Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NIÊN KHÓA 2013 – 2017 ĐÓNG GÓP CỦA PHAN THỊ VÀNG ANH QUA BA TẬP TRUYỆN NGẮN KHI NGƢỜI TA TRẺ, Ở NHÀ, HỘI CHỢ Sinh viên thực hiện: Kiều Thị Hoa Lớp: D13NV01 Khóa: 2013 – 2017 Hệ: Chính quy Bình Dƣơng, Tháng 05 năm 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NIÊN KHÓA 2013 – 2017 ĐÓNG GÓP CỦA PHAN THỊ VÀNG ANH QUA BA TẬP TRUYỆN NGẮN KHI NGƢỜI TA TRẺ, Ở NHÀ, HỘI CHỢ Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Thanh Xuân Sinh viên thực hiện: Kiều Thị Hoa Lớp: D13NV01 Khóa: 2013 – 2017 Hệ: Chính quy Bình Dƣơng, tháng 05 năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Sinh viên Kiều Thị Hoa LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành khóa luận này, chúng tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu Q thầy Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lời cảm ơn: Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới giáo Nguyễn Thị Thanh Xn, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu khoa học hồn thành khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới giáo viên phản biện thầy cô giáo hội đồng thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn trường Đại học Thủ Dầu Một ân cần dạy bảo cho suốt năm học vừa qua Qua xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm động viên, khích lệ, giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Thủ Dầu Một, tháng năm 2017 Kiều Thị Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu 3.Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu: .5 4.2 Phạm vi nghiên cứu: 5.Phƣơng pháp nghiên cứu: 6.Cấu trúc khóa luận: NỘI DUNG .7 Chƣơng 1: TRUYỆN NGẮN PHAN THỊ VÀNG ANH TRONG DÒNG CHẢY CỦA TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI .7 1.1.Đơi nét tiểu sử q trình sáng tác Phan Thị Vàng Anh 1.1.1 Tiểu sử 1.1.2 Quá trình sáng tác .8 1.2 Miêu tả khái quát tập truyện ngắn Khi ngƣời ta trẻ; Ở nhà; Hội chợ Phan Thị Vàng Anh 1.3 Truyện ngắn thành công Phan Thị Vàng Anh .11 Chƣơng 2: ĐÓNG GÓP CỦA BA TẬP TRUYỆN NGẮN KHI NGƢỜI TA TRẺ; Ở NHÀ; HỘI CHỢ TRÊN CÁC PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 16 2.1 Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh với đề tài tình yêu, gia đình thời đƣơng đại 16 2.2 Vấn đề nhận thức phản ánh thực đời sống thành thị thời kinh tế thị trƣờng 28 2.3 Cảm hứng phơi bày mâu thuẫn xung đột tâm lý tuổi trẻ thời đại 37 2.4 Cảm hứng biểu dƣơng cá tính dấn thân tuổi trẻ đƣơng đại 41 2.5 Sự thống nguồn cảm hứng sáng tạo 43 Chƣơng 3: ĐÓNG GÓP CỦA BA TẬP TRUYỆN NGẮN KHI NGƢỜI TA TRẺ; Ở NHÀ; HỘI CHỢ TRÊN MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 46 3.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 46 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 49 3.2.1 Xây dựng nhân vật qua cá tính, hành động 49 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 58 3.3.1 Ngôn ngữ đối thoại 58 3.4 Giọng điệu nghệ thuật 65 3.4.1 Giọng điệu hài hƣớc, hóm hỉnh 66 3.4.2 Giọng điệu triết lý, suy ngẫm, trăn trở .70 3.4.3 Giọng điệu mỉa mai, châm biếm .73 KẾT LUẬN 79 A TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 B TÀI LIỆU THAM KHẢO INTERNET 84 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Sau đại thắng Mùa Xuân năm 1975, đất nước thống nhất, xã hội có bước chuyển biến vơ to lớn Những năm đầu thập niên 80, nhờ công Đổi Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng năm 1986, nước bước vào thời kì khơi phục, phát triển đổi toàn diện Cùng với chuyển đất nước, văn học có cơng đổi ngày thành cơng, đáp ứng yêu cầu chung xã hội Bằng thức tỉnh ý thức cá nhân với sáng tạo nhà văn tạo nên phát triển phong phú đa dạng cho văn học Việt Nam Văn học thời kì quan tâm nhiều tới số phận cá nhân mối quan hệ đời tư, số phận nhà văn tìm tịi, thể nghiệm nhiều phương diện thể loại Trong đó, truyện ngắn tiểu thuyết hai thể loại có chuyển biến liên tục, phong phú đa dạng Một số bút có đóng góp cho văn học Việt Nam thể loại truyện ngắn chặng đường trước phải kể đến như: Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Lê Minh Khuê Bên cạnh đó, đáng ý xuất nhà văn năm 90 gần đem lại cho văn xuôi khởi sắc như: Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Nhật Ánh,… Cùng đóng góp vào cơng đổi văn học giai đoạn Phan Thị vàng Anh – nhà văn nữ với phong cách sáng tác lạ hình thức lẫn nội dung 1.2 Phan Thị Vàng Anh số hệ bút xuất năm 90 Cô đem lại cho văn xuôi màu sắc mới, với nhiều cá tính thể nghiệm mạnh bạo cách viết Ở truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh thấy dường nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội cô đưa vào tác phẩm Mặc dù Phan Thị Vàng Anh viết nhiều đề tài khác nhau, truyện ngắn cô, ta thấy chiều sâu tư tưởng mà cô gửi gắm vào tác phẩm như: Hội chợ (Tập truyện, NXB Trẻ, 1995); Khi người ta trẻ (Tập truyện, NXB Hội Nhà văn,1993); Ở nhà (Truyện thiếu nhi, NXB Trẻ, 1994) Và Phan Thị Vàng Anh gặt hái nhiều thành công nghiệp văn chương như: Giải truyện ngắn tạp chí Thế giới cho tác phẩm “Hoa muộn” 1995; Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam cho tập truyện “Khi người ta trẻ” năm 1993 Giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội năm 2007 1.3 Về truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh có nhiều cơng trình nghiên cứu, luận văn thạc sĩ, báo cáo… Tuy nhiên, cơng trình sâu tìm hiểu đóng góp Phan Thị Vàng Anh qua ba tập truyện ngắn Khi người ta trẻ, Hội chợ, Ở nhà chị cịn nhiều giá trị cần khai thác Vì vậy, với thân sinh viên ngành sư phạm ngữ văn độc giả yêu thích tác phẩm Phan Thị Vàng Anh, chọn đề tài làm khóa luận tốt nghiệp Chúng tơi mong muốn góp thêm tiếng nói vào khẳng định thành cơng đáng ghi nhận Phan Thị Vàng Anh đường sáng tạo nghệ thuật đóng góp chị cho văn học Việt Nam đại Lịch sử nghiên cứu Khi đọc truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh độc giả thấy vấn đề truyện ngắn chị mang lại tốt lên chiều sâu thấm thía sống Do đó, tác phẩm chị đời nhận quan tâm không độc giả mà thu hút nhà nghiên cứu, nhà phê bình Hiện nay, có nhiều viết đề cập đến sáng tác Phan Thị Vàng Anh với ý kiến đánh giá: Huỳnh Như Phương Lời giới thiệu Khi người ta trẻ nhận xét: “Vàng Anh viết mà không viết – khơng cần phải kháng cự hay đối phó hết – tới thứ văn chương lúc hùng hồn đạo mạo lời hiệu triệu điếu văn trị, lúc bóng bẩy sướt mướt thư tình nàng đỏng đảnh Văn chương Vàng Anh trị chơi nói ngơn ngữ trị chơi, mà thật”[31; tr41] Huỳnh Như Phương nhận xét tập truyện ngắn Khi người ta trẻ “một sân chơi mà nhân vật chơi với đủ thứ trò, từ ấm ớ, vớ vẩn đến điên rồ ngông cuồng nhất.Tuy nhiên, đằng sau tất trị vui khơng khí ngột ngạt u uất, mơ hồ, vây phủ lấy tuổi trẻ Cịn phương diện ngơn ngữ “Ngịi bút rủ rê từ ngữ tinh nghịch để làm văn học, việc mà cho cần phải nghiêm túc Chính lối viết, cách suy nghĩ, cách nhìn đời khác lạ Phan Thị Vàng Anh số bút trẻ mang lại khơng khí cho giới văn chương có nguy già cỗi”[31; tr5] Huỳnh Như Phương Trong sân chơi Vàng Anh có nêu: “Trong giới Vàng Anh, vật gần gũi lại đưa tâm hồn người xa Trong sân chơi ngày thường nhiều người nghe tiếng hội hè lịng Ấy Vàng Anh biết cách lạ hóa điều quen thuộc biết làm cho da diết điều tưởng nhạt nhẽo”[29; tr5] Tác giả Huỳnh Phan Anh Ghi nhận giới nghệ thuật Phan Thị Vàng Anh nhận định: “Hai tập truyện đời khoảng cách hai năm, mỏng mảnh nhau, bao gồm truyện thường ngắn, có ngắn, nhiêu cho giới hình thành, sinh sơi nảy nở, giới không ngớt trở trang giấy kêu gọi, bổ sung cho nhau, khơng đơn giản nó, ln vén mở, soi rọi thêm, ln tìm kiếm bến bờ chiều sâu mới”[ 1; tr75]; Hay “đọc Phan Thị Vàng Anh tức tìm đến, làm quen giới gần gũi xa lạ tâm hồn trai gái với ưu tư, quan hệ buộc ràng, biến cố không vượt sống đời thực thường ngày… Đối với họ dường sống lúc toát mùi vị đơn điệu, buồn chán với toàn nhạt nhẽo “vớ va vớ vẩn” “Nhân vật Phan Thị Vàng Anh tỉnh táo lúc điên rồ họ không đánh khiết, tuyệt vọng, bế tắc Vàng Anh tiết kiệm chữ nghĩa Cô không dẫn dắt, không tạo đột biến, không gây bất ngờ, tất dường cịn tiểu xảo khơng cần thiết”[1; 5] Về sáng tác Phan Thị Vàng Anh: Hội chợ, Khi người ta trẻ I, Khi người ta trẻ II giới báo chí đánh giá: “Đây bút, dịng mực có hài hịa lịng nhân trí thơng minh sắc sảo Tác giả hai truyện Kịch câm Đất đỏ xa.[51; tr4] Hay Phạm Xuân Nguyên có nhận định Phan Thị Vàng Anh rằng: “Vàng Anh viết truyện vừa vui vẻ vừa nghiêm túc Nghiêm túc trò chơi vui trò chơi Thế giới truyện Vàng Anh giới chập đôi thơ ngây già dặn vốn có người, đời bình thường quanh ta Khi viết truyện Vàng Anh thích không áp đặt tư tưởng giống xây nhà có nhiều cửa tùy thích tính cách độc giả, muốn cửa Người đọc sửng sốt trước tầm vóc sâu sắc to lớn vấn đề đặt truyện bút pháp già dặn, vững vàng cấu trúc truyện”[26; tr6] Hồ Thế Hà Tạp chí cửa Việt viết Đặc sản truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh có viết: “Thế giới Vàng Anh riêng lạ Trước hết, ngắn, ngắn vài ba trang in mà người ta thường gọi truyện ngắn mi ni Ngắn lại chứa đựng nhiều ý tưởng, nhiều mối quan hệ đời sống tất lại chứa đựng ngơn ngữ kiểu viết tình cờ, tự nhiên khơng phải ngơn ngữ văn chương Truyện Vàng Anh nhiều người gọi truyện khơng có cốt truyện thật lạ, khả mở sau câu chuyện làm ám ảnh người” hay “Vàng Anh có biệt tài dựng chuyện Những vấn đề tưởng vớ vẩn, kể cách tự thực cách viết cốt qua đó, người đọc thấy mối quan hệ bên trong, bên sâu Con người âu lo, cô đơn, tự vấn khơng ngừng tìm kiếm lý giải tồn đặc điểm dễ thấy giới truyện ngắn Vàng Anh”[47; tr1] Bùi Việt Thắng Một lứa bên trời: Về diện mạo khuynh hướng phong cách truyện ngắn hệ 5x 6x có viết: “Đọc Phan Thị Vàng Anh thấy váng vất lý tưởng nhuần nhuyễn câu chữ: đời khơng có q quan trọng khơng có phần ý nghĩa Đọc Phan Thị Vàng Anh thêm lần ta tới gần đời vốn ln ln làm ta ngạc nhiên bí ẩn khơn giúp ta bớt nhìn giản đơn việc, người Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh mảnh vỡ mảnh vỡ, nên độc giả phải tự tay nhặt lên gắn kết chúng lại để có hình dung đầy đủ sống”[38; tr21] Trần Trọng Hiếu Tạp chí sơng Hương Khi người ta trẻ hai mươi năm sau có nêu rằng: “Hai mươi năm sau, đọc lại Khi người ta trẻ, cách sịng phẳng, chưa thể nói Phan Thị Vàng Anh bút lứa với chị tạo khúc ngoặt thật rõ nét chuyển động văn chương Việt Nam thời Đổi mới, hiểu nhà văn thuộc hệ trước, giới phê bình đương thời lại ngạc nhiên đến đọc tập truyện mà nhiều truyện phác thảo vẩn vơ cô gái lớn Người ta giật ngu dại sử dụng cách bừa bãi để đo lường tình cảm đối phương; người ta hối hận sau đó, thường muộn rồi, tình cảnh thường bẽ bàng rồi, vừa qua chẳng hạn…”[4; 168] Hay truyện ngắn Một ngày, nhân vật suy nghĩ, trăn trở người trưởng thành: “Tôi nghĩ thật tội cho bậc cha mẹ, ngày thấy đứa vuột khỏi tay mình, bơ phờ kẻ hồn, đứa “con nhà đó” À, quy luật, mà tưởng tượng gái lang thang thị xã xa xôi chẳng để làm cụ thể, tơi lại cảm thấy khó chịu”[4; 66-67] Hoặc truyện ngắn Đi thăm cha, Phan Thị Vàng Anh thông qua nhân vật thể triết lý đời với giọng điệu trăn trở, chán chường: “V.A nhìn kìa, nhà chết, phải đến Trên đường đi, làm đủ việc: yêu, ghết, bon chen, kinh thật! Trước sau phải chết!Tôi bảo: “Ờ! Kinh thật” Rồi nghĩ lại, chẳng có kinh lắm, tâm trạng lờ mờ chẳng hiểu Ng Bảo: “Thế nên Ng cố học thật nhiều, cố làm thật nhiều…” Tôi sực tỉnh Ờ, chơi nhiều, chủ yếu lơ vơ ngồi quán, đầu trống không, đến nhà vật ngủ”[4; 27] Trong truyện ngắn Tháng bảy, nhân vật “tơi” có trăn trở, băn khoăn: “mẹ tơi bảo, thuộc tình cảm khơng quản được… Tơi định từ đời có học, mẹ tán thành (Nhưng hôm sau định đời phải chơi, tơi mẹ tán thành Tán thành, cách nhanh để mẹ qua câu chuyện).”[4; 246-247]; “Rồi tơi khóc, vừa khóc vừa nghĩ dự tính trước mà, lại khóc Nhưng tơi khơng hình dung mẹ lại đồng ý để bứt khỏi tơi, tơi khơng hình dung mẹ có em bé khác để mẹ u, tơi không chịu đựng đến thăm, mẹ mở cửa cho tơi vào phịng khách…”[4; 250] Hay truyện ngắn Mƣa rơi, giọng điệu trẻ đằng sau lại mang ý nghĩa sâu sắc mối quan hệ gia đình, quan niệm khác hệ: “Tôi chở mẹ qua ruộng rau muống, éch nhái bắt đầu kêu i uôm, qua hàng tre bị mưa quật ngã, thấy lạ này, chở em bé từ vườn trẻ này, mong manh cần thơng cảm Tơi nói với mẹ khơng biết ngày đón về, à, mà qhon, ơng biết có lấy khơng Chà! Cái vụ này, hai mẹ bàn khơng biết lần nhỉ?”[4; 241] 71 Hoặc truyện ngắn Si tình, nhân vật “em” phải trăn trở cho đời với tình may mắn: “Lần bình tĩnh hơn, em nằm xuống, vạch đầu kế hoạch sống mà khơng có anh, đời gần tu hành, có điều, khơng có vị thần để em thờ phụng cả”[4; 49] Và cuối nhận ra: “chuyện tình gồm tám phần nghĩa, hai phần tình Thật khốn nạn thân em, từ bé mơ mộng mối tình với tám phần tình, hai phần nghĩa”[4; 50] “em lấy tay ôm mặt, tư bất lịch ấy, em ngồi, nghe người chịu đựng em, em chịu đựng anh, anh chịu đựng (biết đâu)… em tưởng tượng rượt bắt vĩ đại, em thấy mệt rồi, thấy ngu dại, không quay lại mỉm cười với người đuổi mình, hai nghỉ mệt bóng cây”[4; 53] Sự chiệm nghiệm, trăn trở cịn Phan Thị Vàng Anh khắc họa qua nhân vật “tơi” truyện ngắn Mƣời ngày Đó khoảng thời gian mà nhân vật “tơi” xa người u từ ngày 26 Tết đến mùng Tết “Mười ngày vừa Tết, vừa đợi ngàn ngày thường”[4; 55] 26 Tết “Tối bước vào bưu điện thành phố để bỏ thư cho anh Khi phong bì chui vào thùng thư “các tỉnh”, thấy hụt hẫng… Lúc nhìn quanh, tơi thấy mà lo lắng cho thư nhỏ bé tôi”[4; 56] Một lần chợ, thấy người ăn mày, cô nghĩ: “nhiều người ta kéo dài sống cách vơ ích, có, dù cụ thể hay mơ hồ, hy vọng ngày mai hơ, nguười bệnh nan y hy vọng khoa học phát thứ thuốc mới, người ăn mày hy vọng ngày nhặt vàng”[4; 58] 30 Tết Trước sân “Con mèo đủng đỉnh chọn khoảng đất đầy nắng, lăn lộn vài vòng nằm ngửa bất động, đàu ngoẹo qua bên, trông giống anh động kinh Tơi nghĩ, hạnh phúc tơi, khơng phải chờ đợi điều Cịn tôi, đợi thư anh, đến chưa có”[4; 58] Mùng “Về nhà, tơi nhai bánh chưng, nghe pháo nổ lẹt đẹt đâu đó, biết Tết qua Tôi ngồi vào bàn, viết thư cho anh, laà iêết cho biết khơng tới kịp”[4; 61]; “Tôi thấy người ta thường mong người khác bất hạnh để tỏ lòng thương hại, vậy, có điều, người khơn giấu đi, kẻ dại để lộ”[4; 62] Và sau hy vọng, mong đợi đến mùng – ngày anh quay Nhưng lại làm trở nên thất vọng hỏi anh: “Anh có 72 nhận thư? Anh gật đầu “Sao anh không viết?” Anh cười lắc đầu ”[4; 63] Qua đó, thấy tác giả thành công việc làm bật tính cách, miêu tả tâm lý nhân vật thông qua giọng điệu tác phẩm Hay truyện ngắn Kịch câm, nguời cha nhận việc khơng làm tốt trách nhiệm người chồng, người cha, người thầy giáo mẫu mực Đứa gái nhặt tờ giấy ơng thể tình cảm u đương với “em” Sau thấy thay đổi đứa con, ông phải băn khoăn với bao suy nghĩ, trăn trở thân: “ông sợ ngày đó, rủi chuyện vỡ lở, áo dài nết na kia, đồng phục ngoan ngỗn làm thịt ơng trả thù nhà đạo đức giả hiệu bao laâu ẫn áp chúng nó”[4; 110] Và ơng nghĩ đến đứa gái mình: “Mình thật rồi! Nó có rơi xuống bùn, khơng đủ tư cách kéo lên, thị tay xuống kéo, trừng mắt rồ tự nguyện lặn xuống đáy “Mình chết đi, có khóc khơng?” lẩn thẩn , mơ, ông tưởng tượng đám tang, bà vợ, đứa bé mịt mù khóc lóc nhang khói Chỉ đứa, lặng lẽ đứng bên quan tài, đứa gái lầm lũi cương canh gác phạm nhân [4; 110] Với giọng điệu chiêm nghiệm, suy ngẫm, trăn trở triết lý nhân sinh sâu sắc giúp tác phẩm Phan Thị Vàng Anh đến gần với độc giả Và đồng thời thể sâu sắc suy nghĩ cô trước thực sống đầy biến động 3.4.3 Giọng điệu mỉa mai, châm biếm Giọng điệu mỉa mai, châm biếm thường hướng đến mặt tiêu cực xã hội người đáng phê bình Những điều Phan Thị Vàng Anh khám phá thể thơng qua truyện ngắn truyện Cuộc du ngoạn ngắn ngủi Phan Thị Vàng Anh miêu tả chân thực châm biếm kẻ sống giả dối Hình ảnh anh Bí thư miêu tả bên hoạt bát, động thật lại kẻ hèn nhát “Anh bí thư ngại nhìn cơ: “Cực q, Tuyền bỏ giỏ mận lên nắp bình giữ giỏ, có khơng!” Cơ cười ngượng nghịu làm theo, thấy mà ngu độn, nhìn anh trách móc: “Điên rồ! Sao khơng để đến nơi mua đá!” Đến lượt anh ngẩn ra, nhìn khoảng sàn xe ướt lẹp nhẹp Tiết kiệm vô lý tác phong chung người giữ 73 công quỹ”[4; 6-7] Loan hỏi: “Ai giữ đồ?” Tuyền bảo: “Để đó, đâu đi!” Loan lịch hỏi lại: “Bồ không xuống hồ chơi sao?” kín đáo liếc anh bí thư đánh vật với vịi bình đá tựu nhiên chảy ồ… Tuyền bảo: “Tôi xuống hồ chơi, bồ coi đồ nha!” lim dim ngả vào gốc trứng cá…[4; 7] “Mấy đứa gái đứng lại bên sườn dốc, nheo mắt nắng vòi vĩnh: “Anh Thái, dẫn tụi em xuống đạp vịt!” anh bí thư lưỡng lự vài giây đủng đỉnh xuống núi Một máy bay cất cánh từ sân bay gần đó, gầm rú Lợi dụng âm điếc óc ấy, Tuyền lẩm bẩm: “Đồ hèn!”[4; 8] Mặc dù anh bí thư có tình cảm với Tuyền anh lại khơng dám bộc lộ thể với Thái nói: “Để tơi xách cho, Tuyền mệt rồi” “Anh có mệt khơng?” Anh gật đầu thảng nhìn Tuyền cười, nghĩ: “Khốn nạn, biết có!”[4; 12] Tuyền căm phẫn nheo mắt nhìn trời liếc nhìn anh bí thư: “Như anh đấy, tình cảm giấm giấm giúi giúi ăn trộm, việc ma mãnh sợ dư luận”[4; 12] Và anh bạn anh bí thư lại người khơng có kiến riêng cho thân: “Anh đứng chống nạnh vơ vẩn ngắm nhìn trời đất lúc bảo: “Ở đẹp há?” “Không! Tôi thấy giả giả!” “Ờ, giả giả…” “Sao anh vừa khen đẹp?” Tuyền vặn vẹo Anh quay lại cười, tóc tai dựng đứng gió “Bạn tếu thật, muốn giác ngộ mà không sao?”[4; 9] Ở đây, Phan Thị Vàng Anh tinh tế sắc sảo việc sử dụng từ ngữ, hai từ “giác ngộ” truyện mang ẩn ý mỉa mai, châm biếm sâu sắc Bên cạnh đó, chị phụ trách Đoàn kể với giọng điệu hài hước: “Các chị phụ trách hối tìm dầu Cả góc xe nồng nặc mùi khuynh diệp, mùi bạc hà, cù là… Rồi đám phụ nữ ấy, từ lớn chí bé lao vào chăm sóc kẻ thiêm thiếp vẻ chu đáo nhất, đầy nữ tính mơt trình diễn nghiệp vụ người đứng chấm điểm không khác anh bí thư Đồn phường có đơi mắt ướt át”[4; 6] Với giọng điệu mỉa mai, châm biếm, tác giả cho thấy quan tâm, chăm sóc chị phụ trách Đồn khơng phải thật lịng, mà hội chị thể thân trước mặt người Và cuối cùng, Phan Thị Vàng Anh cho nhân vật Tuyền phải suy nghĩ chuyến ấy, nhà văn kể giọng điệu lạnh lùng, giễu nhại: “Tuyền tự hỏi lạo buổi cắm trại này, để gần cô độc đám người quen Rồi tìm lý do, cười vu vơ Có lẽ để khằng định: liếc mắt kín đáo, 74 câu nói dài khó hiểu, cú đỏ mặt anh bí thư Đồn ngày thường có lý đàng hồng, vu vơ mà thế”[4; 11] Đến với truyện ngắn Chị em họ, giọng điệu mỉa mai, châm biếm Phan Thị Vàng Anh thể qua câu nói nhân vật tác phẩm “Cả họ xem Hà gương sáng Hà sẽ, vô lễ phép, năm thi học sinh giỏi văn Thùy – chị họ Hà – nhận xét: “Thi giỏi văn có hay?”[4; 137] “Trong nhà, Thùy khơng có bạn chơi, nói ra, khơng rãnh mà làm bạn với Thùy”[4; 137] Mọi người nhà khen Hà: “Người lớn ghê!” Hà đứng xa xa, hỏi: “Chị Thùy có cần khơng, em phụ?” Thùy bảo: “Khơng! Xong hết rồi!” Hà lên nhà dì, lại khen Hà giỏi, lại thi cho trường Thùy đổ chậu nước, nghĩ: “Khơng biết rõ Nếu kể ích kỷ, khơng có bạn chơi, người nói ganh giỏi!”[4; 140] Một lần, Hà lên ti vi “cả nhà chăm ngồi xem cách Hà ngồi đọc đêm khuya, bên đèn tinh Hà giúp mẹ làm cơm, rửa chén…Thùy muốn kêu lên: “Ơ, ngày dì Tư có để làm đâu!”… Nó hét lên bực tức thấy nhỏ Sương đứng cười bẽn lẽn bên Hà, kiểu bạn thân, tiến: “Con hay nói xấu Hà, mà vác mặt lên được!” Mẹ bảo: “Cịn mày khơng đươc lên đâu”[4; 140] Qua hai truyện ngắn trên, với giọng điệu mỉa mai, châm biếm, Phan Thị Vàng Anh cho độc giả thấy giả dối người, thứ che đậy hình thức bên ngồi Mặc dù họ người có chức vụ, có học vấn thực chất bên lại sáo rỗng Mở đầu truyện ngắn Ngƣời có học, đối lập hình thức bên ngồi thật bên lớp học ngoại khóa: “Một lớp ngoại khóa mở cho sinh viên chăm dịp nghỉ hè Mỗi người, có phiếu vào lớp với số ghế cố định, có nghĩa dù sớm hay muộn,anh có chỗ ngồi đàng hồng Nhầm to! Ban tổ chức lớp nhầm to, ngày có cãi vã đòi chỗ: Số người nhiều số ghế đâu phải chỗ dễ nhìn thấy bảng đen”[4; 78] Đó cách mở đầu tác giả khiến cho người đọc cảm thây tị mị đồng thịi dự báo cho mâu diễn lớp học Đây lóp học dành cho sinh viên chăm chỉ, tưởng học ngoan 75 hiền Tuy nhiên, có việc xảy người họ lại có cách xử khác nhau: “Một anh béo tóc xoăn ngọ nguậy ghế tôi” [4; 78-79] Khi bị địi ghế anh béo lại tỏ thản nhiên: “Anh ơi! Chỗ em!” “Giấy đâu?” Tơi buồn cười, rút tờ giấy có ghi số ghế đưa anh béo… Anh béo đọc xong, thờ cơng chức, bảo tơi: “Đợi tí khơng? Để nghe nốt đoạn đã!”… Cuối cùng, thằng béo rút lui, để lại mộ câu chửi” [4; 78] Kiểu nói chuyện dửng dưng, thờ nhân vật anh béo giống quan chức cấp cao, phải trình đầy đủ giấy tờ giải vấn đề Hành động anh khiến nhân vật tơi cảm thấy buồn cười: “Rút tờ giấy có ghi số ghế đưa anh béo, cảm thấy hành động mà khúm núm giống gia đình có cơng nộp giấy chứng nhận thành tích cho cán phường để xin mảnh đất làm nhà” [4; 79] Và lớp học ấy, chỗ ngồi lại ngun nhân gây tranh chấp đầy gay gắt: “Chị ơi! Tôi ngồi chỗ này!” Một đôi mắt xếch ngược ngước lên nhìn tơi ả nói lệnh: “Chị đuổi anh ngồi ghế số tơi trả chỗ!” “Sao kỳ vậy?” Tơi hồn toàn điên đảo trước người này: “Ghế số tơi, ảnh chiếm, tơi đuổi khơng ra!” Đó chuyện chị, chị đuổi không nên sang lấy ghế hay sao”[4; 79-80] Một cười khinh bạc cười nữ tặc bảo: “Không biết, không đi! Chị mời ban tổ chức lại đây![4; 80]… “Chị đừng có ăn nói du côn thế!” “Này! Vào đại học rồi, người có học, đừng có dùng chữ du Khi chị nói chữ ra, chị dạy người ta đấy!”[4; 80] Ở đây, nhân vật tự phơi bày mặt xấu qua từ ngữ châm biếm “Ăn nói du côn”; “Mất dạy” Và để giải vấn đè trên, nhân vật tơi tìm đến Huy - người hùng bị chiếm chỗ Dù người có văn hóa hành vi nhân vật tơi lại trở nên thiếu văn hóa Qua lời nói mỉa mai, châm biếm ấy, Phan Thị Vàng Anh muốn gửi độc giả ý nghĩa giáo dục sâu sắc: Giới trẻ cần phải tự nhận thức lời nói hành vi ứng xử người xung quanh thê để không làm giá trị đạo đức thân Ngoài ra, Phan Thị Vàng Anh phản ánh người có lối sống tiêu cực, sống khơng có mục tiêu để phấn đấu Bằng giọng điệu mỉa mai, châm biếm, nhà văn muốn phê phán kiểu người xã hội Tiêu biểu 76 nhân vật Khanh truyện ngắn Nhật ký Trong xã hội phát triển, người đáp ứng đầy đủ vật chất, thế, họ trở nên nhàm chán với tất thứ “Tơi nhìn đồng hồ, mười ba mươi, nửa ngày trơi qua, khơng có vui, khơng có lạ”[4; 158] “Tơi căm ghét cảm giác lửng lơ này, cảm giác mà hàng ngày trải qua, từ sáng sớm đến chiều tối, không màu sắc, không xao động…”[4; 159] Cô sống xác vô hồn, cô nhận thấy: “Có nhiêu người chết tơi”[4; 159] Cơ dường căm ghét thân, căm ghét kể sống mà cô tồn tại: “Một sống lặng lờ kịch không cao trào, người ta muốn khép lúc được, đêm, nằm lơ mơ nghĩ: “Bây mà chết chẳng có để tiếc”[4; 162] Và Phan Thị Vàng Anh để nhân vật Nguyện nói hộ quan niệm Nguyện gay gắt bảo: “Một đất nước với niên Khanh không làm nên chuyện gì; người khơng muốn điều khơng biết phải ham muốn điều gì”[4; 162] Với truyện ngắn Đất đỏ, qua giọng điệu hành động nhân vật Hà, Phan Thị Vàng Anh khéo léo việc phê phán gái trẻ chạy theo tình u cách mù quáng, sống ảo mộng lưới tình khiến thân phải khổ sở “u hồi nào? Bả lên khám bệnh, mê ổng, cịn có biết chị Hai tao đâu!”[4; 101] “Cậu mợ mày khơng thương chị sao?” Hà thào: “Dĩ nhiên cậu tao không thương, mợ tao thương ngượng, mà chán nữa” Chị Hai „kỷ vật‟ mói tình đầu đó, cậu tao lấy sau vỡ lở, mà ghê thật, tưởng kỷ vật lãng mạn làm sao, cuối lại tòi này!” Rồi Hà cười khịt khịt mũi vênh váo, bề trên…”[4; 101] Đó lối kể của nhân vật Hà chuyện đời tư gia đình cách thẳng thắn, lạnh lùng lại đáng độc giả phải suy ngẫm tình cảm gia đình Đặc biệt tình cảm yêu thương cha dành cho cần phải nào? Trong truyện ngắn Chuyện trẻ con, thấy thái độ dửng dưng, thờ nhân vật Hồn tình u: “Hồn ơi! Có thằng mết mày Ở tổ mày, nhà đường mày Mày đứng, ngồi cao nhau” “Tao biết rồi, thằng Tường gì? Nó đáng tuổi em tao!” “Á à, mà hiểu được, đời rắc rối mày ạ!”[4; 14] Hoàn dửng dưng chạy theo tình khơng phân biệt tuổi tác 77 truyện: “Tự nhiên nảy ý nghĩ vô bất ngờ phải có người lớn để u phải tơi nhiều tuổi để áp dụng cách xưng hô truyện” (ông – em)[4; 15] Cuối nhận tình cảm Tường dành cho cô ngược lại: “Tôi mong hiểu tình cảm Tường dành cho tơi, u hay khơng u, đừng ú tim Nhưng lúc này, tiếng nói khác rã rời: “Thôi hết, cẳng cịn bí mật nữa!”[4; 19] Đến nhận điều tất muộn màng: “Tơi hối hận đêm qua câu điên rồ ấy… Có lẽ chẳng Tường tỏ tình lần thứ hai với tơi?”[4; 20] Phan Thị Vàng Anh thường đề cập đến tình thống chốc ngang đời gái bước vào đời, ngây thơ sáng Bên cạnh chuyện tình đơn phương, tình tay ba ngang trái khiến người ta theo thứ tình cảm ảo mộng cách mù qng, mãnh liệt tuổi trẻ đầy đam mê khát khao cuối nhận lại cho nỗi đau, cô đơn tuyệt vọng 78 KẾT LUẬN Cuối kỷ XX, Phan Thị Vàng Anh số bút trẻ góp phần tạo nên thành công văn học Việt Nam đại, đặc biệt với thể loại truyện ngắn Trong ba tập truyện ngắn Khi người ta trẻ, Ở nhà, Hội chợ cô, độc giả cảm nhận khác biệt hệ trẻ đời sống tinh thần nhà văn thể thông qua tác phẩm sâu sắc Con người phải chịu chi phối từ bên xã hội thời kỳ đổi đất nước Họ trở hành người sống thực dụng, cô đơn, vô vị… Phan Thị Vàng Anh cho thấy thực sống qua nhìn đa chiều phản ánh rõ ngòi bút tác giả qua tác phẩm Phan Thị Vàng Anh nhà văn nữ văn học Việt Nam đại Về thể loại truyện ngắn, nhà văn thành công trình sáng tác nội dung lẫn nghệ thuật Cơ khơng ngừng tìm tịi, sáng tạo để tạo lạ, độc đáo cho sáng tác Về nội dung, Phan Thị Vàng Anh thể rõ quan niệm thân người sống Trong tác phẩm Phan Thị Vàng Anh, đời sống lên ngòi bút đơn điệu, tẻ nhạt, cịn người đơn, vơ vị nhàm chán Phần lớn nhân vật truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh hệ trẻ, Ở đó, thấy diện mạo hồn toàn khác lớp trẻ xã hội đại, họ có đời sống tinh thần sâu sắc, tâm hồn suy nghĩ phong phú Chính thế, với kiểu nhân vật lạ giúp Phan Thị Vàng Anh thể khả quan sát tỉ mĩ cô tài kahwsc họa vấn đề xã hội đương đại cách sâu sắc dễ đ ivào lòng độc giả Và để khắc họa nhân vật điển hình đại diện cho phận người xã hội, Phan Thị Vàng Anh sử dụng biện pháp nghệ thuật khác để giúp câu chuyện trở nên lôi cuốn, hấp dẫn người đọc Bên cạnh đó, tình truyện ngắn khơng phải q đặc biệt, mà xây dựng câu chuyện bình thường, gần gũi với sống người Và với tình đó, nhà văn cho nhân vật bộc lộ rõ tính cách, người thật Thơng qua đó, tác giả thể cảm nhận thân vấn đề xã hội gửi gắm vào nhằm truyền tải đến độc giả ý nghĩa nhân sinh sâu sắc sáng tác 79 Về Nghệ thuật, truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, phong cách sáng tác cô độc đáo, trẻ trung, mang đậm dấu ấn cá nhân thể rõ qua cách xây dựng tình huống, nhân vật, ngơn từ sử dụng… Tất tạo nên tính thống thành công giới nghệ thuật Phan Thị Vàng Anh Cơ khỏi đường mịn quen thuộc văn học truyền thống đem lại cho văn học khơng khí hồn tồn Về nghệ thuật xây dựng nhân vật, cô xây dựng với nhiều kiểu khác nhau: Nhân vật đơn, bất lực, nhân vật có cá tính, nhiều trải nghiệm sống… Qua đó, thấy giới nhân vật truyện ngắn cô xây dựng phong phú đa dạng Bên cạnh đó, việc sử dụng ngôn từ Phan Thị Vàng Anh tự nhiên, mộc mạc, qua đó, độc giả cảm nhận tính cách, người nhân vật Cô kế thừa phát huy truyền thống văn học Việt Nam Ngôn ngữ nghệ thuật Phan Thị vàng Anh truyện ngắn cho thấy phong cách sáng tác cô Các nhân vật ln sống hết mình, mãnh liệt tình yêu Những tình truyện đơn giản độc đáo, phơi bày vấn đề xã hội Bên cạnh đó, đọc truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, nhận đa dạng giọng điệu tác phẩm Trong tiêu biểu giọng điệu mỉa mai châm biếm, ngồi ra, độc giả cịn cảm nhận giọng điệu hài hước, hóm hỉnh, triết lý, suy ngẫm, trăn trở sâu sắc thông qua câu chuyện đời sống thường nhật Qua đó, nhà văn thể thấu hiểu, đồng cảm với nhân vật 80 A TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Huỳnh Phan Anh (1995), “Ghi nhận giới nghệ thuật Phan Thị Vàng Anh”, Báo Văn nghệ trẻ số [2] Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi văn học phát triển”, Văn học, (4) [3] Phan Thị Vàng Anh (2013), “Tập truyện Khi người ta trẻ”, NxbHội Nhà văn [4] Phan Thị Vàng Anh (2011), “Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh”, Nxb Trẻ [5] Lại Nguyên Ân (1984), “Văn học phê bình”, Nxb Tác phẩm [6] Lại Nguyên Ân (2003), “150 Thuật ngữ văn học”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Nguyễn Thị Bình (2007), “Văn xi Việt Nam 1975 – 1995 đổi bản”, Nxb Giáo dục [8] Nguyễn Thị Bình (2003), “Một số nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975”, Văn học, (4) [9] Nguyễn Thị Bình (2012), “Văn xi Việt Nam sau 1975”, Nxb Đại học sư phạm [10] Đặng Anh Đào (1992), “Một tượng hình thức kể chuyện nay”, Tạp chí Văn học số [11] Đặng Anh Đào, Vương Tâm, Vương Trí Nhàn (1996), “Phụ nữ sáng tác văn chương”, Tạp chí văn học, số [12] Phan Cư Đệ (Chủ biên) (2004), “Văn học Việt Nam kỉ XX”, Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Phan Cư Đệ (1986), “Mấy vấn đề lí luận văn xi đại”, Tạp chí văn học số [14] Hà Minh Đức chủ biên – Đỗ Văn Khang – Phạm Quang Long – Phạm Thành Trung – Nguyễn Văn Nam – Đoàn Đức Phương – Trần Khánh Thành – Lí Hồi Thu (2007), “Văn học”, Nxb Giáo dục [15] Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa”, văn nghệ, (49,50) [16] Nhiều tác giả (1992), “Từ điển thuật ngữ văn học”, Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Nhiều tác giả (1997), “Từ điển tiếng Việt”, Nxb Đà Nẵng [18] Nhiều tác giả (1992), “Hội thảo văn học thực, tạp chí Văn học”, số 81 [19] Nhiều tác giả (1997), “Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1985: Tâc phẩm sư luận, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [20] Lê Bá Hán chủ biên (1992), “Từ điển thuật ngữ văn học”, Nxb Giáo dục Hà Nội [21] Phong Lê (1992), “Cảm nhận văn học đời”, Tạp chí Văn học, số [22] Nguyễn Văn Long (2002), “Văn học Việt Nam thời đại mới”, Nxb Giáo dục, Hà Nội [23] Nguyễn Văn Long (2009), “Văn học Việt Nam sau 1975 việc giảng dạy nhà trường”, Nxb Giáo dục Việt Nam [24] Phương Lựu chủ biên, PGS.TS Lê Khắc Hòa – PGS.TS Trần Mạnh Tiến (2005), “Lí luận văn học”, Nxb Đại học sư phạm [25] Nguyễn Hồng My (2010), “Ngôn ngữ nghệ thuật văn học Việt Nam đại, đề cương giảng Đại học sư phạm Thái Nguyên [26] Phạm Xuân Nguyên (1994), “Suy nghĩ đôi điều thơ không thơ”, Báo Văn nghệ, số 35 [27] Nguyễn Minh Nguyệt (2009), “Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 1985”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học sư phạm Thái Nguyên [28] Huỳnh Như Phương (1993), “văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hóa văn học”, Tạp chí Văn học số [29] Huỳnh Như Phương (1994), “Sân chơi Vàng Anh, Khi người ta trẻ”, Nxb Hội nhà văn [30] Huỳnh Như Phương (1994), “Những tín hiệu mới”, Nxb Hội nhà văn [31] Huỳnh Như Phương (1995), “Lời tựa tập truyện ngắn Khi người ta trẻ Phan Thị Vàng Anh”, Nxb Hội Nhà văn [32] Huỳnh Như Phương (1998), “cảm hứng phê phán văn chương nay”, Văn nghệ số 24 [33] Huỳnh Như Phương (1991), “Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hóa văn học”, Tạp chí Văn học số [34] Trần Đình Sử chủ biên – Lê Khắc Hòa – Phùng Ngọc Kiếm – Nguyễn Xuân Nam (2008), “Lí luận văn học”, Nxb Đại học sư phạm 82 [35] Bùi Việt Thắng (1997), “Khi người ta trẻ I”, Văn nghệ Trẻ, số 35 [36] Bùi Việt Thắng (1993), “Khi người ta Trẻ II”, Văn nghệ số 42 [37] Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xuôi gần quan niệm người”, Tạp chí Văn học, (6) [38] Bùi Việt Thắng (2000), “Truyện ngắn vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [39] Bùi Việt Thắng (1990), “Bình luận truyện ngắn”, Nxb Văn học, Hà Nội [40] Lê Ngọc Trà (1990), “Lí luận văn học”, Nxb Trẻ TP.HCM, 1990 [41] Lê Ngọc Trà (1997), “Văn nghệ trị, Báo Văn nghệ”, số 51, 52 [42] Lời giới thiệu (1995) “Khi người ta trẻ”, Nxb Hội Nhà văn [43] Thế hệ nhà văn sau 1975 (2016), “Diện mạo thành tựu Kỷ yếu hội thảo Đại học tổ chức” Nxb Hội nhà văn [44] Hoàng Thị Văn (2009), “Yếu tố huyền ảo văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Đề tài nghiên cứu Khoa học Công nghệ cấp Bộ”, Trường Đại Học Sư phạm TP.HCM [45] Hồ Khánh Vân (2007), “Từ lí thuyết nữ quyền nghiên cứu số tác phẩm văn xuôi tác gia Việt Nam từ năm 1990 đến nay, Luận văn Thạc sĩ”, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM [46] Hoàng Thị Văn (2001), “Đặc trưng truyện ngắn Việt Nam từ 1975 đến đầu thập niên 90, Luận án tiến sĩ”, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM 83 B TÀI LIỆU THAM KHẢO INTERNET [47] Hồ Thế Hà, Đặc sản truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Truy cập ngày 16 tháng 12, 2016 [48] Hồ Thế Hà, Đặc sắc truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Truy cập ngày 16 tháng 12, 2016 [49] Đinh Thị Hồng Hạnh, Luận văn thạc sĩ, đề tài đặc điểm truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh < http://vannghiep.vn/wp-content/uploads/2016/02/%C4%90%E1%BA%B6C%C4%90I%E1%BB%82M-TRUY%E1%BB%86N-NG%E1%BA%AEN-PHANTH%E1%BB%8A-V%C3%80NG-ANH.pdf> Truy cập ngày 11 tháng 04 năm 2017 [50] Trần Ngọc Hiếu, Khi người ta trẻ hai mươi năm sau Truy cập ngày 30 tháng 12, 2016 [51] Đào Thị Hường (2011), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh < http://text.123doc.org/document/2911989-the-gioi-nghe-thuat-trong-truyenngan-phan-thi-vang-anh.htm> Truy cập ngày 10 tháng 12, 2016 [52] Nguyễn Quốc Khánh, Luận văn thạc sĩ, đề tài Xung quanh khái niệm giọng điệu văn học < http://toc.123doc.org/document/490089-1-xung-quanh-khai-niem-giongdieu-trong-van-hoc.htm> Truy cập ngày 11 tháng 04 năm 2017 [53] Đỗ Hải Minh, Văn xuôi giai đoạn 1975 – 1985 – bước chuyển tiếp hành trình đổi văn học Truy cập ngày 18 tháng 12, 2016 [54] Đình Minh, Những nỗ lực cách tân văn xuôi Việt Nam đương đại – Hương Mai Truy cập ngày 18 tháng 12, 2016 [55] Nguyễn Thị Minh Nguyệt, luận văn Thạc sĩ, đề tài truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 1985 Truy cập ngày 18 tháng 04, 2017 84 [56] Đào Thị Thu (2014), Nghệ thuật khắc họa nhân vật truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Truy cập ngày 10 tháng 12 2016 [57] PGS.TS Trần Thị Trâm, Từ cội nguồn văn chương < http://www.chungta.com/nd/tac-pham-van-hoc/tu_nguon_coi_van_chuong.html> Truy cập ngày 18 tháng 04, 2017 85 ... Đóng góp Phan Thị Vàng Anh qua ba tập truyện ngắn Khi người ta trẻ, Ở nhà, Hội chợ 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận khảo sát tất tập truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh xuất Tìm hiểu sâu ba tập: Khi. .. quát tập truyện ngắn Khi ngƣời ta trẻ; Ở nhà; Hội chợ Phan Thị Vàng Anh 1.3 Truyện ngắn thành công Phan Thị Vàng Anh .11 Chƣơng 2: ĐÓNG GÓP CỦA BA TẬP TRUYỆN NGẮN KHI NGƢỜI TA TRẺ; Ở NHÀ;... KHÓA 2013 – 2017 ĐÓNG GÓP CỦA PHAN THỊ VÀNG ANH QUA BA TẬP TRUYỆN NGẮN KHI NGƢỜI TA TRẺ, Ở NHÀ, HỘI CHỢ Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Thanh Xuân Sinh viên thực hiện: Kiều Thị Hoa Lớp: D13NV01