1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo án Hoá 8 - Điều chế HIĐRO pot

4 352 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 168,95 KB

Nội dung

Điều chế HIĐRO Bài 33: Phản ứng THẾ I/ Mục tiêu bài học: 1/ Kiến thức: - HS hiểu nguyên liệu, phương pháp cụ thể điều chế H 2 trong PTN, biết nguyên tắc điều chế hiđro trong công nghiệp - Hiểu được phản ứng thế là PƯHH giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất. 2/ Kĩ năng: HS có khả năng lắp được dụng cụ điều chế hiđro từ axit và kẽm, biết nhận ra hidro (bằng que đóm đang cháy) và thu H 2 vào ống nghiệm (bằng cách đẩy không khí hay đẩy nước) II/ Đồ dùng dạy học: - Hóa chất: Kẽm viên, dd HCl - Dụng cụ: HS: Dụng cụ điều chế H 2 (hình 5.4 SGK) GV: Dụng cụ điều chế và thu khí H 2 (hình 5.5 SGK) Dụng cụ điều chế H 2 bằng cách điện phân nước III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Hãy lập PTHH khi cho Fe 2 O 3 tác dụng với H 2 . Tại sao là PƯ oxi hóa – khử? Chất khử? Chất oxi hóa? Sự khử? Sự oxi hóa? - Làm BT 2 trang 113 SGK 3) Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Điều chế H 2 . Khí H 2 cháy trong không khí GV: Lắp dụng cụ TN, hướng dẫn TN HS: đọc SGK, q/sát cách lắp dụng cụ, làm TN theo sự hướng dẫn của gv GV: Treo bảng phụ có các câu hỏi đã viết sẵn: - Nguyên liệu đ/c H 2 trong PTN? I/ Điều chế khí hiđro: 1/ Trong phòng thí nghiệm: - Thí nghiệm: SGK - PTHH - Hiện tượng thí nghiệm? - Nhận xét khi đưa que đóm còn tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí? - Nhận xét khi đưa que đóm đang cháy vào … - Hiện tượng khi cô cạn dd trong ống nghiệm? - Hãy lập PTHH của phản ứng? HS: Quan sát TN  nhận xét, thảo luận  trả lời các câu hỏi và viết PTHH GV: Thông báo có thể thay dd HCl bằng dd H 2 SO 4 (l) và thay Zn bằng Fe, Al Hoạt động 2: Điều chế và thu khí H 2 GV: Lắp dụng cụ TN và hướng dẫn hs làm TN HS: Làm TN đ/c và thu khí H 2 theo sự hướng dẫn của gv, cả lớp quan sát Hoạt động 3: Điều chế H 2 trong công nghiệp GV: Có thể đ/c H 2 trong CN như trong Zn + 2HCl  ZnCl 2 + H 2 ↑ 2/ Trong công nghiệp: 2H 2 O  2H 2 ↑ + O 2 ↑ PTN k o ? Tại sao? Ng. liệu sản xuất H 2 trong CN là gì? HS: đọc SGK, thảo luận  phát biểu. Quan sát dụng cụ đ/chế H 2 bằng cách điện phân H 2 O Hoạt động 4: Phản ứng thế GV: Hãy viết PTHH điều chế H 2 từ Fe và dd H 2 SO 4 (l)?. Trong 2 PƯ đ/c H2 trên bảng, ngtử của đơn chất Zn hoặc Fe đã thay thế ngtử nào của axit? HS: Viết PTHH và nêu nhận xét GV:Hai PƯHH đó thuộc loại PƯ thế  PƯ thế? HS: phát biểu khái niệm PƯ thế, sau đó đọc lại SGK phần II/ 2 II/ Phản ứng thế: Phản ứng thế là PƯHH giữa đơn chất và hợp chất, trong đó ngtử của đơn chất thay thế ngtử của một ngtố khác trong hợp chất 4) Củng cố: Làm BT 2, 3 trang 117 SGK 5) Dặn dò: Làm BT 1, 4, 5 trang 117 SGK Học lại phần kiến thức cần nhớ (bài 34)  Luyện tập . Điều chế HIĐRO Bài 33: Phản ứng THẾ I/ Mục tiêu bài học: 1/ Kiến thức: - HS hiểu nguyên liệu, phương pháp cụ thể điều chế H 2 trong PTN, biết nguyên tắc điều chế hiđro trong. câu hỏi đã viết sẵn: - Nguyên liệu đ/c H 2 trong PTN? I/ Điều chế khí hiđro: 1/ Trong phòng thí nghiệm: - Thí nghiệm: SGK - PTHH - Hiện tượng thí nghiệm? - Nhận xét khi đưa que. học: - Hóa chất: Kẽm viên, dd HCl - Dụng cụ: HS: Dụng cụ điều chế H 2 (hình 5.4 SGK) GV: Dụng cụ điều chế và thu khí H 2 (hình 5.5 SGK) Dụng cụ điều chế H 2 bằng cách điện phân nước

Ngày đăng: 05/07/2014, 21:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN