ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh nắm được phương pháp điều chế và thu khí oxi trong PTN và trong CN. - HS biết khái niệm phản ứng phân hủy và dẫn ra các ví dụ minh họa. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng lập PTHH. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, bảng nhóm. - Dụng cụ : Giá sắt, ống nghiệm, ống dẫn khí, chậu thủy tinh, đèn cồn. Diêm. lọ thủy tinh. Bông. - Hóa chất: KMnO4 III. Định hướng phương pháp: - Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân. IV. Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu định nghĩa oxit, phân loại oxit, lấy ví dụ minh họa? 2. Làm bài tập số 4. B. Bài mới: Hoạt động 1: Điếu chế oxi trong phòng thí nghiệm: GV: Nêu mục tiêu bài học GV: Giới thiệu cách điều chế oxi trong PTN GV: Làm thí nghiệm điều chế oxi từ KMnO4 HS: Lên thu khí oxi bằng cách đẩy không khí hoặc đẩy nước. ? Khi thu khí oxi bằng cách đẩy không khí phải làm như thế nào? Tại sao? GV: Cho biết sản phẩm ? Hãy viết PTHH? - Nguyên liệu: KMnO4, KClO3 - Thu khí oxi: + Đẩy không khí + Đẩy nước 2KClO3 t 2KCl + 3O2 2KMnO4 t K2MnO + MnO2 + O2 Hoạt động 2: Sản xuất trong công nghiệp : GV: Thuyết trình giới thiệu sản xuất oxi từ không khí GV: Nêu phương pháp sản suất oxi từ không khí. GV: Giới thiệu cách sản xuất oxi từ nước Hs lên viết PTHH ? Hãy diền vào băng sau: Đ/c trong Đ/c trong Nguyên liệu: không khí hoặc nước a. Sản xuất từ không khí: Phương pháp: Hóa lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao. Sau đó cho không khí lỏng bay hơi ở - 11960C thu được N, ở - 1830C thu được oxi b. Sản xuất từ nước: Điện phân nước trong bình sẽ thu được H2 và O2 2H2O(l) ĐF H2 (k) + O2 (k) PTN CN Nguyên liệu Sản lượng Giá thành Hoạt động 1: Phản ứng phân hủy: GV: Yêu cầu học sinh quan sát các phản ứng trong bài và điền vào chỗ trống( bài tập SGK) Đó là những phản ứng phân hủy. ? Hãy nêu định nghĩa phản ứng phân hủy? ? So sánh sự giống và khác nhau của phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp? Bài tập: Cân bằng các PTHH. Cho biết các phản ứng trên thuộc loại - Nguyên liệu: KMnO4, KClO3 - Thu khí oxi: + Đẩy không khí + Đẩy nước 2KClO3 t 2KCl + 3O2 2KMnO4 t K2MnO + phản ứng nào? FeCl2 + Cl2 t FeCl3 CuO + H2 t Cu + H2O KNO3 t KNO2 + O2 Fe(OH)3 t Fe2O3 + H2O CH4 + O2 t CO2 + H2O MnO2 + O2 C. Củng cố: 1. Tính khối lượng KClO3 đã bị nhiệt phân hủy biết rằng thể tich khí oxi thu được sau phản ứng là 3,36l (ĐKTC). 2. BTVN: 1, 2, 3, 4, 5, 6 . ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh nắm được phương pháp điều chế và thu khí oxi trong PTN và trong CN. - HS biết khái niệm phản ứng phân hủy và. động 1: Phản ứng phân hủy: GV: Yêu cầu học sinh quan sát các phản ứng trong bài và điền vào chỗ trống( bài tập SGK) Đó là những phản ứng phân hủy. ? Hãy nêu định nghĩa phản ứng phân hủy? ?. So sánh sự giống và khác nhau của phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp? Bài tập: Cân bằng các PTHH. Cho biết các phản ứng trên thuộc loại - Nguyên liệu: KMnO4, KClO3 - Thu khí oxi: