1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phong cách nghệ thuật phan thị vàng anh qua truyện ngắn

26 1,3K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 468,73 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯƠNG THỊ KHÁNH HOÀI PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT PHAN THỊ VÀNG ANH QUA TRUYỆN NGẮN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng, Năm 2016 Công trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Minh Hiền Phản biện 1: TS Phan Ngọc Thu Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Phong Nam Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học xã hội nhân văn Đại học Đà Nẵng vào ngày 10 tháng 09 năm 2016 Có thể tìm hiểu Luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với vận động phát triển tinh thần đổi từ 1986, văn học Việt Nam thực đạt nhiều thành tựu bật, có khả hội nhập với văn học đại giới Văn xuôi thực khởi sắc phát triển vô phong phú đề tài, cảm hứng sáng tạo tư nghệ thuật Bên cạnh thể loại tiểu thuyết, thơ, kịch… truyện ngắn thể loại phát triển rực rỡ văn học Việt Nam đương đại Cùng nhà văn lớp trước tự đổi phương thức nghệ thuật, hàng loạt bút trẻ xuất làm phong phú đánh dấu bước trưởng thành vượt bậc văn học Việt Nam đại Trong đó, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Hồ Anh Thái, Y Ban, Võ Thị Hảo, Tạ Duy Anh, Phan Thị Vàng Anh… gương mặt tiêu biểu Tác giả Phan Thị Vàng Anh bút trẻ khẳng định vị trí văn đàn thời kì Đổi Mới thể loại truyện ngắn Không dừng lại việc tìm tòi nội dung, tư tưởng mà truyện ngắn, Phan Thị Vàng Anh dường cố gắng phát cách thể mẻ cách sử dụng lối viết ẩn bên dòng chảy điềm tĩnh tinh tế văn chương Với tác phẩm: Khi người ta trẻ (1994) – tặng giải thưởng văn học Hội Nhà văn Hội chợ (1995), Phan Thị Vàng anh tạo nên phong cách truyện ngắn: ngắn gọn, súc tích, sắc sảo, thâm thúy Có thể nói với nhà văn thời, Phan Thị Vàng Anh góp phần làm phong phú đa dạng diện mạo truyện ngắn Việt Nam đương đại, tác phẩm thể quan niệm riêng, phong cách riêng, cá tính riêng… Chọn nghiên cứu đề tài Phong cách nghệ thuật Phan Thị Vàng Anh qua truyện ngắn hi vọng qua khảo sát đặc điểm bật sáng tác truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh làm rõ phong cách nghệ thuật truyện ngắn nhà văn, từ khẳng định tài năng, đóng góp nhà văn văn học Việt Nam đương đại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có nhiều công trình nghiên cứu đánh giá truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh phong cách truyện ngắn chị Nhận xét tài Phan Thị Vàng Anh, Huỳnh Phan Anh tập Không gian khoảnh khắc văn chương cho rằng: “Vàng Anh tài trẻ, bút nhà nòi, nhà văn sớm định hình từ tập truyện ngắn đầu tay, giải thưởng quốc gia dành cho nhà văn trẻ… nữa? tất đúng, không quên vượt lên thông tin đó, tác phẩm Vàng Anh hay khác dù bao người đọc tới nói tới, mãi chờ đợi, thách thức” [1, tr.16] Cũng tác giả này, đánh giá hai tập truyện ngắn Vàng Anh khẳng định: “Hai tập truyện đời khoảng cách hai năm, mỏng manh nhau, bao gồm truyện thường ngắn, có ngắn, nhiêu cho hệ hình thành, sinh sôi nảy nở, giới không ngớt trở trang giấy kêu gọi, bổ sung cho nhau, không đơn giản nó, vén mở, soi rọi thêm, tìm kiếm bến bờ chiều sâu mới”[1, tr.18] Trong đó, nhà phê bình Huỳnh Như Phương đọc truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh nhận xét rằng“cái giới miêu tả Khi người ta trẻ có phần giống với sân chơi, đó, nhân vật chơi đủ thứ, từ trò "ấm ớ" "vớ va vớ vẩn" trò "điên rồ", "ngông cuồng" Sự liên tưởng có lý nó.Sau mệt mỏi trước việc đời, điều làm cho nhân vật Phan Thị Vàng Anh có chút nghị lực tiếp tục sống trở với ý niệm tham gia chơi” [49] Ghi nhận tài văn chương Vàng Anh, Tuyết Ngân “Phan Thị Vàng Anh Trần Thanh Hà hai phong cách truyện ngắn trẻ” viết: “Những năm đầu thập niên 90, văn đàn “nổi sóng” truyện ngắn “Kịch câm”,“Đất đỏ” “Hoa muộn” nhà văn trẻ Phan Thị Vàng Anh Khi chị hai mươi tuổi Những truyện ngắn chị khiến nhà văn lớp trước độc giả bàng hoàng giọng điệu ý tưởng lạ nó” [31] Bùi Việt Thắng Bình luận truyện ngắn nhận xét: “Phan Thị Vàng Anh có lối kể chơi vơi trẻ hóm hỉnh trí tuệ, bút trẻ muốn đem đến cho người đọc lạ thân bị lạ miên” [40] Ở viết “Tứ tử trình làng”, lần Bùi Việt Thắng khẳng định: “Vàng Anh bút biến ảo lúc nghiêm trang (Cha tôi), lúc sắc (Kịch câm), lúc đắm đuối (Hoa muộn) Văn Phan Thị Vàng Anh lối văn tung phá mang dấu ấn kẻ trưởng thành không tránh khỏi bất thường… Đọc Phan Thị Vàng Anh ta biết lối nhìn đời đơn giản, chiều, thêm lần ta tới giới bí ẩn đời sống người không làm ta ngạc nhiên” [41] Nguyễn Phương Khánh “Hoa muộn – nơi mùa xuân qua” nhận xét: “Hoa muộn Phan Thị Vàng Anh tìm cách xử lý riêng qua cấu trúc câu ngắn, nhịp câu gọn, nhanh thống điểm nhìn chuỗi thời gian kiện Điều làm cho đời sống bên tác phẩm gắn với thực tại, với đời sống bên ngoài, hòa vào dòng chảy đời thực Tuy để khuấy động điều gì, điệu buồn, âm thầm, ngậm ngùi, cho đời người, mùa hoa Trong truyện ngắn tác giả đan xen kể tả Có câu miêu tả ngắn gọn mà súc tích cao, hàm chứa chất thơ tâm trạng, gợi cảm giác mênh mang” [48] Trong “Sự liệt có “mác” Vàng Anh”, Nguyễn Trương Quý nhận xét: “Mỗi vấn đề nói đến nét cọ đậm màu, làm thay đổi cục diện, cung cấp cách nhìn khác tranh vốn lòa nhòa màu sắc, vẽ sống người trẻ với nỗi buồn nhàn nhạt, đường sống lơ mơ, thái độ yêu ghét nửa vời” [51] Vương Trí Nhàn khẳng định: “Từ trang viết Phan Thị Vàng Anh, người ta bắt gặp lớp trẻ có diện mạo khác, mà nét đời sống tinh thần sâu sắc, tinh tế, ánh sáng văn hóa hướng dẫn” [49] Hồ Thế Hà bài“Đặc sản truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh” viết rằng: “Thế giới Vàng Anh riêng lạ Trước hết, ngắn, ngắn vài ba trang in mà người ta thường gọi truyện ngắn mi ni Ngắn lại chứa đựng nhiều ý tưởng, nhiều mối quan hệ đời sống tất lại chứa ngôn ngữ kiểu viết tình cờ, tự nhiên ngôn ngữ văn chương vậy” [45] Trong viết “Khi người ta trẻ… hai mươi năm sau” Trần Ngọc Hiếu đăng Tạp chí Sông Hương – Số 299 đánh giá truyện ngắn Vàng Anh: “Truyện Vàng Anh, tưởng kể chuyện vặt vãnh, nhỏ nhặt hay đùa, đặt ta đối diện với giới ý nghĩa: chết vô nghĩa, trả thù vô nghĩa, chờ đợi vô nghĩa, tình yêu vô nghĩa, ngày học làm vô nghĩa… Văn chương Vàng Anh đề nghị thẳng thắn, khẳng định bộc trực không đến mức gây hấn, khiêu khích quyền khác, lạ cách nhìn, cách nghĩ cách viết” [46] Cảm nhận người, tính cách sáng tác Phan Thị Vàng Anh, Mai Khanh “35 năm “Mèo học”” viết: “Chị thế, rắn rỏi, cực đoan, liệt, nhiệt thành cương nghị, song “giấu nén” tất vẻ lạnh Không kêu ca than vãn, Vàng Anh đời thường thế.Sức nén khiến cho chị, dù công bố ít, gây ý tìm đọc” [47] Xuất phát từ thực tế này, nhận thấy nghiên cứu đề tài phong cách nghệ thuật Phan Thị Vàng Anh qua truyện ngắn cần thiết, giúp tìm hiểu đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những đặc trưng bật nội dung nghệ thuật truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh làm nên phong cách nghệ thuật Phan Thị Vàng Anh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh (2011), NXB Trẻ, Hà Nội Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp hệ thống, cấu trúc: 4.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp: 4.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu: Đóng góp đề tài Luận văn hoàn thành tốt, tài liệu tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy học tập ngành Văn học Việt Nam đại trường đại học cao đẳng Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh dòng chảy truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại Chương 2: Những góc nhìn thực truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Chương 3: Phong cách nghệ thuật Phan Thị Vàng Anh qua truyện ngắn – Nhìn từ phương thức nghệ thuật CHƯƠNG TRUYỆN NGẮN PHAN THỊ VÀNG ANH TRONG DÒNG CHẢY TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 MỘT SỐ ĐỔI MỚI CƠ BẢN CỦA TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1.1 Sự phát triển mạnh mẽ đội ngũ nhà văn nữ Từ sau đại hội VI (1986) Đảng, đất nước có thay đổi nhanh chóng, toàn diện mặt đời sống, góp phần tạo nên bước chuyển đổi quan trọng diện mạo văn học, có văn xuôi, đặc biệt truyện ngắn Nhắc đến đội ngũ nhà văn đương đại không nhắc tới đội ngũ nhà văn nữ Lê Thị Minh Khuê, Võ Thị Xuân Hà, Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Đoàn Lê, Trần Thùy Mai, Võ Thị Hảo, Lý Lan, Nguyễn Ngọc Tư, Lê Minh Hà… Đây gương mặt tiêu biểu với cá tính, phong cách độc đáo, táo bạo, mang dấu ấn riêng làm cho văn học Việt Nam đương đại giàu sắc thái hơn, phong phú Đội ngũ nhà văn nữ góp nhìn sâu sắc, nữ tính chiến tranh họ nghiêng hẳn đồng cảm, xót thương “nỗi đau thời hậu chiến” người giới Người đàn bà với bần ly - Dương Thu Hương, Chuyện thời gáiNguyễn Thị Như Trang… Truyện ngắn đương đại nhìn mẻ, đa dạng chân thực sống, có câu chuyện hận thù, lỗi lầm người làm cha mẹ làm cho tâm hồn đứa trẻ lớn (Cánh đồng bất tận – Nguyễn Ngọc Tư), bồng bột người trẻ tuổi yêu mê muội, hy sinh cho tình yêu để cuối nhận lại “vỡ vụn”, “tan nát” tâm hồn (Khi người ta trẻ - Phan Thị Vàng Anh, Bức thư gửi mẹ Âu Cơ – Y Ban) Không viết tổn thương tinh thần người, ngòi bút nhà văn hướng đến cảm xúc ẩn ức, khát khao, “một tranh tự họa” giới tính 1.1.2 Cái phản ánh thực mẻ, độc đáo Truyện ngắn nhà văn nữ đương đại đa dạng giàu sắc thái cảm xúc Mỗi vấn đề đời sống, người họ thể nhìn cách lí giải thực khác Với đổi tư nghệ thuật ngôn ngữ độc đáo, truyện ngắn nhà văn nữ giúp người đọc nhìn lại thực tàn khốc chiến tranh, nỗi đau dường chưa hết người qua chiến tranh góc nhìn khác (Người sót lại rừng cười - Võ Thị Hảo, Bây hiểu – Y Ban)… Mặt khác, truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại thể đổi sáng tạo, ý thức người cá nhân Họ thoải mái phơi bày đời sống cá nhân chiều sâu thể (Bức thư gửi mẹ Âu Cơ – Y Ban) Đồng thời, sống đời thường phản ánh đậm đặc truyện ngắn 1.1.3 Quan niệm nghệ thuật mẻ Quan niệm nghệ thuật mẻ đuợc thể rõ việc lựa chọn đề tài sáng tác nhà văn Đề tài mà bút nữ thường đề cập đến tác phẩm tình yêu, hạnh phúc, hôn nhân Đó cung bậc cảm xúc cô gái trẻ truớc ngưỡng cửa tình yêu, khao khát, băn khoăn người đàn bà trước hôn nhân sống gia đình Đó thái 10 1.2.2 Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh – “diện mạo khác” người trẻ tuổi sống đương đại Trong dòng chảy văn học Việt Nam đương đại, Phan Thị Vàng Anh biết đến nhà văn trẻ, chân dung sớm định hình Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh đem đến cho người đọc góc nhìn khác sống phức tạp, nhiều thách thức chân dung lớp trẻ thời đại Đó người dám dấn thân, đoán việc, sống cho mục đích hướng tới… Những câu chuyện câu chuyện Phan Thị Vàng Anh tưởng chừng chuyện “vặt vãnh” tái toàn diện mạo người trẻ tuổi, người đọc bắt gặp lớp trẻ có “một diện mạo khác”, họ hình ảnh đảo ngược lớp trẻ thực dụng, song họ lớp trẻ non nớt bồng bột, chí họ già trước tuổi Trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, người đọc cảm thấy sống đại với lo toan bộn bề, tính toán riêng vật chất nhu cầu người chi phối mối quan hệ xã hội Mỗi người mảnh vỡ vụn vặt, rời rạc kết nối, phân loại 11 CHƯƠNG NHỮNG GÓC NHÌN HIỆN THỰC TRONG TRUYỆN NGẮN PHAN THỊ VÀNG ANH 2.1 TỪ NHỮNG CHUYỆN TƯỞNG CHỪNG “VẶT VÃNH”… 2.1.1 Nhịp đời vội vã người trẻ tuổi Phan Thị Vàng Anh xem bút làm “nóng bầu không khí văn chương” Việt Nam đương đại truyện ngắn chị mang đến “hơi thở” mới, cách nhìn sống tâm hồn người trẻ tuổi Bước vào giới truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, người đọc bắt gặp chân dung người trẻ tuổi với định bồng bột tuổi lớn (Khi người ta trẻ, Truyện trẻ con…) Nói chọn lựa dấn thân tuổi trẻ, Phan Thị Vàng Anh trăn trở lối sống nhân cách người với nhìn đầy trải nghiệm lối tư sắc sảo, khách quan Trong giới truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh thường xuất kiểu nhân vật thuộc lớn với tâm hồn thể xác bất ổn, dao động thực thi trò tinh quái (Con trộm) song họ trăn trở với lẽ đời, với thực tại, khứ tương lai (Đi thăm cha) Trong ngóc ngách sâu khuất tâm hồn, họ mong muốn sống có ý nghĩa (Phục thiện) Phan Thị Vàng Anh phần muốn nhắc đến vai trò quan trọng gia đình, cha mẹ vai trò cộng đồng tập thể cá nhân thành viên (Kịch câm, Tình mẫu tử, Chị em họ) Chính thế, nhân vật truyện ngắn chị dù cô đơn, buồn chán, thất vọng tìm cách để chọn lựa dấn 12 thân khẳng định ngã, nhân cách họ Có chọn lựa sai lầm dấn thân tuyệt vọng có chọn lựa sáng suốt để vượt khỏi hoàn cảnh trói buộc tính cách để sống tự nhiên, sống thật với chất 2.1.2 Sự “vô cảm hồn nhiên” “khi người ta trẻ” Bằng ngòi bút sắc sảo, Phan Thị Vàng Anh không đem đến cho người đọc nhìn “mới lạ” nhịp sống vội vã người trẻ tuổi xã hội đại Mà sâu vào khai thác tâm hồn, tâm lý “khi người ta trẻ” họ Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, thường có kết thúc bi hài, chua chát, xót xa đến cười nước mắt điều “vớ va, vớ vẩn”, “ điên rồ”, “ngông cuồng” người trẻ tuổi Phan Thị Vàng Anh làm bật vô cảm hồn nhiên người trẻ tuổi Không kể, tả “hồn nhiên vô cảm” mà nhà văn trọng phân tích lý giải nó, nguyên nhân dẫn đến trạng thái tinh thần người trẻ tuổi Với chị chuyện tưởng chừng nhỏ nhặt diễn sống, tâm hồn người, đặc biệt người tuổi trẻ mang chứa ý nghĩa to lớn, chí khiến phải lo ngại tác hại có nguy xảy từ Cách nhìn khám phá thực theo hướng Phan Thị Vàng Anh góp phần tạo nên phong cách nghệ thuật độc đáo lạ nhà văn 2.2 … ĐẾN NHỮNG “ĐỀ NGHỊ BỘC TRỰC” VỀ “QUYỀN ĐƯỢC KHÁC” CỦA CON NGƯỜI 2.2.1 Khát vọng “được mình” Cuộc sống đại ảnh hưởng lớn đến lớp trẻ, từ suy nghĩ đến hành đồng, lối sống, cách cư xử… Chỉ có đối diện trực tiếp 13 với sống, va chạm, cọ xát với nó, người tìm lại thân để diện đời tư người nghĩa Chính vậy, truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, nhận thấy, đằng sau câu chuyện buồn sống, bi quan, chán nản người vấn đề mà họ phải đối mặt cố gắng lí giải… tinh thần hướng thiện đáng trân trọng người trẻ tuổi Trong giới truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh thường xuất kiểu nhân vật thuộc lớn với tâm hồn thể xác bất ổn, dao động thực thi trò tinh quái (Con trộm) song họ trăn trở với lẽ đời, với thực tại, khứ tương lai (Đi thăm cha) Trong ngóc ngách sâu khuất tâm hồn, họ mong muốn sống có ý nghĩa (Phục thiện) Điều này, lý giải truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh lại xuất kiểu nhân vật mang nét tính cách lưỡng diện Khi tái cách sâu sắc kiểu nhân vật bị kịch này, Phan Thị Vàng Anh phát sâu thẳm tâm hồn người khát khao thấu hiểu sống với 2.2.2 Suy ngẫm mẻ giá trị sống Có thể nói, truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh cảm xúc viết nên từ trải nghiệm Ở đó, tồn người mang trái tim cô đơn, buồn bã, chia Họ tồn cách mờ nhạt, xa lạ với sống xung quanh Chính cách ứng xử họ với đời khiến sống họ lúc trở nên “u ám” Đầu tiên, truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh cho ta suy ngẫm mẻ giá trị sống Truyện ngắn Kịch câm, miêu tả tâm 14 trạng người cha phản bội gia đình, Phan Thị Vàng Anh không lên án người đàn ông mà tỏ thấu hiểu nỗi đau khổ, ân hận, day dứt đến ông ta Tác giả diễn tả cảm xúc người đàn ông cung bậc khác Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh đưa đến cho người đọc nhìn mẻ tâm hồn người trẻ tuổi Đó họ tự ý thức, thay đổi thân để vươn đến điều tốt đẹp Trong truyện ngắn Phục thiện, nhà văn đem đến hình ảnh lớp trẻ tự ý thức để vươn đến điều tốt đẹp Ngoài ra, truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh phản ánh thực trạng xảy xã hội Đó giá trị truyền thống ngày mai hiểu biết người ý nghĩa tinh hoa dân tộc lại ngày hạn chế (Hoài cổ) Bằng cách khai thác mối quan hệ yếu tố thật – giả, tốt - xấu nhân cách người, Phan Thị Vàng Anh khái quát lên thực đời sống xã hội 2.2.3 Lạc quan tốt đẹp sống Trong xã hội mà trào lưu, xu hướng lạ, chi phối nhiều đến tâm trạng, tinh thần người, nhìn nhận sống người trẻ tuổi rộng mở hơn, phóng túng với nhiều hoài bão, ước mơ nhiều hồ nghi, phương hướng Nhưng dù vậy, sâu thẳm tâm hồn họ cháy bỏng tinh thần lạc quan niềm tin vào tốt đẹp sống Truyện ngắn cho ta thấy khát vọng, niềm tin vào tương lai người trẻ tuổi (Hội chợ, Bỏ trường) Hay lạc quan trước sống họ trước sống (Đi thăm cha) Ngoài ra, nhà văn 15 cho người đọc thấy hình ảnh người trẻ tuổi lên với lòng yêu thương, nhân cảm thông người (Con nuôi, Phục thiện) Phan Thị Vàng Anh cho thấy lạc quan tâm hồn người trẻ tuổi Đó tin tưởng vào sống tốt đẹp, vào tình yêu đặc biệt yêu thương người với 16 CHƯƠNG PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT PHAN THỊ VÀNG ANH QUA TRUYỆN NGẮN – NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC NGHỆ THUẬT 3.1 NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT 3.1.1 Đặt nhân vật nhiều mối tương quan đời sống Khái niệm nhân vật, Từ điển thuật ngữ văn học cho rằng, nhân vật “ người cụ thể miêu tả tác phẩm văn học Nhân vật văn học có tên riêng (…), tên riêng” [13, tr.235] Chức nhân vật theo tác giả “khái quát tính cách người”, bao gồm tính cách tượng xã hội, lịch sử Và tính cách nhân vật mang tính cách lịch sử xã hội Trước hết, Phan Thị Vàng Anh thường để nhân vật tự soi vào đối tượng trang lứa để nhận thức để khẳng định Chẳng hạn, nhân vật “Tôi” so sánh với Vân Buổi học tu viện, Thùy so với Hà Chị em họ… Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh thường đặt