1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công tác chủ nhiệm ở trường tiểu học tân đông hiệp a, thị xã dĩ an, tỉnh bình dương

106 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SƯ PHẠM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015-2016 Công tác chủ nhiệm trường Tiểu học Tân Đông Hiệp A, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương Thuộc nhóm ngành khoa học: Giáo dục học Nhóm SVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang Cao Hồi Thu Phạm Thị Thùy Trinh Nguyễn Thị Thùy Trang 9/8 GVHD: ThS Lê Thị Hồng Xuân Năm học 2015-2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SƯ PHẠM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015-2016 Công tác chủ nhiệm trường Tiểu học Tân Đông Hiệp A, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương Thuộc nhóm ngành khoa học: Giáo dục học Nhóm SVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang Cao Hồi Thu Phạm Thị Thùy Trinh Nguyễn Thị Thùy Trang 9/8 GVHD: ThS Lê Thị Hồng Xuân Năm học 2015-2016 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: “Công tác chủ nhiệm trường Tiểu học Tân Đơng Hiệp A, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương.” - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Huyền Trang Cao Hoài Thu Phạm Thị Thùy Trinh Nguyễn Thị Thùy Trang 9/8 - Lớp: D13TH05 Khoa: Sư Phạm Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: ThS Lê Thị Hồng Xuân Mục tiêu đề tài: Khảo sát nghiên cứu hoạt động công tác chủ nhiệm trường Tiểu học Tân Đông Hiệp A, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương Tìm hiểu cơng tác chủ nhiệm, tìm hiểu kinh nghiệm giảng dạy Trên sở đề xuất biện pháp thực số nội dung công tác chủ nhiệm chưa tốt Tính sáng tạo: Tìm hiểu rõ bất cập khó khăn công tác chủ nhiệm trường tiểu học đề giải pháp thích hợp cho cơng tác chủ nhiệm trường Tiểu học Tân Đông Hiệp A, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương thực tốt Kết nghiên cứu: Báo cáo kết đề tài: “Công tác chủ nhiệm trường Tiểu học Tân Đông Hiệp A, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương” Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Tìm giải pháp thích hợp nhằm nâng cao công tác chủ nhiệm trường Tiểu học Tân Đông Hiệp A, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Ngày tháng năm Người hướng dẫn (ký, họ tên) UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Nguyễn Thị Huyền Trang Sinh ngày: 04 tháng 02 năm 1995 Nơi sinh: Thanh Hóa Lớp: D13TH05 Khóa: 2013-2017 Khoa: Sư Phạm Địa liên hệ: 6/12, Kp Bình Quới A, Bình Chuẩn, Thuận An, Bình Dương Điện thoại: 01659721744 Email: trang040295@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Sư phạm tiểu học Khoa: Sư phạm Kết xếp loại học tập: Trung bình - Khá * Năm thứ 2: Ngành học: Sư phạm tiểu học Khoa: Sư phạm Kết xếp loại học tập: Khá * Năm thứ 3: Ngành học: Sư phạm tiểu học Khoa: Sư phạm Kết xếp loại học tập: Khá Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ST T Họ tên MSSV Lớp Khoa Phạm Thị Thùy Trinh 1321402020250 D13TH05 Sư Phạm Cao Hoài Thu 1321402020219 D13TH05 Sư Phạm Nguyễn Thị Thùy Trang (9/8) 1321402020239 D13TH05 Sư Phạm LỜI CẢM ƠN Thực đề tài nghiên cứu khoa học điều thật bỡ ngỡ khó khăn khơng có giúp đỡ động viên quý Thầy, Cô gia đình bạn bè Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian qua, từ bắt đầu thực đề tài nghiên cứu này, chúng em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ quý Thầy, Cô gia đình bạn bè Đầu tiên, với lịng biết ơn sâu sắc nhất, chúng em xin gửi đến ban lãnh đạo Trường Đại học Thủ Dầu Một thầy cô Khoa Sư Phạm tạo điều kiện cho chúng em tham gia, thực đề tài mà theo chúng em hữu ích cho nghề nghiệp mai mà chúng em chọn Và lời cảm ơn chân thành chúng em xin gửi đến cô Lê Thị Hồng Xuân người trực tiếp hướng dẫn chúng em hoàn thành đề tài nghiên cứu Cảm ơn cô tận tâm bảo, hướng dẫn cho chúng em ý kiến quý báu Nếu khơng có lời hướng dẫn, bảo đề tài nghiên cứu khoa học chúng em khó hồn thiện Một lần chúng em xin chân thành cảm ơn cô Bên cạnh chúng em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Ban Giám Hiệu, giáo viên em học sinh Trường Tân Đông Hiệp A, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương hợp tác, giúp đỡ chúng em thu thập số liệu thơng tin suốt thời gian tìm hiểu trường Mặc dù cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế giảng dạy hạn chế kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định Chúng em mong góp ý q Thầy, Cơ bạn để đề tài hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Bình Dương, ngày tháng năm 2016 Sinh viên chịu trách nhiệm i MỤC LỤC Mục lục i Danh mục từ viết tắt .v Danh mục bảng .vi Danh mục biểu đồ vii PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM 1.1 Khái niệm 1.2 Những phẩm chất cần thiết giáo viên chủ nhiệm .7 1.3 Những lực cần thiết giáo viên chủ nhiệm 1.4 Vai trò nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm .14 1.4.1 Vai trò người giáo viên chủ nhiệm 14 1.4.2 Nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm 16 1.4.3 Chức người giáo viên chủ nhiệm 24 1.5 Những nội dung công tác giáo viên chủ nhiệm 27 ii 1.5.1 Tìm hiểu phân loại học sinh lớp chủ nhiệm 27 1.5.1.1 Những đặc điểm hoàn cảnh sống học sinh 28 1.5.1.2 Những đặc điểm thể chất, sinh lí học sinh 28 1.5.1.3 Những đặc điểm tâm sinh lí học sinh 28 1.5.1.4 Những đặc điểm tính cách hành vi đạo đức học sinh 29 1.5.2 Xây dựng tập thể học sinh lớp chủ nhiệm .30 1.5.3 Chỉ đạo tổ chức thực nội dung giáo dục toàn diện 33 1.5.3.1 Giáo dục đạo đức, pháp luật nhân văn cho học sinh 33 1.5.3.2 Tổ chức hoạt động nhằm phát triển nhận thức, trí tuệ học sinh 34 1.5.3.3 Tổ chức hoạt động giáo dục lao động hướng nghiệp, định hướng tương lai .35 1.5.3.4 Tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí 36 1.5.4 Mối quan hệ sư phạm giáo viên chủ nhiệm 37 1.5.4.1 Mối quan hệ nhà trường 37 1.5.4.2 Mối quan hệ nhà trường 41 Kết luận chương 1………………………………………………………… 46 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG TÂN ĐƠNG HỆP A, THỊ XÃ DĨ AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG .47 2.1 Tổng quan Trường Tiểu học Tân Đông Hiệp A, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương 47 2.1.1 Các hoạt động trọng tâm khác 50 2.1.2 Đánh giá chung 51 2.1.3 Ưu điểm .51 2.1.4 Hạn chế 51 77 Trên sở nghiên cứu lý luận tìm hiểu thực trạng công tác chủ nhiệm Trường Tân Đông Hiệp A, thị xã dĩ an, tỉnh bình dương, chúng tơi đề xuất số biện pháp cho giáo viên lực lượng nhà trường sau: - Đối với tập thể giáo viên Cần làm cho đội ngũ cốt cán ý thức vị trí, vai trị, nhiệm vụ tập thể Xem xét, kiểm tra, đánh giá thường xuyên hồ sơ, sổ sách, sổ kế hoạch chủ nhiệm…của GVCN Biết cách kiểm tra, đánh giá hiệu đạo đội ngũ cán Thường xuyên giúp đỡ giáo viên để họ biết cách khắc phục khó khăn quản lí sức động viên tính tích cực hoạt động tập thể - Đối với giáo viên môn Phối hợp chặt chẽ GVCN với giáo viên mơn để nắm bắt tình hình học tập học sinh thường xuyên, liên tục; từ đó, vừa có tác động cần thiết đến đối tượng giáo dục góp phần nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy; vừa đảm bảo tính đồng khách quan, thực tiễn cá biệt triển khai kế hoạch chủ nhiệm đánh giá kết trình phấn đấu, rèn luyện học sinh Việc phối hợp GVCN với giáo viên môn thể qua công việc: Nắm bắt thái độ, tình hình học tập học sinh môn - Với giáo viên chủ nhiệm lớp khối Bàn bạc, thống với thành viên thuộc tổ nội dung, kế hoạch, cách thức, tiến hoạt động chủ nhiệm tươg ứng với thời điểm cụ thể kế hoạch năm học, trao đổi kế hoạch phối hợp với khối chủ nhiệm khác trường - Với tổ chức Đoàn, Đội thực mục tiêu giáo dục Để việc giáo dục học sinh tốt nhà trường cần có kế hoạch kết hợp GVCN với tổ chức Đoàn niên CSHCM Đội TNTPHCM để tiến hành hoạt 78 động giáo dục toàn diện lớp, trường Mặt khác, nhà trường phải giúp đỡ chi đoàn, chi đội lớp xây dựng kế hoạch cơng tác, bồi dưỡng cán nịng cốt, cố vấn cho họ tổ chức hoạt động giáo dục… - Giải pháp giáo viên chủ nhiệm trường Tiểu học Tân Đông Hiệp A, thị Xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương - Tăng cường cơng tác giáo dục kĩ sống cho em để em hiểu thêm vai trò, trách nhiệm lứa tuổi học đường - Tăng cường công tác phối hợp với cha mẹ học sinh để kịp thời giáo dục học sinh cá biệt có hiệu - Giáo viên cần chia học sinh theo nhóm, để em giúp tiến - Đối với việc bồi dưỡng kĩ giáo viên chủ nhiệm + Cần bổ sung nhiều tài liệu công tác chủ nhiệm để giáo viên chủ nhiệm tham khảo + Tổ chức thi sáng tạo giải pháp nâng cao công tác chủ nhiệm như: Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm + Tổ chức thi, sân chơi lành mạnh nhằm giúp giáo viên chủ nhiệm bồi dưỡng kỹ năng, trau dồi, học hỏi kinh nghiệm với - Đối với gia đình Tổ chức trao đổi để bậc cha mẹ có đóng góp ý kiến thống với nội dung chương trình hành động cho việc kết hợp giáo dục gia đình nhà trường thơng qua hội cha mẹ học sinh cán học sinh - Với quyền đại phương tổ chức, đoàn thể xã hội Thực chất liên kết giáo dục nhà trường với xã hội Các lực lượng xã hội bao gồm: quan nội chính, tổ chức trị xã hội, tổ chức kinh tế, đoàn thể quần chúng, quan chức 79 KẾT LUẬN Giáo dục tiểu học vấn đề trị - xã hội quan trọng, có giá trị lâu dài, có tính định đời cá nhân người Vì vậy, người GVCN lớp tiểu học có vị trí đặc biệt quan trọng Lao động GVCN lớp tiểu học lao động sáng tạo khơng ngừng, sáng tạo địi hỏi phải toàn diện: sáng tạo soạn giảng, tổ chức hoạt động vui chơi, học tập, sinh hoạt tập thể đặc biệt biện pháp giáo dục đạo đức rèn luyện kĩ sống cho học sinh Vì có giáo viên thực tâm huyết với nghề, thực yêu thương học sinh hồn thành tốt nhiệm vụ Nhận thức tầm quan trọng công tác chủ nhiệm với mong muốn công tác chủ nhiệm thực hiên tốt thực đề tài “Công tác chủ nhiệm trường Tiểu học Tân Đông Hiệp A, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương” qua nghiên cứu nhóm chúng tơi nhận thấy công tác chủ nhiệm trường Tiểu học Tân Đơng Hiệp A, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương đươc thực tốt bên cạnh cịn số mặt tồn cần khắc phục như: kế hoạch công tác chủ nhiệm giáo viên chưa thường xuyên thay đổi để phù hợp với tình hình thực tế lớp mình; giáo viên chưa tạo dựng mối quan hệ tốt học sinh lớp chưa thực gần gũi, quan tâm đến học sinh; chưa thường xuyên gặp gia đình học sinh để trao đổi việc học tập giáo dục học sinh; giáo viên chủ nhiệm thiên việc sử dụng biện pháp răn đe chủ yếu để xử phạt học sinh vi phạm nội quy trường, lớp chưa nhẹ nhàng khuyên bảo em để em tự nhận sai, chưa mình, làm em thay đổi nhận thức thân…Vậy nên, thông qua đề tài đề xuất số biện pháp bên với mong muốn công tác chủ nhiệm trường Tiểu học Tân Đông Hiệp A, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương ngày tốt - Đối với nhà trường: + Nhà trường nên giảm bớt số lượng học sinh lớp để q trình giáo dục quản lí dễ dàng 80 + Tăng cường công tác nêu gương, khen thưởng cho giáo viên chủ nhiệm + Khi phụ huynh phản ánh điều cần bảo vệ giáo viên cách khéo léo làm việc với giáo viên chủ nhiệm họp + Nhà trường cần phải quan tâm đến giáo viên chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm có khó khăn cần giải quyết, cần hổ trợ ban giám hiệu nhà trường (về mặt tinh thần, sở vật chất) Để từ giáo viên chủ nhiệm làm tốt nhiệm vụ + Đề xuất phịng ban giáo dục cấp giảm bớt số lượng sổ sách người giáo viên chủ nhiệm thường xuyên tổ chức hội thi, sân chơi nhằm bồi dưỡng, nâng cao công tác chủ nhiệm + Tạo sân chơi lành mạnh bổ ích cho học sinh, tạo điều kiện cho học sinh rụt rè, thiếu tự tin tham gia hoạt động cộng đồng + Thường xuyên kiểm tra sổ chủ nhiệm, nhật kí giáo viên chủ nhiệm công tác chủ nhiệm lớp - Đối với người giáo viên: + Tăng cường công tác giáo dục kĩ sống cho em để em hiểu thêm vai trò, trách nhiệm lứa tuổi học đường + Tăng cường công tác phối hợp với cha mẹ học sinh để kịp thời giáo dục học sinh cá biệt có hiệu + Giáo viên cần chia học sinh theo nhóm, để em giúp tiến + Đối với học sinh ngồi nhầm lớp cần dạy kiến thức song song với việc ôn lại kiến thức cũ + Để khiến học sinh tơn trọng giáo viên cần tìm hiểu ngun nhân, nhắc nhở, giáo dục thơng qua tiết học đạo đức nặng răn đe 81 + Có kế hoạch chủ nhiệm cụ thể từ đầu năm, linh hoạt theo tuần – tháng; + Tìm hiểu hồn cảnh, tính tình, khả học sinh; + Luôn quan tâm, gần gũi với học sinh hiểu tâm tư nguyện vọng em; + Có thái độ u thích, đam mê cơng tác kiêm nhiệm; + Kịp thời khen ngợi chấn chỉnh biểu tốt chưa tốt học sinh; + Đối xử cơng với học sinh; + Có tác phong mẫu mực, gương sáng để học sinh noi theo; + Cần có nhiều tài liệu công tác chủ nhiệm để giáo viên chủ nhiệm tham khảo + Tổ chức thi, sân chơi lành mạnh nhằm giúp giáo viên chủ nhiệm bồi dưỡng kỹ năng, trau dồi, học hỏi kinh nghiệm với + Tập huấn công tác chủ nhiệm cho giáo viên + Trong giao tiếp sư phạm cần phải có thống lời nói việc làm; người giáo viên cần phải dùng biện pháp giáo dục tình cảm để thuyết phục, vận động HS không nên dùng biện pháp trách phạt, đánh đập, trù dập HS + Đối với học sinh cá biệt: Giáo viên phải thật mềm mỏng, khéo léo, nhẹ nhàng, sử dụng tối đa nghệ thuật “ Mềm nắn, rắn bng”, tránh phê bình cách cục bộ, tránh xúc phạm đến nhân phẩm em Chỉ cần lời nói, hành động mà thầy cho khơng học sinh cá biệt lại bị ấn tượng, quy chụp… em lại khơng thể hịa đồng bạn lớp vết thương không chữa lành, em chán nản tiếp tục vi phạm Có thể giáo dục học sinh thơng qua cách lồng ghép, tích hợp nội dung đạo đức vào tiết học, 82 thường xuyên liên lạc với phụ huynh báo để phụ huynh phối hợp giáo dục học sinh + Với học sinh chậm phát triển trí tuệ: đặt yêu cầu vừa sức với khả học sinh, động viên, khuyến khích, khen thưởng kịp thời giúp em mạnh dạn, tự tin hơn; kiên nhẫn bảo, dành nhiều thời gian cho em, dạy thật kĩ, kèm cặp cho em thực hành nhiều hơn, chia nhỏ kiến thức lặp lại nhiều lần + Với học sinh khuyết tật: khéo léo, an ủi, động viên em, coi em học sinh lành lặn, khoẻ mạnh, để em n tâm học tập, hồ nhập cộng đồng, xố mặc cảm thân, động viên lớp có tinh thần yêu thương giúp đỡ em lĩnh vực, vật chất tinh thần - Đối với việc phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường + Đối với gia đình: GVCN có kế hoạch định kỳ thơng báo cho gia đình học sinh biết kết học tập, lao động, tu dưỡng em họ Họp phụ huynh học sinh theo định kỳ: đầu năm, học kỳ 1, cuối học kỳ học kỳ cuối năm GVCN phải tư vấn cho bậc cha mẹ kiến thức tâm lý học, giáo dục học để nhà trường giáo dục học sinh, tổ chức bồi dưỡng phương pháp giáo dục gia đình cho cha mẹ học sinh Gia đình, nhà trường giáo viên chủ nhiệm cần phối hợp với để thống hướng giáo dục học sinh, PHHS khơng nên có quan niệm giao phó học sinh cho thầy, nhà trường, mặt khác giáo viên chủ nhiệm không nên áp đặt cho học sinh Đối với trường hợp PHHS cơng nhân khó liên lạc liên lạc với phụ huynh cách gọi điện thoại, viết thư mời, ghi vào học sinh + Đối với quyền đại phương tổ chức, đoàn thể xã hội : GVCN tổ chức việc liên kết giáo dục lớp với xã hội nhiều hình thức như: kết nghĩa, đỡ đầu, bảo trợ, tham gia tổ chức hoạt động giáo dục học sinh quan, đơn vị đội, sở sản xuất, đoàn thể xã hội v.v Trên sở đó, GVCN liên kết với lực lượng liên quan để tổ chức hoạt động giáo dục học sinh như: bảo vệ môi trường, phòng chống HIV/AIDS tệ nạn xã hội; tham gia phong trào xây dựng văn hóa xã hội, an tồn giao thơng, phụ trách nhi đồng địa phương bảo vệ an 83 ninh, tham gia lễ hội truyền thống địa phương: hội thi văn nghệ, thể thao, đợt lao động cơng ích địa phương , đặc biệt tham gia tổ chức giáo dục học sinh dịp hè địa phương PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN ĐÔNG HIỆP A, THỊ XÃ DĨ AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG (Phiếu dành cho giáo viên)  Nhằm tìm hiểu cơng tác chủ nhiệm trường Tiểu học qua đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm giáo viên chủ nhiệm trường Tiểu học, tiến hành nghiên cứu “Công tác chủ nhiệm trường Tiểu học Tân Đông Hiệp A, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương” Để có kết mang tính khoa học, xác phục vụ cho việc hồn thành đề tài mong q Thầy, Cơ vui lòng tham gia trả lời số câu hỏi sau Rất mong nhận hợp tác quý Thầy, Cơ! Q Thầy, Cơ vui lịng cho biết sơ lược thân (nếu có thể): Họ tên: ………………………………… Lớp giảng dạy: Sĩ số lớp giảng dạy: a/ Thầy có thâm niên cơng tác năm?:  Dưới năm  Dưới năm  Dưới 10 năm Trên 10 năm b/ Thầy có kinh nghiệm làm giáo viên chủ nhiệm năm?  Dưới năm  Dưới năm  Dưới 10 năm  Trên 10 năm Theo Thầy/ Cơ cơng tác chủ nhiệm có quan trọng khơng? …………… Vì sao? Kế hoạch chủ nhiệm lớp thầy cô thay đổi lần? a/ năm b/2 năm c/ ….năm Thành tích cao mà thầy, cô đạt công tác chủ nhiệm gì? …………………………………………………………………………………… ………………….………………………………………………………… ……………… Trong lớp thầy chủ nhiệm có: - Số học sinh thuộc thành phần học sinh có hồn cảnh khó khăn là: ……em - Số học sinh thuộc gia đình sách là: ……em - Số học sinh em công nhân là: ……em - Số học sinh em tầng lớp trí thức, cán cơng chức, viên chức là: ……em - Số học sinh chậm phát triển trí tuệ: em - Số học sinh có học lực giỏi là: em; học lực là: … em; học lực trung bình là: … em; học lực yếu, là: … em - Số học sinh có hạnh kiểm trung bình là… Em, hạnh kiểm yếu là:… em Thầy/ Cô thực công việc sau mức độ (đánh dấu x vào mức độ phù hợp) ST T Công việc thực Gặp gia đình học sinh để trao đổi việc học tập giáo dục học sinh Tham gia hoạt động xã hội trường địa phương Sẵn sàng giúp đỡ em vấn đề liên quan đến học tập Trao đổi với giáo viên môn Rất Thườn Không thường g thường xuyên xuyên xuyên giáo viên chủ nhiệm cũ học sinh Tổ chức hoạt động ngoại khóa, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Trị chuyện riêng với cá nhân học sinh khuyên bảo em Thầy, có biện pháp giáo dục học sinh chậm phát triển trí tuệ? ………………………………………………………………………………… ……… Đối với việc giáo dục học sinh cá biệt giáo viên có giải pháp gì? Thầy/ Cơ có cảm thấy thân tổ chức tốt “bộ máy tự quản” hay chưa?  Rất tốt  Tốt  Chưa tốt 10 Theo Thầy/ Cơ có biện pháp để nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………… 11 Trong thực tế làm cơng tác chủ nhiệm thầy, gặp vấn đề khó khăn gì? Đề xuất giải pháp để giải vấn đề khó khăn trên? Những khó khăn: …… …………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………… Cách giải quyết: …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… …… 12 Theo Thầy/ Cơ nhà trường cần có biện pháp để giáo viên chủ nhiệm phát huy tốt vai trị mình? 13 Để phối hợp với phụ huynh nhằm nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp Thầy/ Cơ có giải pháp gì? Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ q thầy, cơ! PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN ĐÔNG HIỆP A, THỊ XÃ DĨ AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG (Phiếu dành cho học sinh) Nhằm tìm hiểu cơng tác chủ nhiệm trường Tiểu học qua đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm giáo viên chủ nhiệm trường Tiểu học, tiến hành nghiên cứu “Công tác chủ nhiệm trường Tiểu học Tân Đông Hiệp A, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương” Để có kết mang tính khoa học, xác phục vụ cho việc hồn thành đề tài mong em học sinh vui lòng tham gia trả lời số câu hỏi thuộc lĩnh vực công tác chủ nhiệm giáo dục sau Rất mong nhận hợp tác em! Họ tên (nếu có thể):…………………………………… Học sinh lớp: …… Trong trình học tập, tu dưỡng, rèn luyện em luôn giáo viên đánh giá, nhận xét Em có hài lịng với cách đánh giá, nhận xét giáo viên chủ nhiệm em hay không? Các bạn trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu ( ) vào mức độ phù hợp Mức độ Nội dung - Giáo viên chủ nhiệm có kiểm tra Ln Thường Thỉnh Không xuyên thoảng tác phong em hay khơng? - Giáo viên chủ nhiệm có đôn đốc, nhắc nhở việc học em hay khơng? - Giáo viên chủ nhiệm có hay trao đổi với thành viên “bộ máy tự quản” lớp hay khơng? - Giáo viên chủ nhiệm có trị chuyện với em hay khơng? - Giáo viên có nhắc nhở bạn vi phạm không? - Thầy/ cô có thường xun gọi liên lạc với gia đình em khơng? - Giáo viên có tun dương bạn có thành tích tốt khơng? - Giáo viên tổ chức cho em tham gia hoạt động xã hội trường địa phương Giáo viên chủ nhiệm có khuyến khích, động viên em tham gia hoạt động nhà trường phát động khơng? Em có u mến giáo viên chủ nhiệm khơng?  Rất yêu quý thường  Yêu quý  Bình  Ghét Các em hứng thú hoạt động sau đây? Mức độ Nội dung Rất hứng thú Trong học môn giáo viên Hứng thú Hơi Không hứng hứng thú thú chủ nhiệm tiết sinh hoạt giáo viên chủ nhiệm Trong buổi sinh hoạt ngoại khóa Trong hoạt động giáo dục lên lớp Giáo viên chủ nhiệm có cơng học sinh lớp hay khơng?  Có  Khơng Khi học sinh vi phạm nội quy lớp học, nội quy nhà trường giáo viên thường làm gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………… Xin chân thành cảm ơn em! Chúc em học tốt Thân ái! Danh mục tài liệu tham khảo [1] Luật Giáo dục năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 NXB Lao động 2010 [2] Nguyễn Đình Chính, Sư phạm tiểu học, NXB Giáo dục, 2006 [3] Phan Thanh Long, Lí luận giáo dục, NXB Đại học sư phạm, 2002 [4] Phạm Văn Đồng Giáo Dục Đào Tạo Quốc Sách Hàng Đầu, Tương Lai Của Dân Tộc NXB Chính trị quốc gia Hà Nội- 2008 [5] Phạm Viết Vượng, Giáo dục học đại cương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1996 ... ĐỒI VỚI CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN ĐÔNG HIỆP A, THỊ XÃ DĨ AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG iv 3.1 Giải pháp cơng tác quản lý Trường Tiểu học Tân Đông Hiệp A, Thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương giáo... tượng công tác chủ nhiệm trường Tiểu học Tân Đông Hiệp A, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương Khách thể nghiên cứu Giáo viên chủ nhiệm trường Tiểu học Tân Đơng Hiệp A, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương. .. trường Tiểu học Tân Đông Hiệp A, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương thực tốt Kết nghiên cứu: Báo cáo kết đề tài: ? ?Công tác chủ nhiệm trường Tiểu học Tân Đông Hiệp A, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương? ??

Ngày đăng: 21/06/2021, 21:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w