Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 155 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
155
Dung lượng
7,1 MB
Nội dung
UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN TRẦN KIỆT BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA TỈNH ĐỒNG NAI (1998 – 2018) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ : 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƯƠNG – 2020 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN TRẦN KIỆT BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA TỈNH ĐỒNG NAI (1998 – 2018) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ : 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN THỦY BÌNH DƯƠNG - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết trình nghiên cứu tổng hợp thật nghiêm túc thân Các luận nghiên cứu, liệu, hình ảnh luận văn xác trung thực Bình Dương, ngày tháng 10 năm 2020 Người viết luận văn Nguyễn Trần Kiệt i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Thủ Dầu Một, Viện đào tạo Sau Đại học, quý thầy cô Chương trình đào tạo sau đại học ngành Lịch sử Việt Nam, Khoa Khoa học Xã hội & Nhân văn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn trường Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Thủy - người thầy tận tình hướng dẫn cho tơi học tập, nghiên cứu thực luận văn Tôi xin kính gửi lời cảm ơn đến q thầy Hội đồng chấm luận văn dành thời gian, đóng góp ý kiến q báu để luận văn hồn chỉnh Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý lãnh đạo quan Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Đồng Nai, Bảo tàng Đồng Nai tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học này./ ii TĨM TẮT Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, luận văn trình bày 03 chương: Chương Tổng quan di sản văn hóa Đồng Nai Trình bày khái qt vấn đề làm sở lý luận thực tiễn cho việc nghiên cứu bao gồm quan điểm, khái niệm loại hình di sản văn hóa Đồng Nai Chương 2: Hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tỉnh Đồng Nai từ năm 1998 đến năm 2018 Trình bày cách hệ thống hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tỉnh Đồng Nai qua hai mươi năm (1998 – 2018) Chương Những đánh giá số kinh nghiệm rút từ hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tỉnh Đồng Nai từ năm 1998 đến năm 2018 Trên sở đánh giá thành tựu, hạn chế nguyên nhân, tổng kết kinh nghiệm góp phần cung cấp thêm giúp cho quyền quan quản lý văn hóa có kinh nghiệm, giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Đồng Nai giai đoạn Luận văn cịn có phần tài liệu tham khảo với 64 danh mục; có 06 phần phụ lục, gồm: Bản đồ hành tỉnh Đồng Nai; Danh mục số văn quản lý nhà nước tỉnh Đồng Nai di sản văn hóa; Danh sách loại hình di tích xếp hạng địa bàn tỉnh Đồng Nai tình (đến tháng 12/2019); Danh mục lộ trình xếp hạng di tích địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn (2011 – 2020); Tổng hợp nguồn kinh phí trùng tu, tơn tạo di tích tỉnh Đồng Nai giai đoạn (1998 – 2018); Một số hình ảnh di sản văn hóa hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Đồng Nai iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung GRDP Tổng giá trị sản phẩm địa phương KCN Khu công nghiệp TNK Thiên niên kỷ Tr.CN Trước Công nguyên USD United States dollar DWT Deadweight tonnage (đơn vị đo lực vận tải an toàn tàu tính UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc ) ICOMMOS International Council on Monuments and Sites (Trung tâm Quốc tế Nghiên cứu Bảo tồn Trùng tu di sản văn hóa) ICCROM International Council On Monuments and Sites (Hội đồng quốc tế Di tích Di chỉ) SPSS Statistical Package for the Social Sciences XHCN Xã hội chủ nghĩa CNXH Chủ nghĩa xã hội UBND Ủy ban nhân dân AHLLVTND Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân THPT Trung học phổ thơng DSVH Di sản văn hóa iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tổng giá trị sản phẩm địa phương (GRDP) tỉnh Đồng Nai theo giá so sánh năm 2010……………………………………………… 12 Bảng 1.2 Tổng hợp đình làng Đồng Nai………………………… 27 Bảng 2.1 Các di tích xếp hạng giai