Mot so bien phap ren luyen ky nang Dia ly

10 11 1
Mot so bien phap ren luyen ky nang Dia ly

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Để tăng tính hiệu quả, sau khi kết thúc một bài dạy trên lớp, giáo viên chiếu lên màn hình bài tập về nhà, định hướng cho HS phác thảo đề cương của bài sắp học bằng SĐTD về những nội dun[r]

(1)MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH LỚP KĨ NĂNG HỌC TẬP MÔN ĐỊA LÝ BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY Ở TRƯỜNG THCS TRẦN ĐẠI NGHĨA I ĐẶT VẤN ĐỀ Tại nghị Hội nghị lần thứ hai ban chấp hành Trung ương khóa VIII giải pháp chủ yếu giáo dục và đào tạo đã rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng các phương pháp tiến tiến và phương tiện đại vào dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh” Việc đổi phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng dạy học các môn nói chung, phương pháp dạy học nói riêng đặt yêu cầu cấp thiết xu hội nhập sâu rộng Việt Nam vào kinh tế giới Hiện nay, giáo dục nước nhà ngày đổi mới, nhằm đào tạo người vừa có thể thích ứng với hoàn cảnh, vừa có khả tác động để có thể thay đổi hoàn cảnh theo quy luật phát triển lịch sử Nhưng thay đổi này, cuối cùng phải thể bài giảng giáo viên (GV) môn; không vậy, tư tưởng, quan niệm giáo dục, dù tiến đến đâu mãi mãi dừng lại dạng túy lý thuyết Môn Địa Lý có vai trò quan trọng việc thực mục tiêu đào tạo người trường trung học nói chung và bậc học trung học sở nói riêng Để giúp các em lĩnh hội kiến thức cách tốt các kiến thức chúng ta, nhà sư phạm thiết phải không ngừng đổi phương pháp dạy học, luôn tạo cái tiết học, có các em yêu thích môn học, nhớ lâu thông qua các hình ảnh trực quan sinh động có chất lượng giáo dục và đào tạo nâng lên Hiện Sơ đồ tư (SĐTD) sử dụng rộng rãi dạy học trường phổ thông, SĐTD là phương tiện rèn luyện cho HS phương pháp tư tích cực, giúp học sinh (HS) hoàn thiện phương pháp tư học nhằm biến quá trình đào tạo thành tự đào tạo và học tập suốt đời II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Lịch sử vấn đề Con người đã sử dụng SĐTD hàng kỷ, nhằm hổ trợ cho việc học tập, tư duy, ghi nhớ, thảo luận, giải vấn đề, báo cáo,…nhưng Tony Buzan coi là cha đẻ SĐTD đại từ năm 1960 Ông là tác giả 50 đầu sách, dịch trên 50 thứ tiếng và xuất trên 125 quốc gia Phương pháp tư ông dạy và sử dụng khoảng 500 tập đoàn, công ty hàng đầu giới; 250 triệu người sử dụng phương pháp Mind Map Tony Buzan; khoảng tỷ người đã (2) xem và nghe chương trình ông (ông đã sang Việt Nam năm 2007 để nói chuyện lĩnh vực nghiên cứu mình) Tony Buzan sinh năm 1942, chuyên gia hàng đầu giới nghiên cứu hoạt động não và là cha đẻ Mind Map Theo triết lý Tony Buzan, SĐTD hiểu là cách mở sức mạnh tư duy, và tạo đột phá suy nghĩ người Ông đã nghiên cứu chuyên sâu não, trí nhớ và tìm quy luật xây dựng sơ đồ thành nhiều nhánh, giúp não ghi chép vắn tắt các kiện cách hệ thống Theo Tony Buzan, cách ghi chép cũ bắt buộc người ta đọc từ trái sang phải, từ trên xuống người đọc thường đọc trang không theo trật tự tuyến tính nào cả, ví ông cải tiến nó Với phương pháp cải tiến Tony Buzan SĐTD có cấu tạo “cái cây” sơ đồ là ý tưởng chính (từ khóa hay hình ảnh trung tâm), nối với nó là các nhánh lớn (nhánh cấp 1) thể vấn đề liên quan với từ khóa Các nhánh cấp tiếp tục vẽ thành nhiều nhánh nhỏ (nhánh cấp 2), nhánh nhỏ (nhánh cấp 3), có thể là nhánh nhỏ nhằm thể dàn ý chủ đề kiến thức mức độ sâu hơn, phải có mối quan hệ ràng buộc với Sự liên kết này tạo “bức tranh tổng thể” mô tả ý tưởng trung tâm người dạy (hay người học) cách đầy đủ và rõ ràng Trên giới việc sử dụng SĐTD đã nghiên cứu, hệ thống hóa và áp dụng phổ biến Ở Việt Nam , phương pháp này áp dụng từ (3) năm 2006, chưa nghiên cứu đầy đủ và ứng dụng đại trà dạy – học Khái niệm sơ đồ tư Chúng ta thường ghi chép thông tin các kí tự, đường thẳng, số Với cách ghi chép này, chúng ta sử dụng nửa não – não trái, mà chưa sử dụng kĩ nào bên não phải, nơi giúp chúng ta xử lý các thông tin nhịp điệu, màu sắc, không gian và mơ mộng Nói cách khác, chúng ta thường sử dụng 50% khả não chúng ta ghi nhận thông tin SĐTD giúp chúng ta sử dụng tối đa khả não (4) Sơ đồ tư (Bản đồ tư duy, hay lược đồ tư duy,…) là hình thức ghi chép cách kết hợp việc sử dụng đồng thời từ khóa hình ảnh, đường nét, màu sắc với tư tích cực, nhằm tìm tòi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, tóm tắt ý chính nội dung, hệ thống hóa kiến thức chủ đề, cách giải dạng bài tập,…Có nhiều cách lập SĐTD dùng bút chì, giấy bìa, phấn màu, bảng đen, ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) để thiết kế (Mind Manager, M Powerpoint…) SĐTD là sơ đồ mở, không yêu cầu khắt khe đồ địa lý hay đồ lịch sử Người sử dụng có thể vẽ thêm lượt bớt các nhánh, người vẽ kiểu khác thể qua màu sắc, hình ảnh, từ khóa Cùng chủ đề có thể thể ý tưởng và tư người dạy và người học Cơ chế hoạt động SĐTD luôn chú trọng tới hình ảnh, màu sắc, với các mạng lưới liên tưởng (các nhánh cấp 1, cấp 2…) Đóng vai trò là công cụ trực quan nối các từ khóa và hình ảnh liên quan với nhau, SĐTD hổ trợ tích cực GV và HS dạy – học các bài nghiên cứu kiến thức mới, bài ôn tập, sơ kết, tổng kết, củng cố, hệ thống hóa kiến thức sau bài, chương, phần… Các bước tạo lập sơ đồ tư Để tạo sơ đồ tư duy, chúng ta có thể sử dụng nhiều chương trình, phần mềm khác nhau, đơn giản và hiệu là Mind Manager Phần mềm này đã nhiều GV sử dụng Khi xây dựng và sử dụng SĐTD, cần thực các bước sau: Bước 1: Vẽ phác họa SĐTD trên giấy: Sử dụng giấy bìa, giấy A4, bút, viết, bảng…để phác thảo sơ đồ chủ đề trung tâm, các nhánh cấp 1, (5) cấp 2, cấp 3…có liên quan, liên tưởng sơ đồ các hình ảnh, sử dụng từ khóa, kí hiệu, gợi ý ấn tượng… Bước 2: Tạo lập SĐTD trên máy tính dựa theo các ý tưởng đã phác họa, khóa và các nhánh cấp Cụ thể hóa bước này, trước tiên chọn cụm từ trung tâm là tên bài dạy, mục kiến thức hay nội dung báo cáo… với kích cỡ chữ to và đậm, đặt sở cho việc vã các nhánh kiến thức có quan hệ với Tiếp đó vẽ các nhánh cấp là nội dung chính (ý chính) chủ đề trung tâm Ở đây, tùy theo số lượng nhánh cấp 1, chúng ta cần bố trí cho cân đối chung quanh hình ảnh (từ khóa) trung tâm Ví dụ, hướng dẫn HS tổng kết bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thước Trái Đất, chúng ta chọn từ khóa TRÁI ĐẤT xung quanh từ khóa là nhánh cấp 1, gồm : Vị trí Trái Đất; Hình dạng; Kích thước; Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến Bước 3: Vẽ bổ sung các nhánh cấp 2, cấp 3, cấp 4,…và chi tiết hổ trợ Đây là lặp lại bước 2, các cụm từ nhánh cấp bây đóng vai trò là từ khóa (trung tâm) nhánh đó Các nhánh cấp 2, 3, … vẽ từ nhánh cấp chính là nhánh nhánh trước đó Ở (6) ví dụ trên, sau thực bước (từ khóa là TRÁI ĐẤT và các nhánh cấp (4 nhánh), ta vẽ bổ sung nhánh cấp nằm Vị trí Trái Đất (nhánh cấp 1); nhánh cấp nằm Hình dạng (nhánh cấp 1)… Bước 4: Chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện SĐTD Ở bước này, tùy theo ý tưởng Ta vẽ trang trí màu sắc, font chữ, tích hợp thêm hình ảnh,tạo ghi chú liên kết File đính kèm (kênh chữ, kênh hình,…) Cần lưu ý, SĐTD là sơ đồ mở, nên người có thể vẽ, chỉnh sửa theo cách riêng mình cho vừa truyền tải nội dung kiến thức, vừa giúp người học ghi chép ý chính, hình dung rõ vấn đề trình bày Một số biện pháp rèn luyện cho học sinh kỹ học tập môn Địa lý sơ đồ tư a Sử dụng SĐTD hướng dẫn học sinh lập đề cương Giáo viên áp dụng biện pháp này hướng dẫn học sinh tự học nhà, chuẩn bị bài nhằm rèn luyện tính tự giác, chuyên cần, chủ động học sinh học tập Để tăng tính hiệu quả, sau kết thúc bài dạy trên lớp, giáo viên chiếu lên màn hình bài tập nhà, định hướng cho HS phác thảo đề cương bài học SĐTD nội dung liên quan như: biểu tượng, khái niệm, thuật ngữ, các vật, tượng Địa lý…Làm theo giáo viên, chắn học sinh bước làm quen và dần lập kế hoạch học tập và đề cương bài học trên giấy SĐTD, giúp việc chuẩn bị bài và hệ thống hóa kiến thức tốt b Sử dụng SĐTD định hướng cho học sinh tập trung vào nội dung bài học Chúng ta áp dụng biện pháp này chuẩn bị bài mới, kết hợp với nguyên tắc nêu vấn đề, nhằm tạo “động học tập”, tập trung chú ý học sinh vào chủ đề học c Sử dụng SĐTD quá trình dạy học kiến thức nhằm rèn luyện học sinh các kỹ học tập, ghi chép và tóm tắt bài học hiệu Kiến thức môn Địa lý trường phổ thông là tổng hợp nhiều yếu tố tự nhiên Đòi hỏi học giáo viên phải lựa chọn các phương pháp, biện pháp dạy học có hiệu quả, SĐTD chính là biện pháp tối ưu hỗ trợ GV quá trình dạy học, nó giúp học sinh hiểu và ghi nhớ kiến thức vững Căn vào đặt trưng nội dung, hoạt động dạy học, chúng ta có thể sử dụng SĐTD để cung cấp kiến thức (…), hướng dẫn HS khai thác kênh hình địa lý (…), hay tổ chức hoạt động nhóm, phát và giải vấn đề…Một ưu điểm bật SĐTD là cho phép người sử dụng đính kèm nhiều dạng file khác Word, powerpoint, phim tư liệu, flash,…Do đó, học sinh không có cái nhìn tổng quan mục, ý bản, trực quan sinh động “cái cây”, nội dung kiến thức và “từ khóa” có các “nhánh cây” (7) kèm, mà còn tham gia tích cực vào quá trình tìm hiểu, trao đổi, thảo luận và giải vấn đề Sử dụng SĐTD quá trình dạy học trên lớp còn rèn luyện học sinh các kỹ đọc hiểu tài liệu, thu thập, phân tích, tổng hợp, xử lý thông tin, kỹ nghe giảng, trình bày, theo dõi và ghi chép dàn ý bài giảng đầy đủ, logic Học tập Địa lý SĐTD giúp giúp các em ghi nhớ bài học bền vững hơn, vì theo các chuyên gia giáo dục áp dụng phương pháp dạy học truyền thống (đọc – chép) thì 90% tri thức học sinh tiếp nhận qua tai, 10% qua mắt sau thời gian ngắn rơi vào tình trạng mệt mỏi, giảm chú ý, các em vừa nghe, vừa nhìn thông qua hình ảnh, kết hợp với các hoạt động thì kết ghi nhớ kiến thức đạt 90% Quan sát cái “cây” kiến thức giáo viên trên màn hình, người học nhanh chóng ghi các ý tưởng, dễ dàng xắp xếp lại thông tin, đồng thời có thể bổ sung suy nghĩ, quan điểm đánh giá cá nhân, tăng khả hiểu bài và ghi nhớ lớp d Sử dụng SĐTD hỗ trợ cho việc củng cố kiến thức, dạy các bài ôn tập, sơ kết, tổng