nhân vật mối tương quan cha mẹ Có Phan Thị Vàng Anh lại nhân vật phải đối diện với khứ với khác với thời để nghiền ngẫm suy ngẫm để tìm lại niềm tin xác định lại chổ dựa sống nghiệp Thanh Giang Ngày ong hóa bướm, Châu Một năm có ngày, Hoài Có vợ 17 Tuổi trẻ cần phải biết sống có trách nhiệm với đời, với thân Bằng cách đặt nhân vật tình cụ thể thế, Phan Thị Vàng Anh phát thông điệp mang giá trị nhân văn người, đặc biệt người trẻ tuổi 3.1.2 Miêu tả tâm lý nhân vật phương pháp đối thoại độc thoại nội tâm Khi miêu tả nhân vật Phan Thị Vàng Anh ý đến miêu tả ngoại hình, diện mạo hành động nhân vật (hoặc có cách tái gián tiếp) Cái mà Phan Thị Vàng Anh muốn hướng tới mặt hình thức mang diện mạo tinh thần phong cách đối tượng nghệ thuật vận dụng thủ pháp nghệ thuật để sâu vào đời sống tâm lý nhân vật Cái mà Phan Thị Vàng Anh muốn hướng tới mặt hình thức mang diện mạo tinh thần phong cách đối tượng nghệ thuật Có thể thấy truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh độc thoại nội tâm thường nhà văn sử dụng để sâu vào miêu tả khai thác, phân tích tâm trạng nhân vật cách tinh tế sắc sảo (Có con, Một ngày, Học trò cưng, Si tình…) Có thể khẳng định Phan Thị Vàng Anh biết cách biến ngòi bút thành lưỡi cày để xới thật sâu vào cõi lòng người, khám phá tất khó nắm bắt xảy nơi giới bên người Bằng cách này, nhà văn sâu miêu tả tâm lý nhân vật, cách đặc biệt để không đào sâu nhiều ngõ ngách tình cảm phức tạp cõi lòng khao khát cảm thông người trẻ tuổi mà thể cách nhìn nhận, quan điểm 18 việc nhìn nhận đánh giá người Tác phẩm Phan Thị Vàng Anh mang giá trị nhân văn đặc biệt 3.2 NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 3.2.1 Ngôn ngữ đậm chất đời thường Trong dòng chảytruyện ngắn nữ đương đại, Phan Thị Vàng Anh biết đến tài trẻ, chân dung sớm định hình thể đặc sắc mắt nhìn đời cách tổ chức ngôn từ sáng tạo Phải có mắt nhìn mẻ, tài năng, điều khiển hệ thống từ ngữ xuất sắc Có thể nói ngôn ngữ truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh đặc sắc từ cách dùng từ, kết cấu câu, đoạn văn đến biện pháp tu từ nghệ thuật Trước hết, ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày Phan Thị Vàng Anh sử dụng nhiều truyện ngắn có chọn lọc, phù hợp với đối tượng cụ thể, gắn với ngữ cảnh định Ngôn ngữ đời thường truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh thể qua cách dùng từ ngữ dung tục Từ dung tục khác với từ ngữ chỗ không nằm từ vựng ngôn ngữ văn hoá, dùng lời nói miệng thoải mái, chí thô lỗ, tục tằn 3.2.2 Ngôn ngữ giàu cảm xúc, trữ tình Một tác phẩm văn học để lại dấu ấn lòng người đọc nhờ vào ngôn từ tổ chức cách nghệ thuật Thông qua ngôn từ nghệ thuật, tác giả tạo nên đa dạng, phong phú, độc đáo cho tác phẩm mình, giúp người đọc gần gũi với tác phẩm, hiểu tư tưởng mà tác giả gửi gắm Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh bộc lộ cảm Nhân vật xưng “tôi” “em” xuất nhiều tác phẩm, 19 người chứng kiến, kể lại thể cảm xúc Nếu ngôn ngữ trữ tình truyện ngắnThị Hảo chủ yếu tạo tưởng tượng huyền ảo, tác phẩm chị giống thơ văn xuôi thăng hoa bay bổng chất giọng trữ tình Phan Thị Vàng Anh nằm ngôn từ, hình ảnh, cách cảm nhận rung động nội tâm Điều thể rõ ngôn ngữ truyện ngắn Phan Thị vàng Anh tràn đầy cảm xúc Để miêu tả cụ thể sinh động hình dáng, cử chỉ, hình động nhân vật, Phan Thị Vàng Anh vận dụng triệt để giá trị từ láy Có thể nói, tâm trạng tác phẩm Phan Thị Vàng Anh diện nhiều trạng thái cảm xúc khác song tất gặp gỡ điểm khát vọng tìm đồng cảm, sẻ chia 3.3 GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT 3.3.1 Giọng hoài nghi, bất lực Giọng điệu bộc lộ tình cảm chủ quan nhà văn, thái độ cách đánh giá nhà văn vật, hình ảnh người, kích thích người đọc đồng cảm với tác giả Giọng hoài nghi, bất lực nhà văn đương đại đặc biệt quan tâm.Khi họ ý thức ngổn ngang, bộn bề thực sống không ngừng trăn trở, suy tư Khi sống không ngừng biến đổi, người bị chi phối mối quan hệ xã hội, khiến họ rơi vào trạng thái bất an, lo lắng Khi nói thực trạng nói, giọng hoài nghi, bất lực truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh giúp nhà văn thể quan tâm vấn đề nhạy cảm thời đại Nó chứng tỏ nhà văn nắm bắt tâm lý người trẻ 20 tuổi trăn trở, hoài nghi họ trước vấn đề sống đại 3.3.2 Giọng giễu cợt, hóm hỉnh Cuộc sống không tồn điều tốt đẹp đáng ngợi ca mà có xấu xa, giả dối ngụy trang hình thức mỹ miều Phan Thị Vàng Anh sử dụng giọng giễu cợt, hóm hỉnh truyện ngắn để lột phăng “mặt nạ” che đậy chất bên thực sống vạch trần, bắt nhân vật phải nguyên vốn có chế giễu với dư vị đắng chát, xót xa thực trạng giá trị bên tâm hồn người bị rạn vỡ đời sống đại Và để nói thiếu hiểu biết người nhìn giá trị văn truyền thống dân tộc (Hoài cổ) Với mắt tinh nhạy, sắc sảo, Phan Thị Vàng Anh phát mảng tối, bất ổn mối quan hệ người với Khi mà việc “cặp bồ” trở thành “mốt” người có gia đình, tức người trọng đến cảm giác hưởng thụ, mà quên giá trị đạo đức công nhận Giọng giễu cợt, hóm hỉnh truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh bộc lộ qua phương thức tổ chức riêng, độc đáo nhiều cấp độ khác 3.3.3 Giọng triết lý, suy ngẫm Giọng triết lý, suy nghĩ trở thành phổ biến văn xuôi nói chung truyện ngắn đương đại nói riêng Để có triết lý mang tính phổ quát cao sống người, nhà văn cần có trải, cảm quan tinh tế, chiêm nghiệm sâu sắc đặc biệt họ phải có tâm hồn rộng mở, nhạy cảm để đủ sức dung 21 nạp, chọn lọc nâng lên thành triết lý vấn đề sống Tùy cá tính sáng tạo, cách nhìn sống, mà nhà văn chọn cho hình thức triết lý khác Nếu, triết lý Nguyễn Huy Thiệp thường mang sắc thái bi quan, khinh bạc; triết lý Hồ Anh Thái thường nghiêm trang, đôn hậu, triết lý Phan Thị Vàng Anh lại vừa thông minh sắc sảo,vừa trữ tình, sâu lắng, đậm nữ tính Trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh giọng triết lý, chiêm nghiệm thường gắn với vấn đề gần gũi đời thường Từ quan niệm coi văn chương chuyện đời, dòng đời, mạch đời chìm, khác nhà văn ý thức nâng cao tầm triết luận sáng tác Với giọng triết lý, suy nghiệm truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh thể nhìn tích cực, nghiêm túc, nhà văn khát khao vươn tới đẹp, cao người Chất triết lý, suy nghiệm giọng điệu truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh không tạo hấp dẫn lôi người đọc mà góp phần nên phong cách nghệ thuật cho truyện ngắn chị 22 KẾT LUẬN Khảo sát sâu tìm hiểu Phong cách nghệ thuật Phan Thị Vàng Anh qua truyện ngắn, đưa số kết luận sau: Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh để lại ấn tượng sắc nét lòng người đọc giới phê bình đương đại mang đậm thở sống Bằng lạ hóa trang viết mình, Phan Thị Vàng Anh khơi gợi vấn đề xã hội đưa đến cho người đọc nhiều lý giải đắn Không thể ý thức sâu sắc văn chương nghệ thuật Phan Thị Vàng Anh không ngừng vươn lên tự làm hành trình lao động nghệ thuật, khẳng định phong cách truyện ngắn riêng, tạo tiếng vang văn học Việt Nam đương đại Từ chuyện tưởng chừng “vặt vãnh” sống đến “đề nghị bộc trực” “quyền khác” người, Phan Thị Vàng Anh tái đầy đủ, chân thực khuôn mặt đời người Việt Nam đương đại, đặc biệt tâm lý người trẻ tuổi Từ phản ánh “vô cảm hồn nhiên” người trẻ tuổi, nhà văn làm bật chân thực giới nội tâm người trẻ tuổi sống xã hội đại Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh đem đến cho người đọc góc nhìn khác sống phức tạp, nhiều thách thức chân dung lớp trẻ thời đại Mỗi tác phẩm chị thể góc nhìn, suy nghĩ, phán riêng, đem đến cho người đọc nhìn “mới lạ” Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, thế, chứa đựng 23 suy ngẫm mẻ giá trị sống tinh thần lạc quan sống tốt đẹp nhà văn Bằng bút pháp đối thoại độc thoại nội tâm nhà văn sâu miêu tả tâm lý nhân vật, cách đặc biệt để không đào sâu nhiều ngõ ngách tình cảm phức tạp cõi lòng khao khát cảm thông người trẻ tuổi mà thể cách nhìn nhận, quan điểm việc nhìn nhận đánh giá người Ngôn ngữ truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh đặc sắc từ cách dùng từ, kết cấu câu, đoạn văn đến biện pháp tu từ nghệ thuật Ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày nhà văn sử dụng nhiều truyện ngắn có chọn lọc, với tỉ lệ dùng không nhau, phù hợp với đối tượng cụ thể, gắn với ngữ cảnh định Chính lớp ngôn ngữ tạo liên tưởng bất ngờ, hàm nghĩa tinh tế, có tác dụng làm cho đối tượng, việc miêu tả chân thực Chất giọng trữ tình Phan Thị Vàng Anh nằm ngôn từ, hình ảnh, cân đối nhịp nhàng lời văn, cách cảm nhận rung động nội tâm, v.v Điều tạo cho giới truyện ngắn chị vang lên hợp âm ngôn ngữ đa sắc màu, đầy cảm xúc tâm hồn người đọc Giọng hoài nghi, bất lực, sử dụng xen lẫn giọng giễu cợt, hóm hỉnh triết lý, suy ngẫm gần tái lặp phần lớn cấu trúc truyện kể Giọng dằn vặt, hoài nghi, bất lực coi giọng điệu bật giúp nhà văn miêu tả cách nhìn với thái độ phản ứng tuổi trẻ trước vấn đề xã hội, đồng thời biểu thái độ người, 24 sống Phan Thị Vàng Anh sử dụng giọng giễu cợt, hóm hỉnh truyện ngắn để lột phăng “mặt nạ” che đậy chất bên thực sống vạch trần, bắt nhân vật phải nguyên vốn có chế giễu với dư vị đắng chát, xót xa thực trạng giá trị bên tâm hồn người bị rạn vỡ đời sống đại Ngoài ra, với quan niệm coi văn chương chuyện đời, dòng đời, mạch đời chìm, khác nhà văn ý thức sử dụng giọng triết lý, suy nghiệm để nâng cao tầm triết luận sáng tác tạo hấp dẫn lôi người đọc mà góp phần nên phong cách nghệ thuật cho truyện ngắn chị Với thành công mà đạt được, Phan Thị Vàng Anh không chứng tỏ niềm đam mê đầy trách nhiệm nghiệp văn chương theo đuổi khẳng định phong cách sáng tạo độc đáo mình, mà góp phần không nhỏ vào phát triển văn học Việt Nam đương đại ... 1: Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh dòng chảy truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại Chương 2: Những góc nhìn thực truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Chương 3: Phong cách nghệ thuật Phan Thị Vàng Anh qua truyện. .. phần nên phong cách nghệ thuật cho truyện ngắn chị 22 KẾT LUẬN Khảo sát sâu tìm hiểu Phong cách nghệ thuật Phan Thị Vàng Anh qua truyện ngắn, đưa số kết luận sau: Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh để... Những đặc trưng bật nội dung nghệ thuật truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh làm nên phong cách nghệ thuật Phan Thị Vàng Anh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh (2011), NXB Trẻ, Hà Nội

Ngày đăng: 03/05/2017, 18:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w