1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sáng kiến kinh nghiệm dự thi 20

158 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 5,9 MB

Nội dung

2 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 MỤC LỤC Nội dung MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chương I ĐIỀU KIỆN HỒN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN, CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI I ĐIỀU KIỆN TẠO RA SÁNG KIẾN Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến Mô tả giải pháp sau có sáng kiến 2.1 Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 2.1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu giáo dục Stem 2.1.2 Một số khái niệm đề tài 2.1.3.Thực trạng giáo dục STEM dạy học Vật Lí 11 Trường Trung Học Phổ Thơng nói chung Trường Trung Học Phổ Thơng Trần Nhân Tơng, Nam Định nói riêng 2.2 Phát triển lực dạy học môn Vật lí lớp 11 dựa mơ hình giáo dục STEM 2.2.1 Cơ sở phát triển lực dạy học mơn Vật lí lớp 11 dựa theo mơ hình giáo dục STEM 2.2.2 Vận dụng dạy học môn vật lí lớp 11dựa theo mơ hình giáo dục STEM 2.2.3 Hình thức tổ chức phương pháp dạy học mơn Vật lí lớp 11 nhằm phát triển lực dựa theo mơ hình giáo dục STEM 2.2.4 Thiết bị, phương tiện vật chất cho dạy học STEM mơn Vật Lí 11 Chương II MỘT SỐ NỘI DUNG DẠY HỌC STEM MƠN VẬT LÍ 11 Ở TRƯỜNG THPT TRẦN NHÂN TƠNG, NAM ĐỊNH Bài học STEM: TỤ ĐIỆN TRONG MẠCH ĐIỆN TỬ Dự án STEM: MƠ HÌNH HỆ THỐNG CẦU TRỤC………… Chủ đề STEM: MÁY PHÁT ĐIỆN…………………………… TỔ CHỨC DẠY HỌC STEM TRONG NỘI DUNG ………… KẾT LUẬN III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN MANG LẠI IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 4 5 15 16 16 20 22 24 27 27 49 99 136 159 159 159 160 TT 10 11 12 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt/ Kí hiệu Cụm từ đầy đủ HS Học sinh GV Giáo viên THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở PPDH Phương pháp dạy học NL Năng lực DH Dạy học KHKT Khoa học kĩ thuật BGV Bàn giáo viên CRV Cửa vào CNTT Công nghệ thông tin DHDA Dạy học dự án BÁO CÁO SÁNG KIẾN CHƯƠNG I: ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN, CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI I ĐIỀU KIỆN TẠO RA SÁNG KIẾN Hiện bước vào cách mạng Công nghiệp 4.0, với dự báo làm thay đổi toàn cấu trúc xã hội, có giáo dục Giáo dục truyền thống tập trung vào nội dung kiến thức không phù hợp, dạy học theo tiếp cận lực xu hướng chung giới Nhằm theo kịp hệ thống giáo dục tiên tiến tiến tới đạt chuẩn quốc tế giáo dục, hệ thống giáo dục Việt Nam bước thay đổi từ giáo dục đánh giá theo hướng tiếp cận nội dung sang đánh giá theo hướng tiếp cận lực Tuy nhiên để triển khai thành công cần có nghiên cứu cụ thể vấn đề Do đó, nghiên cứu tập trung phân tích mơ hình giáo dục STEM Giáo dục STEM tạo người đáp ứng nhu cầu công việc kỉ 21, đáp ứng phát triển kinh tế, xã hội quốc gia tác động tích cực đến thay đổi kinh tế tri thức bối cảnh toàn cầu hố Với mong muốn ni dưỡng hứng thú học tập, tạo tự giác học tập quan trọng gieo vào lòng học sinh tự tin, niềm tin, đam mê vật lí dạy học mơn Vật Lí lớp 11 trường THPT nói chung đặc biệt trường THPT Trần Nhân Tơng, Nam Định nói riêng giúp em trường có hứng thú học hơn, chủ yếu trang bị cho học sinh trường kiến thức kỹ để làm việc phát triển giới công nghệ đại ngày II MÔ TẢ GIẢI PHÁP Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến Hiện toàn ngành giáo dục tiến hành đổi cách toàn diện theo hướng phát triển lực Vì đổi trình dạy học mơn Vật lí bậc THPT theo tiếp cận lực cần thiết, phù hợp với xu hướng toàn ngành giáo dục nước nhà Giáo dục STEM bắt nguồn từ nước Mỹ cách gần hai thập kỉ, coi cải cách giáo dục mang tính đột phá Mỹ với mục tiêu xác lập vững vị quốc gia đứng đầu giới kinh tế, khoa học công nghệ với nguồn lao động chất lượng thuộc lĩnh vực STEM Bên cạnh tiếp tục làm gia tăng tầm ảnh hưởng Mỹ với giới thông qua phát minh, sáng chế Cho đến có nhiều quốc gia theo đuổi chương trình giáo dục STEM họ nhận thấy hướng mang tính tất yếu bối cảnh cạnh tranh kinh tế quốc gia giới STEM viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kĩ thuật) Mathematics (Toán học) Những học sinh học cách tiếp cận giáo dục STEM có ưu bật như: kiến thức khoa học , kỹ thuật công nghệ toán học chắn; khả sáng tạo tư logic; hiệu suất học tập làm việc vượt trội; có hội phát triển kỹ mềm không gây cảm giác nặng nề , tải học tập học sinh Đối với THPT việc theo đuổi STEM cịn ảnh hưởng tích cực tới khả chọn nghề nghiệp tương lai Giáo dục STEM xuất Việt Nam vài năm trở lại Bộ GDDT trình triển khai xây dựng nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức quản lí hoạt động dạy học, kiểm tra đánh giá theo hướng giáo dục STEM chương trình giáo dục trung học phù hợp với điều kiện thực tiễn để triển khai thời gian tới Hiện chưa có cơng trình bàn sở lí luận giáo dục STEM vận dụng vào dạy học mơn Bên cạnh đó, mơn Vật lí có nhiều điểm tương đồng với giáo dục STEM tảng để học vật lí tốn học, mà mơn vật lí mơn khoa học có tính cơng nghệ kỹ thuật cao, có liên quan nhiều đến thực nghiệm thực tiễn Nội hàm mơn Vật Lí có yếu tố tích hợp, việc nghiên cứu giáo dục STEM nói chung phát triển lực dạy học môn Vật Lí dựa theo định hướng giáo dục STEM nói riêng hồn tồn có sở phù hợp với định hướng đổi giáo dục Việt Nam Vật lí 11 hội tụ tồn vấn đề giáo dục STEM việc ứng dụng việc dạy học phải phù hợp với đối tượng học sinh trường THPT Với lí chúng tơi chọn đề tài: “Giáo dục STEM dạy học vật lí lớp 11 trường Trung Học Phổ Thông Trần Nhân Tông, Nam Định” Mô tả giải pháp sau có sáng kiến 2.1 Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài 2.1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu giáo dục STEM Một xu hướng nghiên cứu đổi giáo dục nhiều nhà khoa học quan tâm giáo dục STEM Với mục đích nghiên cứu xu hướng giáo dục STEM, Yuan-Chung Yu cộng tập hợp phân tích tài liệu giáo dục STEM sở liệu ISI giai đoạn từ 1992 - 2013 cho thấy từ năm 2008 xu hướng nghiên cứu giáo dục STEM phát triển mạnh, cụ thể năm 2008 có khoảng 15 báo đến năm 2013 số lượng tăng lên gần 100 báo Cũng giai đoạn Mỹ quốc gia có nhiều nghiên cứu giáo dục STEM với 200 cơng trình (52%), Anh với 36 cơng trình (9,35%); Hà Lan, Úc mỡi quốc gia có 16 nghiên cứu (4,16%); quốc gia Tây Ban Nha, Ixaren, Thổ Nhĩ Kỳ, Canada, Đức, Đài Loan tổng cộng có 67 cơng trình; quốc gia cịn lại giới có 50 cơng trình Nghiên cứu lĩnh vực liên quan đến giáo dục STEM bao gồm: Giáo dục học, Tâm lí học, Kĩ thuật, Dịch vụ khoa học chăm sóc sức khỏe Khoa học máy tính Vật lí học mơn khoa học lâu đời với mục đích tìm hiểu vận động vũ trụ Vật lí học góp phần quan trọng qua tiến công nghệ đạt tivi, internet, máy móc dân dụng hay vũ khí hạt nhân …Như mơn Vật lí liên quan nhiều đến thực nghiệm thực tiễn Giáo dục Việt Nam trước trọng vào tốn học mà chưa phát triển vật lí học Thực tế cho thấy giáo dục khơng có vật lí HS trang bị kĩ lí thuyết, khái niệm, nguyên lí, cơng thức, định luật mà khơng trang bị kiến thức để áp dụng vào thực tiễn Vì vậy, vai trị việc kết hợp vật lí STEM hướng nghiên cứu nhiều tác giả quan tâm Mục tiêu giáo dục thời đại khuyến kích để đáp ứng nhu cầu GV môn Vật lí tương lai Làm để giáo dục Vật lí THPT thể vai trị mang tính “dẫn dắt” giáo dục STEM Ở Việt Nam, khác với nước phát triển giới giáo dục STEM du học vào Việt Nam bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học giáo dục hay từ sách vĩ mơ nguồn nhân lực mà bắt nguồn từ thi Robot dành cho học sinh từ cấp tiểu học đến THPT công ty công nghệ Việt Nam triển khai với tổ chức nước ngồi Từ đến giáo dục STEM bắt đầu lan toả với nhiều hình thức khác nhau, nhiều cách thực khác nhau, nhiều tổ chức hỗ trợ khác Giáo dục STEM diễn hình thức ngày hội STEM, câu lạc STEM Từ năm 2012, Bộ Giáo dục Đào tạo hàng năm tổ chức thi “Vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn dành cho HS trung học” thi “Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho GV trung học” Đặc biệt, thi “Sáng tạo Khoa học Kĩ thuật” Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức dành cho HS phổ thông trở thành điểm sáng tích cực giáo dục định hướng lực Về bản, hình thức giáo dục STEM Các thi ví dụ cho mục tiêu giáo dục nhằm phát triển lực cho HS hình thành kĩ học tập lao động kỉ 21 Bộ Giáo dục Đào tạo mục tiêu mà giáo dục STEM hướng tới Hiện nay, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai chương trình thí điểm giáo dục STEM cho 14 trường THCS THPT tỉnh thành Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh Nam Định Đây bước quan trọng nhằm phát triển chương trình giáo dục theo định hướng STEM mang tầm quốc gia Từ tìm hiểu tổng quan kết nghiên cứu kết luận giáo dục STEM mơ hình giáo dục giúp học sinh phát triển lực cách chắn hiệu Tuy để áp dụng thành cơng mơ hình vào q trình dạy học trường THPT cần có nghiên cứu cụ thể có hệ thống Đề tài “Giáo dục STEM dạy học vật lí lớp 11 trường THPT Trần Nhân Tông, Nam Định” lựa chọn 2.1.2 Một số khái niệm đề tài 2.1.2.1 STEM gì? STEM viết tắt từ Science (khoa học), Technology (công nghệ), Engineering (kỹ thuật) Math (toán học) Giáo dục STEM chất hiểu trang bị cho người học kiến thức kỹ cần thiết liên quan đến lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học Các kiến thức kỹ (gọi kỹ STEM) phải tích hợp, lồng ghép bổ trợ cho giúp học sinh không hiểu biết ngun lý mà cịn áp dụng để thực hành tạo sản phẩm sống ngày Science (Khoa học): Gồm kiến thức Vật lý, Hóa học, Sinh học Khoa học trái đất nhằm giúp HS hiểu giới tự nhiên vận dụng kiến thức để giải vấn đề khoa học sống hàng ngày Technology (Công nghệ): phát triển khả sử dụng, quản lý, hiểu đánh giá công nghệ học sinh, tạo hội để học sinh hiểu cộng nghệ phát triển nào, ảnh hưởng cộng nghệ tới sống Engineering (Kỹ thuật): phát triển hiểu biết HS cách công nghệ phát triển thơng qua qúa trình thiết kế kỹ thuật, tạo hội để tích hợp kiến thức nhiều môn học, giúp cho khái niệm liên quan trở nên dễ hiểu Kỹ thuật cung cấp cho HS kỹ để vận dụng sáng tạo sở Khoa học Tốn học q trình thiết kế đối tượng, hệ thống hay xây dựng quy trình sản xuất Maths (Tốn): mơn học nhằm phát triển HS khả phân tích, biện luận truyền đạt ý tưởng cách hiệu thơng qua việc tính tốn, giải thích giải pháp giải vấn đề toán học tình đặt Thuật ngữ STEM dùng hai ngữ cảnh khác ngữ cảnh giáo dục ngữ cảnh nghề nghiệp - Đối với ngữ cảnh giáo dục, STEM nhấn mạnh đến quan tâm giáo dục môn Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học Quan tâm đến việc tích hợp mơn học gắn với thực tiễn để nâng cao lực cho người học Giáo dục STEM hiểu diễn giải nhiều cấp độ như: sách STEM, chương trình STEM, nhà trường STEM, môn học STEM, học STEM hay hoạt động STEM - Đối với ngữ cảnh nghề nghiệp, STEM hiểu nghề nghiệp thuộc lĩnh vực Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học 2.1.2.2: Giáo dục STEM Hiện nay, giáo dục STEM nhiều tổ chức, nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu Do đó, khái niệm giáo dục STEM định nghĩa dựa cách hiểu khác Có ba cách hiểu giáo dục STEM là: - Giáo dục STEM hiểu theo nghĩa quan tâm đến môn Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật Toán học Đây quan niệm giáo dục STEM Bộ giáo dục Mỹ “Giáo dục STEM chương trình nhằm cung cấp hỡ trợ, tăng cường, giáo dục Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật Toán học (STEM) tiểu học trung học bậc sau đại học” Đây nghĩa rộng nói giáo dục STEM - Giáo dục STEM hiểu theo nghĩa tích hợp (liên ngành) lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật Toán học , tác giả Tsupros định nghĩa “Giáo dục STEM phương pháp học tập tiếp cận liên ngành, kiến thức hàn lâm kết hợp chặt chẽ với học thực tế thông qua việc HS áp dụng kiến thức Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học vào bối cảnh cụ thể tạo nên kết nối nhà trường, cộng đồng doanh nghiệp cho phép người học phát triển kĩ STEM tăng khả cạnh tranh kinh tế mới” - Giáo dục STEM hiểu theo nghĩa tích hợp (liên ngành) từ lĩnh vực Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học trở lên Theo quan niệm này, tác giả Sanders định nghĩa “Giáo dục STEM phương pháp tiếp cận, khám phá giảng dạy học tập hai hay nhiều môn học STEM, chủ đề STEM nhiều môn học khác nhà trường” - Bên cạnh đó, giáo dục STEM quan niệm STEM chương trình đào tạo dựa ý tưởng giảng dạy cho HS bốn lĩnh vực cụ thể - Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật Toán học - liên ngành phương pháp tiếp cận ứng dụng Thay dạy bốn lĩnh vực theo môn học tách biệt rời rạc, STEM tổng hợp chúng thành mơ hình học tập liền mạch dựa ứng dụng thực tế Như hiểu giáo dục Stem sau: “Giáo dục Stem quan điểm dạy học tích hợp liên ngành từ Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Toán học gắn liền với thực tiễn nhằm phát triển lực người học” a, Mục tiêu phát triển lực giáo dục STEM Từ khái niệm đặc điểm giáo dục Stem dạy học phát triển lực kĩ thuật dạy học mơn Vật lí, mục tiêu phát triển lực giáo dục Stem sau: - Phát triển lực đặc thù môn học thuộc STEM cho HS: Đó kiến thức, kĩ liên quan đến môn học Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật Tốn học Trong HS biết liên kết kiến thức Khoa học, Toán học để giải vấn đề thực tiễn môn Vật lí - Phát triển lực cốt lõi cho HS: Giáo dục STEM nhằm chuẩn bị cho HS hội thách thức kinh tế cạnh tranh toàn cầu kỉ 21 Bên cạnh hiểu biết lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật, Toán học, HS phát triển tư phê phán, khả hợp tác để thành công… - Định hướng nghề nghiệp cho HS: Giáo dục STEM tạo cho HS có kiến thức, kĩ mang tính tảng cho việc học tập bậc học cao cho nghề nghiệp tương lai HS Từ đó, góp phần xây dựng lực lượng lao động có lực, phẩm chất tốt đặc biệt lao động lĩnh vực STEM nhằm đáp ứng mục tiêu xây dựng phát triển đất nước b, Các kỹ giáo dục STEM Những kỹ STEM tích hợp kỹ năng: - Kỹ khoa học: Học sinh trang bị kiến thức khái niệm, nguyên lý, định luật sở lý thuyết giáo dục khoa học Mục tiêu quan trọng thơng qua giáo dục khoa học, học sinh có khả liên kết kiến thức để thực hành có tư để sử dụng kiến thức vào thực tiễn để giải vấn đề thực tế - Kỹ công nghệ: Học sinh có khả sử dụng, quản lý, hiểu biết, truy cập công nghệ từ vật dụng đơn giản bút, quạt đến hệ thống phức tạp mạng internet, máy móc - Kỹ kỹ thuật: Học sinh trang bị kỹ sản xuất đối tượng hiểu quy trình để làm Vấn đề địi hỏi học sinh phải có khả phân tích, tổng hợp kết hợp để biết cách làm để cân yếu tố liên quan (như khoa học, nghệ thuật, cơng nghệ, kỹ thuật) để có giải pháp tốt thiết kế xây dựng quy trình Ngồi học sinh cịn có khả nhìn nhận nhu cầu phản ứng xã hội vấn đề liên quan đến kỹ thuật - Kỹ tốn học: Là khả nhìn nhận nắm bắt vai trị tốn học khía cạnh tồn giới Học sinh có kỹ tốn học có khả thể ý tưởng cách xác, có khả áp dụng khái niệm kĩ toán học vào sống ngày c, Mối quan hệ lĩnh vực giáo dục STEM Trong giáo dục truyền thống bốn lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật, Toán học Bốn lĩnh vực xây dựng cách độc lập, có liên hệ lẫn Dạy học theo lĩnh vực giữ vai trò quan trọng cung cấp kiến thức thuộc lĩnh vực Tuy nhiên thực tiễn sống lĩnh vực lại khơng tồn cách độc lập mà vấn đề mang tính phức hợp Sự tách rời dẫn tới khoảng cách lí thuyết học nhà trường thực tiễn sống Học sinh đào tạo theo mơ hình truyền thống cần khoảng thời gian để thích nghi, để hiểu làm để từ kiên thức học nhà trường vận dụng vào thực tế Hơn nữa, tư liên kết vật, tượng với ứng dụng kĩ thuật hạn chế q trình giảng dạy định hướng nội dung, HS khơng có điều kiện để thấy biểu thực tiễn kiến thức sống… Mối quan hệ yếu tố mơ hình giáo dục STEM David D Thornburg thể sơ đồ sau Tốn học (M) Cơng nghệ (T) Khoa học (S) Kĩ thuật (E) Sáng chế Cải tạo giới Phát minh phát Khám phá, giải thích giới 10 Sơ đồ : Mối quan hệ khoa học, công nghệ, kĩ thuật toán học Trong giáo dục, dạy học Khoa học bao gồm việc dạy phương pháp khoa học trình xây dựng giả thuyết xác minh Dạy học Công nghệ Kĩ thuật dạy linh hoạt, sáng tạo đổi Tuy nhiên thuộc tính khó để lượng hóa dạy học, điều lại cần thiết dạy học Công nghệ, Kĩ thuật Q trình sáng tạo ni dưỡng HS phải cần thời gian HS cần đặt môi trường không gian đặc thù để kích thích sáng tạo Do vậy, tiếp cận giáo dục STEM phải tiếp cận mang tính liên ngành để tạo kết hợp hài hòa lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật Toán học nhằm mang đến cho HS trải nghiệm thực tế thực có ý nghĩa Phát triển lực kĩ thuật dựa mơ hình giáo dục Stem biên pháp hiệu nhiều nước áp dụng d , Phân loại giáo dục STEM đường giáo dục STEM Phân loại STEM cần thiết sở cho việc lựa chọn hình thức tổ chức giáo dục STEM, phương pháp giáo dục STEM hay xây dựng chủ đề giáo dục STEM đảm bảo phù hợp với mục tiêu, điều kiện, bối cảnh triển khai STEM khác - Phân loại dựa khía cạnh lĩnh vực STEM tham gia giải vấn đề ta có: + STEM đầy đủ: loại hình STEM yêu cầu người học cần vận dụng kiến thức bốn lĩnh vực STEM để giải vấn đề + STEM khuyết: loại hình STEM mà người học vận dụng kiến thức bốn lĩnh vực STEM để giải vấn đề - Phân loại dựa khía cạnh phạm vi kiến thức để giải vấn đề STEM ta có: + STEM bản: loại hình STEM xây dựng sở kiến thức thuộc phạm vi môn học Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật Tốn học chương trình giáo dục phổ thông Các sản phẩm STEM thường đơn giản, chủ đề giáo dục STEM bám sát nội dung sách giáo khoa thường xây dựng sở nội dung thực hành, thí nghiệm chương trình giáo dục phổ thơng + STEM mở rộng: loại hình STEM có kiến thức nằm ngồi chương trình sách giáo khoa Những kiến thức người học phải tự tìm hiểu nghiên cứu Sản phẩm STEM loại hình có độ phức tạp cao Các 33 chủ đề thường xây dựng sở nội dung mang tính bổ sung, mở rộng chương trình giáo dục phổ thơng - Phân loại dựa vào mục đích dạy học ta có: + STEM dạy kiến thức mới: STEM xây dựng sở kết nối kiến thức nhiều môn học khác mà HS chưa học (hoặc học phần) HS vừa giải vấn đề vừa lĩnh hội tri thức + STEM vận dụng: STEM xây dựng sở kiến thức HS học STEM dạng bồi dưỡng cho HS lực vận dụng lí thuyết vào thực tế Kiến thức lí thuyết củng cố khắc sâu 11 e, Quy trình giáo dục STEM Giáo dục Stem mơ hình giáo dục mới, nhà khoa học giới nước ta nghiên cứu, hứa hẹn mơ hình giáo dục giúp phát triển lực người học cách hiệu Tuy hầu hết quốc gia giới khơng có mơn học mang tên STEM cụ thể chương trình giáo dục phổ thông Giáo dục STEM thường lồng ghép qua hình thức sinh hoạt câu lạc khoa học, hoạt động lên lớp hay giảng dạy thông qua môn Khoa học tự nhiên, Tốn học Vật lí học Dưới nêu vài đường cụ thể áp dụng giáo dục Stem trường học mà chủ yếu qua môn Công nghệ - Giáo dục STEM thông qua hoạt động lên lớp: Trên giới, hoạt động giáo dục nhằm phát triển lực, sáng tạo, phẩm chất kĩ năng, giáo dục nhân văn… nhiều quốc gia quan tâm đặc biệt quốc gia tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông theo hướng phát triển lực Một số quốc gia gọi hoạt động giáo dục ngồi trời, hoạt động lên lớp hay hoạt động trải nghiệm Các hoạt động thường xây dựng dựa chủ đề đa dạng, số liên quan đến khám phá giới tự nhiên, khoa học trái đất, tìm hiểu ứng dụng Vật lí thực tiễn đời sống… Tuy tên gọi, nội dung khác nhìn chung hoạt động hướng tới việc cung cấp cho HS tình huống, bối cảnh đa dạng phong phú địi hỏi phát triển, vận dụng nhiều tri thức kĩ năng, cho phép HS tư sáng tạo giải vấn đề theo cách khác nhằm đạt kết tốt hơn; cung cấp cho HS hội sáng tạo, dám nghĩ, dám làm Bên cạnh nhiều quốc gia, giáo dục khơng phó mặc cho nhà trường mà cịn có tham gia cá nhân, tổ chức nhằm thúc đẩy chung tay góp sức tồn xã hội việc chia sẻ sứ mệnh giáo dục Đây điều kiện thuận lợi để giáo dục STEM cho học sinh - Giáo dục STEM thông qua dạy học môn thuộc lĩnh vực STEM Hiện việc dạy học dựa mơ hình giáo dục Stem thơng qua mơn khoa học tự nhiên, công nghệ kĩ thuật, vật lí học phổ biến giới Ở nước Anh nội dung học tập mơn học thiết kế thành chủ đề STEM giảng dạy theo cách khác + Giáo dục STEM qua môn học Chủ đề STEM dạy môn học 146 Phát Phân tích làm rõ vấn đề cấu tạo cách tạo ảnh qua kính Chưa biết phân tích cấu tạo hoạt động kính hiển vi kính thiên văn Phát nhu cầu cần thiết kính hiển vi kính thiên văn Chưa phát chưa nêu nhu cầu việc chế tạo kính hiển vi, kính thiên văn Chưa nêu thơng tin liên quan tới kính hiển vi kính thiên văn, Biết phân tích cấu tạo nguyên tắc hoạt động kính hiển vi kính thiên văn chưa đầy đủ Phát chưa đầy đủ, chưa rõ ràng nhu cầu sử dụng kính hiển vi kính thiên văn Nêu thơng tin có liên quan chưa đầy đủ, Đề xuất lựa Trình bày chọn giải thơng tin liên qua đến cấu pháp tạo hoạt động kính hiển vi kính thiên văn Đề xuất giải Chưa đưa Đưa pháp chế tạo đề xuất quy trình chế ống nhịm tạo ống nhịm dụng cụ sẵn có phịng thí nghiệm Thực Chế tạo ống Chưa chế tạo Chế tạo đánh giá giải nhòm theo ống nhòm lúng pháp giải phương án đề theo phương án túng, thiếu vấn đề xuất thiết kế xác Nhận ưu Chưa nêu Nêu vài nhược điểm ưu, nhược điểm ưu nhược điểm phương án phương án phương án thiết kế thiết kế Biết phấn cấu tạo động hiển vi thiên văn cách đầy đủ tích hoạt kính kính Phát cách đầy đủ, rõ ràng nhu cầu Nêu đầy đủ thông tin liên quan đến cấu tạo hoạt động kính hiển vi kính thiên văn Đưa quy trình chế tạo ống nhịm thiết bị sẵn có phịng thí nghiệm cách rã ràng logic Chế tạo ống nhòm theo phương án dề xuất Nêu xác ưu, nhược điểm phương án thiết kế 147 Đề xuất dạy học dự án nội dung “ kính hiển vi - kính thiên văn” Bước 1: Xây dựng ý tưởng dự án, định chủ đề Mục đích bước học sinh phải đề xuất ý tưởng thiết lập sơ đổ tạo ảnh, xây dựng quy trình dựng ảnh vật qua kính hiển vi kính thiên văn Đưa quy trình chế tạo ống nhịm dụng cụ sẵn có phịng thí nghiệm Để đạt mục đích nêu thì: * Về phía giáo viên: GV phải nắm vững, hiểu rõ cấu tạo hoạt động kính hiển vi kính thiên văn ứng dụng thực tiễn, phục vụ hữu ích cho đời sống người kĩ thuật công nghiệp GV xác định nội dung phần kính hiển vi - kính thiên văn có nhiều ứng dụng thực tiễn để giới thiệu, triển khai thành dự án suy nghĩ ý tưởng dự án: thiết kế sơ đồ tạo ảnh, quy trình dựng ảnh chế tạo ống nhòm GV sử dụng CNTT máy chiếu, máy tính để chiếu số hình ảnh kính hiển vi kính thiên văn * Về phía học sinh: HS quan sát hình ảnh máy chiếu mà GV đưa ra, thảo luận để thống ý tưởng dự án Nếu khơng đạt thỏa thuận, dùng đến biện pháp bỏ phiếu cho dân chủ nhất, HS bỏ phiếu kín cho 1,2 lựa chọn Cuối xác định mục tiêu dự án Để phát triển lực giải vấn đề HS bước GV cho HS hoạt động theo hình thức nhóm (mỡi nhóm đến 10 HS) để thảo luận hỗ trợ Các phương tiện hỡ trợ cho bước dùng máy chiếu, hòm thư, phiếu…Dưới hướng dẫn GV, em tư duy, nhận thức vấn đề liên quan đến kiến thức phần “Kính hiển vi – kính thiên văn” Sau tiến hành cho học sinh xây dựng ý tưởng dự án, học sinh đưa dự án (Thiết kế quy trình dựng ảnh qua kính, chế tạo ống nhịm…), lựa chọn hai dự án tốt Cụ thể hai dự án thành phần sau: Dự án 1: Tìm hiểu cấu tạo hoạt động kính hiển vi kính thiên văn, xây dựng, thiết kế sơ đồ tạo ảnh, quy trình dựng ảnh qua kính hiển vi – kính thiên văn a Mục tiêu dự án: * Về kiến thức: - Nắm cấu tạo kính hiển vi kính thiên văn - Nắm q trình tạo ảnh qua kính hiển vi kính thiên văn - Xây dựng công thức xác định số bội giác kính * Về kỹ 148 - Vẽ ảnh vật qua kính hiển vi kính thiên văn - Giải tốn liên qua đến kính hiển vi kính thiên văn - Phát triển lực giải vấn đề - Phát triển kĩ trình bày trước đám đơng, kĩ hoạt động nhóm, kĩ thiết kế thuyết trình Powerpoint * Thái độ Tích cực trình thực trình bày sản phẩm dự án; Say mê tìm tịi, nghiên cứu khoa học; Tích cực hoạt động nhóm, q trình thảo luận đóng góp ý kiến; Có ý thức tập thể, trách nhiệm cao; Công bằng, khách quan đánh giá tự đánh giá b Bộ câu hỏi định hướng Câu hỏi khái quát: Kính hiển vị kính thiên văn có vai tro đời sống sàn xuất người Câu hỏi học: Kính hiển vi kính thiên văn sử dụng lĩnh vực đời sống, sản xuất Câu hỏi nội dung: Từ cách dựng ảnh qua thấu kính em dựng ảnh vật qua kính hiển vi kính thiên văn ( ảnh qua kính L1 coi vật kính L2) Từ công thức tổng quát xác định số bội giác (đã học kính lúp) em xây dựng cơng thức xác định số bội giác kính hiển vi kính thiên văn ngắm chừng vơ cực a Nguồn tài liệu hỗ trợ Trong trình thực dự án, GV cần giới thiệu cho HS nguồn tài liệu hỡ trợ, giúp HS tìm kiếm, thu thập thông tin cần thiết cho dự án Nguồn tài liệu bao gồm: Nguồn tài liệu hỗ trợ kiến thức - SGK vật lí lớp 11; - Một số website: http://thuvienvatly.com; http://www.vatlysupham.com; http://www.vatlyvietnam.org; http://www.khoahocvui.com Nguồn công nghệ lớp học Máy vi tính có kết nối Internet; Máy vi tính cài sẵn phần mềm Microsoft Word, Microsoft Powerpoint Máy chiếu 149 Dự án 2: Chế tạo ống nhòm a Mục tiêu dự án * Về kiến thức - Nêu cơng dụng ống nhịm ( tương tự kính thiên văn) - Trình bày cấu tạo ngun lí hoạt động ống nhịm ( giống kính thiên văn) - Vận dụng kiến thức nội dung kính thiên văn để chế tạo ống nhịm - Nêu ứng dụng ống nhòm * Về kĩ - Kĩ đọc SGK, lập đề cương khoa học; - Kĩ thu thập xử lí thơng tin, cụ thể kĩ phân tích, đánh giá, tổng hợp thông tin… từ nhiều nguồn khác để giải nhiệm vụ đặt ra; - Kĩ sơ đồ hóa kiến thức; - Phát triển lực giải vấn đề; - Kĩ chế tạo thiết bị, máy móc; - Kĩ liên hệ, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; - Phát triển kĩ trình bày trước đám đơng, kĩ hoạt động nhóm, kĩ thiết kế thuyết trình Powerpoint, * Về thái độ - Tích cực q trình thực trình bày sản phẩm dự án; - Say mê tìm tịi, nghiên cứu khoa học; - Tích cực hoạt động nhóm, q trình thảo luận đóng góp ý kiến; - Có ý thức tập thể, trách nhiệm cao; - Công bằng, khách quan đánh giá tự đánh giá * Câu hỏi khái quát: Ống nhịm có tác dụng việc bổ trợ quan sát cho mắt? * Câu hỏi học: ống nhòm sử dụng lĩnh vực nào? * Câu hỏi nội dung: - Thế ống nhịm? - Trình bày cấu tạo ngun lí hoạt động nhòm? - Nguyên liệu để chế tạo ống nhịm có gây tác động xấu đến người môi trường không? Bước Xây dựng kế hoạch thực dự án Mục đích bước học sinh xây dựng đề cương kế hoạch cho việc thực hai dự án thành phần nêu Để đạt mục đích nêu thì: * Về phía giáo viên: 150 Tổ chức lớp hoạt động theo nhóm, phân lớp thành nhóm dựa đồng tỉ lệ nam, nữ, học lực, khả ứng dụng công nghệ thông tin địa bàn phân bố HS mỡi nhóm, tạo điều kiện tốt cho HS tổ chức dự án u cầu mỡi nhóm đặt tên phân vai cho thành viên nhóm gồm: trưởng nhóm, thư kí, kĩ thuật viên, báo cáo viên, thiết kế viên,… Sau phân chia HS thành nhóm nhỏ, GV tiến hành cho nhóm thảo luận Sử dụng câu hỏi định hướng để triển khai tập cho HS dự án Cung cấp tài liệu (các trang web, sách báo, phần mềm tin học ) liên quan đến việc thiết kế, chế tạo sử dụng ống nhòm Hướng dẫn HS cách thức để xây dựng kế hoạch thực dự án * Về phía học sinh: Mỡi nhóm đề cử: trưởng nhóm, thư kí, kĩ thuật viên, báo cáo viên, thiết kế viên,… Các nhóm ghi lại số điện thoại giáo viên để liên lạc gặp khó khăn cần trao đổi với giáo viên Các nhóm “Xây dựng kế hoạch thực dự án”: Đối với dự án 1: Tìm hiểu cấu tạo hoạt động kính hiển vi kính thiên văn, xây dựng, thiết kế sơ đồ tạo ảnh, quy trình dựng ảnh qua kính hiển vi – kính thiên văn Thứ Cơng việc Thời Thành viên tự gian Tìm hiểu cấu tạo cơng dụng kính hiển vi tuần 1………… kính thiên văn 2………… Nêu cơng dụng kính hiển vi kính 3………… thiên văn ……… Nêu cấu tạo hoạt động kính hiển vi kính thiên văn Lập sơ đồ tạo ảnh xây dựng quy trinh (các tuần 1………… bước) dạng ảnh vật qua kính hiển vi 2………… kính thiên văn 3………… - Lập sơ đồ tạo ảnh ……… - Xây dựng quy trình dựng ảnh vật qua kính hiển vi kính thiên văn dựng ảnh chúng Thiết lập công thức xác định hệ số bội giác tuần 1………… kính hiển vi kính thiên văn 2………… - Dựa vào cơng thức tổng quát xác 3………… 151 định hệ số bội giác dựa vào hình vẽ tạo ảnh qua kính hiển vi kính thiên văn, học sinh xây dựng công thức xác định hệ số bội giác kính nghắm chừng vơ cực Làm báo cáo kết hoạt động giới thiệu sản phẩm nhóm ……… 1………… 2………… ……… Đối với dự án 2: Chế tạo ống nhòm dụng cụ sẵn có phịng thí nghiệm Thứ tự Cơng việc Thời gian Tên thành viên Nghiên cứu kiến thức cấu tạo ống nhịm, kính tuần 1…………… thiên văn 2…………… Nghiên cứu nguyên lí hoạt động ống ……… nhịm, tạo ảnh ống nhịm Tìm hiểu đưa cách thiết kế chế tạo ống nhịm Thu thập thơng tin tìm kiếm ngun liệu chế tuần 1…………… tạo ống nhòm 2…………… Nêu ứng dụng ống nhòm đời ……… sống Làm báo cáo kết hoạt động, giới thiệu sản tuần 1…………… phẩm nhóm trình diễn đa phương 2…………… tiện ……… Trong này, giáo viên tác động để học sinh phát trể lực giải vấn đề cách tổ chức lớp học theo nhóm để em thảo luận hỗ trợ Cho học sinh sử dụng phiếu học tập, tranh ảnh, máy tính… để nhóm lập kế hoạch thực nhiệm vụ học tập nhóm Bước 3: Thực dự án Mục đích bước học sinh làm việc theo kế hoạch nêu để tạo sản phẩm Để đạt mục đích nêu thì: * Về phía giáo viên - Hướng dẫn học sinh thực sáu giai đoạn để thiết kế số mạch điện chế tạo ống nhòm 152 - GV tác động biện pháp để phát triển lực giải vấn đề cho HS quan sát, theo dõi, đôn đốc, nhắc nhở nhóm, có hình thức tun dương phê bình nhóm kịp thời, giúp nhóm hoàn thành tiến độ dự án - Trong trình thực hiện, GV tổ chức cho HS buổi thảo luận Trình bày báo cáo bước đầu sản phẩm trình diễn đa phương tiện để nhóm trao đổi, góp ý lẫn từ khắc phục sai lầm, thiếu sót q trình thực dự án - Cuối GV cung cấp cho HS tiêu chí đánh giá sản phẩm dự án thực dự án để thực dự án HS tạo sản phẩm với tiêu chí * Về phía học sinh: Các thành viên thực cơng việc theo kế hoạch nhiệm vụ đề cho nhóm cá nhân để tạo sản phẩm dự án theo sáu giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Xác định rõ đại lượng, trình Vật lý phải sử dụng * Đối với dự án 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu thấu kính, kính lúp - Biểu thức tức thời cường độ dòng điện hiệu điện Từ nhận xét độ lệch pha chúng Xác định vị trí ảnh, vật qua thấu kính - Biểu thức xác định hệ số bội giác tổng quát * Đối với dự án 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt + Khái niêm, công dụng kính hiển vi kính thiên văn + Cấu tạo nguyên lí hoạt động kính hiển vi kính thiên văn + Ứng dụng kính hiển vi kính thiên văn kĩ thuật đời sống người Giai đoạn 2: Đưa nhiệm vụ thiết kế có chức xác định HS thảo luận nhóm đưa nhiệm vụ thiết kế lập sơ đồ tạo ảnh quy trình dựng ảnh qua kính hiển vi kính thiên văn, lập kế hoạch chế tạo ống nhòm Giai đoạn 3: Đưa phương án thiết kế sản phẩm thiết bị Đối với dự án 1: HS thảo luận - Đưa phương án lập sơ đồ tạo ảnh phương án để dựng ảnh vật qua kính hiển vi kính thiên văn - Đưa phương án thực nhiêm vụ lựa chọn phương án tối ưu Đối với dự án 2: HS thảo luận: Đưa phương án thiết kế ống nhòm cấu tạo ống nhịm ngun lí hoạt động chúng + Thiết kế thân ống nhòm 153 + Thiết kế vật kính thị kính ống nhịm + Thiết kế điều chỉnh Giai đoạn 4: Đưa mơ hình tương ứng với phương án thiết kế * Đối với dự án 1: - Các nhóm đưa mơ hình vật chất tương ứng với phương án thiết kế chọn cho mơ hình vận hành để sơ kiểm tra tính hợp lí phương án thiết kế Tìm sai sót (nếu có) làm sở hồn thiện cho mơ hình * Đối với dự án 2: - Các nhóm HS đưa mơ hình ống nhòm tương ứng với phương án thiết kế chọn cho mơ hình vận hành để sơ kiểm tra tính hợp lí phương án thiết kế Tìm sai sót (nếu có) làm sở hồn thiện cho mơ hình Giai đoạn 5: Dựa mẫu thiết kế lắp ráp, sử dụng thiết bị thật Giai đoạn 6: Bổ sung, hồn thiện mơ hình phương diện kỹ thuật - Dưới góp ý nhận xét GV, nhóm HS bổ sung, hồn thiện mạch điện MPĐMP phương diện kĩ thuật cho phù hợp với thực tiễn - Các nhóm làm báo cáo để giới thiệu sản phẩm dự án Trong giai đoạn này, nhóm HS tự lực thực nhiệm vụ đuợc giao theo kế hoạch xây dựng; lập kế hoạch làm việc; lập kế hoạch thời gian; thỏa thuận quy tắc làm việc 154 thành viên nhóm Các nhóm làm việc theo nhóm nhà, tự trao đổi thảo luận, thành viên thực công việc theo kế hoạch nhiệm vụ đề cho nhóm cá nhân để hoàn thành dự án Bước Giới thiệu sản phẩm dự án Mục đích bước HS giới thiệu công bố sản phẩm Để đạt mục đích nêu thì: * Về phía giáo viên: GV kết hợp với tổ mơn tổ chức buổi trải nghiệm GV tổ đóng vai trị giám khảo, theo dõi nhóm tiến hành trình bày sản phẩm *Về phía học sinh: Từng nhóm tiến hành hồn thiện sản phẩm cơng bố sản phẩm thơng qua thuyết trình, thư kí nhóm phải ghi chép ý kiến nhận xét, đánh giá nhóm theo tiêu chí thang điểm Bài báo cáo phải nêu điểm chính: Với dự án 1: Tìm hiểu cấu tạo hoạt động kính hiển vi kính thiên văn, xây dựng, thiết kế sơ đồ tạo ảnh, quy trình dựng ảnh qua kính hiển vi – kính thiên văn - Vẽ sơ đồ tảo ảnh dựng ảnh qua kính, xây dựng công thức xác định số bội giác kính - Sử dụng phần mềm để thực nhiệm vụ - Xác định số bội giác kính Với dự án 2: Chế tạo ống nhịm - Chỉ cấu tạo ống nhòm - Chỉ cấu tạo hoạt động ống nhòm - Các ứng dụng ống nhòm Bước Đánh giá việc thực dự án Mục đích bước GV HS đánh giá kết việc thực hai dự án từ rút kinh nghiệm Để đạt mục đích nêu thì: Về phía giáo viên Nhiệm vụ GV giai đoạn bao gồm nhiệm vụ cụ thể sau: Tóm tắt lại cách kiến thức kính hiển vi, kính thiên văn, ống nhịm, khẳng định khảo sát kính thiên văn, kính hiển vi, chế tạo ống nhòm dự án STEM Nhận xét, đánh giá, cho điểm nhóm cách xác công bằng; - Giải đáp ý kiến HS nhận xét, đánh giá nhóm, GV trình bày thắc mắc kiến thức vừa học; - Tổng kết điểm nhóm, khen thưởng nhóm, cá nhân hồn thành tốt dự án đồng thời phê bình nhóm cá nhân chưa hoàn thành dự án nhiệm vụ giao; 155 Tổng kết dự án tổng kết buổi học: Qua DHDA tìm hiểu cấu tạo hoạt động kính hiển vi kính thiên văn học sinh nắm cấu tạo, nguyên lí hoạt động, dựng ảnh qua kính biết cách sử dụng kính hiển vi Qua DHDA chế tạo ống nhòm em biết nguyên tắc hoạt động ống nhòm, ứng dụng ống nhịm chế tạo theo đường Về phía học sinh - Sau báo cáo sản phẩm dự án, HS vừa tiếp tục hoạt động theo nhóm, vừa hoạt động cá nhân tức em nhóm nhận xét, đánh giá nhóm khác theo bảng đánh giá thân tự rút học kinh nghiệm cho Lịch làm việc cụ thể Thời điểm Tên công việc Buổi 1: - Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu hoạt động học thực Thời gian 60 phút + Phần thứ tìm hiểu kiến thức trọng tâm kính hiển vi kính thiên văn + Phần thứ thiết lập sơ đồ tạo ảnh cách tạo dựng ảnh qua kính hiển vi kính thiên văn Thiết kế chế tạo ống nhịm - Giới thiệu với học sinh hình thức tổ chức dự án dạy học - Chia nhóm hướng dẫn cách làm việc nhóm - Giao nhiệm vụ cho nhóm, đặt vấn đề yêu cầu hoc sinh thảo luận hướng nghiên cứu - Hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch dự án Sau giao nhiệm vụ cho nhóm, giáo viên yêu cầu em nhà suy nghĩ thực (thời gian tuần) Giáo viên lên lịch trao đổi thảo luận nhóm Buổi 2: Giáo - Học sinh trình bày đề cương: Bài trình diễn đa phương tiện viên hướng dẫn nhóm Các nhóm thảo luận, đánh giá rút kính nhóm thảo nghiệm luận trình bày - Nếu nhóm chưa nghĩ phương án phương án đề cương khơng khả thi giáo viên giúp đỡ theo mức độ khác nhau, Thời gian 60 yêu cầu học sinh từ cao xuống thấp cách giao nhiệm vụ phút cụ thể để nhóm tiếp tục suy nghĩ tìm cách giải - Giáo viên người tổ chức, điều khiển học sinh nhóm thảo luận để tìm cách giải vấn đề giáo viên nêu Qua em thiết kế phương án chế tạo sản phẩm, xác định - 156 Buổi 3: Các nhóm thực nhiệm vụ Buổi 4: Trình bày sản phẩm đánh giá vật liệu cần thiết để chế tạo thiết bị - Kết thức buổi làm việc nhóm phải xác định nhiệm vụ nhóm phân cơng việc cho thành viên nhóm Cho học sinh thảo luận kiểm tra lại dụng cụ phân công cách thực nhiệm vụ - Học sinh trình bày: Trình bày đa phương diện sản phẩm nhóm - Các nhóm thảo luận góp ý - Giáo viên đánh giá, nhận xét, củng cố tổng kết 157 HỈNH ẢNH Q TRÌNH CHẾ TẠO ỐNG NHỊM DỤNG CỤ CHẾ TẠO SẢN PHẨM ỐNG KÍNH VẬT KÍNH THỊ KÍNH 158 SẢN PHẨM HỒN CHỈNH Đánh giá Sau nghiên cứu sở lý luận thực tiễn dạy học STEM theo hướng phát triển lực giải vấn đề nghiên cứu chương trình Vật lý 11 nội dung “kính hiển vi – kính thiên văn” tơi đề xuất tiến trình dạy học STEM số nội dung “kính hiển vi – kính thiên văn” Cụ thể kết thể chương là: - Phân tích phần “kính hiển vi – kính thiên văn” Vật lý 11 góc độ STEM - Đặc điểm phần “kính hiển vi – kính thiên văn” Vật lý 11 - Mối quan hệ mục tiêu, chương trình, nội dung phần “kính hiển vi – kính