua bốn biến quan sát: (1) Thời gian biểu phù hợp, (2) Điều kiện sở vật chất, (3) Điều kiện tài liệu thiết bị, (4) Quy trình thực NCKH Phần thưởng hấp dẫn (PTHD) Phần thưởng hấp dẫn tảng nhu cầu người, bao gồm giá trị phần thưởng vật chất (cấp bậc thấp) giá trị tôn trọng khẳng định cá nhân (cấp bậc cao) (Maslow, 1943) Điều khẳng định rõ nghiên cứu động lực nghiên cứu khoa học Jung (2012), 11 Lertputtarak (2008), Iqbal (2011),… Nhân tố thể qua bốn biến quan sát: (1) Tiền thưởng, (2) Kinh phí trợ giúp ban đầu, (3) Được bạn bè biết đến đạt giải, (4) Có thành tích tốt giúp làm đẹp hồ sơ (hay CV) thân Giảng viên hướng dẫn (GVHD) Giảng viên hướng dẫn thuộc nhóm “nhân tố trì” đề cập thuyết hai nhân tố Herberg (1959) nghiên cứu Williams & Williams (2011) Sinh viên thường gặp khó khăn bắt đầu NCKH, nên Giảng viên có hỗ trợ cho sinh viên kỹ cần thiết để thực nghiên cứu, hướng dẫn sinh viên lựa chọn đề, lập kế hoạch, hỗ trợ công bố kết NCKH Đồng thời, Giảng viên hướng dẫn giám sát về: đề tài nghiên cứu, tiến độ nghiên cứu sinh viên, chất lượng làm sinh viên tham gia nghiên cứu Từ đó, khiến sinh viên tin tưởng hơn, kỳ vọng vào nỗ lực họ Những nỗ lực dẫn đến kết phần thưởng họ mong muốn Nhân tố thể qua bốn biến quan sát: (1) Hỗ trợ giảng viên, (2) Giám sát giảng viên, (3) Định hướng giảng viên, (4) Công bố nghiên cứu Đề tài nghiên cứu (ĐTNC) Đề tài nghiên cứu nội dung họ học để áp dụng vào sống nghề nghiệp tương lai Nên tiến trình nghiên cứu khoa học, đề tài hấp dẫn nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến động lực việc nghiên cứu Để sinh viên thấy rằng, nghiên cứu họ có ý nghĩa (đối với thân sinh viên đối tượng có liên quan) Từ đó, sinh viên có thái độ tích cực nỗ lực để thực đề tài (Williams & Williams, 2011) Nhân tố thể qua bốn biến quan sát: (1) Đề tài NCKH liên quan đến chuyên ngành học, (2) Nội dung nghiên cứu hấp dẫn, (3) Đề tài có nguồn tài liệu tiếp cận, (4) Đề tài chủ đề thu hút ý Lợi ích tham gia nghiên cứu (LINC) Lợi ích tham gia nghiên cứu khoa học nhân tố “cơng việc có ý nghĩa” nằm nhóm “nhân tố thúc đẩy”, khiến sinh viên làm nghiên cứu cách tự nguyện tự giác Việc nhìn nhận tích cực từ lợi ích nghiên cứu khoa học giúp sinh viên có thái độ tích cực nghiên cứu khoa học, từ thúc đẩy động lực nghiên cứu sinh viên (Iqbal (2011), Vưu Thị Thùy Trang (2012), White cộng 12 (2012) Herzberg (1959) Nhân tố thể qua bốn biến quan sát: (1) Học hỏi kinh nghiệm để làm báo cáo thực tập, (2) Tạo mối quan hệ với giảng viên, (3) Tạo động lực học tập tốt hơn, (4) Rèn luyện nhiều kỹ làm việc Tổng hợp thang đo nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động NCKH SV Mã Thang đo Nguồn Môi trường nghiên cứu (MTNC) MTNC1 Thời gian biểu phù hợp Lertputtarak MTNC2 Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất (2008), Williams & Williams MTNC3 Nhà trường tạo điều kiện tài liệu thiết bị (2011), Vưu Thị Thùy MTNC4 Quy trình thực NCKH đơn giản Trang (2012), White cộng (2012) Phần thưởng hấp dẫn (PTHD) PTHD1 PTHD2 Tiền thưởng hấp dẫn Anh (chị) làm NCKH Kinh phí trợ giúp ban đầu hấp dẫn bạn thực NCKH PTHD3 Được bạn bè biết đến đạt giải PTHD4 Có thành tích tốt giúp làm đẹp hồ sơ thân Jung (2012), Lertputtarak (2008), Iqbal (2011) Giảng viên hướng