Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
368,29 KB
Nội dung
Luận văn Đề Tài: Quản lý thu chi quỹ bảo hiểm xã hội LỜI NÓI ĐẦU Bảo hiểm xã hội (BHXH) sách lớn Đảng Nhà nước người lao động nhằm bước mở rộng nâng cao đảm bảo vật chất, góp phần ổn định đời sống cho người lao động gặp rủi ro bị ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sẩy, hết tuổi lao động, qua đời Cùng với đổi kinh tế đất nước thời gian vừa qua , sách BHXH điều chỉnh, thay đổi để phối hợp với chuyển đổi kinh tế đất nước, với nguyện vọng người lao động Quỹ BHXH phận cốt lõi thiếu nói vai trị quan trọng hoạt động BHXH Việc quản lý sử dụng quỹ BHXH (thu - chi quỹ BHXH) ảnh hưởng trực tiếp tới tồn phát triển quỹ BHXH, ảnh hưởng tới ổn định sách BHXH Vậy vấn đề làm để nâng cao hiệu việc thu -chi quỹ BHXH câu hỏi đặt nhà kinh tế, người quan tâm nghiên cứu hoạt động BHXH Là sinh viên Khoa Bảo hiểm trường Đại học Kinh tế Quốc dân, để đóng góp phần sức lực cho việc phát triển sách BHXH ổn định Quỹ BHXH mà cụ thể việc nâng cao hiệu công tác thu - chi quỹ BHXH Qua viết em xin nêu lên đóng góp số ý kiến, số suy nghĩ việc quản lý thu chi quỹ BHXH Do hạn chế trình độ kiến thức tài liệu tham khảo nên chắn cịn có nhiều thiếu sót, hạn chế Em mong thầy cơđóng góp ý kiến bảo thiếu sót viết để lần viết sau co điều kiện nâng cao chất lượng viết Cuối em xin chân thành cảm ơn cô giáo Tô Thị Thiên Hương tận tình giúp đỡ em việc hồn thành viết đồng thời em xin cảm ơn thầy cô giáo khác kiến thức cho em giảng dạy để hồn thành viết Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy cô PHẦN I LÝ LUẬN CHUNG VỀ BHXH VÀ QUỸ BHXH I LÝ LUẬN CHUNG VỀ BHXH Bảo hiểm xã hội (BHXH)là loại hình bảo hiểm đời sớm ngày phổ biến tất nước giới, ba phận sách bảo đảm xã hội quốc gia Bảo hiểm xã hội đời phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người lao động xã hội Chính Bảo hiểm xã hội có đặc điểm khác biệt đối tượng, chức năng, tính chất so với loại hình bảo hiểm khác tính chất định Bản chất Bảo hiểm xã hội Con người sống lao động, làm việc nhằm thoả mãn nhu cầu mình, từ nhu cầu bản, thiết yếu ăn, mặc, ở, lại Đến nhu cầu cao vui chơi giải trí, có địa vị xã hội, tôn trọng bảo vệ Khi sống phát triển nhu cầu người ngày cao Để thoả mãn nhu cầu người phải lao động, phải bỏ sức lao động nhằm nhận thức tương ứng với sức lao động bảo Vậy khả lao động định đến nhu cầu sống phát triển người Tuy nhiên sống lúc người gặp thuận lợi có sống ổn định Trái lại có nhiều khó khăn, bất lợi nhiều ngẫu nhiên phát sinh làm cho người ta bị giảm thu nhập điều kiện sinh sống khác Chẳng hạn bất ngờ bị ốm đau hay bị tai nạn lao động, việc làm, tuổi già khả lao động khả tự phục vụ bị suy giảm Khi rơi vào trường hợp này, nhu cầu thiết yếu t rong sống không bị giảm mà cịn tăng lên chí xuất số nhu cầu như: ốm đau cần khám chữa bệnh, tai nạn cần người chăm sóc ni dưỡng, hưu cần thăm bạn bè Bởi để đảm bảo ổn định sống cá nhân toàn xã hội người có nhiều cách khác tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau, vay