1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hình phạt tử hình trong luật hình sự việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn

41 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 552,68 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOALUẬT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015- 2016 VÀ XÉT TẶNG GIẢI THƯỞNG “ TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌCTHỦ DẦU MỘT” LẦN IV NĂM 2016 ĐỀ TÀI: HÌNH PHẠT TỬ HÌNH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Xã hội Nhân văn Năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA LUẬT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015- 2016 VÀ XÉT TẶNG GIẢI THƯỞNG “ TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌCTHỦ DẦU MỘT” LẦN IV NĂM 2016 ĐỀ TÀI: HÌNH PHẠT TỬ HÌNH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Xã hội Nhân văn Sinh viên thực hiện: Trần Thị Mỹ Phương (sinh viên chiu trách nhiệm chính) Trần Thanh Trang Lê Thị Mỹ Tiên Giới tính: Nữ Lớp: D13LU06 Dân tộc: Kinh Khoa: Luật Năm thứ: 3/4 Ngành học: Luật học Người hướng dẫn: Đào Thị Nguyệt UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc _ THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thơng tin chung: - Tên đề tài: Hình phạt tử hình Luật Hình Việt Nam – vấn đề lý luận thực tiễn - Sinh viên thực hiện: Trần Thị Mỹ Phương Trần Thanh Trang Lê Thị Mỹ Tiên Giới tính: Nữ Lớp:D13LU06 Dân tộc: Kinh Khoa: Luật Năm thứ: 3/4 Ngành học: Luật học Người hướng dẫn: Đào Thị Nguyệt 2.Mụctiêu đề tài: Xác định làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn hình phạt tử hình Đưa quan điểm nhóm Nghiên Cứu vấn đề “duy trì hay loại bỏ hình phạt tử hình” Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu việc áp dụng hình phạt tử hình Tính sáng tạo Bài nghiên cứu “Hình phạt tử hình luật hình Việt Nam – vấn đề lý luận thực tiễn” dựa sở phân tích vấn đề lý luận hình phạt tử hình, từ đưa ý kiến việc sửa đổi, bổ sung điều kiện, phạm vi, đối tượng áp dụng hình phạt tử hình, đồng thời kiến nghị việc loại bỏ hình phạt tử hình số điều luật cụ thể Kết nghiên cứu: Sau nghiên cứu đề tài “Hình phạt tử hình luật hình Việt Nam – vấn đề lý luận thực tiễn” nhóm nghiên cứu làm rõ khái niệm, chất, đặc điểm hình phạt tử hình làm sở để hiểu rõ hình phạt Việc phân tích hình phạt tử hình có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích người phạm tội, thể tính nhân đạo Nhà nước xử phạt người phạm tội, phù hợp với xu Thế giới Trong trình nghiên cứu phân tích, nhóm thấy vấn đề bất cập việc quy định hình phạt tử hình, từ đưa số kiến nghị nhằm hồn thiện hình phạt Đóng góp mặt kinh tế - xã hội,giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Thông qua nghiên cứu “Hình phạt tử hình luật hình Việt Nam – vấn đề lý luận thực tiễn”, nhóm nghiên cứu chúng tơi có đưa số đóng góp nhằm hồn chỉnh hình phạt tử hình luật hình Việt Nam làm tài liệu tham khảo cho người quan tâm đến vấn đề việc: Bổ sung quy định phạm vi đối tượng khơng áp dụng khơng thi hành hình phạt tử hình Bộ Luật Hình Việt Nam Loại bỏ hình phạt tử hình số tội phạm cụ thể Bộ luật Hình Việt Nam Cần có văn hướng dẫn vấn đề người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng trường hợp áp dụng hình phạt tử hình 6.Cơng bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Bình Dương, ngày tháng năm 2016 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: Ngày Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) tháng năm Người hướng dẫn (ký, họ tên) UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Trần Thị Mỹ Phương Sinh ngày: 10 tháng 04 năm 1995 Nơi sinh: Thị trấn Di Lăng, huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi Lớp: D13LU06 Khóa: Khoa: Luật Địa liên hệ: tổ dân phố Làng Dầu, thị trấn Di Lăng, huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi Điện thoại: 01677759949 Email: conyeumemyphuong95@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: 2013 - 2014 Khoa: Luật Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Trong q trình học tập có nhiều cố gắng, sơi hoạt động trường, lớp * Năm thứ 2: Ngành học: 2014-2015 Khoa: Luật Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Có cố gắng trình học tập * Năm thứ 3: Ngành học: 2015-2016 Khoa: Luật Kết xếp loại học tập: Học kỳ 1: Khá Sơ lược thành tích: Có cố gắng trình học tập Ngày… tháng …… năm 2016 Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI TT Họ tên Lớp, Khóa Trần Thị Mỹ Phương D13LU06 Trần Thanh Trang D13LU06 Lê Thị Mỹ Tiên D13LU06 Chữ ký LỜI CẢM ƠN Tuy có nhiều cố gắng trình độ cịn hạn chế nên đề tài nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu xót Vì vậy, chúng em mong nhận bảo, góp ý thầy để hồn thành tốt Trước tiên chúng em, xin nói lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy cô khoa Luật Trường Đại Học Thủ Dầu Một Cảm ơn thầy cô truyền đạt kiến thức cần thiết, giúp chúng em hoàn thành đề tài nghiên cứu Chúng em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến cô Đào Thị Nguyệt hướng dẫn nội dung lẫn hình thức trình bày suốt trình chúng em làm nghiên cứu Cuối chúng em xin chúc thầy cô dồi sức khỏe, thành công công tác giảng dạy nghiên cứu MỤC LỤC Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ HÌNH PHẠT TỬ HÌNH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm tử hình 1.2 Bản chất, đặc điểm hình phạt tử hình pháp luật hình Việt Nam .2 1.2.1 Bản chất hình phạt tử hình 1.2.2 Đặc điểm hình phạt tử hình .2 1.3 Mục đích, ý nghĩa hình phạt tử hình 1.3.1 Mục đích hình phạt tử hình .7 1.3.2 Ý nghĩa hình phạt tử hình 1.4 Các quy định hình phạt tử hình phạt tử hình pháp luật Hình Sự Việt Nam 1.4.1 Các quy định hình phạt tử hình phạt tử hình pháp luật Hình Sự Việt Nam qua thời kỳ .9 Chương NHỮNG BẤT CẬP VỀ QUY ĐỊNH HÌNH PHẠT TỬ HÌNH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 18 2.1 Những bất cập quy định hình phạt tử hình Luật Hình Sự Việt Nam 18 2.2 Kiến nghị số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hình phạt tử hình Luật Hình Sự Việt Nam 18 2.2.1 Bổ sung điều kiện không áp dụng hình phạt tử hình 19 2.2.2 Về phạm vi đối tượng loại trừ áp dụng hình phạt tử hình .20 2.2.3 Giảm số điều luật tội danh có quy định hình phạt tử hình 22 2.2.4 Một số giải pháp đường lối xử lí nhằm thay cho hình phạt tử hình ………………………………………………………………………… 24 2.2.5 Những quy định hình phạt tử hình cần có phối hợp chặt chẽ với hệ thống pháp luật có liên quan .24 2.2.6 hình Tuyên truyền phổ biến, giáo dục quy định pháp luật hình phạt tử ………………………………………………………………………… 25 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ Luật Hình Sự Trong trường hợp người bị kết án tử hình ân giảm tử hình chuyển thành tù chung thân Chỉ trường hợp đặc biệt có luật quy định riêng tử hình thi hành sau xét xử.” Trong Phần tội phạm BLHS năm 1985, hình phạt tử hình quy định 29 điều luật, chiếm 14,89% tổng số 195 điều luật tội phạm Ngày 28/12/1989, Luật Sửa đổi, Bổ sung số điều BLHS năm 1985 quy định thêm hành vi phạm tội ma túy Điều 96a, có mức hình phạt cao tử hình Ngày 12/8/1991, Luật Sửa đổi, Bổ sung số điều BLHS năm 1985 quy định hình phạt tử hình tội: Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản XHCN (Điều 134); tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản riêng công dân (Điều 157); tội nhận hối lộ (Điều 226) Luật Sửa đổi, Bổ sung số điều BLHS năm 1985 ngày 22/12/1992 quy định hình phạt tử hình tội bn lậu vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới (Điều 97) Luật Sửa đổi, Bổ sung số điều BLHS năm 1985 ngày 10/5/1997 bổ sung thêm 06 điều luật quy định tội: Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản XHCN (Điều 134a); tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản riêng công dân (Điều 185e); tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy (Điều 185m) vào danh mục tội phải chịu hình phạt cao tử hình Đồng thời nhà làm luật tách Điều 96a thành điều luật (Các điều 185b, 185c, 185d, 185đ) giữ nguyên hình phạt tử hình tội Điều 112 quy định tội hiếp dâm tách thành hai tội: Tội hiếp dâm tội hiếp dâm trẻ em (Điều 112a) giữ nguyên hình phạt tử hình tội Như vậy, BLHS năm 1985, sau lần sửa đổi, bổ sung quy định hình phạt tử hình 44 điều luật tội phạm, chiếm tỷ lệ 20,37% tổng số 216 điều luật tội phạm 1.4.1.3 Các quy định hình phạt tử hình Bộ luật Hình 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 đời thay Bộ luật Hình năm 1985 tất yếu khách quan trước diễn biến phức tạp tình hình tội phạm, thể đổi đường lối, sách phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm Đảng Nhà nước ta Đáng ý giảm dần tội phạm áp dụng hình phạt tử hình, tập trung quy định áp dụng hình phạt tử hình vào tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội phạm ma túy, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tội phạm quốc tế Nhìn cách tổng quát thấy rằng, phạm vi áp dụng hình phạt tử hình lần sửa đổi, bổ sung BLHS có xu hướng giảm dần theo thời gian Điều việc giảm dần tỷ lệ điều luật có quy định khung hình phạt cao tử hình mà theo Điều 35 Điều 52 Bộ luật Hình năm 1999, cịn quy định hình phạt tử hình có nội dung sau: Thứ nhất, hình phạt tử hình coi loại hình phạt đặc biệt áp dụng người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng Thứ hai, Bộ luật Hình năm 1999 quy định khơng áp dụng hình phạt tử hình đối tượng phụ nữ có thai, phụ nữ ni (bao gồm nuôi) 36 tháng tuổi phạm tội bị xét xử Hình phạt tử hình chuyển thành tù chung thân Thứ ba, Bộ luật Hình năm 1999 quy định khơng áp dụng hình phạt người phạm tội giai đoạn chuẩn bị phạm tội.Đối với người phạm tội chưa đạt, áp dụng hình phạt trường hợp đặc biệt nghiêm trọng Thứ tư, Bộ luật Hình năm 1999 quy định trường hợp người bị kết án tử hình ân giảm, hình phạt tử hình chuyển thành tù chung thân Thứ năm, Bộ luật Hình năm 1999 bỏ quy định “chỉ trường hợp đặc biệt có luật quy định riêng hình phạt tử hình thi hành sau tuyên” Sau 10 năm thực Bộ luật Hình năm 1999, Luật sửa đổi bổ sung Bộ luật Hình năm 2009 sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ số điều Bộ luật Hình năm 2009 Quốc hội khóa XII số 37/2009/QH12 thơng qua ngày 19/6/2009, ban hành có hiệu lực 1/1/2010 tiếp tục có bước tiến quy định hình phạt tử hình cụ thể sau: Bỏ hình phạt tử hình tội phạm: Hiếp dâm (Điều 111), Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139), Tội buôn lậu (Điều 153), Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngân phiếu giả, công trái giả (Điều 180), Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy (Điều 197), Tội chiếm đoạt máy bay, tàu thủy (Điều 221), Tội đưa hối lộ (Điều 289), Tội hủy hoại vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân (Điều 334) Đối với tội phạm hình phạt nghiêm khắc áp dụng hình phạt tù chung thân Đồng thời, Luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hình năm 1999 bổ sung thêm tội khủng bố (Điều 230a) quy định hình phạt nặng áp dụng với tội tử hình Như vậy, sau lần sửa đổi, bổ sung năm 2009 BLHS hành có 22/272 điều luật có quy định khung hình phạt cao tử hình, chiếm tỷ lệ 8%, giảm khoảng 3% so với BLHS năm 1999 (11%) 1.4.2 Hình phạt tử hình số nước giới Hiện nay, ngồi 104 quốc gia xóa bỏ hình phạt tử hình tất tội phạm phạm thường 35 quốc gia quy định hình phạt tử hình luật hình nhiều năm qua khơng thi hành hình phạt tử hình giới đa số quốc gia quy định hình phạt tử hình luật hình sự, vài quốc gia có xu thể giảm dần tới xóa bỏ hình phạt tử hình luật hình Theo thống kê Tổ chức Ân xá quốc tế, năm 2005, quốc gia tập trung số lượng tử tội bị hành nhiều Trung Quốc, Iran, Mỹ, Saudi Arabia Chiếm 94% tổng số người bị hành Thế Giới Điều cho thấy rằng, số quốc gia Thế giới, hình phạt tử hình cần thiết cho việc giữ gìn trật tự, bảo vệ an ninh xã hội quốc gia Tùy vào điều kiện kinh tế, trị, xã hội, trình độ văn hóa, ý thức pháp luật người dân quốc gia mà quy định hình phạt tử hình tương ứng Và Việt Nam vậy, việc trì hình phạt tử hình giới hạn định cần thiết lẽ, ngày tình kinh kinh tế - xã hội ngày phát triển kéo theo vấn nạn xoay quanh vấn đề tình hình an ninh trị quốc gia bị đe dọa, tính mạng, tài sản cá nhân, tổ chức bị xâm hại, pháp luật cơng cụ hữu hiệu để quản lí xã hội, ngăn ngừa, trừng trị hành vi nguy hiểm cho xã hội nhằm xây dựng đất nước ngày văn minh, đảm bảo quyền người đặc biệt hình phạt tử hình với vai trị hình phạt nhằm loại trừ tội phạm khơng cịn khả giáo dục, cải tạo, đồng thời hình thức răn đe người khác xã hội để họ thực hành vi theo chuẩn mực đạo đức, quy định pháp luật Nhìn chung, hình phạt tử hình pháp luật Việt Nam qua thời kì ngày hồn thiện hơn, quy định cụ thể điều kiện, phạm vi, đối tượng áp dụng hình phạt tử hình Đồng thời, tội danh có mức hình phạt tử hình giảm dần, quyền người trọng bảo vệ Quá trình xây dựng hệ thống pháp luật ngày đảm bảo quyền người, thể sách nhân đạo Nhà nước Chương NHỮNG BẤT CẬP VỀ QUY ĐỊNH HÌNH PHẠT TỬ HÌNH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 2.1 Những bất cập quy định hình phạt tử hình Luật Hình Sự Việt Nam Thứ nhất: Theo quy định nay, chưa thấy chất đặc biệt hình phạt tử hình Điều 35 BLHS 1999 quy định: “ Tử hình hình phạt đặc biệt áp dụng người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng” Theo quy định Điều Bộ Luật Hình Sự hành quy đinh: “ Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội,mà mức cao khung hình phạt tội 15 năm tù, tù chung thân tử hình” Như vậy, khơng phải tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, Bộ Luật Hình Sự quy định hình phạt tử hình Nhưng khơng riêng hình phạt tử hình mà hình phạt tù chung thân áp dụng người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng Tuy nhiên pháp luật hình Việt Nam không quy định cụ thể cấu thành tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tình tiết áp dụng hình phạt tử hình, tình tiết áp dụng hình phạt tù chung thân Cụ thể: Đối với tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chiếm đoạt chất ma túy, quy định khoản Điều 194 Bộ Luật Hình Sự hành trường hợp bị phạt tù 20 năm, tù chung thân tử hình lại khơng quy định rõ trường hợp áp dụng hình phạt tù chung thân, trường hợp áp dụng hình phạt tử hình Thứ hai: Phạm vi áp dụng hình phạt tử hình cịn rộng, khái quát, chưa đưa nhiều tiêu chí quan trọng khác để xác định có áp dụng hình phạt tử hình hay khơng như: khách thể cần bảo vệ, đặc điểm nhân thân người phạm tội, tình tiết tăng nặng, hậu hành vi phạm tội, xem xét khả trấn áp tội phạm biện pháp ngồi tử hình; chưa cân nhắc hạn chế áp dụng hình phạt tử hình người già yếu từ 70 tuổi trở lên người mắc bệnh hiểm nghèo, người thiểu tâm thần người tàn tật thể chất Thứ ba: Vẫn cịn quy định mang tính tùy tiện trao cho Chánh án Tòa án nhân dân tối cao thẩm quyền định (theo đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao) việc áp dụng (hay không) thời hiệu thi hành án kết tội trường hợp xử phạt tù chung thân tử hình án qua thời hạn 15 năm (khoản Điều 55 Bộ Luật Hình Sự hành) Thứ tư: Theo quy định Điều 52 Bộ Luật Hình Sự 1999 quy định: “ Đối với trường hợp phạm tội chưa đạt, điều luật áp dụng có quy định hình phạt cao tù chung thân tử hình, áp dụng hình phạt trường hợp đặc biệt nghiêm trọng” Tuy nhiên pháp luật Việt Nam chưa quy định rõ trường hợp phạm tội đặc biệt nghiêm trọng áp dụng hình phạt tử hình, mà việc định tội, định khung hình phạt phụ thuộc nhiều vào ý kiến chủ quan quan có thẩm quyền dẫn đến tình trạng xét xử oan sai, lọt tội ảnh hưởng đến quyền sống, quyền tự người Thứ năm: Ở nước ta việc tuyên truyền pháp luật cho người dân chưa phổ biến mà đặc biệt nơi có điều kiện kinh tế khó khăn, cơng nghệ thơng tin cịn xa lạ với đồng bào dân tộc thiểu số nên ý thức pháp luật họ hạn chế, họ chưa nhận thức tầm quan trọng pháp luật sống, hậu hành vi vi phạm pháp luật đặc biệt nghiêm trọng mà gây dẫn đến tình trạng coi thường pháp luật, xem nhẹ hành vi phạm tội 2.2 Kiến nghị số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hình phạt tử hình Luật Hình Sự Việt Nam 2.2.1 Bổ sung điều kiện khơng áp dụng hình phạt tử hình Như nêu bất cập thứ tội đặc biệt nghiêm trọng có hình phạt tử hình tù chung thân, kiến nghị pháp luật Việt Nam cần phải phân định rõ mức độ nguy hiểm áp dụng cho hình phạt tù chung thân, mức độ nguy hiểm áp dụng cho hình phạt tử hình.Theo quan điểm nhóm hình phạt tử hình áp dụng trường hợp phạm tội đặc biệt nghiêm trọng có mức độ nguy hiểm cao (trường hợp đặc biệt nghiêm trọng), hình phạt tù chung thân khơng cịn tương xứng với tính nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội Tử hình hình phạt đặc biệt áp dụng trường hợp cá biệt Đó trường hợp phạm tội như: Tập trung nhiều tình tiết tăng nặng ( khơng kể tình tiết tăng nặng bình thường, phần lớn có đến vài ba tình tiết tăng nặng đặc biệt), khơng có tình tiết giảm nhẹ tên phản quốc, phản động có tổ chức lớn, giết người cướp 10 với hành vi có tính chất man rợ (chặt xác phi tang, phanh thây…), hiếp dâm có hành vi biến thái, man rợ khơng cịn tính người 2.2.2 Về phạm vi đối tượng loại trừ áp dụng hình phạt tử hình Theo Bộ luật Hình Việt Nam hành người già, người bị thiểu tâm thần, người bị hạn chế lớn lực hành vi, người bị tàn tật bị áp dụng hình phạt tử hình Theo chúng tơi xuất phát từ đặc điểm người già suy giảm chức thể, thần kinh ức chế biểu suy nghĩ hỗn độn hay lo âu, trầm cảm Do ảnh hưởng định đến hành vi phạm tội, đồng thời đối tượng khả tiếp tục phạm tội thấp cần quy định hình phạt cao áp dụng tù chung thân đủ, qua thể sách nhân đạo Nhà nước ta đối tượng Vì cần quy định người già thuộc đối tượng không bị áp dụng hình phạt tử hình theo chúng tơi người già người từ 70 tuổi trở lên Đối với người bị thiểu tâm thần người bị trí bẩm sinh mắc phải năm đầu thơ ấu, biểu rõ rệt trạng thái phát triển trí tuệ, bên cạnh có rối loạn khác khả thích ứng, cảm xúc, ý chí, thể chất, nội tiết, vận động Tuy nhiên người phải chịu trách nhiệm hình hành vi phạm tội mà thực Điều 35 Bộ Luật Hình Sự quy định đối tượng “ khơng áp dụng hình phạt tử hình” khơng có người thiểu tâm thần Và tùy vào mức độ phát triển tâm thần chia làm 03 nhóm: Ngu - mức độ nặng nhất, đần – có mức độ trung bình, thộn – có mức độ nhẹ Đối với người ngu, đần thường xác định lực trách nhiệm hình khơng bị coi phạm tội theo Điều 13 Bộ Luật Hình Sự, người thộn cịn tùy thuộc vào tính chất hành vi, tác phong khả lao động để kết luận có lực trách nhiệm hay khơng Nếu người thiểu tâm thần pháp y kết luận có lực trách nhiệm hình sự, thực tội phạm đặc biệt nghiêm trọng họ bị áp dụng hình phạt Người bị hạn chế lớn lực hành vi theo cần quy định khơng áp dụng hình phạt tử hình đối tượng Bởi người việc thực hành vi phạm tội bị ảnh hưởng định mặt tâm thần thể chất, đồng thời đối tượng tâm lý dễ bị hoảng loạn, lo sợ trước tác động bên ngoài, họ có phản ứng khó kiểm sốt 11 Ngoài ra, khả tái phạm tội người thấp.Chính việc áp dụng hình phạt tử hình họ khơng cần thiết Do cần quy định khơng áp dụng hình phạt tử hình người qua thể sách nhân đạo Nhà nước Việt Nam Điều phù hợp với NQ 2005/59 ngày 20/4/2005 Ủy ban quyền người thúc giục quốc gia không tuyên thi hành án tử hình người bị thiểu trí tuệ tâm thần Như Điều 35 cần sửa đổi sau: “Khơng áp dụng hình phạt tử hình người chưa thành niên phạm tội, phụ nữ có thai, phụ nữ ni 36 tháng tuối người già, người tàn tật, người bị thiểu tâm thần Không thi hành án tử hình phụ nữ có thai, phụ nữ nuôi 36 tháng tuổi, người già, người bị thiểu trí tuệ hạn chế lớn lực hành vi Trong trường hợp hình phạt tử hình chuyển sang tù chung thân” Ngồi pháp luật nên cân nhắc vấn đề khơng áp dụng thi hành hình phạt tử hình người tàn tật thể chất mà họ gây để trốn tránh trách nhiệm hình Theo quan điểm nhóm khơng phải tất người tàn tật thể chất không áp dụng hình phạt tử hình mà phải xem xét mức độ khác Cụ thể: Ở mức độ người phạm tội khơng có khả tự đảm bảo nhu cầu khả sinh hoạt tối thiểu thân, tham gia vào quan hệ xã hội phải cần đến người hỗ trợ người khác như: bị bệnh nằm liệt giường, phải ngồi xe lăn… việc khơng thi hành hình phạt tử hình người vừa thể sách nhân đạo Nhà nước, vừa đảm bảo quyền người tàn tật Theo tuyên bố quyền người tàn tật Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 09.12.1975 Bên cạnh người tàn tật thể chất bị hạn chế đặc điểm sinh học thể nên họ khó có khả thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mức độ đặc biệt nghiêm trọng Chúng ta nên cách ly họ khỏi sống xã hội, phải có giám sát chặt chẽ Nhà nước, giáo dục cải tạo họ trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức tôn trọng pháp luật 2.2.3 Giảm số điều luật tội danh có quy định hình phạt tử hình Trên sở luận điểm mặt lý luận, vào thực tiễn pháp luật thực tiễn áp dụng hình phạt này, chúng tơi cho cần tiếp tục hồn thiện: Thứ nhất, nên loại bỏ hình phạt tử hình Tội sản xuất, buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh ( Điều 157) 12 Xét tính nguy hiểm cho xã hội hành vi chưa nguy hiểm cho xã hội hành vi giết người, khủng bổ hay hành vi xâm phạm an ninh quốc gia Mục đích phạm tội tư lợi gây thiệt hại cho trật tự quản lý kinh tế Hình phạt tử hình tuyên áp dụng người phạm tội mục đích khắc phục hậu tội phạm kinh tế gây khó, mục tiêu thu hồi tài sản không đạt Hơn nữa, thực tiễn xét xử tội phạm thời gian qua cho thấy, khơng có Tịa án áp dụng hình phạt tử hình trường hợp Thứ hai, nên xóa bỏ hình phạt tử hình Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngân phiếu giả, công trái giả ( Điều 180) Hiện nay, khoa học – kỹ thuật phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho tội phạm phát triển Tuy nhiên, phát triển khoa học kỹ thuật giúp Nhà nước phát hành vi phạm tội làm tiền giả, ngân phiếu giả, công trái giả cách dễ dàng Đồng thời, công nghệ cao tạo điều kiện cho hoạt động tốn thơng qua tín dụng phát triển mạnh mẽ Như vậy, quan quản lý nhà nước nỗ lực phối hợp với hệ thống ngân hàng tổ chức tuyên truyền, phổ biến tác hại sở nhận tiền giả, ngân phiếu, trái phiếu giả với tiền thật, ngân phiếu, trái phiếu thật; đồng thời tăng cường dịch vụ tốn thơng qua tín dụng hành vi phạm tội có hội tồn Do đó, việc trì hình phạt tử hình tội không cần thiết Thứ ba,tội tàng trữ, vận chuyển trái phép chất ma túy (Điều 194 BLHS) Hiện tội "tàng trữ, vận chuyển trái phép chất ma tuý" ghép với tội "mua bán trái phép chiếm đoạt chất ma túy" Điều 194 BLHS Khoản Điều 194 quy định khung hình phạt cao tử hình số trường hợp phạm tội mua bán, tàng trữ, vận chuyển trái phép chiếm đoạt chất ma túy Tuy nhiên, cần phải nhận thấy rằng, hành vi tàng trữ, vận chuyển trái phép chất ma túy nghiêm trọng diễn thời gian qua chủ yếu để phục vụ có liên quan đến việc mua bán trái phép chất ma túy Trên thực tế, đối tượng tàng trữ, vận chuyển trái phép chất ma túy chủ yếu người nghèo, người làm thuê, có nhận thức pháp luật hạn chế bị bắt giữ phải chịu trách nhiệm khung hình phạt cao, kể tử hình Hơn nữa, tội phạm quy định Điều 194 BLHS tội phạm kép gồm nhiều hành vi có tính chất, mức độ nguy hiểm khác lại chung sách xử lý Đây điều bất hợp lý 13 Xét tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội liên quan đến ma tuý nên giữ lại hình phạt tử hình số trường hợp phạm tội đặc biệt nghiêm trọng sản xuất, mua bán trái phép chiếm đoạt chất ma tuý, hành vi tàng trữ, vận chuyển chất ma tuý mức phạt tù chung thân đủ nghiêm khắc Vì vậy, nên tách riêng hành vi mua bán trái phép chiếm đoạt chất ma tuý ghép vào Điều 193 tội sản xuất trái phép chất ma t để có sách xử lý phù hợp, đồng thời, bỏ hình phạt tử hình Điều 194 BLHS tội tàng trữ, vận chuyển trái phép chất ma tuý Thứ tư, Tội phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia (Điều 231) Trong năm gần đây, khơng có bị cáo bị kết án tử hình tội phá hủy cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia Trong tương lai, biện pháp quản lí xã hội Nhà nước ngày hiệu quả, kiểm sốt hạn chế hành vi phạm tội Do vậy, theo chúng tôi, mức phạt tù chung thân tội phạm đủ sức răn đe, phòng ngừa Còn trường hợp phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia mà thuộc Điều 85 BLHS xữ lý tội phá hoại sở vật chất - kỹ thuật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trường hợp áp dụng hình phạt tử hình Thứ năm,Tội chống mệnh lệnh (Điều 316 BLHS) tội đầu hàng địch (Điều 322 BLHS) tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, hậu mà hành vi phạm tội họ gây sau không nằm ý muốn chủ quan người phạm tội, chí có trường hợp thực hành vi này, thân người phạm tội chưa hình dung hết hậu mà hành vi phạm tội gây Hơn nữa, xét khía cạnh tâm lý, hồn cảnh khốc liệt chiến tranh, cận kề sống, chết, người có giây phút hèn nhát (ví dụ: sợ chết mà chống mệnh lệnh không thực nhiệm vụ chiến đấu giao sợ chết mà đầu hàng địch), mở thêm đường sống (khơng tử hình) thân người phạm tội có hội để sám hối lỗi lầm mình, góp phần hạn chế hậu lớn xảy Do vậy, hình phạt tù chung thân tội phạm đủ nghiêm khắc mà không cần thiết phải tước sinh mạng người phạm tội 14 2.2.4 Những quy định hình phạt tử hình cần có phối hợp chặt chẽ với hệ thống pháp luật có liên quan Pháp luật hình có mối quan hệ chặt chẽ với ngành luật hệ thống pháp luật đấu tranh phòng, chống tội phạm Cho nên, việc hồn thiện pháp luật hình nói chung hồn thiện chế định hình phạt tử hình nói riêng cần phải tiến hành đồng thời với việc cải cách hệ thống tư pháp hình đổi cách đồng bộ, thống chế định thuộc pháp luật tố tụng hình pháp luật thi hành án hình nước ta Nếu khơng dẫn đến tình trạng để lại tạo lỗ hổng, khoảng trống, không pháp luật điều chỉnh, có chồng chéo, mâu thuẫn quy định pháp luật, ảnh hưởng đến yêu cầu thực tiễn cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm Vì thế, việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện liên quan đến chế định hình phạt tử hình phải liền với việc nghiên cứu, rà soát, đối chiếu với đạo luật có liên quan Nói cách khác, hệ thống quy định hình phạt tử hình phải hồn thiện đồng với pháp luật có liên quan, với pháp luật tố tụng hình sự, pháp luật thi hành án hình 2.2.5 Một số giải pháp đường lối xử lí nhằm thay cho hình phạt tử hình Việc loại bỏ hình phạt tử hình tội phạm nên tính đến biện pháp cưỡng chế để thay thế, để đảm bảo phòng ngừa triệt để sau Theo quan điểm nhóm áp dụng hai phương án: (1) Khi loại bỏ hình phạt tử hình với loại tội nhà làm luật nên nghiên cứu thay hình phạt khác, thơng thường hình phạt tù chung thân khơng giảm án, khơng phải hình phạt tù chung thân thơng thường Đây loại hình phạt cách ly người phạm tội vĩnh viễn khỏi xã hội không tước quyền sống họ, giới có 118 quốc gia áp dụng loại hình phạt xóa bỏ hình phạt tử hình luật hay khơng áp dụng thực tế Ở Mỹ 36/38 bang cịn trì án tử hình áp dụng hình phạt tù chung thân không giảm án (“LWOP”) bị cáo phạm tội giết người khơng bị kết án tử hình; 11/12 bang xóa bỏ án tử hình áp dụng hình phạt này1 (2) Phóng thích có điều kiện tức áp dụng biện pháp người bị kết án, họ buộc phải thực điều kiện (nghĩa vụ) khoảng thời gian định giám sát trợ giúp quan, tổ chức có thẩm quyền, nhằm tạo thuận lợi cho họ cải tạo tái hòa nhập xã hội 15 Ưu điểm hai giải pháp đảm bảo mục tiêu ngày giảm thiểu người bị áp dụng án tử hình, đồng thời nhà nước kiểm sốt tình hình tội phạm 2.2.6 Tuyên truyền phổ biến, giáo dục quy định pháp luật hình phạt tử hình Khi xã hội ngày phát triển kéo theo phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật vấn đề giáo dục ý thức pháp luật cho người dân trở nên thuận tiện Tuy nhiên người vùng xâu vũng xa điều kiện kinh tế khó khăn khó để họ nắm bắt thông tin pháp luật ngày, điều khiến cho họ lường trước hậu nguy hiểm cho xã hội mà hành vi gây Chính vậy, việc tun truyền, phổ biến pháp luật cho tầng lớp xã hội quan trọng cần thiết, để thực cơng việc cần phải có phối hợp cấp quyền từ Trung Ương đến địa phương mà cụ thể là: Thứ nhất: Ban đạo tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cấp biên soạn tài liệu giáo dục pháp luật, bổ sung nội dung phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Giáo dục pháp luật thông qua lồng ghép vào nội dung tuyên truyền Pháp luật thông qua sinh hoạt câu lạc báo cáo chuyên đề Thứ hai: Tăng cường công tác tuyên truyền, đa dạng hố loại hình phổ biến pháp luật (kết hợp thơng qua băng hình, thơng qua diễn đàn sân khấu hóa, tổ chức câu lạc chủ đề pháp luật, tham gia thi ) Thứ ba: Duy trì chuyên mục phổ biến giáo dục pháp luật hàng tháng Thứ tư: Xây dựng tiêu chí đánh giá thành tích ngành đoàn thể, đơn vị, bao gồm tất lĩnh vực: an ninh, trị, trật tự, mơi trường sạch, khơng có ma t, tội phạm, hoạt động vui chơi giải trí thể dục thể thao, văn nghệ Thứ năm:Về phía quan chức cần có biện pháp hình thức xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật để răn đe, nâng cao hiệu giáo dục.Việc hình thành ý thức pháp luật cho nhân dân nhiều đường khác Nếu Lãnh đạo Đảng, quyền, ban ngành đồn thể quan tâm thích đáng chắn kết phổ biến giáo dục pháp luật cho người thi ý thức họ nâng cao 16 Tóm lại, chế định hình phạt tử hình chế định quan trọng pháp luật hình sự, đặc biệt giai đoạn nay, mà hình phạt tử hình trở thành tiêu chí quan trọng để đánh giá tiến quốc gia Do vậy, chủ trương hồn thiện pháp luật hình phạt tử hình hạn chế phạm vi hình phạt tử hình chủ trương hoàn toàn đắn Đảng ta, phù hợp với xu thế giới tình hình Việt Nam Tuy nhiên, việc xem xét xóa bỏ hình phạt tử hình loại tội phạm cần có cân nhắc thận trọng cần dựa vào tính nguy hiểm cho xã hội loại tội phạm Qua nghiên cứu nhóm chúng tơi tìm hiểu vấn đề lý luận hình phạt tử khái niệm, đặc điểm, chất, mục đích, ý nghĩa hình phạt tử hình Đồng thời, nêu lên số quy định hình phạt tử hình từ đưa bất cập giải pháp để hoàn thiện quy định hình phạt tử hình Cụ thể là: Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi bổ sung 2009) Điều 35 Tử hình Tử hình hình phạt đặc biệt áp dụng đói với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng Khơng áp dụng hình phạt tử hình người chưa thành niên phạm tội, phụ nữ có thai phụ nữ ni 36 tháng tuổi phạm tội bị xét xử Khơng thi hành án tử hình phụ nữ có thai, phụ nữ ni 36 tháng tuổi Trong trường hợp hình phạt tử hình chuyển thành tù chung thân Trường hợp người bị kết án tử hình ân giảm, hình phạt tử hình chuyển thành tù chung thân Điều 157 Tội sản xuất, buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh Điều 180 Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngân phiếu giả, công trái giả Điều 194 Tội tàng trữ, vận chuyển, mua Kiến nghị sửa đổi bổ sung Điều 35 Tử hình Tử hình hình phạt đặc biệt áp dụng đói với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng trường hợp đặc biệt nghiêm trọng Không áp dụng hình phạt tử hình người chưa thành niên phạm tội, người già, người bị thiểu tâm thần, người bị hạn chế lớn lực hành vi, người bị tàn tật, phụ nữ có thai phụ nữ nuôi 36 tháng tuổi phạm tội bị xét xử Không thi hành án tử hình phụ nữ có thai, phụ nữ nuôi 36 tháng tuổi Trong trường hợp hình phạt tử hình chuyển thành tù chung thân Trường hợp người bị kết án tử hình ân giảm, hình phạt tử hình chuyển thành tù chung thân Bỏ hình phạt tử hình Bỏ hình phạt tử hình Bỏ hình phạt tử hình 17 bán trái phép chiếm đoạt chất ma túy Điều 231 Tội phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia Điều 316 Tội chống mệnh lệnh Điều 322 Tội đầu hàng địch Bỏ hình phạt tử hình Bỏ hình phạt tử hình Bỏ hình phạt tử hình 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật Hình Sự nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 – NXB Chính Trị Quốc Gia Bộ Luật Hình Sự nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 1985 Giáo trình Luật Hình Sự phần chung - NXB Hồng Đức - Hội Luật Gia Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số (2014) 1-14: Nghiên cứu hình phạt tử hình Luật Hình Sự Việt Nam, giữ nguyên hay cần giảm tiến tới loại bỏ Về hình phạt tử hình Luật Hình Sự Việt Nam - Ts Phạm Văn Beo - Nxb Chính Trị Quốc Gia TS Trần Quang Tiệp (2003), lịch sử hình Việt Nam, Nxb trị Quốc Gia (tr160) Trịnh Quốc Toản, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học 28(2012) 3041: chế định hình phạt tử hình Luật Hình Việt Nam số kiến nghị hoàn thiện Luật số 37/2009/QH12 Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ Luật Hình Sự Trang web tham khảo http://moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/NghienCuuTraDoi/View_Detail.aspx? ItemID=384 http://www.moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/CaiCachTuPhap/View_detail.aspx? ItemID=379 19 ... hình phạt tử hình pháp luật Hình Sự Việt Nam 1.4.1 Các quy định hình phạt tử hình phạt tử hình pháp luật Hình Sự Việt Nam qua thời kỳ .9 Chương NHỮNG BẤT CẬP VỀ QUY ĐỊNH HÌNH PHẠT TỬ HÌNH... LÝ VỀ HÌNH PHẠT TỬ HÌNH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm tử hình 1.2 Bản chất, đặc điểm hình phạt tử hình pháp luật hình Việt Nam .2 1.2.1 Bản chất hình phạt tử hình. .. tài hình phạt tử hình Việt Nam Mục tiêu đề tài: Xác định làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn hình phạt tử hình Đưa quan điểm nhóm Nghiên Cứu vấn đề “duy trì hay loại bỏ hình phạt tử hình? ?? Đề

Ngày đăng: 21/06/2021, 22:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w