dẫn (GVHD) GVHD1 Giảng viên hỗ trợ tốt NCKH GVHD2 Giảng viên thường xuyên giám sát công việc NCKH GVHD3 Giảng viên đưa định hướng thực NCKH GVHD4 Giảng viên hỗ trợ công bố nghiên cứu NCKH Herberg (1959), Williams & Williams (2011) Đề tài nghiên cứu (DTNC) DTNC1 Đề tài NCKH liên quan đến chuyên ngành học DTNC2 Nội dung nghiên cứu hấp dẫn Williams DTNC3 Đề tài có nguồn tài liệu tiếp cận Williams (2011) DTNC4 Đề tài chủ đề thu hút ý & Lợi ích tham gia nghiên cứu (LINC) 13 Thang đo Mã Nguồn Học hỏi nhiều kinh nghiệm để thực tập báo Iqbal (2011), Vưu LINC1 cáo thực tập Thị Thùy Trang LINC2 Tạo mối quan hệ với giảng viên (2012), White LINC3 Tạo động lực học tập tốt cộng (2012), Herzberg (1959) Rèn luyện nhiều kỹ làm việc LINC4 Tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học (HĐNC) HĐNC1 Luôn tham gia nghiên cứu khoa học có hội (Iqbal (2011), Vưu HĐNC2 Ln khuyến khích tham gia nghiên cứu Thị Thùy Trang (2012), White HĐNC3 Luôn nỗ lực để hoàn thành đề tài nghiên cứu cộng (2012), Herzberg (1959) Bảng câu hỏi sau thức đính kèm phụ lục Cấu trúc bảng câu hỏi sau Câu Nội dung Giá trị „1‟: hồn tồn khơng đồng ý Phần Từ câu đến câu 23 „2‟: khơng đồng ý Các yếu tố „3‟: Khơng có ý kiến „4‟: đồng ý „5‟: hoàn toàn đồng ý Phần Từ câu đến Thảnh NCKH sinh Bảng câu hỏi để sinh viên lựa viên chọn câu trả lời „1‟: Kinh tế Phần Câu Lĩnh vực đào tạo „2‟: Kỹ thuật „3‟: Sư phạm „4‟: Khoa học Tự nhiên „1‟: Sinh viên năm thứ Phần Câu Năm đào tạo „2‟: Sinh viên năm thứ „3‟: Sinh viên năm thứ „4‟: Sinh viên năm thứ 14 „1‟: Trung bình Phần Kết học tập sinh Câu viên „2‟: Trung bình – „3‟: Khá „4‟: Khá – giỏi „5‟: Xuất sắc Phần Câu Giới tính „1‟: Nam „2‟: Nữ Kiểm định tin cậy thang đo Để kiểm định tin cậy thang đo sử dụng nghiên cứu, nhóm tác giả sử dụng hệ số Cronbach„s Alpha để kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số tương quan biến tổng để xem xét biến quan sát có mối quan hệ chặt chẽ với nhân tố hay không Các biến không đảm bảo tin cậy bị loại khỏi mô hình nghiên cứu khơng xuất phân tích khám phá nhân tố (EFA) Tiêu chuẩn lựa chọn Cronbach`s Alpha tối thiểu 0,6 (Hair cộng sự, 2006), hệ số tương quan biến tổng nhỏ 0,3 xem biến rác đương nhiên loại khỏi thang đo (Nunally & Burstein, 1994) Phân tích khám phá nhân tố (EFA) Sau khái niệm (nhân tố) kiểm định thang đo Cronbach`s Alpha tiếp tục đưa vào phân tích khám phá nhân tố (EFA) Phân tích nhân tố giúp nhà nghiên cứu rút nhân tố tiềm ẩn từ tập hợp biến quan sát nhỏ hơn, có ý nghĩa (Hair & cộng sự, 2006) Một số tiêu chuẩn áp dụng phân tích EFA nghiên cứu sau: - Kiểm định thích hợp phân tích nhân tố với liệu mẫu thông qua giá trị thống kê Kaiser-Meyer-Olkin (KMO) Theo đó, trị số KMO lớn 0,5 phân tích nhân tố thích hợp, ngược lại trị số KMO nhỏ 0,5 áp dụng phương pháp phân tích nhân tố khơng thích hợp với liệu có - Số lượng nhân tố: Số lượng nhân tố xác định dựa vào số eigenvalue đại diện cho phần biến thiên giải thích nhân tố Theo tiêu chuẩn Kaiser nhân tố có eigenvalue nhỏ bị loại khỏi mơ hình nghiên cứu (Garson, 2002) 15 - Phương sai giải thích (variance explained criteria): Tổng phương sai giải thích phải lớn 50% (Hair cộng 2006) - Độ giá trị hội tụ: Để thang đo đạt giá trị hội tụ hệ số tương quan đơn biến hệ số chuyển tải nhân tố (factor loading) phải lớn 0,5 nhân tố (Gerbing & Anderson, 1988) - Phương pháp trích hệ số nhân tố Principal components với phép xoay Varimax để đảm bảo số lượng nhân tố bé (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Đặt tên điều chỉnh mơ hình nghiên cứu Sau tiến hành phân tích EFA, liệu thực tế nhóm tác giả tiến hành đặt lại tên cho nhân tố hình thành điều chỉnh mơ giả thuyết nghiên cứu ban đầu cho phù hợp liệu thực tế Mơ hình hồi quy thơng thường OLS Sau tiến hành phân tích EFA, tác giả tiến hành phân tích hồi quy OLS phương pháp ENTER nhằm khẳng định phù hợp mơ hình nghiên cứu, xây dựng mơ hình hồi quy tuyến tính kiểm định giả thuyết để xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố ảnh hưởng đến biến phụ thuộc Mơ hình hồi quy tuyến tính ban đầu có dạng sau: Y= β0 + ∑ni=1 βiXi + Ɛ Trong đó: - Y: Hoạt động nghiên cứu, đại diện cho việc tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên - Xi: Các nhân tố độc lập - β0: Hệ số góc - βi: Hệ số ước lượng biến số độc lập thứ I (1;5) - Ɛi: Sai số Phân tích tương quan cho ta biết mối quan hệ khái niệm, phân tích hồi quy để xem xét mối quan hệ nhân chúng Kế đến phân tích hồi quy phương pháp đưa biến vào c ng lúc (Enter) Đánh giá độ phù hợp mơ hình, nhà nghiên cứu sử dụng hệ số xác định R² (R-square) để đánh giá mức độ phù hợp mơ hình, hệ số xác định R² chứng minh hàm không giảm theo số biến độc lập đưa vào mơ hình, nhiên khơng phải phương trình có nhiều 16 biến phù hợp với liệu, R² có khuynh hướng nhân tố lạc quan thước đo phù hợp mơ hình liệu trường hợp có biến giải thích mơ hình Như vậy, hồi quy tuyến tính bội thường dùng hệ số Rsquare điều chỉnh (Adjusted R Square) để đánh giá độ phù hợp mơ hình khơng thổi phồng mức độ phù hợp mơ hình Bên cạnh đó, cần kiểm tra tượng tương quan hệ số Durbin – Watson (1< Durbin-Watson < 3) khơng có tượng đa cộng tuyến hệ số phóng đại phương sai VIF (VIF < 10) Hệ số Beta chuẩn hoá d ng để đánh giá mức độ quan trọng nhân tố, hệ số Beta chuẩn hoá biến cao mức độ tác động biến vào thỏa mãn khách hàng lớn (theo Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Đại lượng thống kê Durbin-Watson d ng để kiểm định tương quan sai số kề (tương quan chuỗi bậc nhất) hay gọi kiểm định tự tương quan Kiểm tra tượng phương sai sai số thay đổi thông qua Kết kiểm định tương quan hạng giá trị tuyệt đối phần dư hồi quy chuẩn hóa (ABSRE) với nhân tố độc lập Kiểm định phân phối chuẩn phân dư: Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng biểu đồ tần số Histogram biểu đồ phân phối tích lũy P-P Plot Phân tích khác biệt theo đặc điểm cá nhân: Đề tài tiến hành phân tích ảnh hưởng nhân tố đặc điểm nhân học nhằm xác định khác biệt nhóm sinh viên khác Bước 8: Phân tích liệu: Dữ liệu thu thập, làm tiến hành phân tích phương pháp thống kê phù hợp bao gồm phương pháp phân tích nhân tố hồi quy thơng thường OLS kiểm định liên quan Quá trình thu thập liệu thực cách gửi bảng khảo sát trực tiếp đến sinh viên học trường Sau tiến hành phân loại, loại bỏ quan sát khơng thích hợp Kết thu 610 phiếu điều tra (đạt yêu cầu tổng số phiếu thu về) đủ để phân tích liệu có ý nghĩa mặt khoa học đề tài nghiên cứu Bước 9: Sau có kết nghiên cứu từ mơ hình nghiên cứu nhóm tác giả tiến hành hoàn thành báo cáo nghiên cứu 17 Kết luận kiến nghị Nhóm tác giả dựa lý thuyết: thuyết mong đợi Vroom, thuyết ba nhu cầu David I McClelland, tháp nhu cầu Maslow, thuyết hai nhân tố Herzberg nghiên cứu trước giới Việt Nam để làm sở tảng cho nghiên cứu Nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu sơ kỹ thuật vấn bán cấu trúc mười chuyên gia (giảng viên cán làm việc trường có tham gia nghiên cứu với sinh viên) qua trình nghiên cứu khoa học sinh viên nhằm xác định, điều chỉnh nhóm nhân tố tác động đến tham gia nghiên cứu Từ đó, chúng tơi xác định năm nhân tố ảnh hưởng đến tham gia nghiên cứu sinh viên gồm: (1) Môi trường nghiên cứu (MTNC), (2) Phần thưởng hấp dẫn (PTHD), (3) Giảng viên hướng dẫn (GVHD), (4) Đề tài nghiên cứu (DTNC), (5) Lợi ích tham gia nghiên cứu (LINC) Tài liệu tham khảo [1] A.H Maslow (1943) A theory of human motivation Psychological Review, 50(4), 370–396 https://doi.org/10.1037/h0054346 [2] Allen, M (1996) Research Productivity and Positive Teaching Evaluations: Examining the Relationship Using Meta-Analysis Journal of the Association for Communicaion Administration, 2, 77–96 [3] Glazunov, N M (2012) Foundations of Scientific Research Retrieved from http://elearning.fit.hcmup.edu.vn/~longld/References%20for%20Scientific%20Resear ch%20%20Tai%20lieu%20Phuong%20Phap%20NCKH/2012%20%20Book%20%20 Foundations%20of%20Scientific%20Research%20(N.M.%20Glazunov).pdf [4] Harrell, A M., & Stahl, M J (1981) A behavioral decision theory approach for measuring McClelland's trichotomy of needs Journal of Applied Psychology, 66(2), 242 [5] Hattie, J., & Marsh, H W (1996) The Relationship Between Research and Teaching: A Meta-Analysis Review of Educational Research, 66(4), 507–542 https://doi.org/10.3102/00346543066004507 [6] I Iqbal, M Z., & Mahmood, A (2011) Factors related to low research productivity at higher education level Asian social science, 7(2), 188 18 [7] Jung, J (2012) Faculty Research Productivity in Hong Kong across Academic Discipline Higher Education Studies, 2(4), 1–13 https://doi.org/10.5-539/hes.v2n4p1 [8] Lertputtarak, S (2008) An investigation of factors related to research productivity in a public university in Thailand: a case study (Doctoral dissertation, Victoria University) [9] Rozmus, A., & Cyran, K (2012) Diversification of University Income-Polish Practice and International Solutions e-Finanse, 8(4), 64 [10] Sachau, D a (2007) Resurrecting the Motivation-Hygiene Theory: Herzberg and the Positive Psychology Movement Human Resource Development Review, 6(4), 377–393 https://doi.org/10.1177/1534484307307546 [11] Usang, B., Basil, A., Lucy, U., & U, U F (2007) Academic staff research productivity : a study of Universities in South-South Zone of Nigeria Educational Research and Review, 2(5), 103–108 [12] Vroom, V H (1964) Work and motivation Classic readings in organizational behavior [13] Webber, K L (2011) Factors related to faculty research productivity and implications for academic planners Planning for Higher Education, (September), 32– 44 [14] White, C S., James, K., Burke, L a., & Allen, R S (2012) What makes a “research star”? Factors influencing the research productivity of business faculty International Journal of Productivity and Performance Management, 61(6), 584–602 https://doi.org/10.1108/17410401211249175 [15] Williams, K C., & Williams, C C (2011) Five key ingredients for improving student motivation Research in Higher Education Journal, 12, 1–23 Retrieved from http://search.ebscohost.com.ezproxy.liv.ac.uk/login.aspx?direct=true&db=ehh&AN=70547700&site=eds-live&scope=site [16] Wilson, E B (1990) An Introduction to Scientific Research Dover Publications [17] World Bank (2012) Putting Higher Education to Work: Skills and Research for Growth in East Asia East Asia 19 [18] Zaman, M Q U (2004) Review of the Academic Evidence on the Relationship Between Teaching and Research in Higher Education Research in Higher Education, 1–122 https://doi.org/ISBN 84478 162 20 Phụ lục 1: Bảng khảo sát định tính dành cho GV, cán quản lý NCKH Mã phiếu: KHẢO SÁT ĐỊNH TÍNH Kính chào quý Thầy, Cô Chúng nghiên cứu đề tài " Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Trường đại học Thủ Dầu Một " Trong bối cảnh Trường đại học Thủ Dầu Một định hướng phát triển thành đại học nghiên cứu, việc khuyến khích thúc đẩy sinh viên tham gia nghiên cứu cần thiết Vì thế, đo lường nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên bao hàm nhiều nội dung đo nhiều tiêu chí mà muốn tham vấn quý Thầy, Cô Với tư cách người giảng viên, người tham gia nghiên cứu, Q Thầy/Cơ vui lịng cho biết Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên đo tiêu chí (đánh dấu X vào nhân tố quý Thầy/Cô chọn):  Môi trường nghiên cứu (Thời gian biểu ph hợp, nhà trường khuyến khích,tạo điều kiện sở vật chất, tài liệu quy trình thực NCKH đơn giản)  Phần thưởng hấp dẫn (khuyến khích sinh viên phần thưởng vật chất (giá trị tiền thưởng), tinh thần (tổ chức lễ biểu dương, thơng báo, khen, ), q trình học tập (cộng điểm học tập, cộng điểm trình,… )  Giảng viên hướng dẫn (giảng viên nhiệt tình hướng dẫn, khuyến khích sinh viên tham gia giám sát tiến độ thực hiện)  Đề tài nghiên cứu (đề tài nghiên cứu hấp dẫn hay liên quan đến chương trình học hay cơng việc tương lai sinh viên)  Lợi ích tham gia nghiên cứu (mang lại lợi ích từ việc nâng cao kiến thức, giao lưu mở rộng mối quan hệ với giảng viên, doanh nghiệp,…)  Tiêu chí khác: 21 …………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! Mọi thơng tin chương trình xin vui lòng liên hệ: Liên hệ: Đỗ Thị Ý Nhi _ 0919520520 Phạm Minh Tiến_0986.887.129 Email: nhidty@tdmu.edu.vn phamtien411@gmail.com 22 Phụ lục 2: Bảng khảo sát định lượng dành cho sinh viên trường ĐH Thủ Dầu Một Mã phiếu: PHIẾU KHẢO SÁT ĐỊNH LƯỢNG Xin chào bạn sinh viên! Để nâng cao số lượng chất lượng nghiên cứu khoa học sinh viên Trường đại học Thủ Dầu Một, Nhóm tác giả thực nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Trường đại học Thủ Dầu Một” Rất mong bạn sinh viên dành chút thời gian quý báu để đọc trả lời câu hỏi Mọi ý kiến đóng góp bạn có giá trị phục vụ cho nghiên cứu này! HẦN I: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THAM GIA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Vui lòng cho biết mức độ đồng ý anh/chị phát biểu theo thang điểm từ đến 5, với qui ước sau: 1: Hoàn tồn khơng đồng ý đến : Hồn tồn đồng ý ST T Phát biểu Mức độ đồng ý Môi trường nghiên cứu Thời gian biểu phù hợp cho Anh (chị) làm NCKH Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất Nhà trường tạo điều kiện tài liệu thiết bị cho Anh 5 (chị) làm NCKH Quy trình thực NCKH đơn giản Phần thưởng hấp dẫn Tiền thưởng hấp dẫn Anh (chị) làm NCKH Kinh phí trợ giúp ban đầu hấp dẫn bạn thực NCKH Được bạn bè biết đến đạt giải Có thành tích tốt giúp làm đẹp hồ sơ (hay CV) thân 23 Giảng viên hướng dẫn Giảng viên hỗ trợ tốt NCKH 10 Giảng viên thường xun giám sát cơng việc nhóm thực NCKH 11 Giảng viên đưa định hướng thực NCKH 12 Giảng viên hỗ trợ công bố nghiên cứu NCKH Đề tài nghiên cứu 13 Đề tài NCKH liên quan đến chuyên ngành học 14 Nội dung nghiên cứu hấp dẫn 15 Đề tài có nguồn tài liệu tiếp cận 16 Đề tài chủ đề thu hút ý Học hỏi nhiều kinh nghiệm để thực tập báo cáo Lợi ích tham gia nghiên cứu 17 thực tập 18 Tạo mối quan hệ với giảng viên 19 Tạo động lực học tập tốt 20 Rèn luyện nhiều kỹ làm việc Anh (chị) tham gia nghiên cứu khoa học có 5 Hoạt động nghiên cứu khoa học 21 hội 22 Anh (chị) ln khuyến khích bạn bè tham gia nghiên cứu khoa học 23 Anh (chị) ln nỗ lực để hồn thành đề tài nghiên cứu PHẦN II: THƠNG TIN THAM GIA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Anh (chị) có tham gia nghiên cứu khoa học?  Có  Khơng Nếu có, vui lịng cho biết số đề tài mà anh chị tham gia :………………đề tài Nếu không, vui lòng trả lời câu hỏi phần III (bỏ qua câu hỏi phần II) Anh (chị) tham gia theo hình thức nào?  Cá nhân  Nhóm Nếu thực đề tài theo nhóm, anh (chị) thường tham gia với vai trò ? 24  Thư ký  Thành viên  Cộng tác Anh (chị) có hồn thành đề tài hạn khơng?  Có  Khơng Anh (chị) nhận giải thưởng nghiên cứu khoa học không?  Có  Khơng Nếu có, giải thưởng cao mà anh (chị) đạt là: ……………………………………… ………………………………………… Theo anh (chị), trình thực đề tài, vấn đề khó khăn anh (chị) nhóm thực gặp phải gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHẦN III: CÁC THÔNG TIN CÁ NHÂN Xin cho biết Anh (chị) thuộc khoa nào?  Kinh tế  Kỹ thuật  Sư phạm  Khoa học Tự nhiên Xin cho biết Anh (chị) sinh viên năm mấy?  Năm  Năm  Năm  Năm  Năm Xin cho biết kết học tập học kỳ gần anh (chị) là?  Giỏi  Khá Giới tính :  Trung bình - Khá  Nam Anh (chị) có làm thêm khơng?  Trung bình  Nữ  Có  Khác  Khơng Xin cho biết Anh (chị) có nhà trọ (th phịng trọ) khơng ?  Có  Không XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! Mọi thông tin chương trình xin vui lịng liên hệ: Liên hệ: Đỗ Thị Ý Nhi _ 0919520520 Phạm Minh Tiến_0986.887.129 Email: nhidty@tdmu.edu.vn phamtien411@gmail.com 25 ... tơi nghiên cứu đề tài " Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Trường đại học Thủ Dầu Một " Trong bối cảnh Trường đại học Thủ Dầu Một định hướng phát triển thành đại học. .. dành cho sinh viên trường ĐH Thủ Dầu Một Mã phiếu: PHIẾU KHẢO SÁT ĐỊNH LƯỢNG Xin chào bạn sinh viên! Để nâng cao số lượng chất lượng nghiên cứu khoa học sinh viên Trường đại học Thủ Dầu Một, Nhóm... làm nghiên cứu cách tự nguyện tự giác Việc nhìn nhận tích cực từ lợi ích nghiên cứu khoa học giúp sinh viên có thái độ tích cực nghiên cứu khoa học, từ thúc đẩy động lực nghiên cứu sinh viên

Ngày đăng: 21/06/2021, 22:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w