mượn xin, kêu gọi giúp đỡ nhà nước Tuy hình thức mang tính bị động khơng chắn Trong kinh tế thị trường tồn hai lực lượng người lao động giới chủ (những người thuê lao động) Những người lao động bán sức lao động nhận tiền công từ giới chủ Ban đầu người lao động nhận tiền cơng tự đối phó với rủi sống lao động họ Về sau đoàn kết đấu tranh người lao động mà giới chủ buộc phải chịu phần trách nhiệm rủi ro lao động sống người lao động Mâu thuẫn chủ thợ phát sinh khoản tiền chi trả cho việc ngày lớn không chi trả giới chủ, điều ảnh hưởng tới phát triển bền vững xã hội Vì nhà nước phải đứng can thiệp giải điều hoà mâu thuẫn Nhà nước bắt buộc giới chủ thợ phải nộp khoản tiền định để chi trả cho rủi ro sống người lao động Vì nguồn quỹ thành lập từ giới chủ thợ để chi trả cho việc Theo thời gian với tiến xã hội lực lượng lao động ngày đông, sản xuất phát triển nguồn quỹ ngày lớn mạnh đảm bảo ổn định sống cho người lao động gia đình họ, người lao động từ yên tâm hăng hái sản xuất nhiều cải cho xã hội giới chủ có lợi từ việc Mặt khác với phát triển xã hội, với lớn mạnh ngân quỹ, phạm vi bảo đảm cho người lao động ngày rộng chất lượng việc bảo đảm cho người lao động ngày tốt Như Bảo hiểm xã hội đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập cho người lao động họ gặp phải biến cố làm giảm khả lao động, việc làm sở hình thành sử dụng quỹ tiền tệ tập trung nhằm bảo đảm đời sống cho người lao động gia đình họ góp phần bảo đảm an tồn xã hội Từ ta nêu chất Bảo hiểm xã hội là: - Bảo hiểm xã hội nhu cầu khách quan, đa dạng, phức tạp xã hội, xã hội mà sản xuất hàng hoá hoạt động theo chế thị trường, mối quan hệ thuê mướn lao động phát triển tới mức độ Kinh tế phát triển Bảo hiểm xã hội đa dạng hoàn thiện - Mối quan hệ bên Bảo hiểm xã hội phát sinh sở quan hệ lao động diễn bên: bên tham gia BHXH (người lao động người sử dụng lao động), bên BHXH (cơ quan nhận nhiệm vụ BHXH), bên BHXH (người lao động gia đình họ) - Những biến cố làm giảm khả lao động, việc làm Bảo hiểm xã hội rủi ro ngẫu nhiên trái với ý muốn người như: ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Hoặc khơng hồn tồn ngẫu nhiên tuổi già, thai sản Đồng thời xảy ngồi q trình lao động - Phần thu nhập bị bị giảm người lao động thay thế, bù đắp từ nguồn quỹ BHXH Nguồn bên tham gia đóng góp chủ yếu lại nhà nước bù thiếu - Mục tiêu BHXH nhằm thoả mãn nhu cầu thiết yếu người lao động trường hợp bị giảm thu nhập, việc làm Mục tiêu tổ chức lao động quốc tế (ILO) cụ thể hoá sau: + Đền bù cho người lao động khoảng thu nhập bị để đảm bảo nhu cầu sinh sống thiết yếu họ + Chăm sóc sức khoẻ chống bệnh tật + Xây dựng điều kiện sống đáp ứng nhu cầu dân cư nhu cầu đặc biệt người già, người tàn tật & trẻ em Với mục tiêu BHXH trở thành quyền người Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thừa nhận ghi vào tuyên ngôn nhân quyền ngày 10/12/48 rằng: “Tất người với tư cách thành viên xã hội có quyền hưởng BHXH, quyền đặt sở thoả mãn quyền kinh tế, xã hội, văn hoá nhu cầu cho nhân cách tự phát triển người” Đối tượng, chức tính chất Bảo hiểm xã hội a Đối tượng Bảo hiểm xã hội Mặc dù đời lâu đối tượng BHXH cịn có nhiều quan điểm chưa thống dẫn đến nhầm lẫn đối tượng BHXH với đối tượng tham gia BHXH Như phân tích trên, Bảo hiểm xã hội việc lập nguồn ngân quỹ nhằm đảm bảo bù đắp cho khoản thu nhập bị giảm người lao động họ bị giảm khả lao động, bị việc làm, ốm đau bệnh tật, tai nạn, tuổi già đối tượng BHXH phần thu nhập bị hay giảm rủi ro mà họ gặp phải sống làm giảm khả lao động, việc làm Đối tượng tham gia BHXH người lao động người sử dụng lao động, tuỳ theo điều kiện phát triển kinh tế thời kỳ mà đối tượng tham gia tất phận người lao động nhìn chung kinh tế phát triển đối tượng tham gia mở rộng nhiều phận người lao động khác b Chức BHXH - Bảo đảm ổn định đời sống kinh tế cho người lao động gia đình họ người lao động gặp khó khăn việc làm, giảm thu nhập Đây chức BHXH, định nhiệm vụ, tính chất chế tổ chức hoạt động BHXH - Tiến hành phân phối phân phối lại thu nhập người tham gia BHXH Những người tham gia BHXH đóng góp vào quỹ BHXH để bù đắp cho người lao động gặp rủi ro bị giảm thu nhập, trình tiến hành phân phối lại thu nhập người giàu - người nghèo, người khoẻ mạnh - người ốm đau, người trẻ - người già Thực chức BHXH góp phần thực cơng xã hội - Góp phần kích thích người lao động hăng hái lao động sản xuất nâng cao suất lao động sống cuả họ đảm bảo, họ khơng cịn phải lo lắng sống họ rủi ro xảy đến với họ lúc từ khiến họ tập trung vào việc lao động sản xuất Chức biểu địn bẩy kinh tế kích thích người lao động nâng cao suất lao động cá nhân kéo theo suất lao động xã hội - Gắn bó lợi ích người lao động với người sử dụng lao động, người lao động với nhà nước góp phần đảm bảo an tồn cho xã hội Do người lao động người sử dụng lao động tồn mâu thuẫn tiền lương, thời gian lao động, an toàn lao động BHXH đời góp phần điều hồ mâu thuẫn họ Nhà nước thông qua việc chi BHXH ổn định đời sống cho người lao động, ổn định xã hội c Tính chất BHXH - Tính tất yếu khách quan đời sống xã hội Như phân tích rủi ro xây đến với sống người lao động khơng hồn tồn người lao động gánh chịu mà ảnh hưởng tới người sử dụng lao động, tới tồn xã hội, gây mâu thuẫn người lao động người sử dụng lao động làm giảm suất lao động, ổn định xã hội Buộc nhà nước phải can thiệp thông qua BHXH BHXH đời mang tính tất yếu khách quan - BHXH có tính ngẫu nhiên phát sinh không theo không gian và thời gian Điều này thể rõ nội dung BHXH, từ thời điểm triển khai BHXH, người tham gia BHXH, mức đóng góp Từ việc rủi ro phát sinh theo không gian, thời gian đến mức trợ cấp cho chế độ, đối tượng - BHXH vừa có tính kinh tế, vừa có tính xã hội đồng thời có tính dịch vụ, tính kinh tế thể qua việc hình thành sử dụng quỹ BHXH cho hợp lý, có hiệu Tính xã hội thể BHXH sử dụng nhằm bảo đảm ổn định cho người lao động gia đình họ BHXH thể tính dịch vụ thơng qua hoạt động dịch vụ tài (Thơng qua nguồn vốn nhàn rỗi) Những quan điểm BHXH Hiện có quan điểm BHXH sau: - BHXH sách xã hội quốc gia, thể trình độ văn minh, tiềm lực sức mạnh kinh tế, khả tổ chức quản lý quốc gia - Mọi người lao động xã hội có quyền bình đẳng trước BHXH khơng phân biệt giới tính, dân tộc, tơn giáo, nghề nghiệp - Người sử dụng lao động phải có nghĩa vụ trách nhiệm BHXH người mà họ sử dụng + Họ phải đóng góp vào quỹ BHXH khoản tiền định so với tổng quỹ lương + Họ phải thực đầy đủ chế độ BHXH người lao động mà sử dụng - Các mức hưởng BHXH phụ thuộc vào yếu tố sau: + Tình trạng sức khoẻ, thương tật thông qua giám định y khoa + Ngành nghề công tác người lao động + Thời gian công tác tiền lương người lao động + Mức đóng góp BHXH thời gian đóng góp + Tuổi thọ bình quân quốc gia + Điều kiện kinh tế - xã hội đất nước qua thời kỳ - Nhà nước thống quản lý nghiệp BHXH từ việc ban hành sách tổ chức máy thực sách BHXH II QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI, NGUỒN HÌNH THÀNH VÀ SỬ DỤNG QUỸ BHXH Nguồn hình thành quỹ BHXH Quỹ BHXH quỹ tài độc lập, tập trung nằm ngồi ngân sách nhà nước Quỹ BHXH hình thành chủ yếu từ nguồn sau đây: - Người lao động đóng góp - Người sử dụng đóng góp - Nhà nước bù thiếu - Các nguồn thu khác (từ cá nhân tổ chức từ thiện ủng hộ, lãi đầu tư vốn nhàn rỗi) Phần lớn nước giới, quỹ BHXH hình thành từ nguồn nêu trên, lý do: - Người lao động đóng góp phần vào quỹ BHXH biểu gánh chịu trực tiếp rủi ro mặt khác có ý nghĩa ràng buộc nghĩa vụ quyền lợi họ cách chặt chẽ - Người sử dụng lao động đóng góp phần quỹ BHXH cho người lao động mặt tránh thiệt hại to lớn đình trệ sản xuất, đào tạo lại lao động có rủi ro xảy người lao động mặt khác giảm bớt căng thẳng mối quan hệ vốn chứa đựng đầy mâu thuẫn, tranh chấp chủ thợ - Nhà nước tham gia đóng góp phần vào quỹ BHXH cương vị người quản lý xã hội mặt với mục đích phát triển kinh tế ổn định xã hội Do mối quan hệ chủ - thợ có chứa nhiều mâu thuẫn mà hai bên tự giải Nhà nước buộc phải tham gia nhằm điều hoà mâu thuẫn hai bên thơng qua hệ thống sách, pháp luật Khơng có nhà nước cịn hỗ trợ thêm vào quỹ BHXH giúp cho hoạt động BHXH ổn định Phương thức đóng góp BHXH người lao động người sử dụng lao động tồn hai quan điểm Quan điểm thứ nhất: phải vào mức lương cá nhân quỹ lương quan, doanh nghiệp Quan điểm thứ hai: Phải vào thu nhập người lao động cân đối chung toàn kinh tế để xác định mức đóng góp BHXH Mức đóng góp BHXH, số nước quy định người sử dụng lao động phải chịu tồn chi phí cho chế độ tai nạn lao động Chính phủ trả chi phí y tế trợ cấp gia đình, chế độ lại người lao động người sử dụng lao động đóng góp bên phần Một số nước khác lại quy định, phủ bù thiếu, cho quỹ BHXH chịu tồn chi phí quản lý BHXH Mục đích sử dụng quỹ BHXH Quỹ BHXH sử dụng chủ yếu cho mục đích sau: - Chi trả vào trợ cấp cho chế độ BHXH - Chi phí cho nghiệp quản lý BHXH cấp ngành Trong công ước quốc tế Giơ nevơ số 102 tháng năm 1952 BHXH bao gồm hệ thống chế độ sau: Chăm sóc y tế (thực chất BHYT) Trợ cấp ốm đau Trợ cấp thất nghiệp Trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Trợ cấp tuổi già Trợ cấp gia đình Trợ cấp sinh đẻ Trợ cấp tàn phế Trợ cấp cho người sống Quỹ BHXH sử dụng chủ yếu vào việc trợ cấp cho chế độ Tuỳ theo điều kiện kinh tế - xã hội mà nước tham gia cơng ước quốc tế Giơnevơ có tham gia đầy đủ chế độ nêu hay không Theo số liệu thống kê năm 1996 Trên giới có 34 nước thực đủ chế độ, 34 nước thiếu chế độ 3, 62 nước chưa thực chế độ Tuy nhiên có số chế độ quan trọng mà xây dựng sách BHXH quốc gia phải đề cập tới là: trợ cấp thai sản, trợ cấp ốm đau, trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, trợ cấp tuổi già, trợ cấp cho người cịn sống Hệ thống chế độ BHXH có đặc điểm chủ yếu sau đây: + Các chế độ xây dựng theo luật pháp nước + Hệ thống chế độ mang tính chất chia xẻ rủi ro, chia xẻ tài + Mỗi chế độ chi trả chủ yếu vào mức đóng góp bên tham gia BHXH + Phần lớn chế độ chi trả định kỳ a Trước Nghị định 43/CP/1993 Như biết giai đoạn BHXH Việt Nam hoạt động dựa sắc lệnh Nhà nước điều lệ BHXH cho công nhân viên chức kèm theo Nghị định 218/CP ngày 27/12/1961 việc thu, chi quản lý Quỹ BHXH phải dựa văn Các văn đời hoàn cảnh nước ta tiến hành kháng chiến chống bọn giặc ngoại xâm thực kinh tế kế hoạch hố tập trung Vì quy định tính chất đặc điểm hệ thống văn BHXH nói chung quy định tổ chức thu chi quản lý quỹ BHXH nói riêng Trong thời gian quỹ BHXH nói tồn danh nghĩa, nằm ngân sách nhà nước ngân sách nhà nước bảo hộ hồn tồn Điều khẳng định nguồn thu chủ yếu quỹ từ doanh nghiệp nhà nước đóng góp, người lao động khơng phải đóng góp Tuy nhiên, thời kỳ bao cấp nên doanh nghiệp doanh nghiệp nhà nước Nhà nước bao cấp hồn tồn từ ngân sách nhà nước, nhìn chung mà nói quỹ BHXH nằm ngân sách nhà nước ngân sách nhà nước bảo trợ hoàn toàn Việc sử dụng quỹ BHXH dùng cho hai mục đích trợ cấp chế độ chi quản lý hành nghiệp Theo Điều lệ BHXH kèm theo Nghị định 218/CP ngày 27/12/1961 hệ thống BHXH nước ta bao gồm chế độ, là: Thai sản, ốm đau, tai nạn lao động bênh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất Chính sách BHXH gắn chặt với sách tiền lương đan xen với nhiều sách xã hội khác, việc chi BHXH cho chế độ có nhiều tiêu cực bất hợp lý, đặc biệt chế độ sức lao động hưu trí (có người hưu tuổi 40 hay người nghỉ sức lao động lại khoẻ nhiều người lao động khác) Do có nhiều quan tham gia quản lý thực BHXH (Bộ lao động, cơng đồn, Bộ tài chính) nên việc quản lý tiến hành chồng chéo lên nhau, hiệu quả, chi phí quản lý bị đẩy lùi lên cao Do máy quản lý cồng kềnh, lực Điều khiến cho chi BHXH gánh nặng cho ngân sách nhà nước Khi nước ta bắt đầu chuyển đổi sang kinh tế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (năm 1986) Các đơn vị sản xuất kinh doanh nước khơng cịn bao cấp, phải tiến hành hạch toán độc lập Lúc hệ thống BHXH Việt Nam nói chung việc quản lý quỹ BHXH nói riêng bộc lộ nhiều khuyết điểm lớn Thu BHXH từ doanh nghiệp nước không đáng kể Việc chi BHXH phần lớn ngân sách nhà nước đảm nhận (năm 1987 97,23% ngân sách nhà nước đảm nhận thu 2,77%) điều địi hỏi nhu cầu thiết phải đổi sách BHXH nói chung việc tổ chức thu, chi quản lý quỹ BHXH nói