thiên văn” Vật lý 11 với mục tiêu, nội dung giáo dục STEM - Xây dựng nội dung học tập phần “kính hiển vi – kính thiên văn” Vật lý 11 theo định hướng giáo dục STEM - Đánh giá lực giải vấn đề cho HS - Đề xuất tiến trình dạy học dự án số kiến thức phần “kính hiển vi – kính thiên văn” Vật lý 11 Kết luận chương Từ việc phân tích mục tiêu phát triển lực kĩ thuật nội dung chương trình mơn Vật lí 11 chúng tơi thấy hoàn toàn phù hợp với mục tiêu giáo dục Stem Bản thân mơn Vật lí 11 mang tính tích hợp, định hướng hành động Vì sở cho việc đề xuất phát triển lực dạy học STEM mơn Vật lí 11 trường chúng tơi nói riêng trường bạn nói chung Trên sở lí thuyết nghiên cứu chương phân tích cụ 159 thể nội dung chương trình đặc điểm Vật lí 11 chúng tơi đề xuất quy trình thiết kế dạy mơn Vật lí nhằm phát triển lực kĩ thuật dựa theo mơ hình giáo dục STEM đưa ví dụ minh họa cách làm KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu tác giả thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, đề tài thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu tổng quan cơng trình phát triển lực kĩ thuật dựa theo mơ hình giáo dục STEM Nghiên cứu cho thấy có số cơng trình nghiên cứu giáo dục STEM nước giới chưa thấy có nghiên cứu cụ thể dạy học Vật lí 11 dựa theo mơ hình giáo dục STEM - Làm rõ sở lí luận số khái niệm như: STEM, giáo dục STEM… - Bước đầu phân tích làm rõ sở lí luận giáo dục STEM, nội hàm giáo dục STEM tích hợp lĩnh vực khoa học, kĩ thuật, công nghệ, tốn học gắn với thực tiễn Vật lí 11 phù hợp với giáo dục STEM - Đề tài phân tích rõ đặc điểm mơn Vật lí 11 bậc THPT trình dạy học Vật lí 11 trường THPT nói chung trường THPT Trần Nhân Tơng nói riêng Mối quan hệ, tương đồng dạy học Vật lí 11 với giáo dục STEM - Từ sở lí thuyết thực tiễn tác giả đề xuất quy trình thiết kế dạy Vật lí 11 theo mơ hình giáo dục STEM cách có hệ thống - Tiến hành kiểm nghiệm đánh giá kết nghiên cứu bước đầu cho thấy tính khả thi đề tài III HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN MANG LẠI Đã làm rõ số khái niệm lực phát triển, mô hình giáo dục STEM Sáng kiến mang lại nhìn tổng quan dạy học Vật lí 11 dựa mơ hình giáo dục STEM trường THPT Trần Nhân Tông Kết sáng kiến mang lại năm 2020 thi STKHKT Ngày hội STEM học sinh khối 11 trường THPT Trần Nhân Tông tham gia dự thi 02 dự án STEM công nhận xuất sắc, xếp thứ thứ 18 73 dự án tỉnh Nam Định IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Chúng cam kết không chép vi phạm quyền ai, cơng trình nghiên cứu riêng chúng tơi Nếu sai chúng tơi hồn tồn chịu trách nhiệm 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), ( 2007) Sách giáo khoa vật lí 11, NXB Giáo dục Việt Nam Đỡ Thị Bích Liên – Phạm Thị Ngọc Thắng, ( 2007), Sách giáo viên vật lí 11, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Lăng Bình ( Chủ biên), (2017), Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo,(2018), Định hướng giáo dục STEM trường trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo, (2019), Tài liệu tập huấn “ Xây dựng thực chủ đề giáo dục STEM trường trung học phổ thông” CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (xác nhận) (Ký tên, đóng dấu) TÁC GIẢ SÁNG KIẾN (Ký tên) Nguyễn Văn Nam Đinh Công Tiến Vũ Thị Hồng Thắm ... thi b) Thử nghiệm giải pháp Học sinh lựa chọn dụng cụ thí nghiệm tiến hành thí nghiệm theo phƣơng án thi? ??t kế/chế tạo thi? ??t bị theo mẫu thử nghiệm thi? ??t kế; phân tích số liệu thí nghiệm/ thử nghiệm; ... học dự án BÁO CÁO SÁNG KIẾN CHƯƠNG I: ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN, CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI I ĐIỀU KIỆN TẠO RA SÁNG KIẾN Hiện bước vào cách mạng Công nghiệp 4.0, với dự báo... ban đầu Giáo viên đánh giá kiến thức, kĩ năng, xem xét minh chứng Ta thấy quy trình xậy dựng dựa thuyết kiến tạo, giúp học sinh tự xây dựng kiến thức thơng qua trải nghiệm ý tưởng 14 * Quy trình

Ngày đăng: 21/06/2021, 14:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), ( 2007) Sách giáo khoa vật lí 11, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa vật lí 11
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
2. Đỗ Thị Bích Liên – Phạm Thị Ngọc Thắng, ( 2007), Sách giáo viên vật lí 11, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên vật lí 11
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
3. Nguyễn Lăng Bình ( Chủ biên), (2017), Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học "tích cực
Tác giả: Nguyễn Lăng Bình ( Chủ biên)
Nhà XB: NXB ĐH Sư phạm Hà Nội
Năm: 2017
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo,(2018), Định hướng giáo dục STEM trong trường trung học phổ thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng giáo dục STEM trong trường trung
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2019), Tài liệu tập huấn “ Xây dựng và thực hiện các chủ đề giáo dục STEM trong trường trung học phổ thông” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn “ Xây dựng và thực hiện các "chủ đề giáo dục STEM trong trường trung học phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2019

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w