Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
210,27 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Định hướng chung đổi phương pháp dạy học xác định nghị trung ương khóa VII, nghị trung ương khóa VIII thể chế hóa luật giáo dục Là phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, tự học, kỹ vận dụng vào thực tiễn, phù hợp với đặc điểm lớp học, mơn học, tác dụng đến tình cảm, đem lại niềm vui, tạo hứng thú học tập cho học sinh, tận dụng công nghệ nhất, khắc phục lối dạy truyền thống truyền thụ chiều, thơng báo kiến thức có sẵn [ 3] Là mơn khoa học vừa lí thuyết, vừa thực nghiệm, hóa học có nhiều khả việc phát triển lực nhận thức cho học sinh Nó cung cấp cho học sinh tri thức khoa học phổ thông, chất, biến đổi chất, mối liên hệ qua lại công nghệ hóa học, mơi trường người Việc vận dụng kiến thức lý thuyết vào sống, việc giải tập có nội dung gắn với thực tiễn làm phát triển em tính tích cực, tự lập, óc sáng tạo, hứng thú nhận thức, tinh thần vượt khó tức phẩm chất quý báu sống lao động sản xuất Thế phần lớn học sinh chưa nhận thức chất tầm quan trọng hóa học sống dù đổi giáo dục nói chung dạy học nói riêng đẩy mạnh năm gần Đối với em, hóa học mơn trừu tượng, khơ khan xa rời thực tế Trước tình hình đó, hóa học phải đổi phương pháp dạy học thực yếu tố định hiệu dạy Một yếu tố để đạt dạy có hiệu tiến phát huy tính thực tế Trong việc dạy mơn hố học trường trung học, người giáo viên phải có vốn kiến thức thực tế sâu, rộng, có khả gắn giảng với thực tế, tạo học sinh động, phát huy trí thơng minh, nâng cao hiểu biết kích thích đam mê học tập học sinh Thì thực nguyên lí giáo dục ĐCSVN "Học đơi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn"[ 3] Nếu xây dựng hứng thú học tập nơi học sinh kiến thức hóa học giới vui nhộn, bổ ích, tiết học trải nghiệm thoải mái Chính vậy, tơi xin đưa sáng kiến kinh nghiệm: “Tạo hứng thú học tập mơn Hóa học lớp 12 cách liên hệ thực tế” 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Việc nghiên cứu đề tài nhằm tạo hứng thú học tập lớp 12 liên hệ thực tế Thơng qua giúp học sinh hiểu đắn hoàn chỉnh giới, người thơng qua học, thực hành hóa học Đồng thời khởi nguồn, sở phát huy sáng tạo ứng dụng phục vụ đời sống người Hóa học giúp học sinh giải thích tượng tự nhiên, tránh việc mê tín dị đoan, chí hiểu dụng ý khoa học hóa học câu ca dao – tục ngữ mà hệ trước để lại ứng dụng thực tiễn đời sống thường ngày kiến thức phổ thông mà khơng gây nhàm chán, xa lạ, lại có tác dụng kích thích tính chủ động, sáng tạo, hứng thú môn học Đồng thời nâng cao hiệu trình dạy học hóa trường THPT - Trang bị thêm cho học sinh lớp 12 số tập ứng dụng thực tiễn loại tập đưa vào kỳ thi THPTQG năm gần 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm học sinh lớp 12 (gồm lớp 12C3, 12C4, 12C6, 12C7) trường THPT Tĩnh Gia năm học 2017 – 2018 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu sở tài liệu: Luật giáo dục đổi chương trình, phương pháp dạy học tích cực mơn hóa học - Nghiên cứu thực trạng dạy học trường THPT Tĩnh Gia năm học 2017- 2018 - Tổng hợp tượng hóa học thực tiễn áp dụng số dạy lớp 12 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Hóa học với thực tiễn sống [2] a) Tác động hóa học đến đời sống người Khơng có mơn khoa học lại có nhiều ứng dụng mơn hóa học: - Trong tự nhiên, nhờ có hóa học mà khám phá thiên nhiên, nắm tính chất, quy luật thiên nhiên người ngày thành công ngành khoa học khám phá vũ trụ, trái đất… - Trong đời sống, sản xuất: Hóa học ứng dụng việc nghiên cứu thành phần, tác dụng, chế biến, bảo quản lương thực, thực phẩm, quy trình sản xuất (sản xuất, chế biến nguồn nguyên liệu thô thành nguyên liệu sử dụng đời sống sản xuất, chế biến loại nông sản, chế tạo đồ dùng, vật dụng ngày) b) Tác dụng kiến thức thực tế hóa học - Giúp học sinh nắm sở hóa học, nắm vững củng cố kiến thức hóa học - Nắm nhanh kĩ kiến thức học Hóa học ngành hóa học thực nghiệm, học lý thuyết kiểm tra lại thí nghiệm Chính việc tiến hành thí nghiệm phát sinh vấn đề để em hiểu sâu kĩ kiến thức học, qua em hiểu - Các kiến thức hóa học thực tế làm cho học sinh hiểu vai trị to lớn hóa học đời sống: kinh tế, quốc phòng, sinh hoạt… thúc đẩy ham hỏi học sinh - Giúp học sinh hiểu chất vật, tượng đời sống ngày cách đắn Các em nhận thức có ích, có hại để điều chỉnh hành vi 2.1.2 Tác dụng việc liên hệ thực tế giảng dạy [2] a) Với người thầy: - Phát huy khả truyền thụ kiến thức người thầy Khi mở rộng kiến thức hóa học thực tế giảng nâng cao hiệu giảng dạy - Mở rộng kiến thức hóa học thực tế rèn luyện số kỹ dạy học: + Kỹ diễn đạt + Kỹ sử dụng phương tiện dạy học + Kỹ tiến hành thí nghiệm + Kỹ giao tiếp + Kỹ phân bố thời gian - Kích thích say mê học tập học sinh - Tạo học lý thú bổ ích Khi mở rộng kiến thức hóa học thực tế có nhiều câu hỏi đặt kích thích học sinh tư trả lời, bầu khơng khí lớp trở nên sơi động, tạo điều kiện cho học sinh nhút nhát tham gia vào giảng - Gần gũi với học sinh Khi giáo viên thực hành kỹ nhằm tăng hứng thú học tập cho học sinh, giáo viên có nhiều hội giao tiếp với học sinh Nhờ mà tạo ấn tượng tốt với học sinh b) Với học sinh: - Các em trở nên u thích mơn hóa Khi học sinh hiểu thấu đáo vấn đề hóa học, tham gia vào hoạt động thực tế… Các em có hứng thú với mơn học em nắm tầm quan trọng mơn học, từ nâng cao thành tích học tập - Nắm kiến thức hóa học Các kiến thức hóa học thực tế lấy tảng kiến thức hóa học mà học sinh học nhà trường, tác dụng kiến thức giải thích chất vật, tượng em có nhiều hội tiếp xúc kiến thức hóa học, em nắm rõ kiến thức - Hình thành kỹ tư duy, sử dụng sách… Các kiến thức thúc đẩy học sinh tìm tịi phát kiến thức sách báo - Phát huy tính tích cực sáng tạo học tập 2.1.3 Liên hệ thực tế biện pháp gây hứng thú học tập cho học sinh [2] Cái ln kích thích tìm hiểu Việc liên hệ thực tế thúc đẩy học sinh tìm tịi khám phá học tập Hiểu giải thích tượng tự nhiên động thúc đẩy học sinh học tập Các kiến thức hóa học thu hút ý lắng nghe học ham thích học hỏi, tìm kiếm sách vở, rèn luyện khả sử dụng sách… Qua đó, em thấy lý thú kiến thức học, tăng thêm lòng yêu thích mơn học Hứng thú học tập yếu tố định kết học tập học sinh Học sinh có khả mà khơng có hứng thú khơng đạt kết quả, giáo viên giỏi chun mơn mà khơng có kỹ tạo hứng thú học tập cho học sinh chưa thành cơng Do địi hỏi người giáo viên phải hội tụ kiến thức tất yếu tố phục vụ cho công việc dạy học Kỹ tạo hứng thú kỹ quan trọng nhất, mà để có kỹ người giáo viên phải có kiến thức sâu, rộng, phải ln cung cấp cho học sinh lượng kiến thức: ĐỦ, ĐÚNG, MỚI, THIẾT THỰC Với giáo viên mơn Hóa học, kiến thức hóa học thực tế đáp ứng mặt thiết thực kiến thức 2.2 Thực trạng dạy mơn hóa học trường THPT Tĩnh Gia - Những tiết đầu dạy lớp 12C3, 12C4, 12C6, 12C7, nhận thấy em hổng kiến thức mơn hóa học nhiều Chính tơi tiến hành khảo sát em xem chất lượng môn học để điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh - Thời gian khảo sát: Đầu học kỳ I (tháng 9/2017) - Kết thống kê: Lớp SL 12C3 12C4 12C6 12C7 38 40 41 40 Loại giỏi SL % 0 0 0 0 Loại SL % Loại TB SL % Loại yếu SL % 10 21 24 23 25 14 10 26,3 20 9,8 12,5 55,3 60 56,1 62,5 18,4 20 34,1 25 Dựa vào kết thống kê thấy số lượng học sinh yếu chiếm tỉ lệ cao cịn tỉ lệ học sinh khá, giỏi mơn chiếm tỉ lệ thấp tất lớp tơi dạy, liền với tỉ lệ học sinh u thích mơn học Chính định áp dụng đề tài vào giảng dạy cho học sinh THPT Tĩnh Gia vào đầu tháng 10 - học kỳ I năm học 2017 - 2018 Nhằm nâng cao lực tự học nâng cao khả vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, để tạo hứng thú việc học mơn hóa học cho học sinh, đồng thơi nâng cao chất lượng giáo dục môn học đạt kết cao 2.3 Giải pháp thực Sau số ví dụ minh họa mà áp dụng thông qua số tượng thực tế số hàng nghìn, hàng vạn tượng, tình thực tiễn áp dụng a) Liên hệ thực tế giới thiệu vào mới.Tiết dạy có gây ý học sinh hay không phụ thuộc nhiều vào phần mở đầu Cách nêu vấn đề tạo cho học sinh bất ngờ, câu hỏi khơi hài hay vấn đề bình thường mà hàng ngày học sinh gặp lại tạo ý quan tâm học sinh q trình học tập Ví dụ 1: Khi học Lipit [1], giáo viên mở sau: - GV: Dân gian ta thường có câu "Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh'' Vì thịt mỡ, dưa hành thường ăn với nhau?[5] - HS: Có thể trả lời: Vì ngon miệng - GV: Sau học xong tính chất hóa học chất béo học sinh hiểu được: Mỡ trieste glixerol với axit béo có CTC (ROCO) 3C3H5 Cịn dưa hành chua cung cấp H+ có lợi cho việc thủy phân este, có lợi cho tiêu hóa mỡ theo pthh sau: (ROCO)3C3H5 + H2O ↔ 3ROCOH + C3H5(OH)3 Ví dụ 2: Khi học Peptit protein [1], giáo viên mở sau: - GV: Khi ăn thịt, cá người ta thường chấm vào nước mắm chanh thấy ngon dễ tiêu hóa hơn, em có biết không?[5] - GV: Vậy thịt, cá chứa chất mà lại tác dụng với axit có chanh Bài hơm tìm hiểu" peptit protein" - HS: Sau học xong bài, học sinh giải thích được: Thịt, cá protein Trong môi trường axit protein thịt, cá dễ thủy phân nên chấm vào nước mắm chanh có mơi trường axit q trình nhai protein nhanh thủy phân thành amino axit - GV: Chính ta thấy ngon dễ tiêu hóa Ví dụ 3: Khi dạy Sự ăn mòn kim loại [1], giáo viên mở sau: - GV: Các em gần biển nên thường thấy người ta hay gắn phía sau tàu miếng kim loại kẽm (Zn) Vì người ta lại làm vậy?[5] - HS: Có thể biết trả lời để chống tàu bị hỏng - GV: Cách giới thiệu tạo cho học sinh ý để tìm hiểu Zn lại bị ăn mịn Và q trình học chống ăn mòn kim loại em giải thích sau: Thân tàu biển chế tạo gang, thép Gang thép hợp kim Sắt cacbon số nguyên tố khác Đi lại biển, thân tàu tiếp xúc thường xuyên với nước biển dung dịch chất điện li nên sắt bị ăn mòn gây hư hỏng Để bảo vệ thân tàu thường áp dụng biện pháp sơn nhằm không cho gang thép thân tàu tiếp xúc trực tiếp với nước biển Nhưng phía tàu, tác động chân vịt, nước bị khuấy động mãnh liệt nên biện pháp sơn chưa đủ Do phải gắn kẽm vào tàu Khi xảy q trình ăn mịn điện hóa Kẽm kim loại mạnh sắt nên bị ăn mịn, cịn sắt khơng bị mát Sau thời gian miếng kẽm bị ăn mịn thay theo định kì Việc đỡ tốn nhiều so với sửa chữa thân tàu.Vậy kiểu ăn mòn hơm tìm hiểu Ví dụ 4: Khi dạy tiết Nước cứng [1], giáo viên mở sau: - GV: Khi nấu nước giếng số gia đình, lâu ngày em thấy xuất lớp cặn đáy ấm Vậy sao? Cách tẩy lớp cặn nào? [ 5] - HS: Suy nghĩ trả lời: - GV: Trong tự nhiên, nước số vùng nước có chứa muối như: Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 Khi nấu nước tạo thành kết tủa bám vào thành ấm Vậy nước nước gì? Uống có nguy hiểm khơng? Bây tìm hiểu phần " Nước cứng" Trong trình học nước cứng, học sinh hiểu tượng do: Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 nước cứng tạm thời Khi nấu nước xảy t PTHH: Ca(HCO3)2 CaCO3↓ + CO2 + H2O t Mg(HCO3)2 MgCO3↓ + CO2 + H2O Do CaCO3, MgCO3 chất kết tủa nên lâu ngày đóng cặn Để tẩy lớp cặn dùng giấm ăn (dung dịch CH 3COOH 5%) cho vào ấm đun sôi để nguội khoảng đêm rửa Ví dụ 5: Khi dạy Hợp kim [1], giáo viên liên hệ thực tế mở sau: - GV: Vì chảo lại giịn? mơi lại dẻo? Cịn dao lại sắc không?[ 5] o o Thế “chảo, mơi, dao” làm từ gì? Bài học ngày hôm giúp em hiểu vấn đề Đó 33: Hợp kim sắt * Sau học xong Hợp kim sắt giáo viên giúp học sinh hiểu vấn đề do: Chảo xào rau, môi dao làm từ hợp kim sắt chúng lại không giống nhau: - Sắt dùng để làm chảo "gang" Gang có tính chất cứng giịn Trong cơng nghiệp, người ta nấu nóng chảy lỏng gang để đổ vào khuôn, gọi đúc gang - Môi múc canh chế tạo từ "thép non" Thép non khơng giịn gang dẻo Vì người ta thường dùng búa để rèn, biến thép thành đồ vật có hình dạng khác - Dao thái rau khơng chế tạo từ thép non mà từ “thép” Thép vừa dẻo vừa dát mỏng được, rèn, cắt gọt nên sắc Ví dụ 6: Khi dạy Nhơm hợp chất nhơm [1], giáo viên liên hệ thực tế mở sau: - GV: Các em giải thích tượng “Một nồi nhôm mua sáng lấp lánh bạc, cần dùng nấu nước sôi, bên nồi nhôm, chỗ có nước biến thành màu xám đen”[8] Để hiểu thực tế học Nhôm - HS: Có thể trả lời nhơm tác dụng với nước - GV: Trong q trình học tính chất hóa học nhơm, giáo viên giúp học sinh hiểu vấn đề là: Bình thường trơng bên ngồi nước khơng có vấn đề gì, thực tế nước có hịa tan nhiều chất, thường gặp muối canxi, magie sắt Các nguồn nước chứa lượng muối sắt nhiều khác nhau, loại nước chứa nhiều sắt "là thủ phạm" làm cho nồi nhôm có màu đen Vì nhơm có tính khử mạnh sắt nên nhôm đẩy sắt khỏi muối thay ion sắt, cịn ion sắt bị khử bám vào bề mặt nhôm, nồi nhôm bị đen PTHH là: 2Al + 3Fe2+ → 3Fe + 2Al3+ Ví dụ 7: Khi dạy Sắt hợp chất sắt [1], giáo viên liên hệ thực tế mở sau: - GV: Tại đồ dùng sắt thường bị gỉ tạo thành gỉ sắt đồ vật không dùng [5]? Để hiểu thực tế học bài: Sắt hợp chất sắt - HS: Có thể trả lời đồ vật sắt bị oxi hóa khơng khí - GV: Trong q trình học tính chất sắt học sinh hiểu được: Trong khơng khí có oxi, nước chất khác Do tác dụng nhiệt độ cao ánh nắng mặt trời, nước, oxi nước mưa (thường hịa tan khí CO tạo mơi trường axit yếu) có phản ứng với sắt tạo thành số hợp chất sắt (Fe 2O3) gọi gỉ sắt Do để bảo vệ đồ dùng sắt, người ta thường phủ lên đồ vật sắt lớp sơn, kim loại khác để nhằm không cho sắt tiếp xúc với nước, oxi khơng khí số chất khác môi trường b) Liên hệ thực tế qua phản ứng hóa học cụ thể học Cách nêu vấn đề mang tính cập nhật, làm cho học sinh hiểu thấy ý nghĩa thực tiễn học Giáo viên giải thích để giải tỏa tính tị mị học sinh Ví dụ 1: Khi dạy Tinh bột [1], sau học xong tính chất hóa học tinh bột, giáo viên liên hệ thực tế sau: - GV: Tại ăn cơm nhai kỹ thấy có vị ngọt? [5] - HS: Cơm chứa lượng lớn tinh bột, ăn cơm tuyến nước bọt người có enzim Khi nhai kỹ cơm nước bọt xảy thủy phân phần tinh bột thành mantozơ glucozơ nên có vị Ví dụ 2: Khi dạy Amin [1], sau học xong tính bazơ yếu amin giáo viên liên hệ thực tế sau: - GV: Tại nấu canh cá người ta thường nấu canh chua? [5] - HS: Bởi chất chua (axit lactic có nước dưa, axit axetic có dấm, axit citric có chanh ) có duyên với cá Nó nâng cao hương vị canh chua cá Mặt khác, cịn hạn chế mùi canh ăn Vì chất cá có chứa hỗn hợp amin như: đimetyl amin, trimetyl amin Hai amin có tính chất bazơ yếu Trong chất chua dùng để nấu cá có axit hữu chúng có phản ứng với amin có tính bazơ yếu cá tạo thành muối giảm hay làm vị cá Ví dụ : CH3COOH + (CH3)2NH CH3COOH2N(CH3)2 Ví dụ 3: Khi dạy Peptit protein [1], sau học xong phần tính chất protein, giáo viên liên hệ thực tế sau: - GV: Giải thích nấu canh cua có gạch cua lên? Khi nấu trứng lịng trắng trứng kết tủa lại?[5] - HS: Vì trường hợp có xảy kết tủa protein nhiệt, gọi đông tụ Một số protein tan nước tạo thành dung dịch keo, đun nóng bị kết tủa Ví dụ 4: Khi dạy Tính chất kim loại [1], sau học xong tính chất hóa học kim loại, giáo viên liên hệ sau: - GV: Tại đánh rơi nhiệt kế thủy ngân không dùng chổi quét mà nên rắc bột lưu huỳnh lên trên?[5] - HS: Thủy ngân kim loại dạng lỏng, dễ bay thủy ngân chất độc Vì vậy, làm rơi nhiệt kế thủy ngân ta dùng chổi quét thủy ngân bị phân tán nhỏ, làm tăng trình bay làm cho q trình thu gom khó khăn Ta phải rắc bột lưu huỳnh lên chỗ có thủy ngân, S tác dụng với thủy ngân tạo thành HgS dạng rắn không bay Hg + S → HgS↓ Quá trình thu gom thủy ngân đơn giản Ví dụ 5: Khi dạy tiết Một số hợp chất quan trọng kim loại kiềm [1], sau học xong tính chất NaHCO3, giáo viên liên hệ sau: - GV: Vì muối NaHCO3 dùng để chế thuốc đau dày?[7] - HS: Trong dày, có chứa dung dịch HCl Người bị đau dày người có nồng độ dung dịch HCl cao làm dày bị bào mòn NaHCO dùng để chế thuốc đau dày làm giảm hàm lượng dung dịch HCl có dày nhờ phản ứng: NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O Ví dụ 6: Khi dạy tiết Một số hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ [1], sau học xong muối CaCO3 giáo viên liên hệ thực tế sau: - GV: Hiện tượng tạo hang động thạch nhũ vườn quốc gia Phong Nha - Kẽ Bàng với hình dạng phong phú đa dạng hình thành nào? [5] - HS: Ở vùng núi đá vôi, thành phần chủ yếu CaCO Khi trời mưa khơng khí có CO2 tạo thành môi trường axit nên làm tan đá vôi Những giọt mưa xuống bào mòn đá thành hình đa dạng: CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 Theo thời gian tạo thành hang động Khi nước có chứa Ca(HCO 3)2 đá thay đổi nhiệt độ áp suất nên giọt nước nhỏ từ từ có cân bằng: Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O Ví dụ 7: Khi dạy Nhơm hợp chất nhơm [1], sau học xong tính chất muối nhơm sunfat, giáo viên liên hệ thực tế sau: - GV: Vì phèn chua làm nước? [5] (Câu học sinh khơng giải thích giáo viên phải diễn giải cho học sinh hiểu) - HS: Phèn chua muối sunfat kép nhôm kali dạng tinh thể ngậm nước: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Phèn chua khơng độc, có vị chua, tan nước lạnh tan nhiều nước nóng Khi tan nước, phèn chua bị thủy phân tạo thành Al(OH)3 dạng kết tủa keo lơ lửng nước: Al2(SO4)3 2Al3+ + 3SO42Al3+ + H2O AlOH2+ + H+ AlOH2+ + H2O Al(OH)2+ + H+ Al(OH)2+ + H2O Al(OH)3 + H+ Al2(SO4)3 + 3H2O 2Al(OH)3 + 3H2SO4 Chính hạt Al(OH)3 kết tủa dạng keo lơ lửng nước kết dính với hạt bụi bẩn, hạt đất nhỏ để trở thành hạt đất to hơn, nặng lắng xuống Vì vậy, mà nước trở nên [5] c) Liên hệ thực tế sau kết thúc học Cách nêu vấn đề tạo cho học sinh vào kiến thức học tìm cách giải thích tượng nhà hay lúc bắt gặp tượng đó, học sinh suy nghĩ, ấp ủ câu hỏi lại có tượng đó? Tạo tiền đề thuận lợi học học Ví dụ 1: Sau học xong Saccarozơ [1], giáo viên liên hệ thực tế sau: - GV: Các số ghi chai bia 120, 140 có ý nghĩa nào? Có giống với độ rượu hay không?[5] - HS: Trên thị trường có bày bán nhiều loại bia đóng trai Trên chai có nhãn ghi 120, 140, .Có người hiểu số biểu thị hàm lượng rượu tinh khiết bia Thực hiểu không Số ghi chai bia không biểu thị lượng rượu tinh khiết mà biểu thị độ đường bia Nguyên liệu chủ yếu để nấu bia đại mạch Qua q trình lên men, tinh bột đại mạch chuyển hóa thành đường mạch nha (đó mantozơ - đồng phân đường saccarozơ) Bấy đại mạch biến thành dịch men, sau lên men biến thành bia Khi đại mạch lên men cho lượng lớn đường mantozơ, có phần mantozơ chuyển thành rượu, phần mantozơ cịn lại nằm bia Vì hàm lượng rượu bia thấp Độ dinh dưỡng bia cao hay thấp có liên quan đến độ đường Trong q trình ủ bia, 100ml dịch lên men có 12g đường người ta biểu diễn độ đường lên men bia 120 Do bia có độ 140 có giá trị dinh dưỡng cao bia 120 [5] Ví dụ 2: Sau học xong Tinh bột [1], giáo viên liên hệ thực tế sau: - GV: Vì ban đêm khơng để nhiều xanh nhà?[5] - HS: Ban ngày, có ánh sáng mặt trời nên xanh tiến hành trình quang hợp, hấp thụ CO2 khơng khí giải phóng khí oxi (C6H10O5)n + 6nO2 ↑ 6nCO2 + 5nH2O clorophin as Nhưng ban đêm, khơng có ánh sáng mặt trời, xanh không quang hợp, có q trình hơ hấp nên hấp thụ khí O thải khí CO2, làm cho phịng thiếu khí O2 có nhiều khí CO2 Ví dụ 3: Khi học xong Amino axit [1], phần tư liệu giáo viên hỏi học sinh: GV: Bột gì? Tại lại say bột ngọt? Khi bị say bột ngọt, nên uống nhiều nước uống nước chanh? [6] HS: Bột (mì chính) có tên gọi natri glutamat, muối mononatri axit glutamic Axit glutamic axit amin phong phú tự nhiên, đóng vai trò quan trọng việc trao đổi chất thể động vật, quan não bộ, gan cơ, nâng cao khả hoạt động thể Công thức natri glutamat: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COONa Bột dùng làm gia vị Một số người thể có phản ứng lại sau sử dụng bột Người sức khỏe tốt trình phản ứng diễn âm thầm, người sức khỏe yếu phản ứng ngoài, với dấu hiệu thường gặp bị xây xẩm mặt mày, đau đầu, chóng mặt, buồn nơn, khó thở, mỏi nhừ người; nặng đỏ hết người, phải cấp cứu Các dấu hiệu xuất khoảng 20 phút sau dùng bột trở lại bình thường sau Những phản ứng mang tính tạm thời khơng gắn với ảnh hưởng có hại nghiêm trọng cho sức khỏe Tuy vậy, nhạy cảm với bột ngọt, tốt không nên dùng Để “giải” bột ngọt, bệnh nhân nên uống nhiều nước chanh 10 chất axit chanh phản ứng với natri glutamat để tạo thành axit glutamic không độc theo phương trình: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COONa + H+ → HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH + Na + Mặt khác, uống nước chanh nước lọc làm tăng tuần hoàn máu lợi tiểu, bệnh nhân tiểu nhiều hơn, giúp làm hệ tiêu hóa Theo tốc độ đào thải độc tố nhanh chóng hơn, giúp cho thể khỏe mạnh trở lại Ví dụ 4: Sau học xong Ăn mịn kim loại [1], giáo viên liên hệ thực tế sau: - GV: Sau ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh bề mặt kim loại thiết bị máy móc, dụng cụ lao động Các em có biết khơng?[5] - HS: Nếu khơng vệ sinh thiết bị máy móc, dụng cụ lao động thiết bị bị gỉ vàng (bị ăn mịn điện hóa) Nên mục đích người ta làm cách li dụng cụ với mơi trường (chống ăn mịn kim loại) Ví dụ 5: Sau học xong Tính chất kim loại [1], giáo viên liên hệ thực tế sau: - GV: Tại nhôm lại dùng làm dây dẫn điện cao thế? Còn dây đồng lại dùng làm dây dẫn điện nhà.[5] - HS: Tuy đồng dẫn điện tốt nhôm nhôm (khối lượng riêng nhôm 2,70g/cm3) nhẹ đồng (khối lượng riêng đồng 9,1) Do đó, dùng dây đồng làm dây dẫn điện cao phải tính đến việc xây cột điện cho chịu trọng lực dây điện Việc làm khơng có lợi mặt kinh tế Còn nhà việc chịu trọng lực dây dẫn điện khơng ảnh hưởng lớn Vì vậy, nhà ta dùng dây dẫn điện đồng Ví dụ 6: Khi học xong tính chất vật lí chung kim loại Tính chất kim loại [1], giáo viên hỏi HS sau: - GV: Dây tóc bóng điện thường làm từ kim loại nào? Vì sao? Và bóng đèn điện trịn dùng lâu bị đen?[6] - HS: Dây tóc bóng đèn làm từ vonfram - kim loại cứng, khó nóng chảy Nhiệt độ nóng chảy 3410 0C Thế sợi vonfram bị đốt đến sáng trắng, phần nhỏ vonfram bề mặt bị bay gặp thành thủy tinh lạnh bóng đèn bám chặt vào thủy tinh, ngày lại ngày bề mặt thủy tinh bị bám đen Khi bóng đèn bị ám đen báo hiệu đến ngày tàn Bởi sợi vonfram bị bay hơi, bay sợi bé, điện trở sợi dây lớn dòng điện chạy qua sợi dây làm nhiệt độ cao làm sợi dây bay nhanh hơn, đến lúc sợi dây không chịu đựng đứt tuổi thọ đèn hết Để ngăn cản bay dây vonfram, người ta cho vào bóng đèn khí nitơ hay loại khí trơ đó, chất khí bao bọc lấy sợi dây không để vonfram bốc mạnh, nhờ bóng đèn khó bị đen hơn, dùng bền Sợi vonfram khơng dùng bóng đèn mà làm sợi đốt đèn điện tử 11 Ví dụ 7: Sau học xong Một số hợp chất quan trọng kim loại kiềm [1], giáo viên liên hệ thực tế sau: - GV: Vì luộc rau muống nên cho vào trước muối ăn NaCl? [5] - HS: Do nhiệt độ sôi nước áp suất 1at 100 0C, ta thêm NaCl lúc làm cho nhiệt độ nước muối sôi > 100 0C Do nhiệt độ sôi muối cao nước nên rau chín nhanh hơn, thời gian luộc rau khơng lâu nên rau vitamin Vì vậy, rau muống mềm xanh Ví dụ 8: Sau học xong Một số hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ [1], giáo viên liên hệ thực tế sau: - GV: Tục ngữ Việt Nam có câu: “Nước chảy đá mòn”, câu mang hàm ý khoa học hóa học nào?[5] - HS: Trong đá, thơng thường chủ yếu CaCO Vì nước có lẫn khí CO2 nên xảy phản ứng: CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 Khi nước chảy Ca(HCO3)2 trôi theo, qua thời gian đá bị mịn dần - GV: (Có thể giải thích bổ sung thêm nguyên nhân khác): Trong đá, thông thường chủ yếu CaCO3 nên nước tồn phương trình điện li: CaCO3 Ca2+ + CO32- (*) Khi nước chảy theo ion Ca 2+, CO32-, theo ngun lí chuyển dịch cân cân (*) chuyển dịch theo chiều chống lại giảm nồng độ Ca2+, CO32- (chiều thuận) nên theo thời gian nước chảy qua đá mịn dần Ví dụ 9: Sau học xong Nhôm hợp chất nhôm [1], giáo viên liên hệ thực tế sau: - GV: Trong hầu hết gia đình sử dụng đồ dùng nhơm Vậy chúng có ảnh hưởng không đến sức khỏe chúng ta?[6] - HS: Nhôm kim loại có hại cho thể người già Bệnh lú lẫn bệnh khác người già, nguyên nhân thể bị lão hóa cịn đầu độc vơ tình đồ nấu ăn, đồ đựng nhơm.Tế bào thần kinh não người già mắc bệnh có chứa nhiều ion nhơm Al 3+, dùng đồ nhôm thời gian dài làm tăng hội ion nhôm xâm nhập vào thể, làm nguy đến toàn hệ thống thần kinh não Sử dụng đồ nhôm phải biết cách bảo quản, không nên đựng thức ăn đồ nhôm không nên ăn thức ăn để nồi nhôm qua đêm, không nên dùng đồ nhôm để đựng rau trộn trứng gà giấm Ví dụ 10: Sau học xong Hợp kim sắt [1], giáo viên liên hệ thực tế sau: - GV: Xung quanh nhà máy sản xuất gang, thép, phân lân, gạch ngói, Cây cối thường xanh tươi, nguồn nước bị nhiễm Điều giải thích nào?[6] - HS: Việc gây nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí nguồn chất thải dạng khí thải, nước thải, chất rắn thải 12 - Những chất thải dạng khí độc như: SO 2, H2S, CO2, CO, HCl Có thể tác dụng trực tiếp nguyên nhân gây mưa axit làm hại cho - Nguồn nước thải có chứa kim loại nặng, gốc nitrat, clorua, sunfat Sẽ có hại cho sinh vật sống nước - Những chất rắn xỉ than số chất hóa học làm cho đất bị ô nhiễm không thuận lợi cho phát triển Do để bảo vệ mơi trường nhà máy cần xây dựng theo chu trình khép kín, đảm bảo khử phần lớn chất độc hại trước thải môi trường e, Liên hệ thực tế thơng qua câu chuyện ngắn có tính chất khơi hài, gây cười xen vào thời gian suốt tiết học Hướng góp phần tạo khơng khí học tập thoải mải Đó cách kích thích niềm đam mê học hóa Ví dụ 1: Khi đọc thêm Khái niệm xà phòng chất giặt rửa tổng hợp [1], phần “Xà phịng”, giáo viên kể câu chuyện hài sau: - Mẹ: Tại nghịch xà phòng làm bẩn mẹ? - Con: Không phải nghịch đâu! Thấy nước bẩn, lấy xà phòng rửa nước Như mẹ rửa tay bẩn xà phịng mà![8] Ví dụ 2: Khi học Vật liệu polime [1], giáo viên kể cho học sinh giai thoại “Phát minh … ngủ quên” (khi dạy nilon):[4] Một đêm Carothers – nhà hóa học Mĩ, sau nhiều ngày đêm làm việc căng thẳng, định chớp mắt phút Nhưng … ông ngủ liền tới sáng Tỉnh dậy, ông hốt hoảng lo cho tất công sức thí nghiệm: Có lẽ tan thành mây khói? Ai ngờ, vừa nhấc đũa thủy tinh bình phản ứng lên, ông thấy đũa mềm nhũn kéo theo hỗn hợp có dạng sợi nhỏ mỏng manh óng ánh đẹp Đó sợi tổng hợp poliamit giới – sợi nilon ngày Ví dụ 3: Khi dạy Sắt [1], giáo viên vào câu chuyện: Hồi đầu kỉ XIX, nhà bác học phát sắt có máu người dạng huyết cầu tố (hemoglobin) Một sinh viên khoa Hóa làm nghe gái u hỏi lấy làm chứng cho tình yêu chảy cuồn cuồn thể anh ta? Anh ta định tặng người yêu dấu nhẫn … sắt, sắt thông thường mà sắt lấy từ máu mình! Cứ định kì lấy máu ra, chàng trai thu hợp chất mà từ tách sắt phương pháp hóa học Nhưng nhẫn khơng đeo tay gái chứng tình u … chưa làm chàng trai chết bị máu, cho dù lượng sắt lấy khỏi thể chàng chưa tới … gam! Các chàng trai, cô gái ngày nhớ câu chuyện Nhưng chẳng chứng tỏ tình yêu cách nữa, cho dù thật cảm động.[6] Ví dụ 4: Khi học Hợp kim [1], giáo viên kể giai thoại "Phát minh từ đống sắt gỉ":[6] 13 Thời kỳ chiến tranh lần thứ nhất, nhà hóa học anh Brearley giao nhiệm vụ nghiên cứu cải tiến vũ khí, đặc biệt vấn đề nòng súng bị mài mòn nhanh Brearley cố nghĩ cách chế tạo hợp kim không dễ mại mịn để chế tạo súng Năm 1913, ơng thử pha Crom vào thép, song chưa vừa ý lí đó, quẳng mẫu thử lẫn vào đống sắt gỉ ngồi phịng thí nghiệm Rất lâu sau, tình cờ Brearley nhận thấy mẫu vật sáng long lanh đống thép gỉ hết Ông đem mẫu vật nghiên cứu tỉ mỉ, thấy thứ thép pha crom chẳng sợ môi trường, khí hậu hay thời tiết nào, ngâm vào axit kiềm Năm 1913 ông nhận phát minh độc quyền Anh Ông tổ chức sản xuất thép không gỉ với quy mô lớn thực trở thành "người cha thép không gỉ" Ví dụ 5: Khi dạy Hố học vấn đề mơi trường[1], sau học xong phần “Ơ nhiễm khơng khí”, giáo viên kể câu chuyện hài: + Một nhà thơng thái thuyết trình hội nghị bảo vệ môi trường: “Tại người ta không nghĩ đến việc xây dựng thành phố nông thôn nhỉ? Ở khơng khí lành, lo bị ô nhiễm” + Cả hội trường cười ầm lên.[6] f)Tiến hành tự làm thí nghiệm qua tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày… sau học giảng Cách nêu vấn đề làm cho học sinh vào kiến thức học tìm cách giải thích hay tự tái tạo lại kiến thức qua thí nghiệm Giúp học sinh phát huy khả ứng dụng hóa học vào đời sống thực tiễn Ví dụ 1: Sau học xong Lipit[1], giáo viên hướng dẫn học sinh cách lau chùi bếp khỏi dính dầu mỡ Để học sinh tự làm kiểm nghiệm * Cách làm: - Cách 1: Dùng nước xà phịng lỗng, ấm lau chùi lau lại nước - Cách 2: Dùng miếng giẻ nhúng giấm nước cốt chanh để chùi rửa phải dùng nước để lau chùi lại * Giải thích: Dầu mỡ có thành phần chất béo Về cấu tạo, chất béo trieste nên chúng tham gia thủy phân môi trường axit môi trường kiềm - Ở cách 1: Vì xà phịng có tính kiềm nên dầu mỡ tan xà phịng theo phương trình: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3 Tuy nhiên phải lau lại nước để tránh xà phòng ăn mòn lớp men bếp ga - Ở cách 2: Vì giấm chanh có tính axit nên dầu mỡ tan axit theo phương trình sau: (RCOO)3C3H5 + H2O 3RCOOH + C3H5(OH)3 14 Ví dụ 2: Sau học xong Tinh bột [1], giáo viên giới thiệu thí nghiệm “Hồ tinh bột tác dụng iot” để học sinh tự làm thí nghiệm kiểm chứng nhà * Cách làm: Lấy cồn iot (mua nhà thuốc tây) bôi lên chuối xanh chuối chín * Giải thích: (dựa vào kiến thức học, học sinh tự giải thích được): Do cồn iot dung dịch iot ancol etylic, iot gặp tinh bột (trong chuối xanh) tạo phức màu xanh Nhưng chuối chín khơng có tượng (do chuối chín chuyển tinh bột thành đường glucozơ) Ví dụ 3: Sau học xong Tính chất kim loại [1], giáo viên giới thiệu tượng sau để học sinh tự kiểm nghiệm sống * Cách làm: Khi có người bị cảm, ta đánh cảm dây bạc dây bạc bị hóa đen Để dây bạc trắng sáng trở lại, ta ngâm vào nước tiểu.[5] * Giải thích: Người bị cảm thể sinh hợp chất dạng sunfua (S2-) vô hay hữu có tính độc Khi đánh cảm bạc, S có lực mạnh với bạc nên xảy phản ứng tạo bạc sunfua (Ag 2S) kết tủa màu đen Do chất độc loại khỏi thể làm cho dây chuyền thành màu đen: Ag + S2- Ag2S Trong nước tiểu có NH3, ngâm dây bạc vào có phản ứng: Ag2S + 4NH3 2[Ag(NH3)2]+ + S2Nên Ag2S bị hòa tan, bề mặt dây bạc lại trở nên sáng bóng Ví dụ 4: Sau học xong tiết Một số hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ [1], giáo viên giới thiệu thí nghiệm sau để học sinh tự làm để kiểm nghiệm * Cách làm: Lấy vôi sống (CaO) cho vào nước, rối thả trứng vào, trứng chín * Giải thích: Khi vơi sống gặp nước xảy phản ứng: CaO + H2O Ca(OH)2 + Q Nhiệt lượng tỏa lớn đến làm cho nước sôi Do vậy, sau cho vôi vào nước thả trứng, trứng chín Giáo viên lưu ý phải cẩn thận làm thí nghiệm Ví dụ 5: Sau học xong Nhơm hợp chất nhơm [1], giáo viên giới thiệu thí nghiệm sau để học sinh tự làm để kiểm nghiệm * Cách làm: Lấy vôi - Ca(OH)2 cho vào hộp giấy nhôm hộp giấy nhơm bị thủng * Giải thích: Khi dùng hộp giấy nhôm đựng dung dịch Ca(OH) lớp Al2O3 bề mặt giấy nhơm xảy phản ứng: Ca(OH)2 + Al2O3 Ca(AlO2)2 + H2O Khi Al2O3 hết Al tiếp tục phản ứng với dd Ca(OH)2 theo phản ứng: Ca(OH)2 + 2Al + 2H2O → Ca(AlO2)2 + 3H2 Vì hộp giấy nhơm bị thủng 15 g) Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống hàng ngày thơng qua tập tính tốn Cách nêu vấn đề giúp cho học sinh làm tập lại lĩnh hội vấn đề cần truyền đạt, giải thích Vì muốn giải tốn hóa học sinh phải hiểu nội dung kiến thức huy động, hiểu tập yêu cầu gì? Và giải nào? Ví dụ 1: Đá vơi ngun liệu có sẵn tự nhiên, dùng làm vật liệu xây dựng, sản xuất vôi, Nung 100 kg đá vôi (chứa 80% CaCO3 khối lượng, lại tạp chất trơ) đến khối lượng không đổi, thu m kg chất rắn Giá trị m là: A 80,0 B 44,8 C 64,8 D 56,0 [8] => Đáp án C Ví dụ 2: Sau lên men nước nho ta thu 100 lít rượu vang10 0(biết hiệu suất trình lên men đạt 95% ancol etylic nguyên chất có khối lượng riêng 0,8g/ml) Giả thiết nước nho có loại đường glucozơ Khối lượng glucozơ có lượng nước nho dùng là: [7] A 15,652 kg B 20,595 kg C 19,565 kg D 16,476 kg => Đáp án D Ví dụ 3: Nicotin chất hữu thuốc Hợp chất tạo nguyên tố(C, H, N) Đem đốt cháy hết 2,349 g nicotin thu nitơ đơn chất, 1,827 g H2O 6,380 g CO2 Công thức đơn giản nicotin là: A C3H5N B C5H7N C C3H7N2 D C4H9N [7] => Đáp án B Ví dụ 4: Người ta lên men m kg gạo chứa 75% tinh bột, thu lít rượu etylic 460 Biết hiệu suất q trình lên men đạt 80% khối lượng riêng ancol etylic nguyên chất 0,8 g/ml Giá trị m là: A 5,4 B 4,05 C 3,456 D 3,24 [7] => Đáp án A Ví dụ 5: Tính khối lượng glucozơ tạo thành thủy phân kg mùn cưa có 50% xenlulozơ Giả thiết hiệu suất phản ứng 80% A 0,444 kg B 0,500 kg C 0,690 kg D 0,555 kg [8] => Đáp án A Ví dụ 6: Để tráng bạc gương soi, người ta phải đun nóng dd chứa 36 gam glucozơ với lượng vừa đủ dd AgNO NH3 Khối lượng bạc sinh bám vào mặt kính gương là: (biết phản ứng xảy hoàn toàn) A 21,6 g B 43,2 g C 10,8 g D 68 g [8] => Đáp án B Ví dụ 7: Một loại mùn cưa có chứa 60% xenlulozơ Dùng kg mùn cưa sản xuất lít cồn 70 0? (Biết hiệu suất trình 70%; khối lượng riêng C2H5OH nguyên chất 0,8 g/ml) A gần 0,426 lit B gần 0,596 lit C gần 0,298 lit D gần 0,543 lit [8] => Đáp án A 16 Ví dụ 8: Xenlulozơ trinitrat chất dễ cháy nổ mạnh, điều chế từ Xenlulozơ axit nitric Thể tích axit nitric 67,5% có khối lượng riêng 1,4 g/ml tối thiểu cần dùng để sản xuất 53,46 kg xenlulozơ trinitrat với hiệu suất đạt 90% là: A 32,57 lít B 40,0 lít C 13,12 lít D 33,85 lít [8] => Đáp án B Ví dụ 9: Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với metanol có axit sunfuric xúc tác thu metyl salixylat (C8H8O3) dùng làm thuốc xoa bóp giảm đau Khối lượng KOH tối đa phản ứng vừa hết với 15,2 gam metyl salixylat là: A 16,8 gam B 8,0 gam C 5,6 gam D 11,2 gam [8] => Đáp án D Câu 10: Hợp kim Cu-Zn có tính dẻo, bền, đẹp, giá thành rẻ nên sử dụng phổ biến đời sống Để xác định phần trăm khối lượng kim loại hợp kim, người ta ngâm 10,00 gam hợp kim vào dung dịch HCl dư, phản ứng kết thúc thu 1,12 lít hiđro (đktc) Phần trăm theo khối lượng Cu 10,0 gam hợp kim là: A 67,00 % B 67,50 % C 33,00 % D 32,50 % [8] => Đáp án B g) Để nâng cao kiến thức hóa học thực tế, giáo viên phối hợp với nhà trường tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh đưa em tham quan nhà máy sản xuất, khu cơng nghiệp… Qua đó, em có hội tham khảo, bổ sung kiến thức trống tìm hiểu xác thực tác động hóa học đến đời sống 2.4 Hiệu - Thời điểm khảo sát cuối học kỳ II - tháng 5/2018 - Sau vận dụng đề tài khảo sát lại thu kết sau: - Kết thống kê: Lớp SL Loại giỏi SL % Loại SL % Loại TB SL % Loại yếu SL % 12C3 38 23,7 19 50 10 26,3 0 12C4 40 17,5 16 40 17 42,5 0 12C6 41 14,6 15 36,6 16 39 9,8 12C7 40 10 15 37,5 16 40 12,5 Đề tài rèn luyện cho học sinh khả tự học, nhạy bén sống Học sinh biết vận dụng kiến thức học để giải thích tượng thực tế Các lớp thực nghiệm bao gồm 12C3, 12C4, 12C6, 12C7 tiết học thường sơi nổi, có tiến số lượng chất lượng số lượng học sinh yếu giảm đáng kể tăng chất lượng học sinh khá, giỏi mơn Đồng thời có nhiều em chọn thi mơn hóa học kỳ thi THPTQG Đây điểm đáng mừng giúp cho tự tin triển khai rộng rãi cho khối lớp nhằm nâng cao chất lượng mơn học lên năm tiếp theo.Từ cao hứng thú học tập mơn hóa học trường 17 THPT Tĩnh gia trường chủ yếu em có chất lượng đầu vào thấp cần phải tạo hứng thú học tập cho em 18 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Để có tiết học đạt hiệu cao niềm trăn trở, suy nghĩ mục đích hướng tới người giáo viên có trách nhiệm lương tâm nghề nghiệp, điều đạt dễ dàng người giáo viên làm Người giáo viên phải nhận thức rõ vai trị người ln thắp sáng lửa để học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức cho thân Mặt khác với hình thức thi đưa dạng câu hỏi hóa học thực tiễn (hóa học mơi trường giải thích tượng đời sống) vào đề thi THPT quốc gia Tôi hi vọng vấn đề mà giáo viên sử dụng nhiều trình dạy học mơn hóa Trong nội dung đề tài này, đề cập đến số vấn đề xung quanh sống có ý nghĩa thực tiễn Với thực trạng học hóa học, coi quan điểm tơi đóng góp ý kiến vào việc nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học thời kì Mặc dù tơi cố gắng song tránh thiếu sót, mong đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo, bạn đồng nghiệp để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn 3.2 Kiến nghị: Qua thực tế giảng dạy, nhận thấy vài điểm cần lưu ý sau: * Về phía giáo viên: - Để thực tốt, người giáo viên cần nghiên cứu kỹ giảng, xác định kiến thức trọng tâm, tìm hiểu, tham khảo vấn đề thực tế liên quan phù hợp với học sinh Hình thành giáo án theo hướng phát huy tính chủ động học sinh, phải mang tính hợp lí hài hịa * Về phía nhà trường: - Nhà trường cần tổ chức nhiều thi trường giao lưu với trường bạn kiến thức liên quan đến hóa học, kích thích học sinh hứng thú, say mê môn thông qua việc mang hóa học vào sống thực tiễn - Nhà trường cần bổ sung thêm sách tham khảo mơn hóa học cho giáo viên thư viện - Nhà trường cần bổ sung thêm số hóa chất dụng cụ cho đầy đủ để việc thực hành thí nghiệm tốt * Về phía sở GD ĐT: Với sáng kiến kinh nghiệm hay, theo nên phổ biến giáo viên học tập vận dụng Có tay nghề vốn kiến thức giáo viên dần lên 19 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Thị Hồng 20 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ sách giáo khoa hóa học lớp12 (năm 2007 Nguyễn Xuân Trường) [2] Phương pháp giảng dạy mơn hóa học trường THPT (Trịnh Văn Biểu) [3] Luật giáo dục số 38/ 2005/ QH 11 - ngày 14/ 6/ 2005 [4] Hóa học vui (Nguyễn Xuân Trường) - NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội [5] 385 câu hỏi đáp hóa học với đời sống- NXB giáo dục [6] Hóa học ứng dụng (Tạp chí hội hóa học Việt Nam) [7] 1000 trắc nghiệm trọng tâm điển hình mơn Hóa học hữu (Phạm Ngọc Bằng) [8] Internet: - http://violet.vn Thư viện, tài liệu 21 ... chế tạo đồ dùng, vật dụng ngày) b) Tác dụng kiến thức thực tế hóa học - Giúp học sinh nắm sở hóa học, nắm vững củng cố kiến thức hóa học - Nắm nhanh kĩ kiến thức học Hóa học ngành hóa học thực. .. hiểu Việc liên hệ thực tế thúc đẩy học sinh tìm tịi khám phá học tập Hiểu giải thích tượng tự nhiên động thúc đẩy học sinh học tập Các kiến thức hóa học thu hút ý lắng nghe học ham thích học hỏi,... dụng sách… Các kiến thức ln thúc đẩy học sinh tìm tịi phát kiến thức sách báo - Phát huy tính tích cực sáng tạo học tập 2.1.3 Liên hệ thực tế biện pháp gây hứng thú học tập cho học sinh [2] Cái