chung nhằm đảm bảo tính kinh tế tính xã hội BHXH b Sau nghị định 43CP/1993 Nhằm phù hợp với điều kiện đất nước chuyển sang kinh tế thị trường khắc phục dần nhược điểm tồn việc thực sách BHXH Đảng Nhà nước ta tiến hành đổi sách BHXH mà thay đổi nghị định 43/CP ngày 22/6/1993 Tiếp thay đổi lớn đời Điều lệ BHXH kèm theo Nghị định 12/CP ngày 26/1/1995 Cùng với thay đổi việc thu, chi quản lý quỹ BHXH thay đổi theo Theo điều lệ BHXH hành: Quỹ BHXHViệt Nam hình thành từ nguồn sau đây: - Người sử dụng lao động đóng góp 15% so với tổng quỹ lương người tham gia BHXH đơn vị, 10% để chi cho chế độ hưu trí, tử tuất, 5% chi cho chế độ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, ốm đau, thai sản - Nguồn lao động đóng góp 5% tiền lương để chi cho chế độ hưu trí tử tuất - Nhà nước hỗ trợ thêm - Các nguồn thu khác (các cá nhân, tổ chức từ thiện giúp đỡ lãi đầu tư vốn nhàn rỗi) Quỹ BHXH sử dụng cho hai mục đích - Chi quản lý hành nghiệp - Chi trợ cấp cho chế độ Hiện quỹ BHXH Việt Nam thực chi cho chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất, chế độ sức lao động bị loại bỏ Việc quản lý quỹ theo điều lệ BHXH hành thống giao cho hệ thống BHXH Việt Nam thuộc Bộ Lao động thương binh xã hội Với thay đổi việc thu chi quản lý quỹ tiến hành cách ổn định, giảm bớt chồng chéo, gánh nặng BHXH cho ngân sách nhà nước ngày giảm đi, đời sống người lao động ổn định an toàn xã hội đảm bảo Tình hình thu BHXH thời gian qua a Thu từ người sử dụng lao động người lao động Theo chương XII Bộ Lao động điều lệ BHXH ban hành kèm theo nghị định 12/CP ngày 26/1/1995 thay đổi BHXH nhìn chung thể qua mặt - BHXH dựa nguyên tắc có đóng hưởng - Thành lập quỹ BHXH độc lập với ngân sách nhà nước - Thành lập quan chuyên trách BHXH (BHXH Việt Nam) Trên sở nguyên tắc có đóng BHXH hưởng chế độ BHXH đặt yêu cầu định công tác thu nộp BHXH khơng thu BHXH quỹ BHXH khơng có quỹ BHXH hạch tốn độc lập để giảm bớt gánh nặng bao cấp ngân sách nhà nước Thấm nhuần nguyên tắc từ thành lập, BHXH Việt Nam coi trọng công tác thu, ln đặt cơng tác thu vị trí hàng đầu Theo Nghị định 12/CP ngày 26/1/1995 quy định việc đóng góp BHXH người sử dụng lao động 15% tổng quỹ lương doanh nghiệp, người lao động đóng góp 5% tiền lương Người sử dụng lao động có trách nhiệm nộp BHXH cho quan BHXH địa phương Tiền lương làm đóng góp lương theo ngạch bậc, chức vụ thâm niên, hệ số chênh lệch bảo lưu (nếu có) Trong năm qua ngành BHXH cịn gặp nhiều khó khăn điều kiện vật chất, điều kiện làm việc, cơng việc cịn mẻ song cơng tác thu BHXH đạt kết đáng khích lệ Nếu so sánh kết thu BHXH với thời điểm trước BHXH Việt Nam thành lập kết thu BHXH năm qua cho thấy: Việc hoàn thiện hệ thống văn quy định làm tiền đề cho công tác thu BHXH quan tâm, trọng Kết đạt năm vừa qua khẳng định phần trưởng thành hoạt động thu BHXH cụ thể: Năm Lao động(người) Tỉ lệ (NS/NT) Số thu(triệu) Tỉ lệ (NS/NT) 1995 2.275.998 788.486 1996 2.961.444 128,4% 2569733 1997 3.162.352 108,2% 3.445.611 134,1% 1998 3.355.589 106,1% 3875956 112,5% 1999 3579427 106,6% 4188382 108,1% Bảng số liệuu cho thấy tiêu công tác thu BHXH qua năm gia tăng, năm sau cao năm trước Đặc biệt số lao động năm tham gia BHXH năm 1999 so với 1995 tăng 1303439 lao động (tăng 57,3%) BHXH 1999 thu 4.188382 triệu đạt 106,9% kế hoạch năm Với kết trên, BHXH Việt Nam hình thành quỹ BHXH tập trung, hạch tốn đơc lập với ngân sách nhà nước chủ động chi trả cho người lao động, góp phần giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước việc chi trả cho đối tượng hưởng BHXH (bình quân năm 3% mức giảm ngày cao) Mặt khác quỹ BHXH có số tích luỹ ngày tăng bảo đảm chi trả ổn định lâu dài từ hệ sang hệ khác Đạt kết nguyên nhân sau: - Đối tượng tham gia mở rộng so với trước (doanh nghiệp ngồi quốc doanh có 10 lao động trở lên phải tham gia đóng BHXH ) - Cơng tác quản lý thu BHXH bước vào nề nếp, người lao động người sử dụng lao động ý thức trách nhiệm quyền lợi họ tham gia BHXH - Công tác thu BHXH tỉnh, thành phố ngày hoàn thiện, tuyên truyền vận động phối hợp với ban ngành liên quan việc thực công tác BHXH đảm bảo Một mặt tích cực rà sốt, tun truyền vận động để tăng thêm đối tượng tham gia đóng BHXH đơn vị sử dụng lao động người lao động thuộc diện phải tham gia BHXH chưa tham gia BHXH Đồng thời đôn đốc, kiểm tra, đối chiếu thường xuyên để thu đúng, thu đủ kịp thời số tiền BHXH phát sinh theo quỹ lương hàng tháng, hàng năm Bên cạnh đó, cơng tác truy thu nợ đọng để ngăn chặn khơng để có cơng nợ phát sinh - Trình độ cán khơng ngừng nâng cao, BHXH tỉnh thành phố bước áp dụng công nghệ tin học vào quản lý hoạt động BHXH Nói chung quản lý thu BHXH nói riêng Mặc dù đạt số kết đáng khích lệ cơng tác quản lý thu BHXH cịn có nhược điểm cần khắc phục nhằm ổn định tăng trưởng quỹ Các nhược điểm là: - Đối tượng tham gia BHXH chưa mở rộng, nước ta đối tượng tham gia BHXH theo hình thức bắt buộc chiếm 14% lực lượng lao động xã hội, 86% chưa tham gia BHXH Điều cho thấy để lãng phí nguồn thu lớn từ lực lượng lao động chưa tham gia BHXH không đảm bảo quy luật vốn có bảo hiểm nói chung BHXH nói riêng, chưa đáp ứng khuyến cáo tổ chức lao động giới ILO Đối tượng tham gia BHXH tự nguyện khơng đáng kể Mặt khác số đơn vị sử dụng lao động thuộc diện bắt buộc tham gia BHXH, khối doanh nghiệp quốc doanh chưa thực đăng ký nộp BHXH, nói xác phần lớn đơn vị cố tình trốn tránh việc tham gia đóng BHXH cho người lao động mà họ sử dụng thông qua việc lợi dụng khe hở pháp luật ... I LÝ LUẬN CHUNG VỀ BHXH VÀ QUỸ BHXH I LÝ LUẬN CHUNG VỀ BHXH Bảo hiểm xã hội (BHXH)là loại hình bảo hiểm đời sớm ngày phổ biến tất nước giới, ba phận sách bảo đảm xã hội quốc gia Bảo hiểm xã hội. .. hình thành sử dụng quỹ tiền tệ tập trung nhằm bảo đảm đời sống cho người lao động gia đình họ góp phần bảo đảm an toàn xã hội Từ ta nêu chất Bảo hiểm xã hội là: - Bảo hiểm xã hội nhu cầu khách... ngày cao người lao động xã hội Chính Bảo hiểm xã hội có đặc điểm khác biệt đối tượng, chức năng, tính chất so với loại hình bảo hiểm khác tính chất định Bản chất Bảo hiểm xã hội Con người sống lao