đoạn (1976 - 1998) 35 Bảng 2.2 Các di tích xếp hạng cấp quốc gia giai đoạn (1998 - 2018) 48 Bảng 2.3 Kết khảo sát loại hình địa điểm tổ chức lễ hội .61 Bảng 2.4 Mức độ lưu giữ giá trị văn hóa phi vật thể lễ hội cổ truyền 61 Bảng 2.5 Mức độ thực hành nghi lễ rước lễ hội Đồng Nai 62 Bảng 2.6 Đối tượng thờ cúng lễ hội 62 Bảng 2.7 Loại hình diễn xướng dân gian lễ hội Đồng Nai 63 Bảng 2.8 Bảng thống kê địa phương có nghề truyền thống 63 Bảng 2.9 Bảng thống kê phân loại mức độ bảo lưu loại hình nghệ thuật truyền thống địa phương (ấp, khu phố) .65 Bảng 2.10 Bảng thống kê tỷ lệ bảo lưu phong tục tập quán địa bàn tỉnh Đồng Nai .65 v DANH MỤC ĐỒ THỊ Biểu đồ Tổng giá trị sản phẩm địa phương(GRDP) tỉnh Đồng Nai năm 2010, 2015 2018………………………………………………… 15 vi Mục lục LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II TÓM TẮT III DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT IV DANH MỤC BẢNG V DANH MỤC ĐỒ THỊ VI MỤC LỤC VII MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN SỬ LIỆU ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN TỔNG QUAN VỀ DI SẢN VĂN HÓA ĐỒNG NAI 1.1 VÀI NÉT VỀ TỈNH ĐỒNG NAI 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.1.2 Cư dân lao động 10 1.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 11 1.1.4 Đặc điểm lịch sử - văn hóa 14 1.2 DI SẢN VĂN HÓA ĐỒNG NAI 18 1.2.1 Các khái niệm liên quan di sản văn hóa 18 1.2.2.1 Các quan điểm giới 19 1.2.2.2 Quan điểm Việt Nam 21 1.2.2.3 Quan điểm tỉnh Đồng Nai 23 1.2.3 Các loại hình di sản văn hóa Đồng Nai 25 1.2.3.1 Di sản văn hóa vật thể 25 1.2.3.2 Di sản văn hóa phi vật thể 31 Tiểu kết chương 33 CHƯƠNG 34 BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA ĐỒNG NAI TỪ NĂM 1998 ĐẾN NĂM 2018 34 vii 2.1 BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA Ở ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN TRƯỚC NĂM 1998 34 2.1.1 Hoạt động bảo tồn di sản văn hóa 34 2.1.2 Hoạt động phát huy giá trị di sản văn hóa 41 2.2 BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA ĐỒNG NAI TỪ NĂM 1998 ĐẾN NĂM 2018 43 2.2.1 Bảo tồn di sản văn hóa 43 2.2.1.1 Bảo tồn di sản văn hóa vật thể 43 2.2.1.2 Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể 59 2.1.2 Phát huy giá trị di sản văn hóa 69 2.1.2.1 Truyền truyền, quảng bá giới thiệu loại hình di sản văn hóa 69 2.1.2.2 Phát huy giá trị di sản qua hoạt động bảo tàng nhà truyền thống 71 2.3.2.3 Phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch 73 Tiểu kết chương 77 CHƯƠNG 78 NHỮNG ĐÁNH GIÁ VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 78 TỪ HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA TỈNH ĐỒNG NAI TỪ NĂM 1998 ĐẾN NĂM 2018 78 3.1 NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA TỈNH ĐỒNG NAI TỪ NĂM 1998 ĐẾN NĂM 2018 78 3.1.1 Thành tựu nguyên nhân 78 3.1.1.1 Thành tựu 78 3.1.1.2 Nguyên nhân thành tựu 83 3.1.2 Hạn chế nguyên nhân 85 3.1.2.1 Hạn chế 85 3.1.2.2 Nguyên nhân hạn chế 88 3.2 MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA TỈNH ĐỒNG NAI TỪ NĂM 1998 ĐẾN NĂM 2018 91 3.2.1 Vận dụng quan điểm, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, chủ động, kịp thời triển khai thực hiệu địa bàn tỉnh 91 3.2.2 Phát huy sức mạnh hệ thống trị nâng cao nhận thức cộng đồng bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Đồng Nai 92 3.2.3 Bảo tồn để tạo nguồn phát huy giá trị di sản văn hóa 93 3.2.4 Giải tốt mâu thuẫn bảo tồn phát triển 94 viii ... di sản văn hóa địa bàn tỉnh Đồng Nai hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa (bao gồm: bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể; bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật... hình di sản văn hóa Đồng Nai Chương 2: Hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tỉnh Đồng Nai từ năm 1998 đến năm 2018 Trình bày cách hệ thống hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn. .. 34 2.1.1 Hoạt động bảo tồn di sản văn hóa 34 2.1.2 Hoạt động phát huy giá trị di sản văn hóa 41 2.2 BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA ĐỒNG NAI TỪ NĂM 1998 ĐẾN NĂM 2018