HỆ THỐNG KHÁI NIỆM, QUAN điểm và THUẬT NGỮ sử LIỆUC học

17 24 0
HỆ THỐNG KHÁI NIỆM, QUAN điểm và THUẬT NGỮ sử LIỆUC học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA LỊCH SỬ ĐỀ TÀI SỬ LIỆU HỌC: NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH VÀ TỔ CHỨC GIẢNG DẠY Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP   Chuyên đề HỆ THỐNG KHÁI NIỆM, QUAN ĐIỂM VÀ THUẬT NGỮ SỬ LIỆUC HỌC CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TS Nguyễn Văn Hiệp NGƯỜI THỰC HIỆN TS Nguyễn Đình Thống  BÌNH DƯƠNG - THÁNG 12 NĂM 2014 Chuyên đề HỆ THỐNG KHÁI NIỆM, QUAN ĐIỂM VÀ THUẬT NGỮ SỬ LIỆU HỌC Khái niệm Sử liệu học Xét mặt thuật ngữ, cụm từ “Sử liệu học” xuất từ điển nước Cho đến phạm vi giới có cụm từ Историческая школа từ điển tiếng Nga cụm từ Quellen kunde từ điển tiếng Đức có nghĩa “Sử liệu học”, riêng nước phương Tây khác có cụm từ critique des sources, hay historical source research mang nghĩa nghiên cứu, phê phán nguồn sử liệu Vậy sử liệu học gì? Từ khoa học lịch sử hình thành, nhà sử học quan tâm đến sử liệu, coi sử liệu thành tố thiếu việc tái dựng thực lịch sử khách quan Do vậy, để tái dựng thực lịch sử, nghiên cứu, biên soạn cơng trình, tác phẩm lịch sử, nhà sử học phải trả lời câu hỏi như, Sử liệu gì? Tìm sử liệu đâu? Công việc sưu tầm sử liệu tiến hành nào? Sau có sử liệu, nhà sử học lại phải tiến hành chọn lọc, phân loại sử liệu nhằm khai thác thông tin cách thuận lợi có hiệu Sự lựa chọn sử liệu tùy thuộc vào nhận định, đánh giá chủ quan nhà sử học sử liệu; phân loại sử liệu thực tùy theo cách nghĩ, cách làm nhà sử học Có nhà sử học chọn lọc, phân loại theo thời kỳ lịch sử sử liệu, theo địa bàn tồn tại, theo đặc điểm hình thức, theo tính chất thơng tin, theo đặc điểm ngơn ngữ, theo đặc trưng vật chất hay tư tưởng, theo sử liệu thành văn không thành văn, theo khả cung cấp thông tin trực tiếp hay thông tin gián tiếp sử liệu Trước khai thác thông tin từ sử liệu phục vụ mục đích nghiên cứu biên soạn cơng trình, tác phẩm lịch sử, việc xác định giá trị đích thực sử liệu việc làm mang tính nguyên tắc nhà sử học Nghĩa là, nhà sử học phát quy luật hình thành chi phối nội dung sử liệu Trong hệ thống sử liệu, có sử liệu đúng, có sử liệu sai, có sử liệu khơng tạo tượng, biến cố lịch sử mà tạo mục đích cá nhân, nhóm người, cộng đồng, hay giai cấp, Thông qua trình hình thành, vận động, phát triển ngành khoa học lịch sử, sử liệu trở thành đối tượng nghiên cứu nhà sử học Sử liệu nhà sử học đề cập đến công tác thực tiễn sưu tầm, chọn lọc, phân loại, phê phán, sử liệu, mà bàn nhiều mặt lý luận khái niệm, dấu hiệu chất, thuộc tính, quy luật chi phối đến trình hình thành, vận động, phát triển quy luật chi phối nội dung sử liệu ; đồng thời hình thành nên hệ thống phương pháp luận, phương pháp, nghiên cứu đề xuất biện pháp, cách thức sử dụng sử liệu việc nghiên cứu lịch sử, tái dựng thực lịch sử, tiếp cận chân lý lịch sử Có thể nói, vấn đề sử liệu lý luận sử liệu thực tiễn nhà sử học đề cập, giải suốt từ lịch sử cổ đại ngày nay, tiền đề hình thành nên ngành Sử liệu học Như vậy, sử liệu học ngành khoa học nghiên cứu sử liệu, với hệ thống khái niệm riêng, thuật ngữ riêng, đối tượng nghiên cứu riêng, phương pháp nghiên cứu riêng, mục đích ứng dụng riêng có lịch sử phát triển lâu dài Đối tượng Sử liệu học Là ngành khoa học chuyên nghiên cứu sử liệu, nhiên đối tượng sử liệu học thân sử liệu mà nguồn thông tin chứa sử liệu Chúng ta biết rằng, nguồn thông tin phản ánh sử liệu lại khác nhau, mức độ chuẩn xác thông tin khác nhau; chí có nhiều sử liệu phản ánh thơng tin sai lệch, thiếu xác, thực lịch sử, việc nghiên cứu qui luật hình thành, vận động, phát triển sử liệu yếu tố chi phối nội dung thông tin sử liệu đối tượng nghiên cứu sử liệu học Như vậy, đối tượng ngành Sử liệu học là: - Bản thân sử liệu (thông tin kênh thông tin), - Các qui luật chi phối trình vận động, phát triển sử liệu, - Các yếu tố ảnh hưởng, chi phối nội dung thơng tin sử liệu Mục đích nhà sử học thông tin từ sử liệu, tiếp cận với nguồn sử liệu để khai thác thơng tin Nếu sử liệu khơng có thơng tin, nhà sử học khơng có lý để tiếp cận sử liệu, vậy, thông tin chứa sử liệu đối tượng mà nhà sử học mong muốn tiếp cận, nghiên cứu Trong nhiều tường hợp, nguồn thông tin sử liệu đặt nhiệm vụ cụ thể buộc nhà sử học, nhà nghiên cứu phải thực Đơn cử như, tiếp cận với nguồn sử liệu thành Cổ Loa, có nhiều ý kiến khác vị trí thành Có ý kiến cho rằng, “Cái thành mà An Dương Vương đắp Việt Thường Việt Vương thành, có tên dân gian thành Ốc (chữ Loa Thành), thành Phong Khê, nằm đất Cổ Loa”1 Mà Việt Vương thành, hay Loa Thành, lại Cao Xá, tổng Cao Xá, ngày thuộc xã Diễn An, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Nếu công nhận thành Cổ Loa đắp Việt Thường thành Phong Khê, ngày thuộc địa bàn Cổ Loa, Đơng Anh, Hà Nội niên đại ba vịng thành Cổ Loa có nhiều ý kiến khác Có ý kiến cho rằng, ba vịng thành có niên đại trước nhà Hán xâm lược, cai trị nước ta; có ý kiến cho rằng, vịng thành, đặc biệt vịng thành có pha trộn niên đại trước thời nhà Hán, thuộc thời nhà Hán, thời đại tiếp sau Các thông tin mà sử liệu cung cấp đặt cho nhà sử học vấn đề cần phải nghiên cứu, làm rõ thành Cổ Loa An Dương Vương, thật thành Cổ Loa đâu, Nghệ An hay Hà Nội? Được xây dựng hoàn thành vào thời gian nào? Để xác định độ tin cậy thơng tin có từ sử liệu, nhà sử học, nhà nghiên cứu phải tìm hiểu trình hình thành, vận động, phát triển sử liệu Sử liệu lại người tạo ra, nên khơng bị chi phối quan hệ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội thời đại sinh nó, mà cịn bị chi phối tư tưởng, quan điểm, mục đích, động trình độ, tác giả sử liệu Do vậy, để sử dụng sử liệu vào việc tái dựng thực lịch sử, đối tượng sử liệu mà nhà sử học phải tiến hành nghiên cứu qui luật chi phối trình hình thành, vận động, phát triển sử liệu; quy luật chi phối nội dung thông tin sử liệu Nhiệm vụ Sử liệu học Với tư cách ngành khoa học, khoa học nghiên cứu sử liệu, nhiệm vụ đặt cho ngành Sử liệu học nghiên cứu sử liệu phương diện lý luận lẫn phương diện thực tiễn Đỗ Văn Ninh, Thành cổ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1983, tr 31 Về lý luận, Sử liệu học tổng hợp toàn tri thức người sử liệu, làm rõ sử liệu gì, vai trị vị trí sử liệu việc nghiên cứu lịch sử Tìm hiểu trình hình thành, vận động phát triển sử liệu, tìm qui luật, yếu tố chi phối đến trình hình thành, vận động, phát triển sử liệu chi phối nội dung phản ánh sử liệu Sau giải xong vấn đề trên, sử liệu học có nhiệm vụ đề xuất hệ thống phương pháp luận, hệ thống phương pháp nghiên cứu sử liệu đề xuất nguyên tắc, cách thức khai thác thông tin từ sử liệu, sử dụng thông tin sử liệu phục vụ cho việc tái dựng thực khứ khách quan, đưa nhận thức người tiệm cận với thật lịch sử, tìm chân lý lịch sử Về thực tiễn, Sử liệu học có nhiệm vụ hướng dẫn thực hành công tác sử liệu, bao gồm, công tác sưu tầm, phân loại, chọn lọc, xác minh, phê phán sử liệu; công tác khai thác thông tin từ nguồn sử liệu phục vụ việc nghiên cứu, biên soạn cơng trình, tác phẩm sử học Cũng ngành khoa học khác, nhiệm vụ Sử liệu học có mối quan hệ mật thiết với Nghiên cứu sử liệu mặt lý luận, nghĩa sử liệu học trang bị hệ thống lý luận, phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu, nhằm định hướng cho hoạt động thực tiễn sử liệu Ngược lại, hoạt động thực tiễn sử liệu giúp sử liệu học hoàn thiện hệ thống lý luận, từ việc chuẩn hóa khái niệm sử liệu, tìm đặc điểm, thuộc tính sử liệu, đến việc đề xuất hệ thống phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu, cách thức sử dụng sử liệu, khai thác thông tin từ sử liệu Quá trình hình thành, phát triển ngành khoa học sử liệu Từ thời kỳ cổ đại, nhà sử học bắt đầu nhận biết giá trị sử liệu, dùng sử liệu để nghiên cứu biên soạn thành cơng trình, tác phẩm sử học Ở phương Đơng, Khổng Tử biết sử dụng Kinh thi làm sử liệu để biên soạn nên Kinh Xuân Thu, Phương Tây, nhà sử học Hérodot, Thucydides, Polibius, khắp thành phố, làng mạc, vùng quê, để sưu tầm sử liệu lĩnh vực trị, qn sự, kinh tế, văn hóa, xã hội, nhằm dựng lên lịch sử Hi lạp, Atxiri, Balilon, Ba Tư, Ai Cập, Cuộc chiến tranh Hy Lạp - Ba Tư, Từ thực tiễn công tác sưu tầm sử liệu, nhà sử học thời cổ đại nhận thấy, nhiều thời kỳ, giai đoạn lịch sử, nhiều bình diện, lĩnh vực đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, Kết nguồn sử liệu sưu tầm không giống nhau, đặc biệt thời kỳ, giai đoạn lịch sử xa dần so với tại, sử liệu trở nên thiếu vắng Do vậy, nhà sử học phải sử dụng nhiều phương pháp, biện pháp, cách thức sưu tầm sử liệu khác nhằm đạt kết tốt Khi có sử liệu, các nguồn sử liệu đa dạng, nhiều thể loại, nên nhà sử học phải tiến hành chọn lọc, phân loại tìm kiếm phương pháp nhằm khai thác thơng tin Tuy nhiên, hệ thống thơng tin có sử liệu thông tin trung thực, phản ánh thực lịch sử Nghĩa hệ thống sử liệu, có sử liệu đúng, có sử liệu sai; có sử liệu tạo kiện lịch sử, có sử liệu tạo mục đích cá nhân, nhóm người, cộng đồng, giai cấp Do vậy, trước sử dụng sử liệu vào mục đích tái dựng kiện lịch sử, sử gia buộc phải tiến hành công tác phê phán sử liệu Thucydides - nhà sử học Hy Lạp (460-399 trước công nguyên) lưu ý “không thể tin vào tất tài liệu mà không kiểm tra”, Khổng Tử - nhà sử học Trung Quốc (551-479 trước cơng ngun) cho “cốt tích kỹ mà đúng” Như vậy, từ thời cổ đại, công tác thực tiễn sử liệu nhà sử học thực đầy đủ, dù thuộc tính thời gian, khơng gian, tác giả sử liệu, không nhà sử học ý Bước vào thời đại phong kiến, sử học bị che phủ vương quyền thần quyền, dù vậy, sử liệu trọng, đặc biệt phương Đông Các thể loại biên niên, tiểu sử, thánh truyện biên soạn sở sử liệu sử quan hay nhà sử học ghi chép lại đời sống sinh hoạt vua chúa, giáo hội Đến kỷ XV, khoa học thực nghiệm bắt đầu phát triển ảnh hưởng xấu đến vai trò vương quyền thần quyền Ở phương Tây, nhà sử học mong muốn đưa sử học quay với sử học nhân văn thời cổ đại Đặc biệt, tư tưởng F Bacon R Descartes việc coi trọng sử liệu gốc, khôi phục kiện lịch sử qua lời kể nhằm đạt tới tính xác, tính sáng, tính phê phán theo ý vua, chúa lan tỏa mạnh mẽ Ở Pháp, năm 1566, luật gia, nhà triết học trị Jean Bodin (1530 1596) cho xuất tác phẩm “Methodusad facilem historiaum coguitionem” vốn kết bút chiến nổ mạnh mẽ nhà sử học với Giáo hội, nhằm khẳng định cần thiết phải tiến hành phê phán sử liệu Trong thập niên cuối thời kỳ Phục hưng, Jean Mabillon – nhà sử học người Pháp (1632-1707) từ nguồn sử liệu gốc, tiến hành phương pháp xác định niên đại, phê phán tính chân thực sử liệu, nhằm phục vụ việc nghiên cứu biên soạn sách văn học, đặt móng cho ngành văn học xuất Đến kỷ XVIII, trào lưu sử học khai sáng xuất hiện, trào lưu tư tưởng tiến giai cấp tư sản việc truyền bá rộng rãi tri thức khoa học cho nhân dân nhằm chống lại kiêm tỏa vương quyền thần quyền Năm 1713, nhà sử học Nocolas Lenglet Du Fresnoy (1674 - 1755) Methode pour l'histore, đề cập đến tiêu chuẩn sử liệu đáng tin cậy bao gồm quan sát tác giả tính trung thực, sáng lời phát biểu, Đặc biệt, nhà sử học khai sáng có bước tiến dài việc coi sử liệu nguyên liệu để tạo nên cơng trình, tác phẩm sử học Ngồi việc phê phán sử liệu đặc biệt trọng, nhà sử học cịn xây dựng tiêu chí phục vụ cho việc phê phán sử liệu, nhằm bảo đảm tính chân thực sử liệu với mục đích “phụng chân lý” Nhà sử học người Pháp - Voltaire (1694-1778) viết “Chúng viết nên tác phẩm lịch sử dựa chuyện kể nhân vật tiếng nhiều năm bên cạnh Charles VII Pie đại đế Những người sau hoàng đế lui nước tự ý định che dấu thật”2 Cơng tác phê phán sử liệu ngày trở nên thông dụng định hình rõ ràng từ kỷ XVIII, nhà bác học người Đức G.B Niburu (1776 - 1831) đề phương pháp phê phán sử liệu tựa giải toán với hai ẩn số, bao gồm phê phán nguồn sử liệu với mục đích phát thơng tin đáng tin cậy phục dựng lại thực lịch sử sở liệu thu nhận Cũng kỹ XVIII, phát triển mạnh mẽ ngành Văn học, Niên đại học, Văn kiện học, Cổ tự học, Khảo cổ học, Dân tộc học – ngành khoa học địi hỏi xác cao nguồn sử liệu làm sáng thêm niềm tin nhà học vai trị, vị trí sử liệu nghiên cứu sử Guy Bourde’ - Hevre’ martin, Les ecoles, historiques, Pari, 1983, tr 129 học Lúc giờ, cơng trình, tác