kết Thông thường, kết thúc bài học, giáo viên ướng dẫn học sinh củng cố kiến thức vài câu hỏi Biện pháp này dễ gây nhàm chán và kém hiệu quả, vì học sinh khó hệ thống hóa kiến thức Nhưng GV sử dụng SĐTD để hướng dẫn học sinh củng cố, chắn các em ghi nhớ lớp, vì: Về kiến thức, học sinh ghi nhớ các thuật ngữ, biểu tượng, khái niệm, các vật và tượng Địa lý…Việc ôn tập trên SĐTD giúp cho HS có tranh toàn diện nội dung đã học và hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức đã tiếp thu Về kỹ năng, việc ôn tập, sơ kết kiến thức góp phần phát triển tư duy, rèn luyện kỹ thực hành môn và cách giải vấn đề học sinh Trong ôn tập, học sinh phải tái kiến thức, so sánh, khái quát hóa hệ thống kiến thức, kỹ đã học và vận dụng vào giải các vấn đề học tập cụ thể mang tính khái quát Về tư tưởng, thái độ, trên sở ôn tập, củng cố kiến thức hình thành cho HS có niềm tin vào khoa học, có ý thức tìm hiểu cách giải thích khoa học các tượng vật địa lý Có tình cảm yêu thiên nhiên, người lao động, tình cảm đó thể qua tôn trọng tự nhiên và các thành kinh tế… Tùy vào đối tượng học sinh mà GV lựa chọn biện pháp sử dụng SĐTD hướng dẫn học sinh ôn tập, sơ kết, tống kết, cho có hiệu như: chiếu SĐTD có từ khóa lên màn hình sau đó hướng dẫn học sinh dùng phương pháp tái thông tin để hoàn thành các nhánh sơ đồ (8) đó, yêu cầu học sinh vẽ trên bảng đen SĐTD bài vừa học, cho lớp nhận xét, bổ sung Ví dụ, sơ kết bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất ta sử dụng SĐTD sau: (9) Khi dạy các dạng bài ôn tập, sơ kết, tống kết, GV có thể sử dụng SĐTD theo ba cách: Cách thứ nhất, giáo viên yêu cầu học sinh nhà tự lập SĐTD ôn tập trên giấy A3, sau đó dạy trên lớp thì thu lại, phân loại, nhận xét, đánh giá, và giới thiệu số SĐTD học sinh chuẩn bị tốt để lớp tham khảo Cách thứ hai, GV lập SĐTD mở Trong sơ kết, ôn tập, GV vẽ từ khóa và số nhánh chính, yêu cầu HS tự vẽ các nhánh để bổ sung thông tin Cuối cùng, lớp có SĐTD ôn tập tương đối hoàn chính và hợp lý, bao quát Cách này lôi tham gia nhiều HS, các em tư duy, trao đổi, tranh luận nhiều và ôn tập trở nên sinh động, không tẻ nhạt Cách thứ ba, GV chia nhóm HS vẽ SĐTD, sau đó định cho nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét các nội dung như: Nội dung bản, cách trình bày SĐTD hợp lý chưa” Cách bố trí, xắp xếp các nhánh thông tin đúng chưa? Sau cùng, GV tổng kết nội dung ôn tập trên SĐTD Như vậy, mạnh SĐTD là kiến thức ôn tập hệ thống hóa đưới dạng sơ đồ, diễn tả mạch lạc lôgic, các mối quan hệ nhân – quả, hay quan hệ tương đương giúp HS nhìn thấy “bức tranh tổng thể” phần kiến thức đã học (10) III KẾT LUẬN Sử dụng SĐTD là biện pháp quan trọng để cải tiến và đổi phương pháp dạy học Địa lý, rèn luyện và phát triển tư HS Thông qua việc sử dụng SĐTD làm cho tiết học bình thường, HS suy nghĩ nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn, hoạt động nhiều hơn, trên sở đó các em biết cách học, cách suy nghĩ, biết cách làm Người thầy đóng vai trò tổ chức, điều khiển các hoạt động học tập tự giác, chủ động và sáng tạo HS Tuy nhiên, SĐTD là phương tiện dạy – học bên cạnh nhiều phương tiện khác Chúng ta hãy khai thác nó khả mà các công cụ khác thể chưa tốt, hay không thể được, không nên lạm dụng nó (11)

Ngày đăng: 21/06/2021, 16:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan