1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Hoa 8 Dieu che oxi

4 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 27,5 KB

Nội dung

Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm 19’ * Mục tiêu: học sinh biết được phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm hai cách thu khí oxi * Đồ d[r]

(1)GIÁO ÁN HÓA HỌC Giáo viên: Phan Thị lan Đơn vị công tác: Trường THCS Bản Cầm Ngày giảng: 23/1/2013; Lớp 8c Tiết 41: ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY I MỤC TIÊU Kiến thức: Sau bài học học sinh: - Biết phương pháp điều chế oxi phòng thí nghiệm và hai cách thu khí oxi: cách đẩy nươc và đẩy không khí - Biết khái niệm phản ứng phân hủy Kĩ - Viết phương trình điều chế khí O2 từ KClO3 và KMnO4 - Tính thể tích khí oxi điều kiện tiêu chuẩn điều chế từ phòng thí nghiệm - Nhận biết số phản ứng cụ thể là phản ứng phân hủy hay hóa hợp Thái độ: Có ý thức cẩn thận, tiết kiệm làm thí nghiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ, phiếu học tập Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm, muôi sắt, ống nhánh dẫn khí L, Z , chậu thủy tinh, lọ thủy tinh có nút nhám, đèn cồn, diêm, đóm, bông Hóa chất: KMnO4 HS: Ôn lại khái niệm phản ứng hóa hợp Chuẩn bị nội dung bài III PHƯƠNG PHÁP Thí nghiệm, vấn đáp – gợi mở, trực quan, HĐN IV TỔ CHỨC GIỜ HỌC: Ổn định: 1/ Khởi động: 5/ KTBC: HS1: Làm bài tập (sgk – 91) TL: Bài a Công thức chung oxit: PxOy Ta có: x V = II y =>x=2; y=5 Công thức đúng: P2O5 b CT chung: CrxOy Ta có: x III = y II => x=2, y=3 CT đúng: Cr2O3 HS2: Viết phương trình phản ứng thuộc loại phản ứng hóa hợp? t TL: S + O2   SO2 t 4P + 5O2   2P2O5 (HS viết góc bảng) GTB: Dựa vào phần trả lời HS Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Điều chế khí oxi phòng thí nghiệm (19’) * Mục tiêu: học sinh biết phương pháp điều chế oxi phòng thí nghiệm (hai cách thu khí oxi) * Đồ dùng DH: Giá sắt, ống nghiệm, ống dẫn khí L, Z , chậu thủy tinh, lọ thủy tinh có nút nhám, đèn cồn, diêm , đóm, bông o o (2) Hóa chất: KMnO4 Hoạt động GV GV: y/c hs nghiên cứu thông tin mục T92 sgk H: Để điều chế oxi, nguyên liệu điều chế phải chứa nguyên tố nào? Kể tên hợp chất chứa oxi ? GV: PTN sử dụng KMnO4, KClO3 để điều chế oxi Vì dễ bị phân hủy nhiệt độ cao H: Để tiến hành thí nghiệm cần dụng cụ và hóa chất nào? + Tiến hành thí nghiệm ntn? GV: tiến hành biểu diễn TN điều chế O2 từ KMnO4 Yêu cầu hs quan sát, nhận xét tượng xảy và giải thích H: Dựa vào kiến thức đã học và thông tin sgk cho biết đun nóng KMnO4 trên lửa đèn cồn ta thu sản phẩm nào? GV: ngoài còn thu K2MnO4 , MnO2 H: Hãy viết PTPƯ xảy ra? GV yêu cầu hs đọc thông tin mục b – sgk từ đầu đến “MnO2 là chất xúc tác” H: Để điều chế oxi từ KClO3 chúng ta làm nào? H: Làm nào để phản ứng xảy nhanh hơn? H: Chất MnO2 có vai trò gì phản ứng? Hoạt động HS HS: hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin HS: Chứa nguyên tố oxi KMnO4, KClO3, H2O, Al2O3… Nội dung I Điều chế khí oxi phòng thí nghiệm Thí nghiệm HS: nêu dụng cụ và hóa chất - Dụng cụ, hóa chất: SGK - 92 - Cách tiến hành: SGK - 92 HS nêu cách tiến hành HS quan sát, nhận xét tượng và giải thích HS: O2 HS dựa vào chất tham gia và sản phẩm đã biết, viết PTHH - PTPƯ: t 2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ t 2KClO3   2KCl + O2 o o ↑ HS: đun nóng kali clorat ống nghiệm Trộn thêm bột MnO2 thì phản ứng xảy nhanh Là chất xúc tác (3) GV: Oxi điều chế mà chưa dùng thì phải thu vào bình để cất trữ, nghiên cứu tiếp thông tin còn lại mục b - sgk H: Có cách nào để thu khí oxi? H: Dựa vào tính chất nào O2 thu cách đẩy không khí, đẩy nước? H: thu cách đẩy không khí phải để lọ thu ntn? Vì sao? GV: tiến hành thu oxi H: Qua thí nghiệm mục rút kết luận gì cách điều chế oxi phòng thí nghiệm? GV:để điều chế lượng O2 lớn người ta sản xuất từ Không khí nước chứa oxi, sẵn tự nhiên, rẻ Sản xuất cách nào các em tự đọc sgk… HS: Đẩy không khí và đẩy nước HS: Nặng không khí, ít tan nước - Thu khí oxi cách: + Đẩy không khí + Đẩy nước Để ngửa lọ vì oxi nặng không khí HS quan sát, ghi nhớ kiến thức Kết luận: Trong PTN, khí oxi điều chế cách đun nóng hợp chất giàu oxi và dễ bị phân hủy nhiệt độ cao KMnO4 , KClO3 Hoạt động 2: Phản ứng phân hủy (12’) * Mục tiêu: Biết khái niệm phản ứng phân hủy * Đồ dùng: Bảng phụ ghi nội dung bảng tr 93 sgk GV: treo bảng phụ có nội III Phản ứng phân hủy dung bảng sgk T93 Hãy thảo luận nhóm nhỏ hoàn HS: thảo luận nhóm điền thiện nội dung y/c bảng phụ bảng (1’) H: Em có nhận xét gì số các chất tham gia và HS: Chất tham gia: chất sản phẩm các Chất sản phẩm: phản ứng hóa học trên? GV: Những phản ứng hóa học trên là phản ứng phân hủy H: Thế nào là phản ứng HS: nêu định nghĩa - Định nghĩa : Phản ứng phân hủy? phân hủy là phản ứng hóa GV treo bảng phụ yêu cầu học đó chất sinh hs hoạt động nhóm bàn hai hay nhiều chất làm bài (2’) (4) (theo mẫu phần phụ lục) Kiểm tra , đánh giá: 7/ - Đọc kết luận 1, sgk GV cho HS thảo luận nhóm bàn 3’ làm bài tập 4a - HS thảo luận nhóm bàn 3/ làm bài tập 4a sgk tr 94 + Bài tập tr 94: 48 a Số mol O2 thu được: n02 = 32 = 1,5 (mol) t KCl + 3O2 - PTPƯ: 2KClO3 ⃗ mol mol x mol 1,5 mol - Số mol KClO3 cần dùng: nKClO3 = 1,5 = (mol) - Số gam KClO3 là: 122,5 x = 122,5 (g) Dặn dò: 2/ - Học bài , Làm các bài tập còn lai sgk - Ôn lại thành phần không khí - Hướng dẫn bài tập – 94 t Fe3O4 a PT: 3Fe + 2O2 ⃗ 3mol 2mol 1mol 2,32 nFe3O4  0, 01mol 232 nO2 2nFe3O4 Theo PT: nFe 3nFe2O3 =0,01 x = 0,02mol = 0,01 =0,03mol mO2 = 0,02 32 = 0,64 g mFe = 0,03 56 = 1,68 g t b PT: 2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ 2mol 1mol o Theo PT ta có: nKMnO 2nO = 0,02 = 0,04mol mKMnO4 = 158 0,04 = 6,32 g Bài tập: Sự giống và khác phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp? Dẫn thí dụ để minh họa Khác Giống Loại phản ứng Thí dụ minh họa Số chất Số chất sản phản ứng phẩm Phản ứng phân hủy Phản ứng hóa hợp –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– (5)

Ngày đăng: 21/06/2021, 21:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w