phẩm sử học, nhà sử học bắt đầu bàn nhiều sử liệu, khái niệm sử liệu Sang đầu kỷ XIX, nhà sử học Nga Bestyghep – Riumin (1829 - 1897) cho rằng, phê phán sử liệu tương đồng với trình nghiên cứu so sánh sử liệu cách đó, nhà sử học dùng sử liệu để kiểm chứng sử liệu khác Trong năm 1842 - 1849, cơng trình gồm 20 tập “Cours d’études historiques”3 nhà sử học Claude Francois Daunon (1761 - 1840), xuất bản4, tác giả dành toàn tập để định nghĩa phương pháp phê phán sử liệu với cách phân chia sử liệu Năm 1858, với cơng trình “Grundriss der Historik”5, nhà sử học I G Droysen (1808 - 1884) đưa phương pháp phê phán nhóm sử liệu riêng biệt Năm 1876, Giáo sư sử học Ad Tardif xuất cơng trình “Notions élémentaires de critique historique”6, đó, ngồi việc liệt kê hàng loạt phương pháp bản, cần thiết để phê phán sử liệu, cịn đưa lời khun hữu ích người bắt đầu nghiên cứu làm việc với sử liệu Năm 1883, nhà sử học Сh De Smedt tác phẩm “Các nguyên tắc phê phán sử liệu” (Principes de la critique historique)7, trình bày nguyên tắc phê phán sử liệu viết phương pháp bổ trợ để thực trình phê phán sử liệu Đến nửa cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, nhà sử học thuộc khuynh hướng sử học thực chứng thực đề cao vai trò sử liệu Họ cho “các nhà sử học không cần vượt hiểu biết sử liệu”8, hay “lịch sử tạo tài liệu”9 Fustel de Coulanges - nhà sử học người Pháp khuyên đồng nghiệp rằng, “Cần phải đọc tất loại tài liệu, không bỏ sót dù tài liệu Bởi vì, khơng loại tài liệu nào, sử dụng cách đơn lẻ, lại cho ý tưởng xác xã hội Các tài liệu tự bổ sung hay đính lẫn Tạm dịch từ tiếng Pháp "Bài giảng nghiên cứu lịch sử" Xuất sau Claude Francois Daunon Tạm dịch từ tiếng Đức "Sơ đồ phân tầng sử liệu" Tạm dịch từ tiếng Pháp "Các khái niệm phê phán sử liệu" Tạm dịch từ tiếng Pháp "Nguyên tắc phê phán sử liệu" Phan Ngọc Liên, Đỗ Thanh Bình (đồng chủ biên), Lịch sử sử học giới, NXB Đại học sư phạm, 2008, tr 99 Trích theo Phan Ngọc Liên, Đỗ Thanh Bình (đồng chủ biên), Lịch sử sử học giới, NXB Đại học sư phạm, 2008, tr 100 nhau”10 Đặc biệt hơn, nhà sử học cố gắng chứng minh sử học ngành khoa học thực nghiệm, họ ý đến việc khôi phục sử liệu, chọn lọc sử liệu, xử lý, phê phán sử liệu, coi việc nghiên cứu sử liệu ngành khoa học độc lập Hai nhà sử học Pháp: Sharle Victor Langlois (1863 - 1929) Sharle Seignobos (1854 - 1942) cho công bố công trình “Nhập mơn nghiên cứu sử học” (1897)11, hai ông đưa quy tắc phê phán sử liệu, “đặc biệt nhấn mạnh tới vấn đề tổng hợp vật rời rạc thu xây dựng chuỗi qui tắc cần thiết để nhóm hóa vật rời rạc thành chỉnh thể khoa học”12 Cũng từ cuối kỷ XIX, đóng góp quan trọng cho phát triển phương pháp phê phán sử liệu phải kể đến nhà sử học lỗi lạc người Nga A.S Lappo – Danilevxki (1863 - 1919) với giáo trình “Phương pháp luận sử học” (1910 - 1913), tác giả coi sử liệu đối tượng nhận thức lịch sử, đồng thời nêu lên cấu trúc tư liệu công nhận khả trừu tượng hóa người nghiên cứu nguồn sử liệu13 Tác giả xác định cách thức, nguyên tắc phân loại sử liệu, phương pháp diễn giải phê phán nguồn sử liệu Về bản, phương pháp phê phán sử liệu hình thành khoảng thời gian từ kỷ XVIII - XIX Hầu hết nhà sử học (cả nhà nghiên cứu đặt móng cho phương pháp phê phán sử liệu, người phát triển phương pháp giai đoạn tiếp theo) coi mục đích phê phán sử liệu xác định mức độ tin cậy sử liệu phương diện, tức giám định sử liệu Đến năm 50 kỷ XX, nhà sử học tên tuổi A.I Gubobski, B.B Phasobin, Kovachenco,… bàn nhiều đến sử liệu, coi sử liệu lịch sử xuất tượng xã hội, dấu vết hoàn cảnh lịch sử cụ thể qua, kết mối quan hệ xã hội phản ánh mối quan hệ xã hội 10 Trích theo TS Đặng Đức Thi, Nhập môn sử học, phương pháp luận sử học, NXB trẻ, 2011, tr 172 Một thời dài, tác phẩm coi "Kinh phúc âm lý luận sử học Thực chứng" Các thích từ đến trang dẫn theo Nguyễn Thị Mai Hoa Nguyễn Văn Khánh, Phương pháp phân tích – phê khảo sử liệu nghiên cứu lịch sử (Qua trường hợp tìm hiểu quan hệ Việt Nam - Trung Quốc thời kỳ đại).Nguồn: http://lichsu.tnus.edu.vn 12 Nguyễn Thị Mai Hoa Nguyễn Văn Khánh, Tlđd 13 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Phương pháp luận sử học, NXB Đại học sư phạm, 2007, tr 267 11 Các nhà sử học thời kỳ rõ quy luật chi phối đến trình hình thành vận động phát triển sử liệu, quy luật chi phối nội dung sử liệu Trong thời gian này, nhiều khái niệm sử liệu đời, nhà sử học coi sử liệu di tồn kiện thực diễn khơng gian, thời gian định; hồn cảnh lịch sử cụ thể người tạo nên chúng chịu chi phối quy luật xã hội Con người tạo lịch sử mình, nhiên “con người khơng phải làm theo ý muốn tùy tiện mình, điều kiện tự chọn lựa lấy, mà điều kiện trực tiếp cho sẵn, có trước mắt q khứ để lại”14 J Topolski có viết “khơng thể nói tĩnh tại, cho sẵn sẵn có” 15, giống kiện, sử liệu có quan hệ biện chứng với sử liệu đời trước đó, đồng thời sau đó, chúng tuân theo luật nhân quả, Đặc biệt, năm 1961, cơng trình Sử liệu học Mark Block xuất Paris, ông đề cập hầu hết phạm trù, khái niệm, nguyên tắc việc sử dụng sử liệu Như đến năm 50, 60 kỷ XX, vấn đề lý luận, công tác thực tiễn sử liệu nhà sử học đề cập, giải quyết, ngành sử liệu học thực đời phát triển mạnh mẽ ngày Xuyên suốt tiến trình lịch sử, sử liệu, sử liệu học có nhiều ý kiến khác nhau, tựu trung, nhà sử học từ cổ tới kim cơng nhận vai trị quan trọng khơng thể thiếu sử liệu việc nhận thức lịch sử Hoạt động thực tiễn sử liệu từ thời cổ đại đến xét bình diện giới chứng minh nhận định Tuy nhiên, cơng trình, tác phẩm sử học mục tiêu mà nhà sử học vươn tới, nên nhà sử học quan tâm đến sử liệu lý luận, lý giải thích ngành sử liệu học đời muộn nhiều so với khoa học lịch sử, có sử liệu có sử học Ra đời dựa sở tổng kết tri thức người trình nhận thức lịch sử, sử liệu học chịu chi phối quan điểm, tư tưởng, giai cấp nên mang đặc điểm, điều kiện hạn chế thời đại 14 Trích theo TS Đặng Đức Thi, Nhập môn sử học, phương pháp luận sử học, NXB trẻ, 2011, tr 114 .Một số vấn đề phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử, UBKHXHVN, Viện thông tin khoa học xã hội, hà Nội, 1982, tr 15 Trong xư hướng phát triển sử học nay, vai trò Sử liệu học trở nên quan trọng, thật lịch sử, chân lý lịch sử không nhà khoa học hướng tới kỳ vọng nhân loại Do vậy, Sử liệu học bước khẳng định trưởng thành với Khoa học lịch sử Ngay từ thời cổ đại, nhà sử học đặt yêu cầu tính chân xác lịch sử Hérodote, nhà sử học lớn nghiên cứu kiện chủ yếu thời Cuộc chiến tranh Hi – Ba với kiến thức uyên bác, ông đề cập đến nhiều mặt thuộc đời sống xã hội miêu tả dân tộc khác Ơng sâu vào tượng, tìm hiểu nguyên nhân chiến tranh, đối chiếu hai văn minh Hi Lạp phương Đông Cho nên ông người đời sau gọi “thủy tổ SH” phương Tây Thucydide, tác giả Cuộc chiến tranh Péloponèse, xa bước để đặt lên hàng đầu tính chân xác chân thật câu chuyện đặt cho yêu cầu “chỉ ghi chép tơi mục kích mà nghe từ người khác sau nghiên cứu xác đến mức độ có thể, kiện riêng biệt tiếp nhận” Polybe, nhà sử học tên tuổi thứ ba thuộc Hi Lạp, ý đến tính xác câu chuyện, cố tìm nguyên nhân kiện, 40 tập lịch sử ông cho rằng, “việc miêu tả diễn hay, khơng thể lời giáo huấn; việc nghiên cứu lịch sử có kết mà câu chuyện bổ sung việc trình bày nguyên nhân LS” Ở phương Đông, thời cổ đại, triều đình từ 3.000 năm trước đặt chức Sử quan để ghi chép việc triều đình Lịch sử cổ đại Trung Hoa để lại tác phẩm lớn Sử ký Tư Mã Thiên với khối lượng tư liệu khổng lồ tiêu biểu đòi hỏi chân xác sử liệu Cùng với phát triển Sử học, công tác sử liệu đạt tiến đáng kể Song vấn đề nảy sinh chất đống tài liệu mà cần phải hệ thống phân loại để sử dụng có hiệu Từ đầu kỷ XIX, J Levewel tác phẩm Historyka (1815) phân chia nguồn tài liệu lịch sử thành: nguồn tài liệu truyền thống (những thông tin truyền miệng); nguồn tài liệu không viết (những di tích câm) nguồn tài liệu thành văn J Levewel lưu ý hai nhóm chuyển thành nguồn thành văn (viết báo cáo, ghi lại nguồn vật chất) Có lẽ xem 10 đóng góp có tính chất mở đầu cho hình thành ngành khoa học mới: Sử liệu học Từ sau, nhiều nhà khoa học tập trung cho việc phân tích, hình thành lý luận cho việc phân loại nguồn sử liệu Các nhà sử học phương Tây đặc biệt quan tâm đến việc đào tạo hệ sử gia trẻ với trang bị hệ thống lý luận nghiêm chỉnh Từ cuối kỷ XIX, hai nhà sử học Pháp Ch Langlois et Ch Seignebos viết Introduction l’histoire (Nhập môn sử học, Paris, 1894) cho sinh viên Trường Đại học Paris (Pháp) Trong đó, hai tác giả dành phần quan trọng để đề cập đến sử liệu công tác sử liệu nghiên cứu học tập lịch sử Đầu kỷ XX, vấn đề Phương pháp luận sử học quan tâm nhiều Sử liệu số vấn đề Sử liệu học xem nội dung Phương pháp luận sử học Bên cạnh việc phân tích quy luật lịch sử, quy luật hình thành phát triển sử liệu, nhà khoa học quan tâm đến nguồn sử liệu cách phân loại Nhà sử học người Ba Lan Hendensman từ năm 1928 đưa cách phân loại sử liệu tạo ý nhà nghiên cứu Đến kỷ XX, số tác phẩm bàn phương pháp luận công việc nhà sử học, tiêu biểu tác phẩm The Historian’s Craft Marc Bloch (Manchester University Press, 1954), J Topolski với Methodology of History (Phương pháp luận sử học, tập, Nxb Bộ ĐH THCN, dịch xuất năm 1968, 1970) Trong Methodology of History, J Topolski quan tâm đến tính xác thực sử liệu Khi đánh giá độ xác thực, độ tin cậy tư liệu lịch sử, J Topolski cho rằng, “Nghiên cứu đặc tính bên ngồi nguồn (tức tất trừ nội dung thông tin nguồn truyền đạt) xác định cách tổng quát phê phán bên ngồi – cơng việc xem xét theo nghĩa rộng nghĩa hẹp, ông phân biệt thành khái niệm: Xác thực 1: tri thức thời gian hình thành địa điểm xuất phát nguồn tài liệu Xác thực 2: tương đối hóa theo tính chất thơng tin mà tìm nguồn tài liệu (với vấn đề xác thực, vấn đề khác khơng xác thực) Xác thực 3: vấn đề giả mạo tài liệu Xác thực 4: tính nguyên thủy nguồn tài liệu Theo Topolski, việc lưỡng phân nguồn thành nguồn thành văn không thành văn “mà gọi khoa học nguồn lưu ý đến tầm quan trọng lớn lao (đối với nhà sử học theo nghĩa xác nhất) nguồn thành văn Tiêu chuẩn phân loại tồn chữ viết Không cần phải nhấn mạnh rằng, phần lớn lý giải trước gọi khoa học hỗ trợ cho sử học liên quan với việc 11 nghiên cứu văn tự (cổ văn học, tân văn học)” Có lẽ bước ngoặt quan trọng trình hình thành Sử liệu học Những thập niên cuối kỷ XX, Sử liệu học tiến thêm bước vấn đề tầm quan trọng sử liệu nghiên cứu lịch sử; quy lật chi phối tính xác thực sử liệu; nguyên tắc phân loại nguồn sử liệu; phương pháp phân tích – phê khảo sử liệu,… tranh luận cách sổi hình thành nên trường phái Sử liệu học Eropheev viết Lịch sử gì? (Tài liệu dịch, Nxb Giáo dục, 1981, Hà Nội) góp phần giải vấn đề Năm 1985, Jan Vansina cho xuất Oral Tradition as History (First Pubished, James Currey (London) and Heinemann Kenya (Nairobi) Press, 1985), ơng tâm đắc với D Henige nhà khoa học đưa khái niệm “tính hồi tiếp” nguồn sử liệu – hay tính khơng hồn tồn độc lập nguồn Đây khái niệm mà D Henige – người dành quan tâm mạnh mẽ tới cung cấp tài liệu viết truyền thống truyền miệng – đưa để trình vay mượn nguồn tài liệu Bản thân Jan Vansina nghiên cứu truyền thống truyền miệng lưu ý rằng, nhà sử học nên ý thức lan truyền hịa trộn có vay mượn nguồn với Nhà sử học người Nga Chi-khơ-mi-rốp cho tư liệu lịch sử tất cịn lại sống qua Ơng góp tiếng nói quan trọng giúp người hiểu Thế chiến thứ hai đặt yêu cầu phải xác minh tư liệu trước công bố kiện lịch sử Còn phương diện triết học, Lapađanhiepxki định nghĩa: Tư liệu lịch sử khái niệm phản ánh đặc tính vật để thu nhận tri thức vật khác Nhà sử học người Pháp kỷ XX Lucien Fevre (1878 - 1956), gọi “tư liệu thư tịch” “những hoa quen thuộc”cũng xác nhận cách hình tượng rằng: “Khi khơng có bơng hoa quen thuộc, nhà sử học hái mật cho từ tất mà tuệ đưa vào tầm ngắm” “tất gì”mà Lucien Fevre ám “những thuộc người, phụ thuộc người, phục vụ người, thể hữu, hoạt động, sở thích phương thức sinh sống người” Nhà sử học kiêm triết gia người Anh R Jh Collingwood A Ia Gurevich Con người lịch sử (Moscow, 1997) diễn đạt cách đơn giản, dễ hiểu, song 12 không phần khoa học: “Mọi thứ đời chứng tiềm tàng đó” M.I Paramonova với Lịch sử nhận thức sử học (Nxb Khoa học, M 2000, tiếng Nga) Trong thời gian dài tồn quan niệm cho rằng, có nguồn sử liệu chữ viết (thư tịch) coi nguồn sử liệu nguồn sử liệu có giá trị, cịn nguồn sử liệu khác khơng đáng tin cậy Quan niệm phổ biến trường phái sử học Thực chứng (positivisme), mà đại diện điển hình nhà sử học người Pháp Numa Denis Pustele De Coulage (1830 - 1889) – người mệnh danh “kẻ sùng bái thư tịch”, ông tuân thủ hành động theo phương châm nhất: “Văn bản, có văn bản, khơng có khác ngồi văn bản” Gần đây, Martha Howell Walter Frevenier cho xuất From Reliable Sources: An Introduction to Historical Methods (Từ nguồn đáng tin cậy: Nhập môn phương pháp sử học, Bản dịch Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002) Trong đó, hai nhà khoa học nhận thấy thực tế nhà lý thuyết thường tập trung vào nguồn chữ viết đồng quan điểm coi nguồn văn tự “bà hoàng” nguồn: “… Đây dạng câu hỏi nhà sử học kỷ XX tập trung tới, học giả phát triển công cụ tinh vi để viết nguồn Tất họ tập trung vào thân nguồn, chủ yếu nguồn chữ viết, văn bản, đặc biệt nguồn coi bà hoàng nguồn, điều lệ hay văn bản” John Tosh, The Pursuit of History: Aims, Methods and new Directions in the Study of Modern History (revised third edition, 2002) Trong đó, ông đánh giá tính xác thực tư liệu lịch sử “Trước nhà sử học đánh giá xác ý nghĩa văn bản, họ cần phải tìm nào, cách lại xuất hiện” Theo ơng, nhà sử học làm việc với tài liệu viết tay cần phải có chút giống nhà cổ tự học để xác định liệu chữ viết có với địa điểm thời gian khơng, lại giống với nhà ngữ văn học đánh giá phong cách ngôn ngữ văn đáng nghi cho “…, sai lầm gợi ý nhà sử học liên tục phát giả mạo họ kiểm tra mặt phương pháp tính xác thực tài liệu mà họ gặp Ông chủ trương cấp độ thứ phê phán bên diễn giải nội dung văn bản: “Cứ cho tác giả, thời gian địa điểm tài liệu cho là, làm từ từ ngữ trước mặt? Ở cấp độ câu hỏi ý nghĩa Điều không đơn liên quan đến việc dịch nghĩa từ 13 ngôn ngữ cổ ngoại ngữ,… Nhà sử học địi hỏi khơng phải thông thạo ngôn ngữ mà phải tinh thông bối cảnh lịch sử, điều cho biết từ ngữ văn thực nói gì” M.G Lebedev Phương pháp luận sử học (Nxb Khoa học xã hội, Moscow 2005) dẫn lời nhà sử học Ba Lan Topolski với định nghĩa đầy đủ rằng: “Nguồn sử liệu thông tin đời sống người khứ với kênh thông tin” Một vấn đề quan trọng góp phần đáng kể phát triển Sử liệu học việc phân tích phê phán sử liệu Với tư cách phương pháp Sử liệu học, trình phát triển gắn với q trình hình thành phát triển Sử liệu học Phương pháp phân tích – phê khảo sử liệu (analysiscriticizing historical documents method) đời nhờ công sức, cố gắng, nỗ lực nhiều nhà nghiên cứu Phương pháp có nguồn gốc từ phương pháp phê phán sử liệu, mà người sáng lập phương pháp nhà bác học người Đức G.B.Niburu (1776 - 1831) Ông quan niệm hoạt động nhà sử học tựa giải tốn hai ẩn số: Thứ nhất, phân tích – phê phán nguồn sử liệu với mục đích phát thông tin đáng tin cậy; thứ hai, phục dựng lại thực lịch sử sở liệu, thông tin thu nhận Phương pháp phê phán sử liệu trở nên thơng dụng định hình rõ ràng từ kỷ XVIII Nhà sử học Nga Bestyghep - Riumin (1829 - 1897) cho rằng, phê phán sử liệu tương đồng với trình nghiên cứu so sánh sử liệu cách đó, dùng tư liệu để kiểm chứng tư liệu khác Trong năm 1842 - 1849, cơng trình gồm 20 tập “Cours d’études historiques” (Tạm dịch từ tiếng Pháp “Bài giảng nghiên cứu lịch sử”) nhà sử học Claude Francois Daunon (1761 1840), xuất (sau Claude Francois Daunon mất), tồn tập thứ giành để định nghĩa phương pháp phê phán sử liệu với cách phân chia sử liệu Vào năm 1858, với cơng trình “Grundriss der Historik” (Tạm dịch từ tiếng Đức “Sơ đồ phân tầng sử liệu”), nhà sử học I G Droysen (1808 - 1884) đưa phương pháp phê phán nhóm sử liệu riêng biệt Năm 1876, giáo sư sử học Ad Tardif xuất cơng trình “Notions élémentaires de critique historique” (Tạm dịch từ tiếng Pháp “Các khái niệm phê phán sử liệu”), đó, ngồi việc liệt kê hàng loạt phương pháp bản, cần thiết để phê phán sử liệu, đưa lời khuyên hữu ích làm việc với sử liệu cho người bắt đầu nghiên cứu Năm 1883, nhà sử học Сh De Smedt tác phẩm Các nguyên tắc phê phán sử liệu (Principes de la critique historique), trình bày nguyên tắc phê phán sử 14 liệu viết phương pháp bổ trợ để thực trình phê phán sử liệu Sau thời gian dài, hai nhà sử học Sharle Victor Langlois (1863 - 1929) Sharle Seniobos (1854 - 1942) cơng trình “Nhập mơn nghiên cứu sử học” (1897) đưa quy tắc phê phán sử liệu, đặc biệt nhấn mạnh tới vấn đề tổng hợp vật rời rạc thu xây dựng chuỗi qui tắc cần thiết để nhóm hóa vật rời rạc thành chỉnh thể khoa học Đóng góp quan trọng cho phát triển phương pháp phê phán sử liệu phải kể đến nhà sử học lỗi lạc người Nga A.S Lappo - Danilevxki (1863 - 1919) với giáo trình “Phương pháp luận sử học” (1910 - 1913), xác định cách thức, nguyên tắc phân loại sử liệu, phương pháp diễn giải phê phán nguồn sử liệu Như vậy, khoảng thời gian từ kỷ XVII - XVIII, phương pháp phê phán sử liệu hình thành Thông thường, nhà nghiên cứu đặt móng cho phương pháp phê phán sử liệu, người phát triển phương pháp giai đoạn tiếp theo, coi mục đích phê phán sử liệu xác định mức độ tin cậy sử liệu phương diện, chia trình phê – khảo sử liệu thành hai giai đoạn: Phê phán bên (làm rõ tất liệu bên sử liệu, xác định xuất xứ – tác giả, thời gian, địa điểm mục đích việc sáng tạo, tính xác thực nguồn sử liệu) phê phán bên (xác định tính đầy đủ, tính xác thực thơng tin chứa nguồn sử liệu – suy đốn kín), giai đoạn có nhiệm vụ riêng, thế, cần sử dụng cách thức, phương pháp nghiên cứu riêng Quan điểm thịnh hành đến trước năm 1970 nhấn mạnh đến vai trò, tầm quan trọng phê phán bên trong, cho rằng, giai đoạn định; đồng thời, thực thao tác này, ảnh hưởng đấu tranh ý thức hệ Chiến tranh lạnh, nhiều quốc gia giới, cách tiếp cận xã hội – giai cấp coi quan trọng nhất, chủ chốt Việc xác định nguồn gốc giai cấp, vị trí xã hội tác giả sử liệu xem quan trọng hàng đầu Vào năm 80 - 90 kỷ XX, cách chia trình phê phán sử liệu cách cứng nhắc thành phê phán bên bên xem xét lại Điều thể rõ nét Phương pháp luận sử học Xô viết – lĩnh vực mà Phương pháp luận sử học Việt Nam có mối liên hệ gắn bó, gần gũi, kế thừa Các nhà sử học Nga giới chung quan điểm: (1) Không phải tất nguồn sử liệu phục vụ mục đích nghiên cứu có giá trị cao, thế, việc sàng lọc sử liệu coi công việc quan trọng thứ hai sau xác định 15 vấn đề nghiên cứu Tuy rằng, để lựa chọn, sàng lọc đắn sử liệu, nhà sử học lúc sử dụng thủ pháp phân tích – phê phán; (2) mục đích nội dung hai hình thức phê phán sử liệu bên bên gắn bó logic, chặt chẽ thể thống nhất, ranh giới chúng mờ nhạt, mong manh, việc phân chia trình làm việc với sử liệu thành hai giai đoạn bộc lộ vơ lý, mang nặng tính hình thức khơng cần thiết Kovalchenko I.D Istoricheskij istochnik v sele uchenija ob informacii (Sử liệu qua lý thuyết thông tin) Istorija, SSSR, 1982, số Nhà sử học người Nga E.M Giukov – Viện sĩ Viện Khoa học Nga xác đáng cho rằng: “Trên thực tế, khó khăn khơng thể chia cách tuyệt đối, hồn toàn phê phán sử liệu thành phê phán bên bên chuỗi hoạt động nghiên cứu Giải mã sử liệu định vị – nhiệm vụ liên quan vô chặt chẽ thường diễn lúc” Đúng nhà sử học A Ya Gurevich kết luận: “Nhà nghiên cứu lịch sử luôn đơn độc vật lộn với nguồn sử liệu, nguồn sử liệu vừa cơng cụ nhận thức, vừa trở lực” (A Ia Gurevich, Lãnh địa nhà sử học, Odissei, 1996) CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TS Nguyễn Văn Hiệp NGƯỜI THỰC HIỆN TS Nguyễn Đình Thống 16 ...Chuyên đề HỆ THỐNG KHÁI NIỆM, QUAN ĐIỂM VÀ THUẬT NGỮ SỬ LIỆU HỌC Khái niệm Sử liệu học Xét mặt thuật ngữ, cụm từ ? ?Sử liệu học? ?? xuất từ điển nước Cho đến phạm vi giới... tác phẩm sử học mục tiêu mà nhà sử học vươn tới, nên nhà sử học quan tâm đến sử liệu lý luận, lý giải thích ngành sử liệu học đời muộn nhiều so với khoa học lịch sử, có sử liệu có sử học Ra đời... chọn sử liệu tùy thuộc vào nhận định, đánh giá chủ quan nhà sử học sử liệu; phân loại sử liệu thực tùy theo cách nghĩ, cách làm nhà sử học Có nhà sử học chọn lọc, phân loại theo thời kỳ lịch sử sử

Ngày đăng: 21/06/2021, 22:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan